1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài ĐỊA LÝ DÂN CƯU

39 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dân cư và nguồn lao động là một trong những tiềm lực quan trọng có vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi các nước đang hướng tới nền kinh tế tri thức, phát huy triệt để tiềm lực con người thì dân cư lại càng có vai trò quan trọng. Trong chương trình Địa lí cấp THPT, Địa lí dân cư là một trong những nội dung khá quan trọng, thường xuyên xuất hiện trong các đề thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng trong các năm học trước. So với các nội dung khác trong chương trình, Dân cư là vấn đề khá gần gũi, dễ “tiếp nhận” và được nhắc tới rất nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng. Vì vậy, việc hiểu, trình bày được các nội dung và bài tập của chương học này là rất cần thiết đối với học sinh, để học sinh đạt được điểm số cao trong các bài thi.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………………… TRƯỜNG THPT ………………………… CHUYÊN ĐỀ THAM DỰ HỘI THẢO BỒI DƯỠNG THPT QUỐC GIA - MƠN ĐỊA LÍ ĐỊA LÍ DÂN CƯ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG A KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Nội dung 1: Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta I Đặc điểm dân số nước ta II Phân bố dân cư III Chiến lược phát triển dân số hợp lí sử dụng có hiệu nguồn lao động nước ta Nội dung 2: Lao động việc làm I Nguồn lao động II Cơ cấu lao động III Vấn đề việc làm hướng giải việc làm .5 Nội dung 3: Đơ thị hóa .7 I Đặc điểm thị hóa nước ta II Mạng lưới đô thị .8 III Ảnh hưởng đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội .8 B MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG I Dạng tập rèn luyện kĩ tư .8 II Dạng tập sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam 19 III Dạng tập rèn luyện kĩ làm việc với biểu đồ 26 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Dân cư nguồn lao động tiềm lực quan trọng có vai trò định phát triển kinh tế quốc gia Đặc biệt giai đoạn nước hướng tới kinh tế tri thức, phát huy triệt để tiềm lực người dân cư lại có vai trò quan trọng Trong chương trình Địa lí cấp THPT, Địa lí dân cư nội dung quan trọng, thường xuyên xuất đề thi tốt nghiệp, đại học, cao đẳng năm học trước So với nội dung khác chương trình, Dân cư vấn đề gần gũi, dễ “tiếp nhận” nhắc tới nhiều phương tiện thông tin đại chúng Vì vậy, việc hiểu, trình bày nội dung tập chương học cần thiết học sinh, để học sinh đạt điểm số cao thi Trên thực tế, có nhiều tài liệu, sách tham khảo viết nội dung “Địa lí dân cư” nhiên tác giả thường đề cập tới nội dung câu hỏi nâng cao theo chủ đề kiến thức mà chưa hệ thống lại cho học sinh theo dạng hình thành kĩ Với cách thức thi đề nay, việc rèn luyện kĩ cho học sinh cần thiết để em chủ động lĩnh hội kiến thức việc học trở nên đơn giản Vì vậy, từ thực tế giảng dạy thân, xây dựng chuyên đề “Địa lí dân cư” với mục đích cung cấp thêm cho em học sinh tài liệu ôn tập theo cách tiếp cận khác với tài liệu có từ trước Trong chun đề này, ngồi việc nêu củng cố kiến thức bản, xây dựng dạng tập dựa kĩ thường gặp phần Địa lí dân cư: kĩ tư duy, kĩ làm việc với Atlat, kĩ vẽ biểu đồ, Các thầy, cô giáo xây dựng thêm câu hỏi theo dạng kĩ nêu chuyên đề em học sinh tự hình thành câu hỏi dựa kiến thức học Cấu trúc chuyên đề gồm có phần: A Phần kiến thức bản: bao gồm nội dung Dân cư, nguồn lao động đề cập đến sách giáo khoa Địa lí lớp 12 B Một số dạng tập thường gặp: bao gồm dạng tập rèn luyện kĩ cho học sinh: kĩ tư duy, kĩ làm việc với Atlat, kĩ vẽ biểu đồ PHẦN NỘI DUNG A KIẾN THỨC CẦN ĐẠT NỘI DUNG I: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA I ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NƯỚC TA Đông dân, nhiều thành phần dân tộc - Đông dân: + Nước ta có quy mơ dân số lớn: năm 2006, dân số nước ta 84 triệu người, đến đạt 90 triệu người + Nước ta đứng thứ khu vực Đông Nam Á (sau Inđônêxia, Philippin), thứ 13 giới - Nhiều thành phần dân tộc: nước ta có 54 dân tộc anh em nhiều người Kinh chiếm 86,2%, dân tộc khác chiếm 13,8% - Ngồi có khoảng 3,2 triệu người Việt sinh sống nước ngồi, nhiều Hoa Kì, Ơxtrâylia số nước Châu Âu Gia tăng cấu dân số nhanh, cấu dân số trẻ - Dân số nước ta gia tăng nhanh đặc biệt vào nửa cuối kỉ XX dẫn tới tượng bùng nổ dân số Nguyên nhân chủ yếu gia tăng dân số tự nhiên Cụ thể: + Từ 1921 – 1954: nhìn chung gia tăng thấp + Từ 1954 – 1990: gia tăng dân số cao dẫn tới bùng nổ dân số Cao giai đoạn 1954 – 1960: 3,93% Nguyên nhân: sinh bù, sinh dự trữ, tính chất kinh tế + Từ 1990 – nay: mức độ gia tăng dân số giảm, 1,3% Ngun nhân: thực có hiệu sách kế hoạch hóa gia đình - Cơ cấu dân số trẻ: số người độ tuổi lao động chiếm 27%, số người độ tuổi lao động chiếm 9% (2005) nhiên có xu hướng già hóa: số người độ tuổi lao động có xu hướng giảm, độ tuổi lao động có xu hướng tăng Ảnh hưởng đặc điểm