1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An

132 141 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trên cơ sở phân tích thực trạng giải pháp tạo việc làm cho người lao động nông thôn ở xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An; từ đó khóa luận đề xuất các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả công tác giải quyết việc làm nâng cao chất lượng cuộc sống cho lao động nông thôn tại địa bàn nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo.

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là   trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận  này đã   được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong khóa luận đều được chỉ rõ nguồn gốc.  Đồng thời tơi xin cam đoan rằng trong q trình thực hiện đề tài này tại địa phương   tơi ln chấp hành đúng mọi quy định của địa phương nơi thực hiện đề tài          Hà Nội, ngày   tháng   năm 2015 Sinh viên Nguyễn Hồng Đức Anh LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để  hồn thành được đề  tài tốt   nghiệp, ngồi sự nỗ lực của bản thân tơi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp   đỡ của các tập thể, các cá nhân trong và ngồi trường Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cơ giáo Khoa   Kinh tế & phát triển nơng thơn – Học viện Nơng nghiệp Việt Nam những người đã   truyền đạt cho tơi những kiến thức bổ  ích và tạo điều kiện giúp đỡ  tơi trong q   trình thực hiện khóa luận này. Đặc biệt, tơi xin bày tỏ  lòng cảm  ơn sâu sắc tới cơ   giáo Th.S Phạm Thị  Thanh Thúy, người đã dành nhiều thời gian, tâm huyết và tận  tình hướng dẫn chỉ bảo tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài Nhân dịp này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến UBND xã Vân Diên và các   ban ngành đồn thể của xã, các hộ gia đình, người lao động tại xã Vân Diên, huyện   Nam Đàn, tỉnh Nghệ An đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi  cho tơi trong suốt q trình thực tập và hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm  ơn tới gia đình và bạn bè đã khích lệ, cổ  vũ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp này Trong q trình nghiên cứu vì nhiều lý do chủ  quan, khách quan, khóa luận  khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tơi rất mong nhận được sự  thơng  cảm và đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo và độc giả  để  khóa luận được hồn  thiện hơn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày    tháng    năm 2015 Sinh viên Nguyễn Hồng Đức Anh TĨM TẮT KHĨA LUẬN Việc làm có ý nghĩa rất quan trọng đối với người lao động cũng như  với sự  ổn định và phát triển kinh tế ­ xã hội của đất nước. Vì vậy, giải quyết việc làm là  vấn đề  cấp thiết đối với từng ngành, từng địa phương, từng gia đình và từng lao   động. Vân Diên là một xã thuần nơng, người dân chủ yếu sống bằng nghề nơng, số  lượng  lao động dồi dào tuy nhiên chất lượng lao động lại thấp, ít ngành nghề phụ  do đó tình trạng dư  thừa lao động, thiếu việc làm đang diễn ra phổ  biến và tạo áp  lực lên cuộc sống của người lao động và sự  phát triển kinh tế  ­ xã hội của địa  phương. Đã có nhiều hoạt động nhằm giải quyết việc làm tại địa phương nhưng   thực sự  chưa đem lại hiệu quả. Xuất phát từ  lý luận và thực tiễn tơi tiến hành   nghiên cứu đề tài: “Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nơng thơn tại xã   Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An” cho khóa luận tốt nghiệp Để thực hiện được điều đó cần đưa ra mục tiêu cho đề  tài. Mục tiêu chung   của đề  tài là: “Trên cơ  sở  phân tích thực trạng giải quyết việc làm cho người lao   động nơng thơn   xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ  An ; phân tích chỉ  ra   những kết quả, hạn chế từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu tăng cường giải quyết   việc làm nâng cao chất lượng cuộc sống cho lao động nơng thơn tại địa bàn nghiên  cứu” được cụ  thể  hóa bằng ba mục tiêu cụ  thể  sau: Thứ  nhất, góp phần hệ  thống   hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động   nơng thơn; thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng và chỉ rõ các yếu tố ảnh hưởng đến   giải quyết việc làm cho lao động nơng thơn tại xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh   Nghệ An; thứ ba, đề xuất các giải pháp giải quyết việc làm có hiệu quả cho người  lao động nơng thơn tại xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An trong thời gian   tới  Đối tượng nghiên cứu của đề  tài gồm:  Chủ  thể  nghiên cứu là thực trạng  việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nơng thơn tại xã Vân Diên, huyện   Nam Đàn, tỉnh Nghệ An . Khách thể là những người lao động nơng thơn tại địa bàn   nghiên cứu, các ban ngành liên quan ở xã, những chính sách giải quyết việc làm cho  lao động nơng thơn Cơ  sở  lý luận của đề  tài bao gồm các vấn đề  lao động, việc làm và giải   quyết việc làm  Bên cạnh những lý luận về  vai trò,  ý nghĩa  của giải quyết việc  làm cho lao động nơng thơn, nghiên cứu làm sáng tỏ  những vấn đề  chủ  yếu như  nội dung và các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề giải quyết việc làm cho lao động  nơng thơn. Nội dung giải quyết việc làm bao gồm:  Nâng cao trình độ cho người lao  động bằng hoạt động đào tạo nghề và tập huấn khuyến nơng; hỗ trợ các nguồn lực   cho giải quyết việc làm như hỗ trợ cở sở hạ tầng, hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ khoa học   kỹ thuật; phát triển các ngành nghề  kinh tế và hoạt động xuất khẩu lao động.  