Mời các bạn tham khảo Đề tài: Địa lý tôn giáo dưới đây để nắm bắt được những nội dung về vấn đề chung của tôn giáo, địa lý một số tôn giáo lớn trên thế giới, tình hình tôn giáo hiện nay trên thế giới, tình hình tôn giáo ở Việt Nam.
LƠI M ̀ Ở ĐÂU ̀ Trong các vấn đề Địa lý kinh tế xã hội quan trọng ngày nay khơng thể thiếu được vấn đề về tơn giáo. Tơn giáo ln đóng một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của con người. Niềm tin và thực tiễn tơn giáo vơ cùng đa dạng và có rất nhiều tơn giáo trên thế giới ngày nay. Có tơn giáo chỉ hạn chế trong một vùng địa lý khơng lớn nhưng có những tơn giáo có thể gọi là tơn giáo thế giới với nhiều triệu tín đồ ở khắp nơi trên thế giới. Nói chung có khoảng 87 phần trăm dân số thế giới đang gắn bó với một tơn giáo nào đó; chỉ có khoảng 13 phần trăm là khơng tơn giáo.Và con người chúng ta ngay từ buổi đầu tiên xuất hiện trên mặt đất, khi chưa có văn hóa, chưa có các tổ chức xã hội, chưa có luật pháp, chưa lập thành quốc gia, mới chỉ biết sống với nhau trong từng đơn vị nhỏ, như: Nhóm du mục, hoặc bộ lạc du cư, du canh Nhưng con nguời đã cố gắng lập quan hệ với thế giới linh thiên vơ hình. Các hình thức thờ cúng cổ sơ nhất cho thấy con người tin có một đấng khác mình, vượt xa mình về mọi mặt, tài năng, sức mạnh, trí tuệ Đấng ấy phù hộ nguời lương thiện, trừng phạt kẻ gian ác. Như vậy ,tơn giáo phát sinh từ khát vọng tự nhiên và sâu xa nhất của con nguời là muốn gặp thần linh, Thuợng đế. Khát vọng này khơng thể thoả mãn về vật chất, văn hố, nghệ thuật hoặc bất cứ một tiến bộ khoa học kỹ thuật nào. Dù cho có tun truyền xun tạc, sinh hoạt tơn giáo có bị giới hạn, nhưng khơng bao giờ có thể xố bỏ khuynh hướng tơn giáo trong bản chất con người Chính vì vậy khi nghiên cứu Địa lý kinh tế xã hội chúng ta khơng thể bỏ qua vấn đề tơn giáo. Sự ổn định hay bất ổn định của một tơn giáo có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế của một khu vực nói riêng và tồn thế giới nói chung Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý 1 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHAI QUAT MƠT SƠ VÂN ĐÊ VÊ TƠN GIAO ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ́ I. Khái niệm tơn giaó 1. Lịch sử hình thành thuật ngữ “Tơn giáo” “Tơn giáo” là một thuật ngữ khơng thuần Việt, được du nhập từ nước ngồi vào từ cuối thế kỷ XIX. Xét về nội dung, thuật ngữ Tơn giáo khó có thể hàm chứa được tất cả nội dung đầy đủ của nó từ cổ đến kim, từ Đơng sang Tây. Thuật ngữ “Tơn giáo” vốn có nguồn gốc từ phương Tây và bản thân nó cũng có một q trình biến đổi nội dung và khi khái niệm này trở thành phổ qt trên tồn thế giới thì lại vấp phải những khái niệm truyền thống khơng tương ứng của những cư dân thuộc các nền văn minh khác, vì vậy trên thực tế đã xuất hiện rất nhiều quan niệm, định nghĩa khác nhau về tơn giáo của nhiều dân tộc và nhiều tác giả trên thế giới “Tơn giáo” bắt nguồn từ thuật ngữ “religion” (Tiếng Anh) và“religion” lại xuất phát từ thuật ngữ “legere” (Tiếng Latinh) có nghĩa là thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên. Vào đầu cơng ngun, sau khi đạo Kitơ xuất hiện, đế chế Roma u cầu phải có một tơn giáo chung và muốn xóa bỏ các tơn giáo trước đó cho nên lúc này khái niệm “religion” chỉ mới là riêng của đạo Kitơ. Bởi lẽ, đương thời những đạo khác Kitơ đều bị coi là tà đạo. Đến thế kỷ XVI, với sự ra đời của đạo Tin Lành tách ra từ Cơng giáo – trên diễn đàn khoa học và thần học châu Âu, “religion” mới trở thành một thuật ngữ chỉ hai tơn giáo thờ cùng một chúa. Với sự bành trướng của chủ nghĩa tư bản ra khỏi phạm vi châu Âu, với sự tiếp xúc với các tơn giáo thuộc Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý 2 các nền văn minh khác Kitơ giáo, biểu hiện rất đa dạng, thuật ngữ “religion” được dùng nhằm chỉ các hình thức tơn giáo khác nhau trên thế giới Thuật ngữ “religion” được dịch thành “Tơng giáo” đầu tiên xuất hiện ở Nhật Bản vào đầu thế kỷ XVIII và sau đó du nhập vào Trung Hoa. Tuy nhiên, Trung Hoa, vào thế kỷ XIII, thuật ngữ Tơng giáo lại bao hàm một ý nghĩa khác, nó nhằm đạo Phật (Giáo: đó là lời thuyết giảng của Đức Phật, Tơng: lời của các đệ tử Đức Phật) Thuật ngữ Tơng giáo được du nhập vào Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX, nhưng do kỵ húy của vua Thiệu Trị nên được gọi là “Tơn giáo” Như vậy, thuật ngữ tơn giáo ban đầu được sử dụng ở châu Âu nhằm chỉ một tơn giáo sau đó thuật ngữ này lại làm nhiệm vụ chỉ những tơn giáo 2. Khái niệm Tơn giáo Trong suốt q trình hình thành và phát triển tơn giáo đã và đang đóng vai trò lớn trong đời sống cá nhân và xã hội ở nhiều nước. Nó tác động đến hành vi dân số, tới việc chuyển cư và đơi lúc đưa đến những hậu quả nhất định trong đời sống xã hội Vậy tơn giáo là gì? Tơn giáo là thế giới quan và những hành vi tương ứng, liên quan đến niềm tin vào lực lượng siêu tự nhiên cũng như ảnh hưởng của nó đến đời sống con người, đồng thời là sự thể hiện một cách tưởng tượng các lực lượng tự nhiên và xã hội trong nhận thức con người Tơn giáo được biểu hiện ở một số khía cạnh chủ yếu sau đây: Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý 3 Tơn giáo là sự phản ánh thế giới vật chất vào ý thức con người một cách đặc biệt. Tơn giáo là hệ thống giáo lý về lực lượng siêu tự nhiên và xã hội chi phối con người, là sự tín ngưỡng và sùng bái các lực lượng siêu tự nhiên chi phối thế giới. Tơn giáo là một tổ chức có giáo lý, cơ cấu và nghi thức Là một hình thái ý thức xã hội, tơn giáo phản ánh những điều kiện xã hội nhất định của đời sống con người và tạo ra niềm tin vào các lực lượng siêu tự nhiên Niềm tin tơn giáo đối với sự tồn tại thực tế của các lực lượng siêu tự nhiên thường khơng cần chứng minh, khơng được phép tranh cãi hay nghi ngờ II. Vai trò của tơn giáo đối với đời sống xã hội 1. Mặt tích cực của tơn giáo 1.1. Khun con người sống hướng thiện thơng qua giáo lý Mỗi tơn giáo đều có một giáo lý riêng, đây là cơ sở để phân biệt tơn giáo này với tơn giáo khác. Giáo lý là một khái niệm phản ánh tập hợp những quan niệm, ý tưởng, khuyến nghị, khuyến cáo chỉ rõ những nội dung cơ bản của một tơn giáo nhất định Ví dụ: Phật giáo cho rằng con người khơng phải do Thượng đế hay đấng tối cao nào sinh ra. Con người cũng như mọi sự vật, hiện tượng khác trong vũ trụ đều tn theo quy luật sinhtrụdịdiệt. Con người sinh ra bởi “nhân – dun” kết hợp, nghĩa là khi nhân gặp dun sẽ tạo ra quả, quả lại nhân lên để có đủ dun và sẽ tạo thành quả mới. Vì vậy, quan niệm của người Việt trong hơn nhân: Dun số, dun trời định… Điều này cứ phát triển khơng ngừng Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý 4 Giáo lý Phật giáo có thuyết ln hồinghiệp báo, giải thích rằng con người sau khi chết chịu nghiệp báo ln hồi, con người sống ở kiếp này phải chịu quả báo về những việc họ làm ở kiếp trước. Do đó mọi hành vi thiện ác, dù nhỏ bé cũng khơng thể tránh khỏi nghiệp báo ln hồi… Vì vậy trong nhận thức của người Việt sống phải tu nhân tích đức để phúc cho con cháu, làm nhiều việc thiện để được đầu thai làm người ở kiếp khác, làm nhiều điều ác sẽ khơng được đầu thai làm người và bị đày xuống 12 tầng địa ngục (Đời cha ăn mặn, đời con khát nước…). Mọi sự tồn tại của con người đều là khổ đau và muốn đạt đến sự bình an về tinh thần, Phật giáo phủ nhận mọi hình thức vui thú vật chất, thủ tiêu các ham muốn vật chất hay thể xác Trong Cơ Đốc giáo, giới răn u thương được xem là nền tảng. Con người trước hết phải u Thiên Chúa rồi u thương đến bản thân mình. Đây là cơ sở để thực hiện tình u tha nhân. Kinh thánh khun con người phải u chồng vợ, cha mẹ, con cái, anh em, làng xóm, cộng đồng Những điều mà Kinh thánh răn cấm cũng rất cụ thể: khơng giết người, khơng lấy của người, khơng nói sai sự thật, khơng ham muốn chồng hoặc vợ của người, khơng làm chứng giả để hại người Ngồi ý nghĩa đức tin vào cái siêu nhiên (Thượng Đế, Chúa), những chuẩn mực, quy phạm đạo đức ấy hướng con người đến điều thiện, tránh xa điều ác. Theo niềm tin của tín đồ Cơ Đốc giáo, Chúa phục sinh là bằng chứng về việc Người là con Thiên Chúa, Người được phái đến để giải phóng xã hội lồi người. Con người khơng chỉ là bề tơi của Chúa, kẻ được cứu rỗi mà là con của Chúa, do vậy con người có bổn phận noi gương Chúa trong tình u cuộc sống, tình u đồng loại, con người phải sống thánh thiện và đạt đến cuộc sống vĩnh hằng Cũng giống Cơ Đốc giáo, Hồi giáo tin rằng có địa ngục, thiên đàng và ngày phán xét, mọi người có trách nhiệm giải thích trước thánh Alah về những việc làm Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý 5 của mình trên trần thế. Tín đồ Hồi giáo cũng thừa nhận trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ đức tin, chống lại mọi đe dọa và trong một số trường hợp, giáo lý này của Hồi giáo được sử dụng để biện minh cho các cuộc Thánh chiến Do Thái giáo cũng khơng hướng đến thế giới bên kia mà xem q khứ là nguồn hướng dẫn hiện tại và tương lai. Người Do Thái phục tùng ý Chúa bằng cách thực hiện đầy đủ tinh thần cũng như lời văn của Thánh thư thì một ngày kia, Chúa sẽ phái sứ giả mang thiên đàng xuống trái đất Những hệ thống đạo đức của tơn giáo rất khác nhau về niềm tin, rất xa nhau địa lý vẫn có một mẫu số chung là nội dung khun thiện. Điểm mạnh trong truyền thụ đạo đức tơn giáo là, ngồi những điều phù hợp với tình cảm đạo đức của nhân dân, nó được thực hiện thơng qua tình cảm tín ngưỡng, niềm tin vào giáo lý Do đó, tình cảm đạo đức tơn giáo được tín đồ tiếp thu, tạo thành đức tin thiêng liêng bên trong và chi phối hành vi ứng xử của họ trong các quan hệ cộng đồng. Hoạt động hướng thiện của con người được tơn giáo hóa sẽ trở nên mạnh mẽ hơn, nhiệt thành hơn. Đặc biệt, đạo đức tơn giáo được hình thành trên cơ sở niềm tin vào cái siêu nhiên (Thượng đế, Chúa, Thánh Alah) và sau này, Đức Phật cũng được thiêng hóa, nên các tín đồ thực hành đạo đức một cách rất tự nguyện. Sự đan xen giữa hy vọng và sợ hãi, giữa cái thực và cái thiêng đã mang lại cho tơn giáo khả năng thuyết phục tín đồ khá mạnh mẽ 1.2. Vai trò đối với chính trị, xã hội Tơn giáo góp phần tạo mối liên kết trong xã hội: Tơn giáo có các giá trị, tiêu chuẩn của nó, vì thế những người có cùng một tơn giáo gắn bó với nhau hơn nhờ những giá trị và tiêu chuẩn chung ấy. Thể hiện khả năng liên hệ giữa những người có chung một tín ngưỡng. Sự liên hệ (giao tiếp) Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý 6 được thực hiện chủ yếu trong hoạt động thờ cúng, sự giao tiếp với thánh thần được coi là sự giao tiếp tối cao. Ngồi mối liên hệ giao tiếp trong q trình thờ cúng, giữa các giáo dân còn có sự giao tiếp ngồi tơn giáo như liên hệ kinh tế, liên hệ cuộc sống hàng ngày, liên hệ trong gia đình Những mối liên hệ ngồi tơn giáo có thể lại củng cố, tăng cường các mối liên hệ tơn giáo của họ Ví dụ: Từ xã hội ngun thủy, những thành viên của xã hội đã có chung một vật tổ biểu hiện hữu hình của sự gắn kết. Ngày nay, tất cả những đồng tiền giấy của nước Mỹ đều in dòng chữ: Chúng con tin tưởng tuyệt đối vào Chúa hàm ý sự đồn kết tập thể dựa trên niềm tin Tơn giáo. Dẫu đó là Phật giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo hay Do Thái giáo, cũng đều cung cấp cho người ta ý nghĩa và mục đích cho cuộc sống của họ. Nó mang đến cho họ những giá trị tối hậu và những cùng đích nào đó để giữ họ chung lại với nhau. Trong những lúc khủng hoảng hay hỗn loạn, tơn giáo cũng giúp cho con người gắn bó với nhau hơn Tơn giáo góp phần tích cực vào việc hồn thiện đạo đức cá nhân: Tơn giáo đã tạo ra một hệ thống các chuẩn mực, những giá trị nhằm điều chỉnh hành vi của những con người có đạo. Những hành vi được điều chỉnh đây khơng chỉ là những hành vi trong thờ cúng mà ngay cả trong cuộc sống hàng ngày trong gia đình cũng như ngồi xã hội của giáo dân. Vì vậy, hệ thống chuẩn mực, giá trị trong lý thuyết đạo đức và xã hội mà tơn giáo tạo ra đã ảnh hưởng quan trọng đến mọi hoạt động của con người Đạo đức tơn giáo hướng con người đến những giá trị nhân bản, góp phần tích cực vào việc hồn thiện đạo đức cá nhân. Do tơn giáo là hình thức phản ánh đặc thù, phản ánh hư ảo thế giới hiện thực, tơn giáo đã góp phần chế ngự các hành vi phi Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý 7 đạo đức. Do tn thủ những điều răn dạy về đạo đức của các tơn giáo, nhiều tín đồ đã sống và ứng xử đúng đạo lý, góp phần làm cho xã hội ngày càng thuần khiết. Tơn giáo giúp xoa dịu những đau khổ của con người: Dù ít hay nhiều, con người thường phải đối mặt với khó khăn, hiểm nguy, thất bại, thiên tai, bệnh tật, cái chết của những người thân thuộc, u q và cái chết của chính bản thân mình. Trong những lúc như thế, cuộc sống rất dễ bị tổn thương và trở nên vơ nghĩa, niềm tin tơn giáo giúp cho con người khó bị rơi vào tuyệt vọng hơn. Một số tơn giáo còn cung cấp cho con người những biện pháp như cầu nguyện, cúng bái thần linh trong niềm tin rằng những việc làm như vậy sẽ giúp cải thiện tình hình. Trên góc độ khác, tơn giáo còn cho con người một cứu cánh trong bất hạnh đó là coi bất hạnh ấy là ý của Đấng thiêng liêng và có một ý nghĩa nào đấy mà con người khơng nhận thức được. Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu của nhà xã hội học người MỹPeter Berger nêu rằng khi đối mặt với những đe dọa như tai họa hay cái chết, sức mạnh hỗ trợ của niềm tin thần thánh hay sự thiêng liêng giảm đi rất nhiều nếu con người xem thần thánh đơn thuần chủ yếu là cơng cụ để giải quyết bi kịch Tơn giáo gắn với chính trị: Tơn giáo ra đời với tư cách là một thực thể xã hội, có mối quan hệ mật thiết với chính trị và ngược lại, chính trị ln tìm cách chi phối, lợi dụng tơn giáo phục vụ cho mục đích và lợi ích của các tập đồn thống trị. + Tơn giáo có vai trò thúc đẩy xã hội phát triển: Trong lịch sử phát triển của xã hội lồi người, tơn giáo có lúc là chỗ dựa cho các thế lực chính trị. Tuy nhiên khơng phải nền chính trị nào chi phối tơn giáo đều làm tăng tính tiêu cực của nó. Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý 8 Lịch sử chứng minh, trong thời kỳ nhất định có nhiều dân tộc sử dụng tơn giáo vào mục đích chính trị, song đó là thời kỳ phát triển thịnh vượng của dân tộc. Ví dụ: Thời LýTrần Việt Nam khi Phật giáo trở thành quốc giáo. Các nhà vua thời LýTrần thâm nhập, thấu rõ giáo lý nhà Phật và đưa ra chính sách an dân, trị nước. Muốn thái bình, thịnh trị phải trau dồi đạo đức, vị tha, triết lý sống nhập thế trên tinh thần “từ, bi, hỉ, xả” của đạo Phật. Giáo lý này được phổ biến trong dân chúng giúp con người hướng đến ChânThiệnMỹ. Các vị vua thời này đã dùng chính sách trị dân có tính khoan hồng kết hợp với pháp trị. Ví như Vua Lý Cơng Uẩn khi lên ngơi đã hủy bỏ mọi cực hình trong ngục, xây dựng nhiều chùa mới trong nước; hay như Lý Thánh Tơng cũng được xem là vị vua anh minh, đức độ… Vì vậy, thời LýTrần tồn tại lâu dài với trên 400 năm (nhà Lý tồn tại 200 năm (10101225); nhà Trần tồn tại 200 năm (12261400) với sự phát triển rực rỡ của văn hóa, kinh tế, xã hội… Những nghiên cứu của Max Weber về giáo phái Calvin của đạo Tin Lành đã dẫn đến kết luận tơn giáo có tác dụng thúc đẩy xã hội. Các cải cách của Tin Lành đã dẫn đến việc duy lý hóa xã hội, con người thay vì chấp nhận số mệnh và hướng về đời sống sau khi chết theo truyền thống, phải đạt tới cuộc sống thịnh vượng, phải phấn đấu để thành cơng bằng mọi nỗ lực để thực hiện hoạch định của Chúa. Weber cho rằng chính vì thế chủ nghĩa tư bản hình thành vững chắc ở những nơi mà giáo phái Calvin phát triển mạnh, thậm chí còn gọi tinh thần của tơn giáo này là cốt tủy của chủ nghĩa tư bản + Tơn giáo thúc đẩy tính tn thủ xã hội và qua đó duy trì sự ổn định: Trong một giai đoạn nhất định nó có tác dụng kiện tồn các định chế và trật tự xã hội như một tổng thể, duy trì hiện trạng của xã hội Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý 9 Chẳng hạn: Trong thời Xn Thu Chiến Quốc và qua các triều đại sau ở Trung Quốc có nhiều thuyết về cai trị đất nước, song có hai thuyết lớn: Thuyết nhân trị và thuyết pháp trị. Thuyết nhân trị xuất phát từ Nho giáo, nhà cầm quyền phải có đủ tài đức, lấy đạo đức mà giáo hóa nhân dân, rõ ràng đạo đức theo Nho giáo là phương tiện chủ yếu để cai trị đất nước 1.3. Vai trò trong sáng tạo, bảo vệ và tơn tạo các giá trị văn hóa, nghệ thuật Tơn giáo là cảm hứng của những sáng tạo văn hóa, nghệ thuật: Có người ví tồn bộ giá trị văn hóa nhân loại như một tảng băng, phần nổi của những khơng tơn giáo, phần chìm là của những người theo tơn giáo hoặc có niềm tin tơn giáo. Niềm tin tơn giáo, cảm xúc tơn giáo, đạo đức tơn giáo một khi được hình thành trở thành động lực thúc đẩy con người bộc lộ lòng nhiệt thành của mình qua các cơng trình kiến trúc, hội họa. Ví dụ: kiến trúc các chùa chiền Phật giáo, nhà thờ của Cơng giáo… Thúc đẩy con người bảo vệ và tơn tạo các di tích, di sản tơn giáo cũng như các lễ hội tơn giáo mang ý nghĩa tích cực: Việc bảo vệ, tơn tạo các di sản văn hóa của Liên Hiệp Quốc cũng như của quốc gia, có di sản liên quan đến tôn giáo (Đền Ăngcovat ở Campuchia, quần thể các chùa chiềng ở Thái Lan, Tòa thánh Vatican, Đền Tatmaha Ấn Độ…) là sự thừa nhận những đóng góp của tơn giáo đối với đời sống con người. Tơn giáo là một phần tài sản văn hóa của nhân loại: Do tơn giáo có sự đồng hành lâu dài với con người trong lịch sử, nên có thể xem nó như một phần tài sản văn hóa của nhân loại. Trong q trình phát triển, lan truyền trên bình điện thế giới, tơn giáo khơng chỉ đơn thuần chuyển tải niềm tin của Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý 10 + Trung cấp Phật học 30 31 (Nguồn: Ban tơn giáo chính phủ) Nhận xét: Giai đoạn 20012005 Số lượng tín đồ có xu hướng tăng lên, ngun nhân là do Phật giáo gần gũi với tâm linh, tín ngưỡng của người Việt Nam nhất là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Số lượng cơ sở đào tạo cũng như cơ sở thờ tự tăng lên do nhu cầu của Phật tử tăng Phật giáo Việt Nam chia làm 2 nhánh là Tiểu Thừa và Đại Thừa: Tiểu Thừa: phân bố chủ yếu ở miền Nam (còn gọi là phái Nam tơng), mặc áo vàng, sống dựa vào việc hành khất Đại Thừa: chủ yếu ở miền Bắc (còn gọi là phái Bắc tơng), mặc áo nâu sồng, thường làm kinh tế ni sống bản thân Số lượng Phật tử nhiều nhất là ở TP Hồ Chí Minh (khoảng hơn 1 triệu người) và An Giang (khoảng 860 nghìn người), tiếp đến là Trà Vinh, Kiên Giang, Đồng Tháp, Đồng Nai, Thừa Thiên Huế. Tỉ lệ dân số theo Phật giáo cao nhất là ở Trà Vinh (43,2%), An Giang (42,1%), tiếp đến là Sóc Trăng, Kiên Giang, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Tháp và TP Hồ Chí Minh Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý 139 Phật giáo Tiểu Thừa Phật giáo Đại Thừa Hinh 27: Hinh anh vê Phât giao Tiêu Th ̀ ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ̉ ừa va Đai Th ̀ ̣ ừa ở Viêt Nam ̣ III. Sự phát triển các tôn giáo địa phương (các tôn giáo ra đời ở Việt Nam) 1. Đạo cao đài 1.1. Lịch sử hình thành: Cao Đài là một tơn giáo bản địa Việt Nam do Ngơ Văn Chiêu, Cao Quỳnh Cư, Phạm Cơng Tắc sáng lập 1926 với trung tâm là Tòa thánh Tây Ninh 19261934: Phát triển các thánh thất, điện thờ, hồn thiện giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức xã hội 19341975: Phát triển mạnh mẽ nhất, nhưng phân chia thành nhiều chi phái độc lập 1975 đến nay: + Sau 1975, các Hội thánh Cao Đài xây dựng tổ chức hành chính đạo theo 2 cấp: Trung ương là Hội thánh, cơ sở là họ Đạo + Từ 1995: 9 hệ phái Cao Đại tổ chức đại hội thơng qua Hiến chương, tổ chức giáo hội 2 cấp hoạt động theo 3 hội: Thượng hội, Hội thánh, Hội Nhơn sanh Ngun lý của đạo Cao Đài: Vạn giáo nhất lý Đạo Tơn giáo: là hình thức bề ngồi với các nghi lễ, luật lệ khác nhau m ọ i Đạo đều có mn vạn hình tướng khác nhau Đạo Đại đạo, Vơ vi: mục đích hướng dẫn chúng sanh về hợp nhất cùng Đức Chí Tơn mn Đạo đều là Một Tơn chỉ, mục đích Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý 140 Tơn chỉ: Tam giáo qui ngun, Ngũ chi phục nhứt Mục đích: + Mục đích gần + Mục đích tối hậu 1.2.Phân bố: Tuy được khai sinh chính thức vào năm 1926, Cao Đài nhanh chóng phát triển quy mơ và số lượng tín đồ. Theo thơng tin của Ban Tơn giáo Chính phủ Việt Nam, dẫn thống kê năm 2010của các tổ chức Cao Đài, đạo Cao Đài có trên 1 vạn chức sắc, gần 3 vạn chức việc, khoảng 2,4 triệu tín đồ, với 958 tổ chức Họ đạo cơ sở được cơng nhận 35/38 tỉnh, thành phố có đạo Cao Đài, thành lập 65 Ban Đại diện, 1.290 cơ sở thờ tự (hàng năm có khoảng 4 ngàn tín đồ mới nhập mơn vào đạo Cao Đài). Ngồi ra, có khoảng 30.000 tín đồ nữa sống Hoa Kỳ,Châu Âu và Úc Theo trang thơng tin và truyền giáo Cao Đài hải ngoại, số tín đồ Cao Đài là khoảng 5 triệu 2.Phật giáo Hòa hảo: Xuất hiện ngay khi Chiến tranh thế giới T2 sắp nổ ra, do Huỳnh Phú Sổ sáng lập (1939) tại làng Hòa Hảo, Tân Châu, An Giang 1945, ban Trị sự các cấp Phật giáo Hòa Hảo được thành lập 1964, chính quyền Sài Gòn có nghị định cơng nhận tổ chức của đạo, hệ thống quyền lực của đạo. Phật giáo Hòa Hảo thờ Phật khơng thờ tượng cốt, tranh ảnh. Biểu tượng của Phật giáo Hòa Hảo là tấm vải màu dà (Trần Dà) với quan niệm Phật tại tâm, tâm tức Phật. Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý 141 Ngồi tơn thờ Phật, ơng bà tổ tiên, Phật giáo Hòa Hảo rất đề cao và tơn thờ các anh hùng dân tộc và những người có cơng với cộng đồng, coi đó là đối tượng thờ cúng của mình Phân bố: Theo thống kê năm 2009 có khoảng 1.433.252 tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo khiến tơn giáo này trở thành tơn giáo có số tín đồ đơng thứ ba tại Việt Nam. tín đồ Phật giáo Hòa Hảo tập trung chủ yếu ở miềnTây Nam Bộ như: An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long (Đặc biệt là An Giang với 936.974 tín đồ Phật Giáo Hòa Hỏa là tỉnh có số tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo đơng nhất cả nước) Ngồi các tơn giáo trên, ở Việt Nam còn có các tơn giáo khác như Tịnh độ Cư sĩ Phật hội, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Baha’i và một số hệ phái Tin lành đang hoạt động bình thường IV.Chủ trương, chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà Nước ta Những năm gần đây xuất hiện những dấu hiệu mới trong các hoạt động chống phá Việt Nam như: Liên tơn, đấu tranh đòi tự do tơn giáo và nhân quyền Tham vọng của các lực lượng thù địch với Việt Nam: Lợi dụng tơn giáo tập hợp lực lượng, phát triển tín đồ củng cố tổ chức, khi có điều kiện chuyển thành lực lượng chính trị tiến cơng xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa Quốc tế hóa những vấn đề tơn giáo, trước tiên là Thiên chúa giáo, Tin Lành, Phật giáo để dễ bề can thiệp từ bên ngồi vào, cơng khai hóa việc gây sức ép với chính quyền Nhà nước Việt Nam. Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý 142 Tạo ra các cuộc xung đột bạo loạn các vùng tơn giáo, kích động quần chúng chống chính quyền, gây mất ổn định chính trị Các thế lực thù địch ráo riết đẩy mạnh các hoạt động chống phá, ra sức tun truyền, kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi, ly khai trong một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Ngun. Từ đó chúng lơi kéo, lừa mị, kích động đồng bào và gây ra các cuộc biểu tình, gây rối ở Tây Ngun (tháng 22001 và tháng 42004). Lợi dụng việc phát triển "đạo Tin lành Đêga" để tìm cách hình thành "Nhà nước Đêga độc lập", nhằm từng bước cơng khai hóa, quốc tế hóa, tạo cớ can thiệp, chống phá cách mạng nước ta Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam nêu rõ: "Đồng bào các tơn giáo là bộ phận quan trọng của khối đại đồn kết tồn dân tộc. Thực hiện nhất qn chính sách tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc khơng theo tơn giáo của cơng dân, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật"; đồng thời khẳng định chủ trương ngăn chặn các hoạt động mê tín dịđoan, các hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo làm phương hại đến lợi ích chungcủa đất nước, vi phạm quyền tự do tơn giáo của cơng dân Chủ trương, chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước Việt Nam tập trung vào 5 vấn đề trọng yếu: 1. Đánh giá thực trạng tình hình; 2. Xác định quan điểm chỉ đạo; 3. Đề ra nhiệm vụ cơng tác; 4. Hoạch định hệ thống chính sách cụ thể đối với từng đối tượng, từng phạm vi hoạt động tơn giáo; 5. Xây dựng tổ chức bộ máy và cán bộ làm cơng tác tơn giáo trong thời kỳ mới. Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý 143 Ngày 1862004, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI đã thơng qua Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo. Đây có thể coi là văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất Vấn đề tơn giáo là một vấn đề vơ cùng nhạy cảm mà các thế lực phản động ln ln lợi dụng làm vũ khí chia rẽ nước ta. Bởi vậy mỗi người dân Việt Nam cần hiểu rõ chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước ta, từ đó có niềm tin vào Đảng và Nhà nước, tin vào chế độ XHCN, có lập trường vững vàng để chống lại những âm mưu lợi dụng tơn giáo của các thế lực bên ngồi Với những chính sách tơn giáo nhất qn, tích cực và tiến bộ, trong thời gian vừa qua, mặc dù có lúc, có nơi, tình hình tơn giáo có những diễn biến tương đối phức tạp, nhưng nhìn chung, đồng bào có đạo đều đồn kết, phấn đấu thực hiện “từ bi hỉ xả”, “sống tốt đời đẹp đạo”, “sống phúc âm giữa lòng dân tộc”, cùng mong muốn vươn tới xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ và văn minh, đồng bào có cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc − Nhà nước bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và quyền tự do khơng tín ngưỡng của cơng dân; nghiêm cấm sự phân biệt đối xử vì lý do tơn giáo hoặc tín ngưỡng − Mọi cơng dân theo tơn giáo hoặc khơng theo tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật; được hưởng mọi quyền cơng dân và có trách nhiệm thực hiện mọi nghĩa vụ cơng dân − Các hoạt động tơn giáo phải tn theo Hiến pháp và Luật pháp của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Những hoạt động tơn giáo vì lợi ích chính đáng và hợp pháp của tín đồ được bảo đảm Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý 144 − Mọi hoạt động mê tín dị đoan bị bài trừ. Nghiêm cấm mọi hành vi lợi dụng tơn giáo để phá hoại nền độc lập dân tộc, chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phá hoại chính sách đồn kết tồn dân làm hại đến nền văn hóa lành mạnh PHẦN KẾT LUẬN Như vây, tơn giáo là một trong những vấn đề nổi bật, có ảnh hưởng đến q trình thay đổi và phát triển của bản đồ chính trị thế giới . Hiện nay, tơn giáo được sự quan tâm nghiên cứu của rất nhiều ngành khoa học trong đó có địa lý. Có thể nói, việc thống kê số liệu tín đồ của từng tơn giáo rất phức tạp và nhiều phương pháp khác nhau do đó các nguồn số liệu có thể cho kết quả khác nhau đáng kể, tuy vậy bài tiểu luận của nhóm cũng đã cung cấp cái nhìn tương đối về quy mơ của các tơn giáo đặc biệt là trong tương quan với nhau. Khơng những vậy, thơng qua bài tiểu luận, nhóm chúng em cũng đã đưa ra được một số vấn đề tơn giáo nóng bỏng hiện nay trên thế giới, giúp người đọc có cái nhìn sâu sắc hơn về các tơn giáo trên thế giới nói chung và tơn giáo Việt Nam nói riêng. Do trong q trình phát triển tơn giáo đã bị các thế lực phản động lợi dụng để thực hiện mưu đồ riêng của mình nên tơn giáo ln trở thành vấn đề nhạy cảm Dù theo tơn giáo hay khơng theo tơn giáo, mỗi chúng ta cũng cần có ý thức bảo tồn các giá trị tốt đẹp của tơn giáo để tơn giáo mãi phát huy được vai trò của mình, Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý 145 trở thành món ăn khơng thể thiếu của người dân, góp phần hình thành và giáo dục nhân cách con người trong xã hội đầy biến động này TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] . Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thơng . Địa lí kinh tế xã hội đại cương. NXB Đại học sư phạm. 2010 [2]. Hồng Ngọc Vĩnh. Giáo trình tơn giáo học đại cương.NXB Đại học Huế. 2009 [3]. Viện Nghiên cứu Tơn giáo Tơn giáo và đời sống tơn giáo Việt Nam hiện nay. NXB Khoa học Xã hội. 1998 [4]. Một số tơn giáo ở Việt Nam, Ban tơn giáo chính phủ, Hà Nội 1993 [5]. Các trang web Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý 146 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………… CHƯƠNG I: KHAI QUAT MÔT SÔ VÂN ĐÊ CHUNG VÊ TÔN GIAO ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ́ … I. Khái niệm tôn giaó ………………………………………………………… Lịch sử hình thành thuật ngữ “Tơn giáo”………………………… …… 2 Khái niệm Tơn giáo……………………………………………………… II Vai trò tơn giáo đối với đời sống xã hội………………………………… Mặt tích cực tôn giáo ………………………………………………… Một số hạn chế của tôn giáo ………………… ………………………… 10 III. Q trình phát triển của Tơn giáo …………………………………………… 14 Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý 147 IV. Phân loại tơn giáo…………………………………………………………… 16 Cơ sở phân loaị tơn giao……………………………………………… ́ 17 …… 2. Các loại hình tơn giáo……………………………………………………… 17 V. Tình hình phát triển tơn giáo hiện nay trên thế giới ………………………… 20 CHƯƠNG II: ĐIA LY MÔT SÔ TÔN GIAO L ̣ ́ ̣ ́ ́ ƠN TRÊN THÊ GI ́ ́ ỚI … 22 … I.Đạo Cơ 22 Đốc…………………………………………………………………… Lich s ̣ ử hinh thanh va phat triên………………… ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ………………………… 22 Tình hình phát triển bố…………………………………………… Các giáo phái phân 25 chủ 30 yếu……………………………………………………… 3.1.Cơng giáo……………………………………………………………… 3.2. Đạo Tin Lành……………………………………………………… 3.3. Đạo Chính Thống……………………………………………………… II. Đạo Hồi…………………… ………………………………………………… 1. Lich s ̣ ử hinh thanh va phat triên ̀ ̀ ̀ ́ ̉ …………………………… …………… Đặc điểm đạo 30 35 38 43 43 50 Hồi……………………………………………………… 2.1. Giáo lý…………………………………………… 50 2.2. Phân bố…………………………………………………………… 54 III Đạo Phật………………………………………………………… 63 …………… Lịch sử hình thành ………………………………………… Đặc điểm phát triển… 63 Phật 68 giáo………………………………………………… 2.1.Giáo lý…… Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý 68 148 2.2. Tình hình phát triển và phân bố…………………………………… IV. Đạo Hin đu…………………………………………………… Lịch sử hình thành và phát triến của đạo Hin đu………………………… Giáo lý đạo Hin đu………………………………………………………… Đặc điểm phân 71 75 75 89 95 bố………………………………………………………… V. Đạo Do Thái………………………………………………………………… 97 Vị trí đạo Do 97 Thái……………………………………………………… Nguồn gốc và lịch sử hình thành đạo Do Thái…………………………… Giáo lí cơ bản…………………………………………………………… Sự phân chia thành các giáo phái ……………………………………… Các vấn đề trị đạo Do Thái 97 98 99 10 nay…………………………… Số lượng tín đồ và đặc điểm phân bố…………………………………… 10 CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH TƠN GIÁO HIỆN NAY TRÊN THẾ 10 GIỚI…… I.Thực trạng tôn giáo hiện nay……………………… ………………………… 10 II. Nguyên nhân………………………………………………………………… 10 III. Những xu thế chủ đạo của đời sống tôn giáo……………………………… 10 Xu tồn cầu 10 hóa………………………………………………………… Xu thế đa dạng hóa……………………………………………………… Xu 10 tục 10 hóa………………………………………………………… Xu thế dân tộc hóa………………………………………………………… 11 Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý 149 IV Thế kỉ XXI, kỉ chiến tranh Hồi 11 giáo……………………………………… Thực trạng………………………………………………………………… 11 Nguyên nhân……………………………………………………………… 11 CHƯƠNG IV: TÌNH HÌNH TƠN GIÁO Ở VIỆT 11 NAM……………………… I Khái quát chung tình hình tơn giáo Việt 11 II Nam………………………… Sự phát triển tôn giáo giới Việ 11 Nam………………………… Đạo Cơ đốc……………………………………………………………… 11 Đạo Hồi…………………………………………………………………… 12 Đạo Phật………………………………………………………………… III 12 Sự phát triển tôn giáo địa phương Việt 13 Nam………………………… Đạo Cao Đài……………………………………………………………… Phật giáo 13 Hòa 13 Hảo………………………………………………………… IV Chủ trương chính sách về tơn giáo của Đảng và Nhà nước ta……… 13 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………………… TÀI LIỆU KHẢO……………………………………………………… Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý 13 THAM 13 150 BẢNG PHÂN CÔNG NỘI DUNG THỰC HIỆN NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHAI QUAT MÔT SÔ VÂN ĐÊ CHUNG ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ VÊ TƠN GIAO ̀ ́ I. Khái niệm tơn giaó II. Vai trò của tơn giáo đối với đời sống xã hội III. Q trình phát triển của Tơn giáo IV. Phân loại tơn giáo NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Hồng Nguyễn Thị Bích và Nguyễn Thị Thu Hường V. Tình hình phát triển tơn giáo hiện nay trên thế giới CHƯƠNG II: ĐIA LY MƠT SƠ TƠN GIAO L ̣ ́ ̣ ́ ́ ƠN TRÊN ́ THÊ GI ́ ƠÍ I.Đạo Cơ Đốc Nguyễn Thị Hồng Lich s ̣ ử hinh thanh va phat triên ̀ ̀ ̀ ́ ̉ Tình hình phát triển và phân bố Các giáo phái chủ yếu 3.1.Cơng giáo 3.2. Đạo Tin Lành Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý 151 3.3. Đạo Chính Thống II. Đạo Hồi 1. Lich s ̣ ử hinh thanh va phat triên ̀ ̀ ̀ ́ ̉ Nguyễn Thị Ngọc Hiền 2. Đặc điểm của đạo Hồi và Phạm Thị Thủy 2.1. Giáo lý 2.2. Phân bố III. Đạo Phật Lịch sử hình thành và phát triển Nguyễn Thị Vân và Đặc điểm của Phật giáo Trần Thị Hằng 2.1.Giáo lý 2.2. Tình hình phát triển và phân bố IV. Đạo Hin đu Lịch sử hình thành và phát triến của đạo Hin đu Vũ Thị Khánh Ly Giáo lý đạo Hin đu Đặc điểm phân bố V. Đạo Do Thái Vị trí của đạo Do Thái Nguồn gốc và lịch sử hình thành đạo Do Thái Giáo lí cơ bản 10.Sự phân chia thành các giáo phái Nguyễn Thị Hải Hoa 11.Các vấn đề chính trị của đạo Do Thái hiện nay 12.Số lượng tín đồ và đặc điểm phân bố CHƯƠNG III: TÌNH HÌNH TƠN GIÁO HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI I.Thực trạng tơn giáo hiện nay II. Ngun nhân III. Những xu thế chủ đạo của đời sống tơn giáo IV. Thế kỉ XXI, thế kỉ chiến tranh Hồi giáo CHƯƠNG IV: TÌNH HÌNH TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM V Khái qt chung tình hình tơn giáo ở Việt Nam VI Sự phát triển các tơn giáo thế giới ở Việ Nam Đạo Cơ đốc Đạo Hồi Đạo Phật VII Sự phát triển các tơn giáo địa phương ở Việ Nam Đạo Cao Đài Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý Nguyễn Thị Nhâm 152 Phật giáo Hòa Hảo VIII Chủ trương chính sách về tơn giáo của Đảng và Nhà nước ta PHẦN KẾT LUẬN Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý Nguyến Thị Hồng 153 ... Có thể chia ra làm 3 loại hình tơn giáo: + Tơn giáo cổ + Tơn giáo địa phương (quốc gia) + Tơn giáo thế giới 2. Các loại hình tơn giáo Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý 18 2.1. Tơn giáo cổ (thị tộc, bộ lạc): ... 1. Mặt tích cực của tơn giáo 1.1. Khun con người sống hướng thiện thơng qua giáo lý Mỗi tơn giáo đều có một giáo lý riêng, đây là cơ sở để phân biệt tơn giáo này với tơn giáo khác. Giáo lý là một khái niệm phản ánh tập hợp những quan niệm, ý ... Nam Á Địa lý tơn giáo Nhóm 1 LL và PPDH Địa lý 21 +Chính thống H ồi giáo 350 1.500 Ấn Độ giáo 900 Phật giáo 365 Trung Đông, Bắc Phi, Trung Á, Nam Á, Tây Phi, Đông Phi, Tiểu Lục địa Ấn Độ,