dân số đến phát triển kinh tế - xã hội môi trường - Tích cực: + Nguồn lao động dồi dào: bổ sung + Thị trường tiêu thụ rộng lớn + Nguồn lao động trẻ, động, sáng tạo tiếp thu vận dụng nhanh tiến khoa học – kĩ thuật vào sản xuất + Khai thác có hiệu nguồn TNTN có khả cải tạo mơi trưởng + Có văn hóa đa dạng, đạm đà sắc dân tộc - Hạn chế: + Quy mô dân số lớn, bùng nổ dân số tiếp diễn, gây sức ép lên vấn đề: việc làm, chỗ ở, giáo dục, y tế, TNTN, môi trường, tệ nạn xã hội, … II PHÂN BỐ DÂN CƯ Dân cư nước ta phân bố không đồng bất hợp lí: Phân bố khơng đồng Mật độ dân số trung bình nước 254 người/km (2006) nhiên phân bố không đồng đều, thể hiện:  Không đồng đồng với miền núi: - Đồng chiếm ¼ diện tích lại tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân số cao Ở miền núi chiếm ¾ diện tích với nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng có khoảng 25% dân số, mật độ dân số thấp nhiều so với đồng - Trong khu vực đồng bằng, miền núi dân cư phân bố không đồng đều: + Tại khu vực đồng bằng: •Tập trung dân cư lớn Đồng sông Hồng (1225 người/km 2), lớn thứ Đồng sông Cửu Long (429 người/km 2), nhỏ duyên hải Nam Trung Bộ (200 người/km2) •Trong vùng ĐBSH: dân cư tập trung đông Hà Nội vùng phụ cận + Tại khu vực trung du, miền núi: dân cư tập trung đông Đông Nam Bộ (511 người/km2), nhỏ Tây Bắc (69 người/km2)  Không đồng thành thị với nông thôn: - Dân cư tập trung đông khu vực nông thôn, thưa khu vực thành thị Mặc dù tỉ lệ dân thành thị tăng liên tục qua năm nhiên chiếm tỉ trọng nhỏ nhiều tỉ lệ nông thôn (năm 2005, tỉ lệ dân thành thị chiếm 26,9%, nơng thơn chiếm 73,1%) Ngun nhân: Do q trình Đơ thị hóa Việt Nam diễn chậm chạp, nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn cấu kinh tế Phân bố khơng hợp lí Thể hiện: - Khu vực miền núi: tiềm cho việc phát triển kinh tế lớn dân cư thưa thớt dẫn tới thiếu lao động đặc biệt lao động có trình độ chun mơn tay nghề cao - Khu vực đồng bằng: đất trật người đơng, tình trạng thiếu việc làm ngày cảng phổ biến trầm trọng kéo theo hàng loạt hệ khác, tạo áp lực lớn cho phát triển kinh tế III CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DÂN SỐ HỢP LÍ VÀ SỬ DỤNG CĨ HIỆU QUẢ NGUỒN LAO ĐỘNG CỦA NƯỚC TA - Tiếp tục thực giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương, sách, pháp luật dân số kế hoạch hóa gia đình - Xây dựng sách chuyển cư phù hợp để thúc đẩy phân bố dân cư, lao động vùng - Xây dựng quy hoạch sách thích hợp nhằm đáp ứng xu chuyển dịch cấu dân số nông thôn thành thị - Đưa xuất lao động thành chương trình lớn, có giải pháp mạnh sách cụ thể mở rộng thị trường xuất lao động Đổi mạnh mẽ phương thức đào tạo người lao động xuất có tay nghề cao, có tác phong cơng nghiệp - Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp trung du, miến núi, phát triển công nghiệp nông thôn để khai thác tài nguyên sử dụng tối đa nguồn lao động đất nước NỘI DUNG 2: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM I NGUỒN LAO ĐỘNG - Nước ta có nguồn lao động dồi dào: + Số người độ tuổi lao động (15 – 59 tuổi) chiếm 64% (2005) + Số dân hoạt động kinh tế nước ta là: 42,53 triệu người, chiếm 51,2% tổng số dân + Hàng năm nước ta bổ sung thêm triệu lao động - Đặc điểm nguồn lao động: + Cần củ, chăm chỉ, có kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn với truyền thống dân tộc (đặc biệt nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ CN, …) tích lũy qua nhiều hệ + Đại phận có khả học tập, sáng tạo, tiếp thu vận dụng nhanh tiến khoa học kĩ thuật - Chất lượng lao động: + Ngày nâng lên nhờ thành tựu phát triển văn hóa, giáo dục y tế + Tuy nhiên, so với yêu cầu nay, lực lượng lao động có trình độ cao đặc biệt đội ngũ cán quản lí, cơng nhân kĩ thuật lành nghề thiếu nhiều Cụ thể: •Tỉ lệ lao động qua đào tạo tăng qua năm: tăng 12,7% (từ 12,3% năm 1996 lên 25% năm 2005) Trong đó: cao đẳng, đại học đại học: 5,3%; trung học chuyên nghiệp: 4,2%; có chứng nghề sơ cấp: 15,5% (2005) •Tỉ lệ lao động qua đào tạo chiếm tỉ lệ nhỏ 25%, lao động chưa qua đào tạo chiếm 75% - Đánh giá: + Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, chất lượng lao động ngày tăng lên, thuận lợi để phát triển ngành kinh tế + Hạn chế: •Nguồn lao động dối dẫn tới tình trạng thiếu việc làm kinh tế phát triển •Chất lượng lao động tăng thấp, nhiều hạn chế II CƠ CẤU LAO ĐỘNG Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế -Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật trình đổi đất nước làm đổi thay mạnh mẽ cấu sử dụng lao động xã hội nước ta theo hướng CNH – HĐH: tăng tỉ trọng KV II, KV III giảm tỉ trọng KV I Cụ thể: từ năm 2000 – 2005: + KV I có xu hướng giảm: 7,8% (từ 65,1% xuống 57,3%) + KV II có xu hướng tăng liên tục: 5,1% (từ 13,1% lên 18,2%) + KV III tăng liên tục: 2,7% (từ 21,8% lên 24,5%) -Tuy nhiên chuyển dịch diễn chậm: tỉ lệ lao động KV I chiếm tỉ trọng cao: 57,3%, lao động KV II, III chiếm