Bên  cạnh đó, đề  tài còn nêu ra được các yếu tố   ảnh hưởng đến cơng tác giải quyết   việc làm Kết quả nghiên cứu đề tài đã cho ta thấy một số vấn đề nổi bật về lao động,  việc làm và q trình thực hiện các giải pháp giải quyết việc làm trên địa bàn xã:  Là  một xã nơng nghiệp với lao động nơng nghiệp chiếm chủ  yếu và khá cao trong cơ  cấu ngành nghề lao động. Chất lượng lao động của xã hiện nay còn thấp, chủ  yếu  là lao động chỉ đạt trình độ trung học cơ sở, tỷ lệ lao động được tham gia các khóa   đào tạo ngắn hạn, dài hạn và có các bằng cấp là rất thấp Ngồi số lao động làm việc trong các ngành nghề kinh tế khác nhau ra thì số  người trong độ  tuổi lao động hiện là học sinh, sinh viên tham gia học tập tại các   trường THPT, các trường đại học, cao đẳng… còn chiếm tỷ lệ khá lớn. Những lao   động này thì chưa tham gia bất kì vào một ngành nghề  kinh tế  nào cho nên khi   nghiên cứu đề  tài này thì chúng tơi khơng xét đến việc những lao động này tham  gia vào ngành kinh tế nào hay là trình độ văn hóa, chun mơn của họ mà chỉ đưa ra   giải pháp giải quyết việc làm sau khi học tập xong Qua thực tế ở địa phương và khi tiến hành điều tra ở một số hộ gia đình tơi  nhận thấy số lao động trên độ tuổi lao động cũng tham gia lao động rất nhiều, chủ  yếu là lao động nơng nghiệp. Nhưng trong phạm vi của đề  tài này tơi chỉ  đi sâu   nghiên cứu và đưa ra giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động trong độ  tuổi Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng, cơ  chế chính sách phù hợp của Nhà nước, xã Vân Diên đã tạo ra được sự chuyển biến    bản về  nhận thức, phương thức tạo mở  việc làm, đã huy động được mọi  nguồn lực cho đầu tư phát triển và việc làm. Chương trình giải quyết việc làm đã   được triển khai thực hiện có kết quả với sự quan tâm của các ngành, các cấp, các  tổ chức đồn thể. Do vậy mà cơng tác giải quyết việc làm đã đạt được một số kết   quả tích cực về số lượng, chất lượng cũng như mức ổn định việc làm. Nhưng bên  cạnh đó vẫn còn những tồn tại trong việc giải quyết việc làm như: Tỷ lệ lao động   thiếu và khơng có việc làm ổn định còn cao; Cơ cấu lao động có việc làm theo khu  vực và ngành kinh tế chưa cân đối; Số  lao động đi xuất khẩu lao động chưa cao,  chưa tương xứng với tiềm năng; Số lao động bị mất việc làm do mất đất là nhiều  nhưng trong số đó thì lại rất ít lao động tìm được việc làm ổn định Để  khắc phục những tồn tại, hạn chế  trong q trình giải quyết việc làm  cho lao động nơng thơn tại xã Vân Diên, đề  tài đề  xuất một số giải pháp như  sau:   (1) Giải pháp cơng tác đào tạo nghề,nâng cao trình độ cho người lao động ; (2) giải   pháp chương trình tập huấn khuyến nơng, chuyển giao khoa học kỹ thuật; (3) Giải   pháp phát triển các ngành kinh tế; (4) giải pháp về  đầu tư  nâng cấp,cải tạo ,xây   dựng cơ sở hạ tầng; (5) Giải pháp Hỗ trợ Vốn cho các hộ dân; (6) Giải pháp Tăng  cường các hoạt động hướng nghiệp,giới thiệu việc làm cũng như  xuất khẩu lao   động. Cuối cùng, để các giải pháp đưa đạt được hiệu quả tôi đưa ra kiến nghị  đối   với cơ  quan Nhà nước và bản thân người lao động. Các kiến nghị  này nếu được   thực hiện tốt thì cơng tác giải quyết việc làm tại xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh  Nghệ An sẽ đạt được những kết quả đáng khích lệ, giải quyết phần nào việc làm  cho người lao động đồng thời phát triển kinh tế ­ xã hội địa phương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1  Cơ cấu đất xã Vân Diên .32 Bảng 3.2  Dân số và lao đông Xã Vân Diên Năm 2012­2014(Đvt : Người ) 34 Bảng 3.3  Cơ sở hạ tầng .36 Bảng 3.4  Tình hình phát triển kinh tế Xã qua 3 năm 38 Bảng 4.1 Tình hình lao động của xã và 3 điểm nghiên cứu năm 2012 – 2014 .48 Bảng 4.2 Lực lượng lao động phân theo trình độ văn hóa và chun mơn 50 Bảng 4.3  Lao động theo giới tính và độ tuổi theo khảo sát 51 Bảng 4.4 Thực trạng giải quyết việc làm thông qua hoạt động đào tạo nghề năm  2014 .53 Bảng 4.5 Thực trạng tìm kiếm việc làm của lao động điều tra năm 2014 55 Bảng 4.6 Đánh giá của lao động về công tác dạy nghề 56 Bảng 4.7 Các lớp tập huấn