Tạo động lực cho nhân viên tại công ty cổ phần harbour view

66 105 0
Tạo động lực cho nhân viên tại công ty cổ phần harbour view

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường: Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị nhân lực TÓM LƯỢC Tên đề tài: “Tạo động lực cho nhân viên Công ty Cổ phần Harbour View” Sinh viên thực hiện: Võ Thị Thiên Trang Lớp: K48U1 Giáo viên hướng dẫn: CN Trần Văn Tuệ Thời gian nghiên cứu đề tài: 25/2/2016 – 28/4/2016 Mục tiêu nghiên cứu: Thứ nhất, hệ thống hóa lý luận tạo động lực cho nhân viên Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng tạo động lực cho nhân viên Công ty Cổ phần Harbour View Thứ ba, định hướng đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh tạo động lực cho nhân viên Công ty Cổ phần Harbourr View Nội dung chính: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận tạo động lực cho người lao động Chương 3: Thực trạng vấn đề tạo động lực cho nhân viên công ty cổ phần Harbour View Chương 4: Đề xuất giải pháp cho vấn đề tạo động lực cho nhân viên công ty cổ phần Harbour View Võ Thị Thiên Trang – K48U1 Trường: Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị nhân lực LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Trần Văn Tuệ, tận tình hướng dẫn suốt trình làm báo cáo thực tập khóa luận tốt nghiệp Tác giả chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Quản trị nhân lực, Trường Đại Học Thương Mại tận tình truyền đạt kiến thức năm tác giả học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang q báu để tác giả bước vào đời cách vững tự tin Tác giả chân thành cảm ơn Công ty cổ phần Harbour View cho phép tạo điều kiện thuận lợi để tác giả thực tập phòng nhân cơng ty Cuối tác giả kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành cơng nghiệp cao q Đồng kính chúc Cô, Chú, Anh, Chị Công ty cổ phần Harbour View dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp công việc Võ Thị Thiên Trang – K48U1 Trường: Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị nhân lực MỤC LỤC TÓM LƯỢC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài 1.2 Xác định tuyên bố vấn đề đề tài 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.4 Các mục tiêu nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 2.1 Một số khái niệm tạo động lực 2.2 Các học thuyết tạo động lực 2.2.1 Học thuyết nhu cầu (Maslow) 2.2.2 Học thuyết ERG Alderfer 2.2.3 Thuyết nhu cầu David C.Mc Clelland 2.2.4 Học thuyết kỳ vọng (Victor Vroom) 2.2.5 Học thuyết hệ thống hai yếu tố (F Herzberg) 2.2.6 Một số học thuyết tạo động lực khác 2.3 Nội dung tạo động lực cho người lao động 2.3.1 Xây dựng kế hoạch tạo động lực cho người lao động 2.3.2 Triển khai thực tạo động lực cho người lao động 2.3.3 Đánh giá hoạt động tạo động lực cho người lao động 2.4 Nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HARBOUR VIEW Võ Thị Thiên Trang – K48U1 Trường: Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị nhân lực 3.1 Tổng quan tình hình kết hoạt động kinh doanh công ty 3.1.1 Giới thiệu chung công ty 3.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty 3.2 Ảnh hưởng nhân tố môi trường quản trị nhân lực đến vấn đề tạo động lực 3.2.1 Môi trường bên ngồi 3.2.2 Mơi trường bên 3.3 Thực trạng vấn đề tạo động lực cho nhân viên công ty cổ phần Harbour View 3.3.