tỉ trọng nhỏ (18,2%, 24,5% - 2005) -Giữa KV II III, tỉ trọng lao động KV II tăng nhanh nước ta trình CNH – HĐH, đẩy mạnh phát triển CN Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế -Không đồng đều: lao động thành phần kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất, thành phần nhà nước có vốn đầu tư nước chiếm tỉ lệ nhỏ Cụ thể: + Lao động thành phần kinh tế nhà nước chiếm 88,9% (2005) + Lao động thành phần kinh tế nhà nước: 9,5% + Lao động thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi: 1,6% Ngun nhân: lao động thành phần kinh tế nhà nước có tính linh động cao, khả đối phó với chế kinh tế thị trường thuận lợi - Trong thành phần kinh tế, lao động thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước tăng nhanh: tăng 1,0% (từ 0,6% - 2000 lên 1,6% - 2005) nhiên tỉ trọng thấp Nguyên nhân: Do năm qua, nước ta có sách hấp dẫn vốn đầu tư nước ngồi Cơ cấu lao động theo thành thị nông thơn -Đã có chuyển biến rõ rệt theo hướng: tăng tỉ lệ lao động thành thị, giảm tỉ lệ lao động nơng thơn nhiên chuyển biến diễn chậm chạp, tỉ lệ lao động thành thị nhỏ Cụ thể: từ 1996 – 2005: + Tỉ lệ lao động thành thị tăng 4,9% (từ 20,1% lên 25%) + Tỉ lệ lao động nông thôn giảm 4,9% (từ 79,9% lên 75%) + Tỉ lệ lao động thành thị chiếm 25%, lao động nông thôn chiếm 75% (2005) III VẤN ĐỀ VIỆC LÀM VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Vấn đề việc làm -Ở nước ta nay, vấn đề việc làm vấn đề kinh tế xã hội gay gắt: + Nước ta có nguồn lao động dồi (hiện bổ sung) nhiên khả đáp ứng việc làm chưa kịp thời, chưa đầy đủ dẫn tới tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm lớn + Năm 2005, tỉ lệ thất nghiệp: 2,1% (trong thành thị: 5,3%, nơng thôn: 1,1%) + Năm 2005, tỉ lệ thiếu việc làm: 8,1% (trong thành thị: 4,5%, nơng thơn: 9,3%) + Tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm chủ yếu đồng trung du, miền núi thiếu lao động Hướng giải -Phân bố lại dân cư nguồn lao động -Thực tốt sách dân số, sức khỏe sinh sản -Thực đa dạng hóa hoạt động sản xuất (nghề truyền thống, thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, …), ý thích đáng đến hoạt động ngành dịch vụ -Tăng cường hợp tác, liên kết để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng sản xuất hàng xuất -Mở rộng, đa dạng loại hình đào tạo cấp, ngành nghề, nâng cao chất lượng đội ngũ lao động để họ tự tạo công việc tham gia vào đơn vị sản xuất dễ dàng, thuận lợi -Đẩy mạnh xuất lao động NỘI DUNG 3: ĐÔ THỊ HĨA I ĐẶC ĐIỂM ĐƠ THỊ HĨA Ở NƯỚC TA  Khái niệm: ĐTH tăng nhanh quy mô số lượng điểm dân cư đô thị, nâng cao tỉ lệ dân thành thị đồng thời trình phổ biến rộng rãi lối sống thành thị  Đặc điểm Q trình thị hóa nước ta diễn chậm chạp, trình độ thị hóa thấp Được thể hiện: gia tăng chậm chạp dân thành thị số lượng điểm đô thị -Thành Cổ Loa coi sở đô thị hóa Việt Nam từ kỉ III trước CN Trong thời kì phong kiến, số thị Việt Nam hình thành nơi có vị trí địa lí thuận lợi Chức chính: hành chính, thương mại, quân -Thời Pháp thuộc: hệ thống đô thị phát triển, quy mô nhỏ, phân bố rải rác, chức chủ yếu quân sự, hành -Từ sau CM T8- 1945 đến 1954 q trình ĐTH diễn chậm, thị khơng có thay đổi nhiều -Từ 1954 – 1975: ĐTH phát triển theo hướng khác nhau: + MB: ĐTH gắn liền với trình CNH sở mạng lưới thị có sẵn + MN: q trình ĐTH giả, mục đích dồn dân phục vụ chiến tranh -Từ 1965 – 1972: đô thị bị chiến tranh phá hoại, trình ĐTH chững lại -Từ 1975 – nay: q trình ĐTH có nhiều chuyển biến tích cực, nhiên sở hạ tầng đô thị mức thấp so với nước khu vực giới Tỉ lệ dân thành thị tăng -Tỉ lệ dân thành thị tăng liên tục qua năm nhiên diễn chậm: từ 1990 đến 2005 tỉ lệ dân thành thị tăng 7,4% (từ 19,5% lên 26,9%) -Tỉ lệ dân thành thị nước ta thấp so với nước khu vực Năm 2005, số dân thành thị chiếm 26,9% dân số nước Phân bố đô thị không vùng -Số lượng đô thị tập trung lớn Trung du miền núi Bắc Bộ (167 thị 24,2% nước) Tuy nhiên q trình ĐTH diễn mạnh mẽ Đông Nam Bộ (số dân thị 6928 nghìn người – 30,4% nước) -Nguyên nhân: Do điều kiện để thực q trình ĐTH khơng giống vùng: nơi có điều kiện thuận lợi q trình ĐTH phát triển mạnh, nơi có điều kiện thu hút tập trung dân cư đơng đúc Ngược lại, nơi có điều kiện khơng thuận lợi q trình ĐTH diễn chậm chạp, dân cư tập trung thưa thớt II MẠNG LƯỚI ĐƠ THỊ -Căn vào tiêu chí: số dân, chức năng, mật độ dân số, tỉ lệ dân phi nông nghiệp, … mạng lưới đô thị nước ta chia thành loại: loại đặc biệt, loại 1, 2, 3, 4, Hai đô thị loại đặc biệt Hà Nội TP.Hồ Chí Minh -Căn vào cấp quản lí, nước ta có thị trực thuộc Trung ương đô thị trực thuộc tỉnh % thị trực thuộc TW: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh, Cần Thơ IV ẢNH HƯỞNG CỦA ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Tích cực -ĐTH có tác động mạnh tới q trình chuyển dịch cấu kinh tế nước ta: + Các thị có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng nước + Năm 2005, khu