khuyến nông của xã năm 2014 57 Bảng 4.8 Đánh giá của lao động điều tra về chương trình tập huấn khuyến nơng 59 Bảng 4.9 Tình hình chăn ni tại xã năm 2014 60 Bảng 4.10 Thực trạng giải quyết việc làm thông qua hoạt động hỗ  trợ vay vốn của   lao động điều tra 65 Bảng 4.11 Thực trạng giải quyết việc làm qua chương trình hướng nghiệp, giới  thiệu  việc làm năm 2014 66 Bảng 4.12 Cơ cấu các ngành kinh tế của xã từ 2012 – 2014 72 Bảng 4.13 Thực trạng trình độ cán bộ cơ sở xã Vân Diên năm 2014 75 Bảng 4.14 Sự ảnh hưởng của cơ sở hạ tầng đến việc làm 76 DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 4.1   Tình hình việc làm tại xã Vân Diên năm 2014 46 DANH MỤC VIẾT TẮT         GQVL Giải quyết việc làm CC Cơ cấu CN ­ TTCN – XD Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp – xây  CNH – HĐH dựng ĐVT Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa KCN Đơn vị tính KHKT Khu cơng nghiệp NN0 &PTNT Khoa học kỹ thuật PTBQ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn SL Phát triển bình qn THCS Số lượng THPT Trung học cơ sở TM – DV Trung học phổ thơng UBND Thương mại – dịch vụ Ủy ban nhân dân 10 ­ Liên hệ, tạo liên kết với ngân hàng hình thành các quỹ  khuyến nơng, khuyến   thương, cho vay vốn,…góp phần giải quyết việc làm cho người lao động ­ Với các làng nghề  hiện có trên địa bàn cần phải có sự  hỗ  trợ  của chính   quyền để  quy hoạch,phát triển, để  tận dụng được hết tiềm năng giải quyết việc  làm cho lao động ­ Hỗ trợ tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ  sản phẩm cho các sản phẩm  làng nghề, cung cấp thơng tin thị  trường, hỗ  trợ  xây dựng nhà xưởng thành doanh  nghiệp,  bao thầu sản phẩm, phát triển dịch vụ  tư  vấn kinh doanh , tư  vấn thị  trường gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm ­ Có chính sách miễn giảm thuế,  ưu đãi đối với các ngành nghề  mới, những  cơ sở thư nghiệm cơng nghệ  mới để khuyến khích đầu tư  vào phát triển. Ngồi ra   cần hỗ trợ về xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện mặt bằng sản xuất, cung cấp   điện nước cho các doanh nghiệp hoạt động ­ Khuyến khích các cơ  sở  tuyển dụng các lao động phổ  thồn, chưa qua đào  tạo, tay nghề  còn kém bằng các  ưu đãi như: liên kết, hỗ  trợ  đào tạo nghề  cho lao   động, cho vay vốn ưu đãi,…… +  Trong ngành Thương mại – Dịch vụ Dịch vụ  có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, mang lại thu nhập   cho đại một phận dân cư mà còn tạo điều kiện cho những ngành kinh tế khác phat  triển trong cơ  chế  kinh tế thị  trường hiện nay.Đẩy mạnh hoạt động thương mại­   dịch vụ  là hướng phát triển nhanh kinh tế  của xã, nhằm tạo việc làm và mở  ra cơ  hội việc làm cho nhiều lao động. Giải pháp nâng cao khả năng giải quyết việc làm  cho lao động nông thôn xã thông qua chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ thương mại   là:  ­ Thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ, tăng tỷ trọng ngành trong cơ  cấu kinh tế 118 ­ Quy hoạch mạng lưới chợ  nơng thơn, trung tâm thương mại của xã, phát  triển thị  trường nơng thơn, vừa tạo việc làm cho lao động tri thức, vừa có cơ  hội  cho lao động phổ thơng ­ Khai thác lợi ích của tuyến đường 46 để  mở  rộng các loại hình, mặt hàng   buôn bán, vận tải,…các dịch vụ thương mại lành mạnh khác ­ Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tạo điều kiện cho các đơn vị  tiếp cận,   tham gia hội chợ, triển lãm, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm Tăng cường đào tạo lao động tri thức để đáp ứng nhu cầu của công việc, hỗ  trợ vay vốn, tạo điều kiện thuận lợi để  các doanh nghiệp thương mại dịch vụ đào   tạo lao động phổ thông, xây dựng khu thương mại, chọ giải quyết việc làm cho lao  động nông thôn, nhất là lao động thiếu việc làm 4.5.2.4 Giải pháp về  đầu tư  nâng cao, cải tạo, xây dựng cơ  sở  hạ  tầng cho giải   quyết việc làm Để giải quyết việc làm có hiệu quả thì việc hỗ trợ cơ sở hạ tầng cho người   lao động là điều cần thiết. Trên địa bàn xã hiện nay cơ sở hạ tầng còn nhiều thiếu  thốn và hạn chế  ảnh hưởng đến q trình giao lưu bn bán để mở  rộng sản xuất   và q trình học nghề, tập huấn để nâng cao kiến thức cho người lao động  Cho nên, để giải quyết tốt việc làm cho người lao động nơng thơn, cần thực  hiện một số nội dung sau: Thứ nhất: Cần xây mới, nâng cấp hệ thống đường giao thơng để  người dân  đi lại dễ  dàng hơn, thuận lợi trong vi ệc mua bán, trao đổ i hàng hóa, phát triển  sản xuất. Trên đị a bàn xã hiện nay vẫn còn 02 thơn chưa có điện sử  dụ ng nên   cần nhanh chóng lắp đặt hệ  thống điện lướ i tạo điề u kiện cho ngườ i dân sinh   hoạt và sản xuất dễ dàng hơn Thứ hai: Hệ thống thơng tin liên lạc cần được phát triển, mở phòng máy tính   tại UBND xã để  mọi người có thể  truy cập internet, tiếp cận với thơng tin thị  trường nhanh và hiểu quả