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch tạo động lực cho nhân viên công ty cổ phần Harbour View 3.3.2 Thực trạng triển khai thực tạo động lực cho nhân viên Công ty Cổ phần Harbour View 3.3.3 Thực trạng đánh giá thực tạo động lực cho nhân viên Công ty Cổ phần Harbour View 28 3.4 Đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân 3.4.1 Thành công nguyên nhân 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC Ở CÔNG TY CỔ PHẦN HARBOUR VIEW 4.1 Định hướng mục tiêu vấn đề tạo động lực cho nhân viên Công ty Cổ phần Harbour View 4.1.1 Mục tiêu tạo động lực cho người lao động Công ty Cổ phần Harbour View 4.1.2 Định hướng vấn đề tạo động lực cho người lao động Công ty Cổ phần Harbour View 4.2 Giải pháp đề xuất 4.2.1 Giải pháp xây dựng kế hoạch tạo động lực cho nhân viên Công ty Cổ phần Harbour View 4.2.2 Giải pháp triển khai thực tạo động lực cho nhân viên Công ty Cổ phần Harbour View 4.2.3 Giải pháp đánh giá thực tạo động lực cho nhân viên Công ty Cổ phần Harbour View .39 4.3 Các kiến nghị chủ yếu Võ Thị Thiên Trang – K48U1 Trường: Đại học Thương Mại KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Võ Thị Thiên Trang – K48U1 Khoa: Quản trị nhân lực Trường: Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị nhân lực DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Võ Thị Thiên Trang – K48U1 Trường: Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị nhân lực CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Nguồn nhân lực nhân tố chủ yếu tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp, nguồn nhân lực đảm bảo nguồn sáng tạo tổ chức Mặc dù trang thiết bị, tài sản, nguồn tài nguồn tài nguyên mà tổ chức cần phải có, tài nguncon người lại đặc biệt quan trọng Khơng có người làm việc hiệu tổ chức khơng thể đạt tới mục tiêu Để người làm việc hiệu nhu cầu người cần thỏa mãn, hay nói cách khác công ty, doanh nghiệp cần tạo động lực cho người lao động Động lực lao động vấn đề doanh nghiệp quan tâm hàng đầu nguồn gốc thúc đẩy tăng suất lao động, nâng cao chất lượng nguồn lực người Do biện pháp kích thích lao động doanh nghiệp công tác quan trọng hệ thống công tác quản lý, nội dung chủ yếu công tác nhân doanh nghiệp nên công tác tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp ngày đóng vai trò quan trọng.Nhận thức tầm quan trọng cơng tác tạo động lực cho người lao động, tác giả xin chọn đề tài: “Tạo động lực cho nhân viên công ty Cổ Phần Harbour View” 1.2 Xác định tuyên bố vấn đề đề tài Xuất phát từ tính cấp thiết mặt lý luận thực tiễn công tác tạo động lực Công ty Cổ phần Harbour View, tác giả chọn đề tài: “Tạo động lực cho nhân viên công ty Cổ Phần Harbour View” cho khóa luận tốt nghiệp Tác giả hy vọng đóng góp giải pháp thiết thực nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu trình tạo động lực cho người lao động cơng ty 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu Viết vấn đề có nhiều cơng trình nghiên cứu trường, quan Tuy đề tài không lại nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu, vấn đề tạo động lực doanh nghiệp quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu sản xuất kinh doanh Không nhà nghiên cứu, sinh viên, quan tìm hiểu mà báo, tạp chí quan tâm Đã có khơng cơng trình nghiên cứu đạt kết tốt Võ Thị Thiên Trang – K48U1 Trường: Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị nhân lực Một số nghiên cứu nội dung tạo động lực năm gần đây: Đinh Thị Phương Thảo - Đại học Thương Mại (2013), “Nghiên cứu hình thức tạo động lực cho nhân viên ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng” Đề tài đánh giá tồn diện thành cơng hạn chế tạo động lực, từ đưa giải pháp hồn thiện hình thức tạo động lực cho nhân viên ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng, nhiên đề tài nghiên cứu sâu tạo động lực tài cho nhân viên mà chưa nghiên cứu sâu tạo động lực phi tài Phan Văn Phong – Khoa Quản trị nhân lực - Đại học Thương Mại (2015), “Nghiên cứu hình thức tạo động lực phi tài Công ty Cổ phần Thế giới số Trần Anh” Tác giả nghiên cứu thực trạng công