vực thị đóng góp: 70,4% GDP nước, 84% GDP Công nghiệp – xây dựng, 87% GDP dịch vụ, 80% ngân sách nhà nước -Các thành phố, thị xã là: + Các thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn đa dạng + Nơi sử dụng đơng đảo lực lượng lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật + Có sở vật chất kĩ thuật đại, có sức hút đầu tư nước, tạo động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế -Các đô thị có khả tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động Tiêu cực -ĐTH mức dẫn tới chênh lệch khoảng cách phát triển kinh tế thành thị nông thôn: + Nông thôn: thiếu lao động đặc biệt lao động có tay nghề cao + Thành thị: gây áp lực lên vấn đề kinh tế - xã hội -ĐTH gây hậu như: ô nhiễm môi trường, an ninh trật tự xã hội, … cần phải có kế hoạch khắc phục B MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG  Khái quát tiến trình luyện tập Tiến trình luyện tập, ôn luyện kiến thức, kĩ phục vụ việc ôn thi thực thông qua nội dung bản: Tiết 1,2,3,4 Nội dung luyện tập - Khái quát kiến thức - Tập trung giải câu hỏi lí thuyết 5,6 Khai thác Atlat 7,8 Bảng số liệu, biểu đồ Kiểm tra I Dạng tập rèn luyện kĩ tư Vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi thực tập Ứng với thao tác tư có loại câu hỏi tương ứng để tập trung rèn luyện thao tác tư Ví dụ, câu hỏi u cầu phân tích góp phần rèn luyện thao tác phân tích tư duy, câu hỏi yêu cầu trừu tượng hóa góp phần rèn luyện thao tác trừu tượng hóa tư duy, Trong tập Địa lí nay, học sinh rèn luyện kĩ tư theo loại câu hỏi sau: + Câu hỏi phân tích: nhằm gợi ý học sinh tách riêng phần vật tượng địa lí thành phần có mối liên hệ + Câu hỏi tổng hợp: nhằm làm cho học sinh xác lập tính thống mối liên hệ thuộc tính vật, phận hay dấu hiệu chúng Câu hỏi tổng hợp tổng cộng đơn phận vật địa lí Sự tổng hợp hoạt động tư mang lại kết chất Phân tích tổng hợp hai thao tác tư có liên hệ mật thiết với nhau, khơng thể tách rời hình thành khái niệm Những dấu hiệu chất tượng phát cách phân tích tượng nghiên cứu Do câu hỏi phân tích tổng hợp ln ln kèm với có quan hệ chặt chẽ với + Câu hỏi so sánh, liên hệ: nhằm liên hệ vật, tượng địa lí lại với mối quan hệ địa lí có thiết lập giống nhau, khác chúng Khi đặt câu hỏi so sánh, đối tượng so sánh có nét tương đồng trái ngược + Câu hỏi nguyên nhân - kết (tại sao): loại câu hỏi nêu lên mối quan hệ nhân quả, dạng liên hệ có tính chất phổ biến địa lí + Câu hỏi khái qt hóa: loại câu hỏi dùng để khai quát hóa kiến thức cụ thể, nêu lên chính, chung, thường dùng vào cuối chương hay tổng kết cuối Thực tế cho thấy, để thực câu hỏi, dù với yêu cầu sử dụng thao tác tư học sinh phải vận dụng nhiều thao tác tư để thực Do vậy, trả lời nhiều câu hỏi khác giúp cho việc rèn luyện kĩ tư Bài tập vận dụng - Mật độ dân số vào loại thấp nước (dẫn chứng) - Mật độ mạng lưới đô thị thấp, quy mô đô thị nhỏ (dẫn chứng) - Có phân hóa rõ rệt phạm vi vùng: + Có chênh lệch Tây Bắc Đông Bắc, nội địa phương + Có chênh lệch trung du, duyên hải vùng lại (trung du, dun hải có mức độ tập trung cao hơn; miền núi cao, biên giới mức độ tập trung thấp hơn) Giải thích - Trình độ phát triển kinh tế - xã hội: + Những khu vực kinh tế phát triển thường khu vực dân cư tập trung cao + Những khu vực kinh tế chưa phát triển ngược lại - Nhân tố điều kiện tự nhiên phần nhiều liên quan đến địa hình: + Các khu vực núi cao: điều kiện tự nhiên có nhiều khó khăn, mức độ tập trung dân cư thấp + Các khu vực thấp, điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn, mức độ tập trung dân cư cao Ví dụ 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, so sánh mạng lưới đô thị Tây Nguyên với Đồng sơng Cửu Long giải thích Hướng dẫn: Sử dụng trang đồ 15, 28, 29 để so sánh, giải thích So sánh giống khác mạng lưới đô thị Tây Nguyên Đồng sông Cửu Long về: quy mô (dân số), phân cấp, chức phân bố mạng lưới đô thị (Dẫn chứng cụ thể theo Atlat Địa lí Việt Nam) Giải thích - Quy mơ, phân cấp: liên quan đến trình độ phát triển kinh tế (cao hay thấp, nhanh hay chậm), tính chất kinh tế (kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp hay kinh tế công nghiệp chủ yếu) (diễn giải) - Phân bố: liên quan đến tự nhiên (địa hình, đất, nước, ) kinh tế - xã hội (phát triển kinh tế, giao thông, lịch sử phát triển, ) (diễn giải) Ví dụ 3: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, làm rõ phù hợp phân bố dân cư Đông Nam Bộ với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Hướng dẫn: Đặc điểm chung phân bố dân cư Đông Nam Bộ: mật độ dân số, khơng phía Bắc phía Nam vùng, không thành thị nông thôn (dẫn chứng cụ thể theo Atlat) Tác động nhân tố tự nhiên kinh tế - xã hội phân bố dân cư Đông Nam Bộ: - Các nhân tố tác động đến mật độ dân số cao: vị trí, điều kiện tự nhiên thuận lợi, vùng có kinh tế phát triển nước, - Các nhân tố tác động đến phân bố dân cư khơng vùng: + Phía Nam có địa hình thấp phẳng hơn, có