hơn, giúp cho người dân có cái nhìn mới về xã hội 119 Thứ ba: Xây dựng phòng học riêng cho đào tạo nghề, mua sắm các trang thiết  bị phục vụ cho q trình đào tạo nghề để tất cả các học viên đều có thể thực hành   đầy đủ  trong q trình học tập. Ngồi ra, có thể  huy động nguồn lực tại chỗ: Các   lớp học nghề được triển khai tại địa phương, người dân có thể đóng góp máy móc   nơng nghiệp, các vật ni để học viên có thể thực hành. Đây là một hình thức hay  và đem lại hiệu quả cao trong q trình học tập 4.5.2.5  Giải pháp hỗ trợ vốn Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn được coi là một nguồn lực quan   trọng. Đối với sản xuất nơng nghiệp vốn góp phần thúc đẩy các hoạt động diễn ra  tốt hơn, đem đến cho người nơng dân cơ  hội mở  rộng sản xuất. Vốn vay có tác  dụng duy trì, tăng thêm quy mơ sản xuất, tạo thêm cơng ăn việc làm, tăng thu nhập,   cải thiện cuộc sống, góp phần xóa đói giảm nghèo.  Tuy nhiên, việc tiếp cận với vốn vay của người lao động trên địa bàn xã Vân  Diên còn khá khó khăn. Vì vậy, để  hoạt động vay vốn có hiệu quả  cần thực hiện  đồng bộ các giải pháp sau:  Thứ nhất: Hiện nay, Nhà nước có nhiều chính sách tín dụng cho vay vốn đối  với mọi đối tượng đặc biệt là cho lao động nơng thơn. Do vậy, UBND xã cần tìm hiểu,  khai thác triệt để các chính sách đó để có được nguồn vốn tối đa cho phát triển kinh tế,   đầu tư phát triển các ngành nghề kinh tế mới, giải quyết việc làm cho người lao động Thứ  hai: Để  tăng cường được nguồn vốn vay cho người lao động thì Nhà  nước cần xem xét để bổ sung nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cho các ngân hàng,  đồng thời phát triển các loại hình tín dụng để huy động nhanh, nhiều số tiền nhàn rỗi  trong dân cư tạo nguồn vốn cho nơng dân vay. Đồng thời cần phải kết hợp với việc   tăng cường kiểm tra, giám sát để hoạt động ngân hàng, tín dụng có hiệu quả Thứ ba: Mỗi tổ chức cho vay lại có các thủ tục vay khác nhau. Trong thực tế các  tổ chức tín dụng chính thống có thủ tục vay phức tạp hơn so với các tổ chức phi chính  thống. Thủ tục cho vay của các tổ chức tín dụng chính thống phải trải qua nhiều khâu  120 nên mất thời gian, đơi khi làm người vay vốn mất cơ hội đầu tư. Do vậy,  giải quyết  linh hoạt về thủ tục hành chính sẽ tạo điều kiện cho người dân được vay vốn Thứ tư: Người lao động nơng thơn chủ yếu làm nơng nghiệp, nên tài sản lớn   nhất đối với họ là đất đai. Đơi khi vì mục đích kinh doanh, muốn mở rộng sản xuất   nhưng khơng có vốn đầu tư. Vì vậy, việc thế  chấp tài sản để  vay vốn là điều tất  yếu. Tuy nhiên, họ lại khó có những tài sản tương đương với số tiền muốn vay. Do   đó, mà các tổ  chức đồn thể    xã cần tạo điều kiện cho người dân vay vốn bằng  hình thức tín chấp để người dân có cơ hội đầu tư  cho sản xuất, phát triển kinh tế,  nâng cao thu nhập, giải quyết việc làm tại chỗ của bản thân người lao động Thứ năm: Hiện nay, tại UBND xã Vân Diên các tổ chức đồn thể như: Hội phụ  nữ, hội CCB, hội nơng dân, đồn thanh niên cho người lao động vay vốn với số  tiền   nhiều nhất là 30 triệu đồng. Có nhiều lao động có nhu cầu vay vốn để tự tạo việc làm  nhưng số vốn còn ít, chưa đáp ứng được nhu cầu của người lao động. Vì vậy, cần phát   triển hình thức vay tín chấp với số tiền lớn hơn giúp họ  có điều kiện mở  rộng, phát  triển kinh tế và giải quyết việc làm tốt hơn 4.5.2.8. Tạo việc làm cho lao động thơng qua xuất khẩu lao động,giới thiệu việc   làm Xuất khẩu lao động là hướng giải quyết việc làm, mang lại thu nhập cao cho   lao động, đặc biệt là đối với lao động nơng thơn. Trong thời gian, để thực hiện mục   tiêu từng bước tăng quy mơ xuất khẩu lao động, chính quyền nên có giải pháp mang  tính đồng bộ như:  + Tun truyền hướng dẫn người lao động đi xuất khẩu lao động trên các   phương tiện thơng tin đại chúng, tổ  chức đồn thể, thơng báo cơng khai, cụ  thể thị  trường lao động, số lượng, thời gian, tiêu chuẩn chọn lựa, điều kiện, pháp luật về  lao động của nước có nhu cầu tuyển dụng cũng như  các loại chi phí phải đóng,  mức lương và quyền lợi được hưởng để  người lao động tìm hiểu và có kế  hoạch   lựa chọn tham gia xuất khẩu lao động + Đào tạo lao động đáp ứng những yêu cầu của nước tuyển dụng,rèn nghề kỹ  121 năng, tay nghề  cho lao động, hỗ  trợ  cho vay vốn bước đầu cho lao động có điều   kiện đi xuất khẩu lao động + Tìm kiếm các thị trường tiềm năng mới về xuất khẩu lao động, bên cạnh đó  tận dụng những thị  trường có sẵn, tạo mối liên kết để  lao động có nhiều cơ  hội   hơn trong việc xuất khẩu lao động + Coi trọng cơng tác đào tạo nguồn và giới thiệu lao động có ý thức kỷ  luật   tốt, chấp hành tốt các quy định của pháp luật để tham gia xuất khẩu đi làm việc ở  nước ngồi. Cơng tác tạo nguồn và giới thiệu người đi lao động nước ngồi phải   gắn với chiến lược mở rộng thị trường xuất khẩu lao động, phù hợp với quan hệ  cung cầu và q trình hội nhập quốc tế của thị trường xuất khẩu lao động 122 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Lao động và việc làm là vấn đề  được tồn xã hội quan tâm hiện nay. Việt  Nam là một nước nơng nghiệp, tỷ  lệ  dân số  sống   nơng thơn cao nên đời sống   nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Hiện nay, vấn đề dư thừa lao động và thiếu việc  làm đang diễn ra khá phổ biến ở hầu hết các vùng nơng thơn cả  nước. Thực trạng  này là ngun nhân chủ  yếu gây ra các tệ  nạn xã hội và sự  nghèo đói. Từ  việc   nghiên cứu về lý luận và thực tiễn với đề tài: “Giải pháp giải quyết việc làm cho lao   động nơng thơn tại xã Vân Diên, Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ  An” tơi rút ra một số  kết luận sau:  Thứ  nhất : Luận văn đã nêu ra cơ  sở  lý luận về  lao động, việc làm, thất  nghiệp và ý nghĩa của giải quyết việc làm cho lao động nơng thơn. Với nội dung  của giải quyết việc làm bao gồm: Đào tạo, nâng cao trình độ  cho lao động nơng  thơn; phát triển các ngành kinh tế; đầu tư, hỗ trợ các nguồn lực cho giải quyết việc   làm; hướng nghiệp, đào tạo nghề; liên kết giữa các đơn vị  có khả  năng giải quyết   việc làm. Đưa ra các đặc điểm về lao động, việc làm nơng thơn và các yếu tố ảnh   hưởng đến giải quyết việc làm cho lao động nơng thơn. Bên cạnh đó, luận văn đã  nêu ra cơ  sở  thực tiễn là kinh nghiệm giải quyết việc làm của một số  quốc gia  (Trung Quốc, Malaysia) và địa phương trong nước (huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình)   được tìm hiểu làm cơ sở định hướng giải quyết việc làm cho lao động Thứ  hai: Sự  chuyển dịch kinh tế   đang diễn ra mạnh mẽ  trên địa bàn xã.  Chuyển dịch kinh tế cũng đồng nghĩa với việc chuyển dịch một phần lao động sang  các ngành đó. Tuy nhiên, các ngành này đòi hỏi lao động có kỹ  năng và trình độ  chun mơn cao. Tiến hành nghiên cứu trên địa bàn xã cho thấy số lượng lao động   của xã Vân Diên dồi dào, tăng lên theo từng năm nhưng chất lượng lao động của xã   hiện nay rất thấp, chủ  yếu là lao động có trình độ  trung học cơ  sở, số  lao động   123 chưa qua đào tạo chun mơn năm 2014 là 53,77%  tổng số lao động. Tình hình lao  động được tham gia các khóa đào tạo là rất thấp. Trong số  lao động có việc làm  trong xã thì chủ yếu là lao động có việc làm khơng thường xun. Để đối mặt với  tình trạng dư thừa lao động và thiếu việc làm trên địa bàn xã, chính quyền xã đã tiến  hành một số giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn xã như: (1) Nâng cao trình độ cho lao động bằng các hoạt động: đào tạo nghề năm 2014 có 7   lớp dạy nghề với tổng số học viên là 120 lao động, số  lượng này còn rất hạn chế  so với số  lao  động thiếu việc làm hiện nay trên địa bàn xã; Các lớp tập huấn  khuyến nơng, chuyển giao khoa học kỹ thuật được tổ  chức 12 lớp trong năm 2014  với số  lao động tham gia là 340 lao động. (2) Phát triển các ngành kinh tế  nông  nghiệp, CN – TTCN – XD, TM – DV và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. (3) Hỗ trợ các   nguồn lực vốn, khoa học kỹ thuật, đầu tư  cơ  sở  hạ  tầng. (4) Hướng nghiệp, giới   thiệu việc làm, tuy nhiên giải pháp này chưa thực sự hiệu quả, số lao động đi xuất  khẩu lao động còn chiến tỷ lệ thấp Thứ ba, Qua nghiên cứu cũng cho thấy các yếu tố ảnh hưởng tới vấn đề giải   quyết việc làm cho lao động nơng thơn tại xã Vân Diên đó chính là: (1) Cơ chế, chính   sách phát triển kinh tế ­ xã hội của Đảng, Nhà nước và địa phương.(2) Quy mơ cơ cấu   các ngành kinh tế . (3) Yếu tố từ bản thân người lao động. (4) Vốn đầu tư và cơ sở vật  chất. (5) Năng lực và trình độ của cán bộ địa phương . (6) Nguồn lực đầu tư cho giải   quyết việc làm. (7) Quan hệ hợp tác với các tổ chức giới thiệu việc làm cũng như xuất  khẩu lao động Thứ  tư, Trên cơ  sở tìm hiểu thực trạng và những yếu tố   ảnh hưởng đến giải  pháp giải quyết việc làm cho lao động nơng thơn xã Vân Diên, đề tài đề xuất một số  giải pháp như sau: (1) Tăng cường cơng tác đào tạo nghề,nâng cao trình độ cho người lao  động . (2) Chương trình tập huấn khuyến nơng,chuyển giao khoa học kỹ thuật. (3) Phát   triển các ngành kinh tế. (4) Đàu tư nâng cấp,cải tạo xây dựng cơ sở hạ tầng. (5) Hộ trợ  người dân vay vốn. (6) Tăng cường các hoạt động hướng nghiệp,giới thiệu việc làm  5.2 Kiến nghị 124 ­ Cụ  thể  hóa các chính sách, chủ  trương, đường lối của nhà nước về  giải   quyết việc làm cho người lao động, bên cạnh đó cần phải quan tâm đến xây dựng   và kiện tồn hệ  thống chính trị, tích cực chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho   nhân dân, tích cực xóa đói giảm nghèo, giúp đỡ  nhau phát triển kinh tế, hỗ trợ vay  vốn, vật tư kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất để họ tự vươn lên ­ Cần tăng cường quảnlý về  đất