tác tạo động lực thơng qua cơng cụ phi tài Từ đó, rút điểm mạnh, điểm yếu thực trạng đó, làm sở đề xuất giải pháp cụ thể mang tính khả thi cao Song đề tài tác giả lựa chọn hình thức tạo động lực lao động, khơng thể tất hình thức vấn đề 1.4 Các mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: - Thứ nhất, hệ thống hóa lý luận khoa học công tác tạo động lực lao động cho người lao động tổ chức, đưa luận điểm để chứng minh động lực lao động yếu tố quan trọng góp phần vào thành công Công ty thời đại nay, từ làm rõ cần thiết cơng tác tạo động lực lao động toàn thể - người lao động Công ty Cổ phần Harbour View Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác tạo động lực cho nhân viên Công ty Cổ phần Harbour View nhằm đánh giá thành công mà Công ty đạt - hạn chế nguyên nhân hạn chế Thứ ba, sở thực trạng nguyên nhân hạn chế, đề tài đưa hệ thống giải pháp để hồn thiện cơng tác tạo động lực lao động Công ty Cổ phần Harbour View, từ góp phần vào thực thành cơng mục tiêu kinh doanh mà Công ty đề 1.5 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề tạo động lực công tác tạo động lực cho người lao động Công ty Cổ phần Harbour View Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập chung nghiên cứu công tác tạo động lực cho người lao động Công ty Cổ phần Harbour View Võ Thị Thiên Trang – K48U1 Trường: Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị nhân lực 1.6 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp: Từ thông tin, số liệu, tài liệu thu thập qua q trình nghiên cứu, tìm tòi (sách báo, mạng internet, tạp chí, giáo trình, số liệu tài liệu Công ty,…) tác giả tiến hành phân tích, tổng hợp qua đưa đánh giá, nhận xét suy luận khoa học thân vấn đề - nghiên cứu Phương pháp điều tra, khảo sát: Đề tài tiến hành điều tra phiếu hỏi thiết kế sẵn người lao động Công ty 1.7 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp - Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận tạo động lực cho người lao động Chương 3: Thực trạng vấn đề tạo động lực cho nhân viên công ty cổ phần Harbour - View Chương 4: Đề xuất giải pháp cho vấn đề tạo động lực cho nhân viên công ty cổ phần Harbour View Võ Thị Thiên Trang – K48U1 Trường: Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị nhân lực CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 2.1 Một số khái niệm tạo động lực • Khái niệm động lực: Theo Maier Lawler (1975), động lực khao khát, tự nguyện cá nhân kích thích công cụ phù hợp môi trương tổ chức, doanh nghiệp Theo tác giả Bùi Anh Tuấn Phạm Thúy Hương – Giáo trình Hành vi tổ chức – Nhà xuất Kinh tế quốc dân (2013), động lực người lao động nhân tố bên kích thích người nỗ lực làm việc điều kiện cho phép tạo suất, hiệu cao Theo TS Mai Thanh Lan & PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nhàn – Giáo trình Quản trị nhân lực – Nhà xuất thống kê (2015), động lực làm việc mong muốn, khao khát người lao động kích thích để họ nỗ lực hoạt động nhằm đạt mục tiêu định cá nhân tổ chức • Khái niệm tạo động lực: Theo Nguyễn Hữu Nam (2006), tạo động lực biện pháp cách ứng xử tổ chức nhà quản lý nhằm tạo khao khát tự nguyện người lao động cố gắng phấn đấu để đạt mục tiêu tổ chức Theo tác giả Bùi Anh Tuấn Phạm Thúy Hương – Giáo trình Hành vi tổ chức – Nhà xuất Kinh tế quốc dân (2013), tạo động lực làm việc hiểu hệ thống sách, biện pháp, thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực để làm việc Theo TS Mai Thanh Lan & PGS.TS Nguyễn Thị Minh Nhàn – Giáo trình Quản trị nhân lực – Nhà xuất thống kê (2015), tạo động lực làm việc trình xây dựng, triển khai thực đánh giá chương trình, biện pháp tác động vào mong muốn, khao khát người lao động nhằm thúc đẩy họ làm việc để đặt mục tiêu cá nhân tổ chức, doanh nghiệp • Khái niệm động lực tài động lực phi tài chính: Động lực tài động lực tạo thông qua đãi ngộ tài Động lực phi tài động lực tạo thơng qua đãi ngộ phi tài Võ Thị Thiên Trang – K48U1 10 Trường: Đại học Thương Mại Võ Thị Thiên Trang – K48U1 Khoa: Quản trị nhân lực 52 Trường: Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị nhân lực PHỤ LỤC CÔNG TY CỔ PHẦN HARBOUR VIEW CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số 12 Trần Phú, Phường máy Tơ, Quận Lê Độc lập - Tự - Hạnh phúc Chân, TP.Hải Phòng Hải Phòng, ngày 25 tháng năm 2015 KẾ HOẠCH DU XUÂN NĂM 2016 Ngày lập: 25/2/2016 Thời gian: 20/3/2016 & 17/4/2016 Thời lượng: ngày Người tổ chức dự kiến : Công ty du lịch Saigon tourist I Mục tiêu kế hoạch: - Tạo động lực làm việc cho nhân viên thơng qua việc khích lệ phi tài chính, giúp nhân viên gắn bó với công ty - Cải thiện mối quan hệ nhân viên với nhân viên, nhân viên với quản lý II Đối tượng tham dự - Tất nhân viên làm việc công ty người nhà nhân viên - Số lượng người tham gia tối thiểu là: 30 người (Để đảm bảo tổ chức chuyến đi) Võ Thị Thiên Trang – K48U1 53 Trường: Đại học Thương Mại - Khoa: Quản trị nhân lực Danh sách người tham dự (File đính kèm) III Hình thức tổ chức - Liên kết với công ty tổ chức du lịch IV Nội dung Chủ đề Nội dung Khảo sát ý kiến Đưa địa điểm tổ chức cho đợt đi: nhân viên địa Đợt (20/3/2016 ): điểm du lịch Hải Phòng – Chùa Lơi Âm – Cái Bầu – Chùa Ba Vàng Hải Phòng – Chùa Hương - Đức Thánh Cả - Đền Trần Đợt (17/4/2016) Hải Phòng - Mẫu Tây Thiên - Thiền Viện Trúc Lâm Hải Phòng – Bái Đính – Tràng An Chuẩn bị cho Sau có kết địa điểm đợt đi, tiến hành liên hệ chuyến du lịch với công ty du lịch, xây dựng lịch trình, thơng báo tới tồn thể nhân viên cách đăng ký, chi phí Quyền lợi nhân Tùy thuộc vào số năm làm việc việc tham gia công đồn, viên hưởng nhân viên cơng ty cơng đồn hỗ trợ từ 30 – 50% chi phí du lịch (Người nhà khơng hỗ trợ chi phí), (Danh sách nhân viên hỗ trợ kinh phí gửi tới trưởng phận) Nhân viên tham gia đợt du xuân Nếu không tham gia du xuân, nhân viên chọn chuyến du hè Nhân viên khơng tham gia chuyến du lịch không lấy tiền hỗ trợ chi phí Võ Thị Thiên Trang – K48U1 54 Trường: Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị nhân lực V Dự trù kinh phí Đơn giá STT Số lượng Nội dung (Nghìn đồng) (Dự kiến) Chi phí trả cho công ty Thành tiền du lịch ( bao gồm vé 800 - 1.300 cầu, vé cổng ) 30 – 50 người 24.000 – 65.000 Chi phí thuê xe 3.000 – 8.000 Nước uống 120 Tiền ăn (Nhân viên trả) 0 Chi phí khác 20 30 - 50 300 – 500 Tổng chi phí (Nghìn đồng) 3.000 – 8.000 2–4 240 - 480 thùng 27.540 – 73.980 Chi phí tồn chi phí chuyến đi/đợt, (chi phí có thay đổi), cơng đồn cơng ty hỗ trợ 30 – 50%/nhân viên, số lại nhân viên đóng góp Riêng người nhà nhân viên không hỗ trợ chi phí VI Kiểm sốt chuyến - Chất lượng chuyến du xuân - Tỷ lệ người tham dự/tổng số Võ Thị Thiên Trang – K48U1 55 Trường: Đại học Thương Mại - Khoa: Quản trị nhân lực Chỉ tiêu khác Võ Thị Thiên Trang – K48U1 56 Trường: Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị nhân lực PHỤ LỤC CƠNG TY CỔ PHẦN HARBOUR VIEW CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số 12 Trần Phú, Phường máy Tơ, Quận Lê Độc lập - Tự - Hạnh phúc Chân, TP.Hải Phòng Hải Phòng, ngày tháng năm 2015 KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ NHÂN LỰC NĂM 2015 Vị trí: Nhân viên phục vụ bar & nhà hàng Ngày lập: 5/3/2015 Thời gian: 2/4/2015 – 4/4/2015 Thời lượng: buổi Địa điểm dự kiến tổ chức: Công ty Cổ phần Harbour View I Mục tiêu kế hoạch: - Giúp nhân lực thuộc phận nhà hàng công ty cải thiện nâng cao kỹ phục vụ & pha chế - Tạo điều kiện