mức độ tập trung sản xuất công nghiệp dịch vụ cao, sở hạ tầng phát triển mạnh, + Phía Bắc có địa hình cao dốc hơn, hoạt động nông - lâm nghiệp chủ yếu, công nghiệp dịch vụ hạn chế, - Các nhân tố tác động đến phân bố dân cư không thành thị nơng thơn (vùng có nhiều trung tâm công nghiệp lớn, sản xuất phát triển; nông thôn chủ yếu sản xuất công nghiệp, không cần nhiều lao động, III Dạng tập rèn luyện kĩ làm việc với biểu đồ Biểu đồ tròn 1.1 Khái niệm: Là loại biểu đồ thường thể cấu thành phần tổng thể đối tượng địa lí định với số năm (từ đến năm), Chỉ thực đánh giá trị tính đại lượng tính % giá trị thành phần cộng lại 100%.Khi bảng số liệu biểu đồ cho giá trị tuyệt đối, phải chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối Sau dùng bảng số liệu xử lí để vẽ biểu đồ Ví dụ: Biểu đồ cấu dân số phân theo thành thị nông thôn nước ta giai đoạn 2005 - 2009 1.2 Các bước tiến hành vẽ biểu đồ hình tròn - Bước 1: Xử lí số liệu: Nếu số liệu đề cho số liệu thô tỉ đồng, triệu người ta phải đổi sang số liệu tinh, qui dạng % - Bước 2: Xác định bán kính hình tròn Lưu ý: Bán kính hình tròn cần phù hợp với khổ giấy để đảm bảo tính trực quan mĩ thuật cho đồ Trong trường hợp phải vẽ biểu đồ hình tròn có bán kính khác ta phải tính bán kính cho hình tròn - Bước 3: Chia hình tròn thành nan quạt theo tỉ lệ trật tự thành phần có đề cho Lưu ý: + Tồn hình tròn 360 độ, tướng ứng với tỉ lệ 100% Như vậy, tỉ lệ 1% ứng với 3,6 độ hình tròn + Khi vẽ nan quạt nên tia 12 vẽ theo chiều thuận với chiều quay kim đồng hồ Thứ tự thành phần biểu đồ phải giống để tiện cho việc so sánh - Bước 4: Hoàn thiện đồ (ghi tỉ lệ thành phần lên biểu đồ, tiếp ta chọn kí hiệu thể biểu đồ lập bảng giải, cuối ta ghi tên biểu đồ) 1.3 Các dạng biểu đờ tròn - Biểu đồ tròn đơn - Biểu đồ tròn có bán kính khác - Biểu đồ bán tròn (hai nửa hình tròn thường thể cấu giá trị xuất nhập khẩu) 1.4 Bài tập vận dụng Bài tập 1: Cho bảng số liệu: Cơ cấu lao động theo khu vực thành thị nông thôn, năm 2005 2009 (Đơn vị: %) Năm 2005 2009 Thành thị 25,0 26,9 Nông thôn 75,0 73,1 a Vẽ biểu đồ thể cấu lao động theo khu vực thành thị nông thôn năm 2005 2009 b Nhận xét giải thích thay đổi cấu lao động theo khu vực thành thị nông thôn hai năm Hướng dẫn: Vẽ biểu đồ tròn Nhận xét giải thích - Có chênh lệch lớn cấu lao động thành thị nông thôn Chủ yếu lao động tập trung nông thôn (dẫn chứng) - Có chuyển dịch lao động: giảm tỉ lệ lao động nông thôn, tăng tỉ lệ lao động thành thị do: + Q trình cơng nghiệp hóa, q trình thị hóa, nhiều thị thành lập, đô thị cũ nâng cấp mở rộng địa giới + Lực lượng lao động có xu hướng chuyển từ nông thôn thành thị ngày nhiều, Bài tập 2: Cho bảng số liệu: Lao động phân theo ngành kinh tế nước ta từ năm 2000 - 2006 (Đơn vị: nghìn người) Năm 2000 2006 Nơng - lâm - ngư nghiệp 24481,0 24172,3 Công nghiệp - xây dựng 4929,7 8296,9 Dịch vụ 8198,9 10966,9 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu lao động phân theo ngành kinh tế nước ta giai đoạn 2000 - 2006 b Nhận xét giải thích thay đổi cấu lao động phân theo ngành kinh tế nước ta thời gian Hướng dẫn: a Xử lí số liệu: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế nước ta giai đoạn 2000 - 2006 (Đơn vị: %) Năm Nông - lâm - ngư nghiệp Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ Tính bán kính: Coi bán kính năm 2000: R2000=1 đvbk 2000 65,1 13,1 21,8 2006 55,7 19,1 25,2 Vẽ biểu đồ tròn: b Nhận xét - Trong giai đoạn 2000 - 2006, tỉ lệ lao động ngành nông - lâm - ngư nghiệp giảm, ngành công nghiệp - xây dựng tăng nhanh, ngành dịch vụ tăng chậm (dẫn chứng) - Ngành Nơng - lâm - ngư nghiệp có tỉ trọng lớn nhất, cơng nghiệp - xây dựng có tỉ trọng nhỏ (dẫn chứng) Giải thích: Sự chuyển biến phù hợp với việc chuyển đổi sang kinh tế thị trường u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta chậm Biểu đồ cột 2.1 Khái niệm Là dạng biểu đồ thường thể động thái phát triển, so sánh qui mô (độ lớn) đối tượng địa lí Biểu đồ cột biểu cấu thành phần tổng thể (biểu đồ cột chồng) 2.2 Những lưu ý vẽ biểu đồ cột - Biểu đồ thể trục tọa độ Trục tung thể giá trị đại lượng (đơn vị) Trục hoành thường thể thời gian (năm) - Chiều rộng cột nhau, chiều cao cột phải tương ứng với giá trị đại lượng - Khoảng cách cột phải có tỉ lệ tương ứng với thời gian (năm) trục hoành - Đỉnh cột ghi số tương ứng với chiều cao cột - Chân cột ghi thời gian (năm) - Cột nên vẽ cách trục tung khoảng cách định để đảm bảo tính trực quan cao biểu đồ - Nếu vẽ đại lượng khác phải có giải phân biệt đại lượng Ví dụ: Vẽ biểu đồ so sánh tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên khu vực thành thị nông thôn nước ta giai đoạn 2001 - 2010 2.3 Các bước tiến hành vẽ biểu đồ hình cột - Bước 1: Chọn tỉ lệ thích hợp - Bước 2: Kẻ hệ trục vng góc (trục đứng thể đơn vị đại lượng , trục ngang thể năm đối tượng khác ) - Bước 3: Tính độ cao cột cho tỉ lệ thể giấy - Bước 4: Hoàn thiện đồ (ghi số liệu tương ứng vào cột vẽ kí hiệu vào cột lập giải cuối ta ghi tên biểu đồ) Lưu ý: Các cột khác độ cao bề ngang cột phải Tùy theo yêu cầu cụ thể mà vẽ khoảng cách cột cách theo tỉ lệ thời gian Cần lưu ý biểu đồ hình cột việc thể độ cao cột điều quan trọng cho thấy rõ khác biệt qui mơ số lượng năm đối tượng cần thể Còn khoảng cách năm, nhìn chung cần theo tỉ lệ Tuy nhiên, số trường hợp vẽ khoảng cách cột để đảm bảo tính trực quan tính thẩm mĩ biểu đồ 2.4 Các dạng biểu đồ cột - Biểu đồ cột đơn - Biểu đồ cột ghép Có hai loại: biểu đồ ghép có đơn vị, biểu đồ cột ghép có đơn vị khác - Biểu đồ cột chồng - Biểu đồ ngang 2.5 Bài tập vận dụng Bài tập 1: Cho bảng số liệu: Tỉ suất sinh tỉ suất tử nước ta, giai đoạn 1999 - 2010 (Đơn vị: ) Năm 1999 2002 2005 2009 2010 Tỉ suất sinh 23,6 19,0 18,6 17,6 17,1 Tỉ suất tử 7,3 5,8 5,3 6,8 6,8 Vẽ biểu đồ thể tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta, giai đoạn 1999 - 2010 rút nhận xét Hướng dẫn: Bảng số liệu: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta giai đoạn 1999 - 2010 (Đơn vị: Năm Tỉ lệ gia tăng Vẽ biểu đồ cột đơn 1999 16,3 2002 13,2 2005 13,3 2009 10,8 ) 2010 10,3 Nhận xét - Tỉ suất sinh giảm, tỉ suất tử: giai đoạn 1999 - 2005 giảm sau lại có xu hướng tăng Xét giai đoạn 1999 - 2010 tỉ suất sinh tỉ suất tử giảm, tỉ suất sinh giảm nhanh (dẫn chứng) - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm Đây kết sách kế hoạch hóa gia đình, nhiên tỉ lệ gia tăng dân số cao (trên 1%) Bài tập 2: Cho bảng số liệu: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên khu vực thành thị nông thôn nước ta giai đoạn 2001 - 2010 (Đơn vị: ) Năm 2001 2003 2005 2009 2010 Thành thị 11,6 12,4 11,5 11,8 10,9 Nông thôn 14,2 12,9 14,2 10,5 10,0 Vẽ biểu đồ so sánh tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên khu vực thành thị nông thôn nước ta, giai đoạn 2001 - 2010 rút nhận xét Hướng dẫn: a Vẽ biểu đồ cột b Nhận xét - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên khu vực thành thị nông thôn không ổn định Khu vực thành thị ổn định khu vực nông thôn (dẫn chứng) - Giai đoạn 2001 - 2005: tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên khu vực nông thôn cao khu vực thành thị (dẫn chứng) - Tuy nhiên, năm gần (2009, 2010), tỉ lệ gia tăng dân số thành thị lại lớn khu vực nông thôn (dẫn chứng) Biểu đồ đồ thị (biểu đồ đường) 3.1 Khái niệm: Là loại biểu đồ thường dùng để vẽ thay đổi đại lượng địa lí số năm nhiều tương đối liên tục, thể tốc độ tăng trưởng nhiều đại lượng địa lí có đơn vị giống hay đơn vị khác 3.2 Những điểm lưu ý vẽ biểu đồ đường - Biểu đồ vẽ hệ tọa độ Trục tung thể giá trị đại lượng (đơn vị theo giá trị tuyệt đối), thể tốc độ tăng trưởng (đơn vị theo giá trị tương đối %) Trục hoành năm - Có khoảng cách năm rõ ràng - Nếu vẽ tốc độ tăng trưởng thường vẽ xuất phát từ 100 - Năm thường nằm trục tung - Nếu vẽ nhiều đường biểu diễn phải dùng kí hiệu khác để dễ phân biệt - Nếu biểu đồ vẽ yêu cầu thể tốc độ tăng trưởng nhiều đại lượng, phải đổi đơn vị 3.3 Các bước tiến hành vẽ biểu đồ đường - Bước 1: Kẻ hệ trục tọa độ vng góc (trục đứng thể độ lớn đối tượng số người , sản lượng , tỉ lệ %, trục nằm ngang thể thời gian) - Bước 2: Xác định tỉ lệ thích hợp trục (chú ý tương quan độ cao trục đứng độ dài trục nằm ngang cho biểu đồ đảm bảo tính trực quan mĩ thuật) - Bước 3: Căn vào số liệu đề tỉ lệ xác định đẻ tính tốn đánh giá dấu tọa độ điểm mốc trục Khi đánh dấu năm trục ngang cần ý đến tỉ lệ (cần tỉ lệ cho trước) Thời điểm năm nằm trục đứng - Bước 4: Hoàn thiện đồ (ghi số liệu vào đồ, sử dụng kí hiệu cần có giải cuối ta ghi tên biểu đồ) 3.4 Các loại biểu đờ dạng đường - Loại có nhiều đường vẽ theo giá trị tuyệt đối - Loại có nhiều đường vẽ theo giá trị tương đối 3.5 Bài tập vận dụng Bài tập 1: Cho bảng số liệu: Tỉ suất sinh tỉ suất tử nước ta qua số năm (Đơn vị: ) Năm 1979 1985 1993 1999 2001 2005 Tỉ suất sinh 32,2 28,9 28,5 23,6 19,9 19,0 Tỉ suất tử 7,2 6,9 6,7 7,3 5,6 6,0 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể tỉ suất sinh, tỉ suất tử tỉ suất tăng dân số nước ta thời gian qua b Nhận xét xu hướng thay đổi tỉ suất sinh, tỉ suất tử tỉ suất tăng dân số Hướng dẫn a Vẽ biểu đồ đường b Nhận xét: - Tỉ suất sinh có xu hướng giảm nhanh (dẫn chứng) - Tỉ suất tử giảm (dẫn chứng) - Tỉ suất tăng dân số có xu hướng giảm (dẫn chứng) Bài tập 2: Cho bảng số liệu: Lao động phân theo ngành kinh tế nước ta giai đoạn 2000 - 2006 (Đơn vị: nghìn người) Năm 2000 2002 2005 2006 Nông - lâm - ngư nghiệp 24481,0 24455,8 24351,5 24172,3 Công nghiệp - xây dựng 4929,7 6084,7 7785,3 8296,9 Dịch vụ 8198,9 8967,2 10405,9 10966,9 a Vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng lao động phân theo ngành kinh tế nước ta giai đoạn 2000 - 2006 b Rút nhận xét Hướng dẫn: a Vẽ biểu đồ đường biểu diễn Xử lí số liệu: Tốc độ tăng trưởng lao động phân theo ngành kinh tế nước ta giai đoạn 2000 - 2006 (Đơn vị:%) Năm Nông - lâm - ngư nghiệp Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ Vẽ biểu đồ 2000 100 100 100 2002 99,9 123,4 109,3 2005 99,5 157,9 126,9 2006 98,7 168,4 133,8 b Nhận xét - Trong giai đoạn 2000 - 2006, tốc độ tăng trưởng lao động phân theo ngành kinh tế nước ta có thay đổi: Nơng - lâm - ngư nghiệp giảm, công nghiệp - xây dựng dịch vụ tăng (dẫn chứng) - Cơng nghiệp - xây dựng có tốc độ tăng trưởng nhanh Biểu đồ kết hợp (cột - đường) 4.1 Khái niệm: Thường sử dụng vẽ hai ba đại lượng địa lí nhằm thể tính trực quan 4.2 Những lưu ý vẽ biểu đồ kết hợp - Nếu kết hợp biểu đồ cột đường, phải dựng hệ trục tọa độ có hai trục tung với hai đơn vị khác Vẽ theo đại lượng - Nếu biểu đồ kết hợp biểu đồ cột tròn khơng cần phải dựng hệ tọa độ - Chú giải phải thể rõ đối tượng địa lí thể biểu đồ 4.3 Các bước tiến hành vẽ biểu đồ kết hợp - Bước 1: Kẻ hệ tọa độ vng góc (hai trục đứng nằm hai bên biểu đồ,xác định tỉ lệ thích hợp trục) - Bước 2: Vẽ biểu đồ hình cột - Bước 3: Vẽ đường biểu diễn - Bước 4: Hoàn thiện đồ (Ghi số liệu, lập giải, ghi tên biểu đồ) 4.4 Các dạng biểu đồ kết hợp: - Biểu đồ kết hợp cột đường - Biểu đồ kết hợp biểu đồ tròn cột 4.5 Bài tập vận dụng Bài tập 1: Cho bảng số liệu sau: Số dân thành thị tỉ lệ dân số thành thị dân số nước giai đoạn 2000 - 2010 Năm Dân số thành thị Tỉ lệ dân số thành thị dân số (triệu người) nước (%) 2000 18,8 24,2 2005 22,3 26,9 2006 22,8 27,1 2010 26,2 30,2 a Vẽ biểu đồ thể số dân thành thị tỉ lệ dân số thành thị dân số nước giai đoạn 2000 - 2010 b Nhận xét giải thích nguyên nhân thay đổi Hướng dẫn: a Vẽ biểu đồ kết hợp cột - đường b Nhận xét - Số dân thành thị tỉ lệ dân thành thị dân số nước giai đoạn 2000 - 2010 tăng, số dân thành thị tăng nhanh tỉ lệ dân thành thị (dẫn chứng) - Mặc dù dân số thành thị tỉ lệ dân số thành thị tổng số dân có tăng diễn với tốc độ chậm chiếm tỉ lệ nhỏ tổng số dân Như vậy, dân số nông thôn nước ta chiếm tỉ lệ lớn Giải thích: - Do q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa đất nước - Mở rộng địa giới nâng cấp đô thị, nhiều đô thị thành lập, dân số vùng nông thôn di chuyển đến thành thị ngày nhiều, Bài tập 2: Cho bảng số liệu: Tình hình phát triển dân số Việt Nam giai đoạn 1995 - 2003 Năm 1995 1998 2000 Tổng số dân (nghìn người) 71995,5 75456,3 77635,4 Số dân thành thị (nghìn người) 14938,1 17464,6 18771,9 Tốc độ gia tăng dân số (%) 1,65 1,55 1,36 2001 78685,8 19469,3 1,35 2003 80902,4 20869,5 1,47 Anh (chị) hãy: a Vẽ biểu đồ thích hợp thể tình hình phát triển dân số từ bảng số liệu cho b Nhận xét giải thích tình hình phát triển dân số nước ta giai đoạn 1995 - 2003 Hướng dẫn: a Vẽ biểu đồ kết hợp cột chồng đường b Nhận xét - Dân số tăng nhanh (dẫn chứng) - Số dân thành thị tăng mạnh (dẫn chứng), tỉ lệ dân thành thị chưa cao có xu hướng tăng (dẫn chứng) - Tốc độ tăng dân số có xu hướng giảm dần, riêng năm 2003 có tăng lên (dẫn chứng) Giải thích: - Do dân số đông nên tốc độ tăng dân số có giảm tổng số dân tăng - Nhờ kết q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa nên số dân thành thị tăng ca quy mô tỉ trọng - Tốc độ tăng dân số giảm thực có kết cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình Biểu đồ miền 5.1 Khái niệm: Biểu đồ miền thực chất biểu đồ cột chồng chiều rộng biểu đồ thu nhỏ thành đường thẳng đứng Biều đồ miền thường dùng để thể động thái cấu đối tượng địa lí với số năm nhiều 5.2 Những lưu ý vẽ biểu đồ miền: - Khung biểu đồ miễn vẽ theo giá trị tương đối thường hình chữ nhật Trong chia làm miền khác nhau, chồng lên Mỗi miền thể đối tượng địa lí cụ thể - Các thời điểm năm năm cuối biểu đồ phải năm cạnh bên trái phải hình chữ nhật, khung biểu đồ - Chiều cao hình chữ nhật thể đơn vị biểu đồ, chiều rộng biểu đồ thường thể thời gian (năm) - Biều đồ miền vẽ theo giá trị tuyệt đối thể động thái, nên dựng hai trục – trục thể đại lượng, trục giới hạn năm cuối (dạng ít, thơng thường sử dụng biểu đồ miền thể giá trị tương đối) Ví dụ: Biểu đồ thay đổi cấu giá trị sản lượng ngành nơng nghiệp nhóm A nhóm B (thời kì 1998 - 2007) 5.3 Các bước tiến hành vẽ biểu đồ miền - Bước 1: Vẽ khung biểu đồ - Bước 2: Vẽ ranh giới miền - Bước 3: Hoàn thiện biểu đồ (tương tự cách vẽ trên) Lưu ý: Trường hợp đồ gồm nhiều miền chồng lên nhau, ta vẽ miền theo thứ tự từ lên Việc xếp thứ tự miền cần lưu ý cho có ý nghĩa đồng thời phải tính đến tính trực quan tính mĩ thuật biểu đồ Khoảng cách cấc năm cạnh nằm ngang cần tỉ lệ Thời điểm năm nằm cạnh đứng bên trái biểu đồ Nếu số liệu đề cho số liệu thơ (số liệu tuyệt đối) trước vẽ cần xử lí thành số liệu tinh (số liệu theo tỉ lệ %) 5.4 Các dạng biểu đồ miền - Biểu đồ miền thể cấu - Biểu đồ miền thể giá trị tuyệt đối 5.5 Bài tập vận dụng Bài tập 1: Cho bảng số liệu: Cơ cấu dân số phân theo thành thị nông thôn (Đơn vị: %) Năm 2000 2003 2005 2010 Thành thị 24,2 25,8 26,9 30,2 Nông thôn 75,8 74,2 73,1 69,8 a Vẽ biểu đồ thể thay đổi cấu dân số thành thị nông thôn nước ta giai đoạn 2000 - 2010 b Nhận xét giải thích thay đổi cấu dân số thành thị nông thôn giai đoạn Hướng dẫn: a Vẽ biểu đồ miền b Nhận xét - Tỉ lệ dân thành thị tăng chậm chiếm tỉ lệ nhỏ cấu dân số (dẫn chứng) - Tỉ lệ dân nông thôn giảm chiếm tỉ lệ lớn cấu dân số (dẫn chứng) Giải thích: - Tỉ lệ dân thành thị tăng q trình cơng nghiệp hóa thị hóa (tăng số lượng thị, quy mơ thị mở rộng, ) - Tỉ lệ dân thành thị thấp có liên quan đến nhiều nhân tố: + Trình độ phát triển kinh tế đất nước + Đất nước chịu ảnh hưởng chiến tranh kéo dài + Mới tiến hành đổi kinh tế, Bài tập 2: Cho bảng số liệu: Lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 2000 - 2011 (Đơn vị: nghìn người) Chia khu vực kinh tế Nông - lâm - ngư nghiệp Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ 2000 37609,6 24481,0 4929,7 8198,9 2002 39507,7 24455,8 6084,7 8967,2 2005 42542,7 24351,5 7785,3 10405,9 2010 49048,5 24279,0 10277,0 14492,5 2011 50352,0 24362,9 10718,7 15270,4 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 2000 - 2011 b Nhận xét giải thích thay đổi cấu lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn Hướng dẫn: a Vẽ biểu đồ miền: Xử lí số liệu: Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 2000 - 2011 (Đơn vị: %) Năm Tổng Chia khu vực kinh tế Nông - lâm - ngư nghiệp Công nghiệp - xây dựng 2000 100 65,1 13,1 2002 100 61,9 15,4 2005 100 57,2 18,3 2010 100 49,5 21,0 2011 100 48,4 21,3 b Nhận xét: Trong giai đoạn 2000 - 2011: Năm Tổng Dịch vụ 21,8 22,7 24,5 29,5 30,3 - Lực lượng lao động nước ta tập trung chủ yếu khu vực nông - lâm - ngư nghiệp, khu vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ chiếm tỉ trọng nhỏ (dẫn chứng) - Cơ cấu lao động nước ta phân theo khu vực kinh tế có thay đổi: + Giảm tỉ trọng lao động khu vực nông - lâm - ngư nghiệp (dẫn chứng) + Tăng tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ (dẫn chứng) Giải thích: - Do sách đổi kinh tế Nhà nước - Do q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước - Chuyển biến chậm, lao động khu vực nơng - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng lớn xuất phát điểm kinh tế nước ta thấp, chịu ảnh hưởng nặng nề chiến tranh, PHẦN KẾT LUẬN Dân số vấn đề quan tâm hàng đầu tồn giới nói chung Việt Nam nói riêng Các vấn đề dân số có ảnh hưởng sâu sắc rõ rệt đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bên cạnh gia tăng dân số nhanh, phân bố dân cư không đồng chưa hợp lí vấn đề thị hóa tự phát, chất lượng sống chậm cải thiện, việc làm vấn đề gay gắt, có tác động tiêu cực, gây cản trở phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chuyên đề “Địa lí dân cư” với nội dung trình bày, nội dung quan trọng trang bị cho em đầy đủ kiến thức Địa lí dân cư Việt Nam sở để vận dụng tốt trình học tập tham gia kì thi đạt hiệu quả, đồng thời hình thành thái độ hành vi đắn vấn đề dân số đất nước Trong q trình nghiên cứu hồn thành chun đề thân tơi có nhiều cố gắng song khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp đồng nghiệp để chun đề hồn thiện Qua chuyên đề thân mong nhận giúp đỡ, hỗ trợ từ phía Ban giám hiệu tổ chun mơn để chun đề thực mang lại hiệu trình giảng dạy Đồng thời, xin đề xuất số kiến nghị để nhằm nâng cao hiệu ôn thi THPT Quốc gia năm học Về phía Ban giám hiệu, nên có biện pháp để hỗ trợ, khuyến khích, động viên giáo viên giảng dạy trực tiếp viết chuyên đề ôn thi đại học để sử dụng thực tế, tổ chức buổi thảo luận để giáo viên trình bày chun đề nhằm hồn thiện chun đề cách tốt Về phía tổ chun mơn cần có kế hoạch viết chuyên đề cụ thể, tham gia góp ý, xây dựng chuyên đề để có tài liệu giảng dạy thống nhất, có hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Địa lí kinh tế - xã hội đại cương (Nguyễn Minh Tuệ - Chủ biên) Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (Lê Thơng - Chủ biên) Hướng dẫn sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam (Lâm Quang Dốc - Chủ biên) Hướng dẫn ơn thi học sinh giỏi mơn Địa lí (Lê Thông - Chủ biên) Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí trung học phổ thơng (Lê Thơng - Chủ biên) ... NỘI DUNG I: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA I ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NƯỚC TA Đông dân, nhiều thành phần dân tộc - Đông dân: + Nước ta có quy mơ dân số lớn: năm 2006, dân số nước ta 84 triệu... chủ đề Atlat địa lí Việt Nam, cần lập đề cương nội dung khai thác theo bước nêu Trên sở đề cương đó, tìm từ Atlat nội dung cụ thể cần thiết Một số nội dung trang đồ Dân cư”: + Số dân gia tăng dân. .. đạm đà sắc dân tộc - Hạn chế: + Quy mô dân số lớn, bùng nổ dân số tiếp diễn, gây sức ép lên vấn đề: việc làm, chỗ ở, giáo dục, y tế, TNTN, môi trường, tệ nạn xã hội, … II PHÂN BỐ DÂN CƯ Dân cư nước

Ngày đăng: 15/01/2019, 07:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w