đai, dân số, lao động. Phần lớn những lao  động có được những thơng tin về  việc làm qua xã, do đó cần đầu tư  phương tiện   cập nhập thơng tin về việc làm. Cần tuyển chọn đội ngũ có trình độ, phẩm chất để  thực hiện khâu giới thiệu việc làm cho lao động, giảm chi phí xin việc cho các hộ  nơng dân trong tìm việc làm ­ Củng cố mạng lưới trường, lớp nâng cao chất lượng   những vùng sâu, xa   Tăng cường bồi dưỡng nâng cao đội ngũ giáo viên giải quyết khâu chất lượng giáo   viên ngay từ việc tuyển chọn đầu vào ­ Chú trọng phát triển các làng nghề truyền thống, ngành nghề  thủ  cơng, giải  quyết việc làm cho lao động nơng thơn, lao động chưa qua đào tạo, lao động thất   nghiệp và thiếu việc làm ­ Tun truyền vận động người dân thực hiện tốt chương trình kinh tế  kế  hoạch hóa gia đình, các chính sách dân số phải mềm dẻo thích hợp với chương trình   xã hội nhằm làm giảm sức ép vầ việc làm và dân số 5.2.1. Kiến nghị đối với người lao động ­ Cần nâng cao nhận thức đúng đắn trong việc chủ động tìm kiếm việc làm và   nâng cao năng lực lao động của bản thân. Tận dụng cơ hội dậy nghề, đào tạo nghề,  giải quyết việc làm của các cấp chính quyền, các doanh nghiệp. Cần tiếp cận thơng  tin thị  trường lo động thơng qua cơ  sở  hạ  tầng thơng tin để  có thơng tin nhanh  chóng, cần thiết ­ Khơng ngừng nhiên cứu, học hỏi, nâng cao trình độ bản thân, bổ sung các kỹ  năng từ đó tìm kiếm việc làm phù hợp với bản thân ­ Các lao động nơng nghiệp cần tìm cách  ứng dụng khoa học cơng nghệ  vào  125 chọn giống, kỹ thuật canh tác,… nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sản xuất, từ đó  nâng cao thời gian làm việc, tạo việc làm cho chính bản thân và gia đình, từ đó cải  thiện cuộc sống, nâng cao thu nhập 5.2.2. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động ­ Cần nêu cao tinh thần chống tham nhũng, giảm chi phí sao cho việc sử dụng   lao động có hiệu quả.Từ  đó phát triển sản xuất tạo khả  năng tạo việc là cho lao   động nơng thơn ­ Tích cực nhiên cứu, học hỏi, đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,   nâng cao chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh để duy trì và mở rộng sản xuất  tăng khả năng tạo việc làm cho lao động ­ Thường xun liên kết với các đơn vị  sử  dụng lao động, đơn vị  sự  nghiệp,  chính quyền địa phương để nắm bắt cơ chế chính sách, trao đổi thơng tin, nhu cầu   tuyển dụng và sử dụng lao động 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo từ sách báo, luận văn Đinh Thị Hiên ( 2010). “ Nghiên cứu các biện pháp giải quyết việc làm  cho lao động nông thôn của địa phương xã Thanh Nghị ­ huyện Thanh Liêm –   tỉnh Hà Nam”. Luận văn tốt nghiệp trường đại học nông nghiệp Hà Nội  Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về chính sách giải quyết   việc làm ở Việt Nam, NXB chính trị quốc gia PGS. TS Mai Thanh Cúc và cộng sự (2005),  Giáo trình Phát triển nơng   thơn, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội PGS. TS Nguyễn Mậu Dũng (2012),  Giáo trình kinh tế  nguồn nhân   lực, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội PGS. TS Vũ Thị  Ngọc Phùng (2005),  Giáo trình kinh tế  phát triển,  Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Lao động xã hội Phạm Đức Thành, Mai Quốc Khánh (1998),  Giáo trình Kinh tế  lao   động, Nhà xuất bản giáo dục Phạm Thị  Vân Diên(2012),  “Giải quyết việc làm cho lao động nơng   thơn khu vực Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ ngành kinh tế chính trị, Trung tâm  đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị Phan Cơng Nghĩa (1999), Giáo trình thống kê lao động, NXB Thống kê, Hà  Nội  Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1994, 2002, 2006), Bộ luật lao   động, Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung 10 Trần Thị  Ninh (2010), “Nghiên cứu  ảnh hưởng của hoạt động xuất   nhập khẩu lao động đến đời sống kinh tế và xã hội của hộ gia đình tại xã Vũ   Nội – huyện Vũ Thư – tỉnh Thái Bình”. Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học  Nơng nghiệp Hà Nội 11 TS. Chu Tiến Quang (2001), “ Việc làm   nông thôn. Thực trạng và   giải pháp”, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 127 12   TS. Chu Tiến Quang (2001), “Việc làm   nơng thơn. Thực trạng và   giải pháp”, Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội 13 Quyết định 1956/QĐ – TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về  việc phê duyệt Đề án “ Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020” 14 Quyết định số  545/QĐ – TTg ngày 09/5/2012 của Thủ  tướng Chính  phủ  về  việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế  ­ xã hội tỉnh   Lạng Sơn đến năm 2020 15 Tổng cục thống kê: Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2012 16 UBND xã Vân Diên (2012, 2013, 2014), báo cáo tình hình kinh tế  ­ xã  hội, giải quyết việc làm, cơng tác dạy nghề năm 2012, 2013, 2014 17 UBND xã Hùng Sơn (2014), Đề  án xây dựng nơng thơn mới xã Vân  Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An I Tài liệu tham khảo từ internet 18 Đánh giá thực trạng giải quyết việc làm cho người lao động của tỉnh  Vĩnh Phúc giai đoạn 2009 – 2010 Nguồn:  http://123doc.vn/document/953173­danh­gia­thuc­trang­giai­quyet­viec­lam­ cho­nguoi­lao­dong­cua­tinh­vinh­phuc­giai­doan­2009­2010.htm 19 Thực trạng và giải pháp tạo việc làm cho lao động nơng thơn ở thị  xã   ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Nguồn:  http://www.doko.vn/luan­van/thuc­trang­va­giai­phap­tao­viec­lam­cho­lao­ dong­nong­thon­o­thi­xa­uong­bi­tinh­quang­ninh­25947 20 Tổng cục thống kê Việt Nam Nguồn : http://www.gso.gov.vn/ 21 Xây dựng nông thôn mới: Bài học và kinh nghiệm từ Trung Quốc  Nguồn:http://newcountryside.gov.vn/vn/tintuc/Lists/diemsang/View_Detail.aspx? ItemID=27 128 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Lao động số: I. Tình hình cơ bản của lao động 1. Thơng tin về lao động : ­ Họ và tên lao động: ……………………. Nam ( Nữ ): …… Tuổi:……… ­ Thơn … ………………… …. Xã : Vân Diên ­ Trình độ văn hố:    Chưa tốt nghiệp tiểu học   Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp trung học cơ sở  Tốt nghiệp trung học phổ thơng  ­ Trình độ chun mơn:   Chưa qua đào tạo Trung cấp  Nghề Cao Đẳng Đại học   ­ Nghề nghiệp: Nơng nghiệp  CN – TTCN ­ XD TM ­ DV  2.  Tình hình việc làm Có việc làm : Thường xun Khơng thường xun Thất nghiệp 3. Ơng (bà) có vay, mượn vốn sản xuất: Có        Khơng   ­ Nguồn vay chủ yếu:    NH nơng nghiệp  Các tổ chức, đồn thể    Bạn bè, người thân Người cho vay lấy lãi ­ Sau khi vay vốn ơng/ bà giải quyết được việc làm cho bao nhiêu người? ………………………………………………………………………… 129 4. Ơng bà có tham gia học nghề khơng? Có Khơng ­ Ơng / bà học nghề ở đâu? Trung tâm đào tạo nghề của xã Các cơ sở kinh doanh, trung tâm khác ­ Ơng/ bà học nghề gì ? May Điện Sửa xe máy Điện tử dân dụng  Cơ khí ­ Sau khi học nghề ơng bà có tìm được việc làm phù hợp với nghề học khơng? Có Khơng 5. Ơng bà có tham gia các lớp tập huấn khuyến nơng khơng? Có Khơng ­ Sau khi tham gia lớp tập huấn khuyến nơng ơng/ bà giải quyết được việc làm cho  bao nhiêu người? ………………………………………………… II: Đánh giá cơng tác giải quyết việc làm trên địa bàn xã 1. Ơng/ bà có biết các chương trình giải quyết việc làm của xã khơng? Có Khơng 2.Đánh giá của ơng/ bà về hiệu quả giải quyết việc làm thơng qua chương trình tập  huấn khuyến nơng ? Tốt Khơng tốt  3. Ơng bà có hài lòng về trình độ của cán bộ khuyến nơng của xã khơng? Có Khơng 4. Ơng/bà có được vay vốn từ các nguồn vốn hỗ trợ sản xuất của xã hay khơng? Có Khơng 5. Ơng bà có hài lòng về thủ tục cho vay vốn hỗ trợ sản xuất của xã khơng?   Có  Khơng 6. Ơng bà có hài lòng về số lượng vốn vay hỗ trợ sản xuất của xã khơng? 130 Có  Khơng  7. Đánh giá của ơng bà về hiệu quả giải quyết việc làm thơng qua hoạt động cho  vay vốn? Tốt Khơng tốt 7. Ơng/ bà có được xã hỗ trợ học nghề và tư vấn việc làm khơng? Có Khơng 8. Đánh giá của ơng/bà về hiệu quả giải quyết việc làm thơng qua hoạt động hỗ trợ  đào tạo nghề? Tốt Khơng tốt  9. Ơng bà có biết các chương trình hướng nghiệp, giới thiệu việc làm trên địa bàn  xã trong thời gian qua khơng ?  Có Khơng 10. Đánh giá của ơng bà về hiệu quả của chương trình hướng nghiệp, giới thiệu  việc làm trên địa bàn xã trong thời gian qua ? Tốt Khơng tốt  11. Ý kiến đánh giá của ơng bà về các hoạt động nhằm giải quyết việc làm?  ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 12. Khó khăn gặp phải của ơng/bà trong q trình tìm kiếm việc làm là gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 131 13. Đề xuất của ơng/bà đối với chính quyền xã trong q trình giải quyết việc làm? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ơng/bà Kính chúc ơng/bà sức khỏe và làm việc tốt 132 ... quyết việc làm cho lao động nơng thơn tại xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 12 ­ Đề xuất các giải pháp giải quyết việc làm có hiệu quả cho ng ười lao động nơng thơn tại xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An trong thời gian tới... giải quyết việc làm cho lao động nơng thơn tại xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh   Nghệ An;  thứ ba, đề xuất các giải pháp giải quyết việc làm có hiệu quả cho người  lao động nơng thơn tại xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An trong thời gian...  tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:  Giải pháp giải   quyết việc làm cho lao động nơng thơn tại xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh   Nghệ An   để tìm hiểu thực trạng lao động cũng như giải quyết việc làm trên địa  bàn xã qua đó đề xuất những biện pháp nhằm sử dụng nguồn lao động một cách có 

Ngày đăng: 15/01/2020, 06:58

Xem thêm:

Mục lục

    * Về CN-TTCN và Dịch vụ:

    4.1.3 Thực trạng về trình độ học vấn, chuyên môn của lao động

    Bảng 4.3 : Lao động theo giới tính và độ tuổi theo khảo sát

    4.2.1 Công tác đào tạo nghề, nâng cao trình độ cho người lao động

    Lao động tìm được việc làm phù hợp với nghề học sau khi được đào tạo nghề tại trung tâm( Năm 2014)

    4.2.3.3.Phát triển du lịch công đồng

    4.2.4. Đầu tư nâng cấp, cải tạo,xây dựng cơ sở hạ tầng

    Đường bộ là loại hình giao thông chủ yếu của xã. Toàn bộ hệ thống đường Quốc lộ, huyện lộ chạy trên địa bàn xã đã được nâng cấp cải tạo đạt chuẩn cấp III, IV, giao thông trên các tuyến đường này diễn ra an toàn và thông suốt. Đây là một trong những lợi thế đáng kể của địa phương trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế

    Tuy nhiên, cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình đào tạo nghề còn hạn chế do nguồn lực có hạn, nguồn vốn chủ yếu từ Trung ương nên địa phương chưa đủ nguồn lực mua các thiết bị máy móc phục vụ cho quá trình thực hành. Một số lớp học như sửa chữa máy nông nghiệp số học viên là 35 học viên/lớp tuy nhiên số máy để thực hành chỉ có 2-3 cái, điều đó dẫn đến kết quả đào tạo nghề chưa được cao ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. Bên cạnh đó, có lớp học nghề chăn nuôi dụng cụ thực hành thiếu nên học viên chỉ được nhìn giáo viên hướng dẫn, nên có một số học viên chưa nắm vững được các kỹ thuật tiêm phòng như thế nào, thông tin liên lạc chưa thực sự phát triển để đáp ứng nhu cầu của người dân. Từ những thực tế trên chúng ta thấy rằng, nguồn lực đầu tư cho công tác dạy nghề, giải quyết việc làm chưa có nhiều và eo hẹp. Trong thời gian tới địa phương nên tranh thủ sự hỗ trợ của Trung ương, tỉnh, huyện để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và mua sắm trang thiết bị

    Vốn là một phạm trù kinh tế trong nền kinh tế thị trường, là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của mọi quốc gia, địa phương. Đối với Vân Diên nền kinh tế cơ bản vẫn là thuần nông, trình độ học vấn người dân còn thấp, đời sống còn gặp nhiều khó khăn. Do dó, vốn trở thành nhân tố có tính cấp thiết, vừa có ý nghĩa lâu dài để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng, nông thôn mới, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân, cũng như thực hiện các chính sách dân tộc, giảm nghèo bền vững và công bằng xã hội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w