cho nhân lực công ty tiếp xúc, giao lưu với phong cách phục vụ nhân viên nhà hàng thuộc tổ chức/doanh nghiệp bên ngồi cơng ty II Đối tượng tham dự Võ Thị Thiên Trang – K48U1 57 Trường: Đại học Thương Mại - Khoa: Quản trị nhân lực Trưởng/Phó phòng phận nhà hàng, Giám sát nhà hàng, nhân viên có kinh nghiệm lâu năm công ty, Tư vấn viên phong cách phục vụ nhà hàng - Số lượng học viên: người - Danh sách học viên (File đính kèm) III Phương pháp giảng dạy - Thuyết trình/diễn thuyết - Thực hành nhập vai IV Nội dung Chủ đề Nội dung Buổi 1: Đào tạo,- Trưởng/phó phận tiến hành đào tạo, huấn luyện cho nhân phát triển chuyên viên môn - Các giám sát người có kinh nghiệm lâu năm chia sẻ kĩ pha chế & phục vụ Buổi 2: Giao lưu- Tư vấn viên tiến hành giảng dạy đưa phong cách với phong cách phục vụ đồng thời giúp nhân viên thực hành kỹ Võ Thị Thiên Trang – K48U1 58 Trường: Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị nhân lực Buổi 3: Thực hành- Thực hành toàn kỹ buổi học trước V Dự trù kinh phí ST Nội dung Đơn giá Số lượng Thành tiền Chi phí thuê tư vấn viên 2.000.000 đ 2.000.000 đ Tài liệu 10.000 đ 50.000 đ Nước uống 5.000 đ 10 50.000 đ 50.000 đ 250.000 đ T Dụng cụ nguyên liệu thực hành Chi phí hỏng, vỡ 30.000 đ 150.000 đ Chi phí khác 10.000 đ 50.000 đ Tổng chi phí VI Kiểm sốt đào tạo - Chất lượng khóa học - Tỷ lệ người tham dự/tổng số - Chỉ tiêu khác Võ Thị Thiên Trang – K48U1 59 2.550.000 đ Trường: Đại học Thương Mại Võ Thị Thiên Trang – K48U1 Khoa: Quản trị nhân lực 60 Trường: Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị nhân lực PHỤ LỤC KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỀ VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC TẠI CÔNG TY Để đánh giá mức độ thoả mãn người lao động công việc Công ty Cổ phần Harbour View, xin ơng/bà vui lòng cung cấp số thông tin theo câu hỏi Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình ơng/bà (Tích vào ý kiến ơng/bà cho phù hợp) Câu Hiện ông/bà làm vị trí cơng việc cơng ty? - Chức danh cơng việc:………………………………………………………… - Bộ phận:……………………………………………………………………… - Trình độ chun mơn:…………………………… ………………………… Câu Ơng/bà nhận xét cơng việc đó? □ Rất hứng thú □ Hứng thú □ Bình thường □ Tẻ nhạt □ Rất tẻ nhạt Câu Theo ông/bà mức độ phức tạp công việc làm nào? □ Rất phức tạp □ Phức tạp □ Phù hợp với khả □ Không phù hợp với khả □ Rất không phù hợp với khả Câu Công ty có thường xuyên đánh giá kết thực công việc ông/bà hay không? □ tháng □ tháng □ quý □ năm Câu Đánh giá kết thực công việc ông/bà đánh giá? □ Người quản lý trung gian □ Người quản lý trực tiếp □ Nhân viên tự đánh giá Câu Ông/bà nhận xét việc đánh giá kết thực công việc mình? □ Rất xác Võ Thị Thiên Trang – K48U1 □ Rất khơng xác 61 Trường: Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị nhân lực Câu Lý để ông/bà cố gắng công việc? (Sắp xếp theo thứ tự từ 1: quan trọng nhất) □ Công việc hứng thú □ Tiền lương □ Điều kiện làm việc □ Cơ hội thăng tiến □ Sức ép người quản lý □ Lý khác (cụ thể): ……………………………………………… Câu Hiện ông/bà hưởng loại lương gì? □ Lương thời gian □ Lương khốn sản phẩm □ Lương sản phẩm tập thể □ Lương khác: Câu Ông/bà cho biết hệ thống tiền lương công ty xây dựng hợp lý chưa? □ Rất hợp lý □ Rất không hợp lý Câu 10 Ơng/bà có thoả mãn với mức tiền lương, tiền cơng khơng? □ Rất thoả mãn □ Rất không thoả mãn Lý do:………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 11 Mức lương ông/bà so với người xung quanh nào? □ Rất công □ Công □ Không công □ Rất không công ……………………………………………………………………………… Câu 12 Các khuyến khích (thưởng, phục cấp) có ban lãnh đạo áp dụng mức độ nào? □ Nhiều □ Bình thường □ □ Rất Câu 13 Các khuyến khích có giúp Ơng/bà thoả mãn hay