1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nguyễn Huệ - Quang Trung

62 625 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 7,56 MB

Nội dung

BỘ SƯU TẬP HÌNH ẢNH NGUYỄN HUỆ - QUANG TRUNG Giáo viên ĐINH VĂN LONG Lời mở đầu: Lời mở đầu: Kính thưa Quý thầy cô và các bạn, đây là bài sưu tầm tổng hợp về Kính thưa Quý thầy cô và các bạn, đây là bài sưu tầm tổng hợp về thiên tài quân sự Nguyễn Huệ - Quang Trung. Bài được trình bày thiên tài quân sự Nguyễn Huệ - Quang Trung. Bài được trình bày theo lối kể chuyện và minh họa bằng tranh ảnh từ nhiều nguồn. theo lối kể chuyện và minh họa bằng tranh ảnh từ nhiều nguồn. Xin cảm ơn Quý thầy cô và các bạn đã cung cấp thông tin để tôi Xin cảm ơn Quý thầy cô và các bạn đã cung cấp thông tin để tôi hoàn tất bài tổng hợp này hoàn tất bài tổng hợp này Giáo viên ĐINH VĂN LONG Nguyễn Huệ (chữ Hán: 阮惠 ; 1753 – 1792), còn được biết đến là Quang Trung Hoàng đế ( 光中皇 ), vua Quang Trung hay Bắc Bình Vương, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn (ở ngôi từ 1788 tới 1792) sau Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc Nước Việt Nam bị chia đôi từ giữa Thế kỷ thứ 16. Chúa Trịnh với vua Lê ở đàng ngoài, chúa Nguyễn ở đàng trong. Họ đánh nhau liên miên khiến dân chúng rất khổ sở. Ở ngoài Bắc, Kiêu binh làm loạn, giết hại các quan trong triều. Ở miền Nam, Trương Phúc Loan chuyên quyền, hà hiếp, bóc lột dân chúng. Lúc ấy, ở ấp Tây Sơn có ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ nổi lên chống lại chúa Nguyễn. Trong ba người này, Nguyễn Huệ là người khỏe mạnh và thông minh hơn cả. Thuở nhỏ, Nguyễn Huệ theo học thầy giáo Hiến. Nguyễn Huệ học rất chăm chỉ nên giỏi cả về văn lẫn về võ. Năm 1770, có viên quan tới thu thóc tại ấp Tây Sơn. Y cho lính đánh đập và cùm chân những người thiếu thóc ở ngoài trời nắng. Thấy thế, Nguyễn Huệ xông vào đánh chết viên quan tàn ác kia, rồi hô hào dân chúng nổi lên, chống lại quyền thần gian ác là Trương Phúc Loan. Ngay chiều hôm đó, dân ở trong ấp đều một lòng xin theo Nguyễn Huệ. Rồi người Thượng, người Kinh ở quanh vùng đất Tây Sơn nghe tin, cũng kéo về theo rất đông. Đêm đêm, Nguyễn Nhạc cho đốt đuốc, lửa cháy sáng rực trời để cùng mọi người luyện tập võ nghệ và rèn binh khí cần dùng. Mùa xuân năm 1771, đất Tây Sơn sôi động, lá cờ nghĩa bằng lụa đỏ dài 10 m được dựng lên với khẩu hiệu lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo và lời hịch kể tội Trương Phúc Loan được truyền đi khắp nơi. Các tầng lớp nhân dân người Kinh, người Thượng đều hăng hái tham gia. Được tin này tuần phủ Nguyễn Khắc Tuyên ở thành Quy Nhơn liền treo giải thưởng thật lớn cho người nào bắt được anh em Tây Sơn. Nhân dịp đó, Nguyễn Nhạc tự trói mình, rồi ngồi vào cũi, cho người thân tín khiêng đi nộp để lấy thưởng. Khắc Tuyên đứng ở trên thành, nhìn xuống, thấy đúng là Nguyễn Nhạc, liền cho khiêng cũi vào thành, giam lại. Đến đêm, Nguyễn Nhạc phá cũi nhảy ra, cùng người thân tín giết lính canh, mở toang cửa thành. Quân Tây Sơn ở ngoài ùa vào. Lửa cháy rực trời. Tuần phủ Nguyễn Khắc Tuyên chạy trốn. Quân lính của Chúa Nguyễn đầu hàng. Toàn bộ thành Quy Nhơn, Kiều Dương, Đạm Thủy đều thuộc nhà Tây Sơn. [...]... được chú cháu chúa NguyễnNguyễn Phúc Thuần và Nguyễn Phúc Dương Riêng Nguyễn Phúc Ánh chạy thoát Năm 1778, Nguyễn Nhạc lên ngôi vua, hiệu là Thái Đức, đóng đô ở Đồ Bàn Vua Thái Đức phong cho Nguyễn Lữ làm Tiết chế, Nguyễn Huệ làm Long nhương tướng quân Nhờ giám mục Bá Đa Lộc (Évêque D''adran) cứu giúp, Nguyễn Phúc Ánh thoát chết Năm 1780 Nguyễn Phúc Ánh xưng vương ở Gia Định Nguyễn Huệ lại đem thủy... 1773, quân chúa Nguyễn lại bị thua to Thế lực nhà Tây Sơn được mở rộng từ Quảng Ngãi đến Bình thuận Thừa dịp này, quân chúa Trịnh ở ngoài Bắc liền vào đánh chiếm Thuận Hóa Để rảnh tay tiêu diệt chúa Nguyễn ở phía Nam, Nguyễn Huệ bàn với anh là hãy xin hòa với chúa Trịnh Chúa Trịnh liền sai Nguyễn Hữu Chỉnh đem ấn kiếm vào phong cho Nguyễn Nhạc làm trấn thủ Quảng Nam Năm 1777, Nguyễn HuệNguyễn Lữ tiến... cám ơn Nguyễn Huệ Vua Lê Hiển Tông cho gọi các hoàng tôn và công chúa ra chào khách quý Rồi xuống chiếu, gả công chúa Ngọc Hân cho anh hùng Nguyễn Huệ Lễ cưới được tổ chức rất trọng thể Lý Hùng vào vai Nguyễn Huệ trong phim “Tây Sơn hào kiệt” Sau khi vua Hiển Tông mất, hoàng tôn Lê Duy Kỳ lên nối ngôi, hiệu là Lê Chiêu Thống Tình hình miền Bắc tạm yên, khi Nguyễn Huệ kéo quân trở về thì được Trung. .. Trịnh Cán lại lập Trịnh Tông lên ngôi chúa Nguyễn Hữu Chỉnh liền trốn vào Nam xin theo Nguyễn Nhạc Chỉnh dâng kế là nhân lúc miền Bắc đang rối loạn, nên đánh lấy thành Phú Xuân và cùng Thuận Hóa Năm 1786, Long Nhương tướng quân Nguyễn Huệ cùng Võ Văn Nhậm, Nguyễn Hữu Chỉnh đem quân đánh chiếm Thuận Hóa một cách dễ dàng Nhân lúc gió nồm thổi mạnh, Nguyễn Huệ vượt sông Gianh ra Bắc Dân chúng ở các nơi... nay cùng nổi dậy, theo đoàn quân của Nguyễn Huệ Họ xin gia nhập làm lính hoặc cung cấp lương thực và thông báo tin tức ở ngoài Bắc cho Long Nhương tướng quân được biết Dẹp tan quân Trịnh Khải ở ngoài Bắc rồi, Nguyễn Huệ kéo đại quân vào thành Thăng Long Ông ra lệnh cho binh lính phải rất nghiêm chỉnh và giúp đỡ dân chúng rồi định ngày xin vào yết kiến vua Lê Nguyễn Huệ tâu với vua Lê rằng lần này ra... hoàng đế Nguyễn Nhạc phong cho làm Bắc bình vương trấn giữ đất Thuận Hóa Quân Tây Sơn rút về, Bắc Hà rối loạn Lê Chiêu Thống kế vị Lê Hiển Tông bất lực, bị thế lực họ Trịnh do Trịnh Bồng đứng đầu lấn áp, phải dựa vào Nguyễn Hữu Chỉnh để đánh bại quân Trịnh Nguyễn Hữu Chỉnh nhân đó lộng quyền, trước theo Tây Sơn, nay chống lại Tây Sơn Nguyễn Huệ phái Ngô Văn Sở Vũ Văn Nhậm đem quân ra diệt Chỉnh Nguyễn. .. niềm tự hào của Tây Sơn ) Muốn cho binh lính đỡ mệt, vua Quang Trung ra lệnh cho lấy những chiếc thuyền nan nhỏ, dùng thay cho võng để khiêng Rồi cứ thế luân phiên nhau, lần lượt người nào cũng phải khiêng và người nào cũng được nghỉ gặp sông thì sẵn thuyền nan đó, bỏ ngay xuống, dùng để bơi qua sông Tới đất Nghệ An, vua Quang Trung thân tới thăm cụ Nguyễn Thiếp tức La Sơn phu tử, một cụ già học nhiều,... Nhẫn Được vua Quang Trung hỏi về mưu kế phá quân Thanh, La Sơn phu tử tâu: "Thần xin hai chữ "Thần Tốc" và chỉ trong vòng 10 ngày là nhà vua có thể quét sạch giặc Thanh!" Nguyễn Thiếp sinh năm Quý Mão (1723), quê ở làng Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay là huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) Ông là một học giả, văn sĩ nổi tiếng cuối đời Lê Trung Hưng và Tây Sơn Tên hiệu La Sơn Phu tử, vốn tên Minh, tự Quang Thiếp,... Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) Ông là một học giả, văn sĩ nổi tiếng cuối đời Lê Trung Hưng và Tây Sơn Tên hiệu La Sơn Phu tử, vốn tên Minh, tự Quang Thiếp, sau đổi thành Nguyễn Thiếp thư của Nguyễn Huệ gửi La Sơn Phu Tử Ngày 20 tháng chạp, vua Quang Trung đã tới dãy núi Tam Điệp Ngài cho quân sĩ tạm nghỉ để ăn bánh chưng Ngài nói: "Nay hãy làm lễ ăn Tết Nguyên Đán trước, đợi đến sang xuân, ngày ta vào Thăng... yên lòng toàn dân, rồi sau mới cất quân ra Bắc Vương y theo ý kiến này Ngày 25 tháng 11 năm Mậu Thân (1788) vương làm lễ, lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung Dàn trống võ Tây Sơn gồm 12 cái lớn, nhỏ nổi lên vang rền, trong khi vua Quang Trung làm lễ tế cáo Trời Đất Sau đó, ngài leo thẳng lên mình voi, thống lĩnh đại binh tiến ra Bắc Trong khi hành quân, đã có sẵn lương khô là những sọt bánh . tầm tổng hợp về thiên tài quân sự Nguyễn Huệ - Quang Trung. Bài được trình bày thiên tài quân sự Nguyễn Huệ - Quang Trung. Bài được trình bày theo lối. Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ nổi lên chống lại chúa Nguyễn. Trong ba người này, Nguyễn Huệ là người khỏe mạnh và thông minh hơn cả. Thuở nhỏ, Nguyễn

Ngày đăng: 18/09/2013, 01:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BỘ SƯU TẬP HÌNH ẢNH NGUYỄN HUỆ - QUANG TRUNG - Nguyễn Huệ - Quang Trung
BỘ SƯU TẬP HÌNH ẢNH NGUYỄN HUỆ - QUANG TRUNG (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w