khơng? □ Có □ Khơng Lý do: ………………………………………………………………………… Câu 14 Ơng/bà thấy phần thưởng có khó đạt khơng? □ Q khó để đạt □ Hơi khó cố gắng đạt □ Bình thường □ Quá dễ để đạt Câu 15 Ơng/bà có thoả mãn với chương trình du lịch, kiện tổ chức cho nhân viên công ty? □ Rất thoả mãn Võ Thị Thiên Trang – K48U1 □ Thoả mãn 62 Trường: Đại học Thương Mại □ Không thoả mãn Khoa: Quản trị nhân lực □ Rất không thoả mãn Câu 16 Ông/bà thấy mối quan hệ tập thể cơng ty nào? □ Rất đồn kết □ Khá đồn kết □ Đơi có mâu thuẫn □ Có nhiều mâu thuẫn Câu 17 Ơng/bà thấy cơng ty có quan tâm đến việc nâng cao trình độ cho nhân viên hay không? □ Rất quan tâm □ Không quan tâm Võ Thị Thiên Trang – K48U1 □ Quan tâm 63 Trường: Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị nhân lực PHỤ LỤC TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA Câu Hiện ông/bà làm vị trí cơng việc cơng ty? Câu Ơng/bà nhận xét cơng việc đó? Rất hứng thú 5% Hứng thú Bình thường 40% Rất tẻ nhạt 10% Tẻ nhạt 25% 20% Câu Theo ông/bà mức độ phức tạp cơng việc làm nào? Rất phức tạp 10% Phức tạp 15% Phù hợp với khả 60% Rất không phù hợp với khả 4% Không phù hợp với khả 11% Câu Cơng ty có thường xun đánh giá kết thực công việc ông/bà hay không? tháng 0% tháng 0% quý 100% năm Câu Đánh giá kết thực công việc ông/bà đánh giá? Người quản lý trung gian 0% Nhân viên tự đánh giá Người quản lý trực tiếp 0% 0% 100% Câu Ông/bà nhận xét việc đánh giá kết thực cơng việc mình? Rất xác 90% Rất khơng xác 10% Câu Lý để ông/bà cố gắng công việc? (Sắp xếp theo thứ tự từ 1: quan trọng nhất) Công việc hứng thú 20% Tiền lương 25% Cơ hội thăng tiến Võ Thị Thiên Trang – K48U1 18% Điều kiện làm việc 64 20% Trường: Đại học Thương Mại Sức ép người quản lý Khoa: Quản trị nhân lực 17% Câu Hiện ơng/bà hưởng loại lương gì? Lương thời gian 100% Lương khoán sản phẩm Lương sản phẩm tập thể 0% Lương khác 0% 0% Câu Ông/bà cho biết hệ thống tiền lương công ty xây dựng hợp lý chưa? Rất hợp lý 70% Rất khơng hợp lý 30% Câu 10 Ơng/bà có thoả mãn với mức tiền lương, tiền cơng khơng? Rất thoả mãn 65% Rất không thoả mãn 35% Câu 11 Mức lương ông/bà so với người xung quanh nào? Rất công 30% Công 40% Không công 25% Rất không công 5% Câu 12 Các khuyến khích (thưởng, phục cấp) có ban lãnh đạo áp dụng mức độ nào? Nhiều 30% Bình thường 60% Ít 10% Rất Câu 13 Các khuyến khích có giúp Ơng/bà thoả mãn hay khơng? Có 50% Khơng Câu 14 Ơng/bà thấy phần thưởng có khó đạt khơng? Q khó để đạt 10% Hơi khó cố gắng đạt Bình thường 50% Quá dễ để đạt 0% 50% 30% 10% Câu 15 Ơng/bà có thoả mãn với chương trình du lịch, kiện tổ chức cho nhân viên công ty? Rất thoả mãn 30% Thỏa mãn 70% Không thoả mãn Võ Thị Thiên Trang – K48U1 0% Rất không thoả mãn 65 0% Trường: Đại học Thương Mại Khoa: Quản trị nhân lực Câu 16 Ông/bà thấy mối quan hệ tập thể công ty nào? Rất đồn kết 20% Khá đồn kết Đơi có mâu thuẫn 10% Có nhiều mâu thuẫn 70% 0% Câu 17 Ơng/bà thấy cơng ty có quan tâm đến việc nâng cao trình độ cho nhân viên hay khơng? Rất quan tâm 25% Quan tâm 70% Không quan tâm Võ Thị Thiên Trang – K48U1 5% 66 ... cách tạo động lực cho nhân viên họ 3.3 Thực trạng vấn đề tạo động lực cho nhân viên công ty cổ phần Harbour View 3.3.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch tạo động lực cho nhân viên công ty cổ phần Harbour. .. CÔNG TY CỔ PHẦN HARBOUR VIEW 4.1 Định hướng mục tiêu vấn đề tạo động lực cho nhân viên Công ty Cổ phần Harbour View 4.1.1 Mục tiêu tạo động lực cho người lao động Công ty Cổ phần Harbour View. .. nhân viên công ty cổ phần Harbour View 3.3.2 Thực trạng triển khai thực tạo động lực cho nhân viên Công ty Cổ phần Harbour View 3.3.3 Thực trạng đánh giá thực tạo động lực cho nhân viên Công ty Cổ

Ngày đăng: 15/01/2020, 07:39

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • KẾT LUẬN

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

      • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

      • 1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài

      • 1.2. Xác định và tuyên bố vấn đề trong đề tài

      • 1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu

      • 1.4. Các mục tiêu nghiên cứu

      • 1.5. Phạm vi nghiên cứu

      • 1.6. Phương pháp nghiên cứu

      • 1.7. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

        • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

        • 2.1. Một số khái niệm cơ bản về tạo động lực

        • 2.2. Các học thuyết về tạo động lực

          • 2.2.1. Học thuyết nhu cầu (Maslow)

          • Hình 2.1. Tháp nhu cầu của Maslow

            • 2.2.2. Học thuyết ERG của Alderfer

            • 2.2.4. Học thuyết kỳ vọng (Victor Vroom)

            • 2.2.6. Một số học thuyết tạo động lực khác

            • 2.3. Nội dung của tạo động lực cho người lao động

            • 2.3.1. Xây dựng kế hoạch tạo động lực cho người lao động

            • Một số chương trình và kế hoạch đãi ngộ nhân lực có thể kể đến như: chương trình thi đua khen thưởng, chương trình dã ngoại, chương trình phát hành cổ phiếu ưu đãi cho cán bộ nhân viên, kế hoạch trả lương, kế hoạch trả thưởng...

              • 2.3.2. Triển khai thực hiện tạo động lực cho người lao động

              • 2.3.3. Đánh giá hoạt động tạo động lực cho người lao động

              • 2.4. Nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động

                • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HARBOUR VIEW

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan