1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cùng Tham khảo GV 11 CB

29 197 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 560 KB

Nội dung

Ngày soạn 04/09/2008 bàI 4: sƯ ĐIÊN LI CUA NớC ; ph ; chất chỉ thị axit - bazơ A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Biết đợc sự điện ly của nớc. Biết tích số ion của nớc và ý nghĩa của đai lợng này. Biết đợc khái niệm về pH và chất chỉ thị axit - bazơ 2. Kỹ năng: Vận dụng tích số ion của nớc để xác định nồng độ H+ và OH- trong dung dịch. Biết đánh giá độ axit, bazơ, của dung dịch dựa vào nồng độ H+; OH-; pH; pOH. Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dung dịch. B. Chuẩn bị: + Dung dịch axit loãng (HCl hoặc H2SO4), dung dịch bazơ loãng (NaOH hoặc Ca(OH)2), phenol phtalein, giấy chỉ thị axit - bazơ vạn năng. + Tranh vẽ, ảnh chụp, máy đo pH. C. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. N ớc là chất điện li rất yếu: Hoạt động 1. 1. Sự điện li của n ớc: GV thông báo: Bằng dụng cụ đo nhạy, ngời ta thấy nớc cũng dẫn điện nhng cực kì yếu, vì nớc điện li rất yếu. GV yêu cầu học sinh viết phơng trình điện li của H 2 O GV thông báo: Thực nghiệm đã xác định đợc rằng, ở nhiệt độ thờng cứ 555 triệu phân tử n- ớc chỉ có một phân tử nớc điện li ra ion. HS: Nớc điện li yếu theo phơng trình : H 2 O H + + OH - (1) Hoạt động 2. 2. Tích số ion của n ớc GV: từ phơng trình điện li của H 2 O (1), hãy so sánh nồng độ ion H + và OH - trong nớc tinh khiết? GV bổ sung: Bằng thực nghiệm ngời ta xác định đợc nồng độ của chúng ở 25 0 C nh sau: [H + ] = [OH - ] = 1,0.10 -7 M Nớc là môi trờng trung tính, nên có thể định nghĩa môi trờng trung tính nh thế nào? GV: hớng dẫn học sinh hình thành khái niệm tích số ion của nớc. GV bổ sung: ở nhiệt độ xác định, tích số này là hằng số không những trong nớc tinh khiết, mà cả trong dung dịch loãng của các chất khác nhau. HS: Tỉ lệ phân li 1:1 suy ra [H + ] = [OH - ] HS: ở 25 0 C , môi trờng trung tính là môi tr- ờng trong đó có: [H + ] = [OH - ] = 1,0.10 -7 M HS: Đặt K H2O (25 0 C) = [H + ].[OH - ] = 1,0.10 -7 x1,0.10 -7 = 1,0.10 -14 K H2O = [H + ].[OH - ] = 1,0.10 -14 Gọi là tích số ion của nớc. Hoạt động 3. 3. ý nghĩa tích số ion của n ớc : 11 a. môi tr ờng axit: GV: đặt vấn đề Khi hoà tan axit vào nớc ví dụ axit HCl vào nớc thì cân bằng điện li của H 2 O chuyển dịch nh thế nào? GV: Đa ra ví dụ : Hoà tan axit HCl vào nớc thu đợc dung dịch có [H + ] = 1,0.10 -3 M. Khi đó nồng độ [ OH - ] = ? so sánh [H + ] và [ OH - ] trong môi trờng axit? HS: Thảo luận : H 2 O H + + OH - (1) HCl H + + Cl - (2) Nhờ (2) mà [H + ] cân bằng (1) chuyển dịch sang trái [ OH - ] giảm sao cho tích số ion của nớc không đổi. HS thảo luận : K H2O = [H + ].[OH - ] = 1,0.10 -14 1.0.10 -14 [ OH - ] = = 1,0.10 -11 M 1,0.10 -3 Trong môi trờng axit [H + ]>OH - ] Hay [H + ] > 1,0.10 -7 M Hoạt động 4 b. Môi tr ờng kiềm: GV đặt vấn đề : Khi hoà tan một bazơ ví dụ NaOH vào nớc thì cân bằng điện li của H 2 O chuyển dịch nh thế nào? GV: Đa ra ví dụ : Hoà tan NaOH vào nớc có nồng độ [OH - ] = 1,0.10 -5 M . Khi đó nồng độ ion [H + ] bằng bao nhiêu? so sánh nồng độ [H + ] và [OH - ] trong môi trờng kiềm? GV nhận xét : Trong một dung dịch nớc nếu biết [OH - ] thì tính đợc [H + ] và ngợc lại . Vì vậy độ axit độ kiềm của dung dịch có thể đợc đánh giá bằng nồng độ của ion [H + ]. GV hớng dẫn học sinh phân biệt các môi tr- ờng trung tính, axit, kiềm trong dung dịch dựa vào [H + ]. Chú ý: Khi bazơ tan trong nớc tạo thành dung dịch có tính kiềm. Một trờng của nó đ- ợc gọi là môi trờng kiềm. HS thảo luận: H 2 O H + + OH - (1) NaOH Na + + OH - (2) Nhờ (2) mà [OH - ] tăng lên cân bằng (1) chuyển dịch sang trái [H + ] giảm sao cho tích số ion của nớc không đổi. HS thảo luận: K H2O = [H + ].[OH - ] = 1,0.10 -14 1,0.10 -14 [ H + ] = = 1,0.10 -9 M 1,0.10 -5 [H + ]<[OH - ] Hay [H + ] < 1,0.10 -7 M Kết luận : + Môi trờng trung tính : [H + ] = [OH - ] + Môi trờng axit : Hay [H + ] > 1,0.10 -7 M + Môi trờng kiềm : [H + ] < 1,0.10 -7 M II. Khái niệm về pH. Chất chỉ thị axit bazơ: Hoạt động 5. 1. Khái niệm về pH: GV : giới thiệu : có thể đánh giá độ axit và độ kiềm của dung dịch bằng nồng độ ion H + . Nhng dung dịch thờng dùng có nồng độ ion [H + ] trong khoảng từ 10 -1 đến 10 -14 M. Để tránh ghi giá trị H + với giá trị số mũ âm, ngời ta dùng khái niệm pH với quy ớc sau: pH = - lg[H + ] [H + ] = 10 -pH M GV: Nếu [H + ] = 10 -a M thì pH = ? GV đa ví dụ cho HS làm: HS ghi vào vở pH = - lg[H + ] [H + ] = 10 -pH M HS: pH = - lg 10 -a = a 12 [H + ] pH Môi trờng 1,0.10 -2 Trung tính 10 GV: So sánh cách sử dụng pH và giá trị [H + ] cách nào thuận tiện hơn ? GV giới thiệu ý nghĩa của các giá trị pH trong thực tế: - Máu ngời bình thờng có pH từ 7,30 đến 7,45. - Thực vật có thể sinh trởng và phát triển bình thờng khi giá trị pH của dung dịch trong đất ở trong khoảng xác định, đặc trng cho mỗi cây trồng. HS: quan sát nghe giảng. Hoạt động 6. 2. Chất chỉ thị axit bazơ: GV yêu cầu học sinh đọc SGK và rút ra nhận xét : - Khái niệm về chất chỉ thị ? - Màu của quỳ và phenolphtalein ở pH khác nhau thay đổi nh thế nào? GV hớng dẫn học sinh xác định giá trị pH bằng giấy chỉ thị vạn năng: - ống 1 đựng dung dịch axit loãng. - ống 2 đựng nớc nguyên chất. - ống 3 đựng dung dịch kềm loãng Xác định pH và chỉ ra những hoá chất trong mỗi ống nghiệm nói trên. GV bổ sung : Để xác định giá trị chính xác của pH ngời ta dùng máy đo pH. - Chất chỉ thị axit - bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch. - Màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau. Quỳ tím HS: Tiến hành thí nghiệm - Nhúng giấy chỉ thị màu vạn năng vào từng dung dịch trong mỗi ống. - So sánh màu của giấy với bảng mầu chuẩn để xác định giá trị gần đúng pH của mỗi dung dịch. Hoạt động 7. Củng cố bài tập về nhà Gv củng cố bài bằng các bài tập sau : 1. Dung dịch HCl có pH = 5 . Nồng độ mol HCl là : A. 10 -9 M B. 10 -5 M. C. 10 -7 M. D. 10 -3 M 2. Dung dịch H 2 SO 4 0,0005 M có pH bằng : A. 3. B. 5. C. 7. D. 4 3. Dung dịch NaOH có pH = 9 . Nồng độ NaOH bằng: A. 10 -9 M B. 10 -5 M. C. 10 -7 M. D. 10 -6 M D. H ớng dẫn giải bài tập sách giáo khoa 13 [H + ] pH Môi trờng 1,0.10 -2 2 Axit 1,0.10 -7 7 Trung tính 1,0.10 -10 10 Kiềm Ngày soạn 08/09/ 2008 Tiết 6. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức + Học sinh hiểu bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. + HS hiểu điều kiện xảy ra phản ứng giữa các chất điện li. 2. Kĩ năng + HS vận dụng kiến thức về phản ứng trao đổi ion để giải các bài tập về dung dịch điện li. + HS viết đúng các phơng trình ion dạng thu gọn của các phản ứng. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Các phiếu học tập . Dung dịch Na 2 SO 4 , BaCl 2 , HCl , Na 2 CO 3 , CH 3 COONa HS: Chuẩn bị các nội dung theo sách giáo khoa C. Tiến trình dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li Hoạt động 1. 1.Phản ứng tạo thành chất kết tủa> GV: Hớng dẫn các nhóm học sinh làm thí nghiệm và giải thích. GV HD HS viết phơng trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion GV bổ sung: Phơng trình (2) đợc gọi là phơng trình ion rút gọn của phơng trình (1) GV: Từ (2) hãy suy ra muốn thu đợc kết tủa BaSO 4 ta có thể trộn những dung dịch nào với nhau ? cho các ví dụ ? GV hớng dẫn học sinh kết luận về bản chất của phản ứng (2) GV gợi ý HS sử dụng bảng tính tan để lấy một số ví dụ về các phản ứng ion tạo ra kết tủa. HS làm thí nghiệm theo sự hớng dẫn của giáo viên. - Nhỏ dung dịch Na 2 SO 4 vào ống nghiệm đựng dung dịch BaCl 2 . - Kết tủa trắng xuất hiện. Giải thích : Na 2 SO 4 +BaCl 2 ---> BaSO 4 + NaCl (1) Ba 2+ + SO 4 2- --- > BaSO 4 (2) Mầu trắng HS suy luận : Để tạo ra kết tủa BaSO 4 có thể trộn dung dịch chứa ion Ba 2+ với dung dịch chứa ion SO 4 2- ví dụ : Ba(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2HNO 3 BaCl 2 + K 2 SO 4 BaSO 4 + 2 KCl KL: Bản chất của phản ứng (2) là sự troa đổi các ion để tạo ra chất kết tủa nhằm giảm số ion trong dung dịch. Ví dụ : Ag + + Cl - AgCl Ba 2+ + CO 3 2- BaCO 3 Hoạt động 2. 2. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu a. Phản ứng tạo thành n ớc GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo SGK: - Tiến hành thí nghiệm. HS làm thí nghiệm: - Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào cốc đựng dung dịch NaOH 0,1 M. 14 - Nêu hiện tợng, viết phơng trình phản ứng. - Giải thích. GV gợi ý HS giải thích dựa vào phơng trình ion. GV bổ sung : Phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ rất dễ xảy ra vì tạo thành chất điện li yếu là H 2 O. Chẳng hạn Mg(OH) 2 ít tan trong nớc , nhng dễ dàng tan trong dung dịch axit mạnh. GV yêu cầu HS viết phơng trình ion? Dung dịch có mầu hồng. - Giót từ từ dung dịch HCl 0,10 Mvào cốc trên và khuấy đều, cho đến khi cốc mất mầu. - Phơng trình phản ứng: HCl + NaOH NaCl + H 2 O - Giải thích: NaOH Na + + OH - HCl H + + Cl - Các ion trong dung dịch làm cho phenolphtalein chuyển sang màu hồng. Khi cho dung dịch HCl vào cốc các ion H + của axit sẽ phản ứng với các ion OH - của NaOH tạo thành H 2 O. - Phơng trình ion : H + + OH - H 2 O - Khi màu của dung dịch trong cốc mất nghĩa là H + đã phản ứng hết với OH - của NaOH. Mg(OH) 2 r + 2H + Mg 2+ + 2 H 2 O b. Phản ứng tạo thành axit yếu: GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo SGK và viết phơng trình phản ứng giải thích? - Thí nghiệm: Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng dung dịch CH 3 COONa sẽ tạo thành axit yếu là CH 3 COOH. CH 3 COONa + HCl CH 3 COOH + NaCl. - Phơng trình ion : H + + CH 3 COO - CH 3 COOH. Nhận xét: Trong dung dịch, các ion H + và CH 3 COO - đã kết hợp với nhau tạo thành chất điện li yếu CH 3 COOH. Hoạt động 3. 3. Phản ứng tạo thành chất khí GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo SGK, nêu hiện tợng, viết phơng trình phản ứng, giải thích? GV bổ sung: Phản ứng giữa muối cácbonát CO 3 2- và dung dịch axit rất dễ xảy ra vì vừa tạo thành chất điện li yếu H 2 O vừa tạo ra chất khí CO 2 tách khỏi môi trờng phản ứng. Chẳng hạn, các muối cácbonát ít tan trong n- ớc nhng tan dễ dàng trong dung dịch axit. Ví dụ : Đá vôi CaCO 3 tan dễ dàng trong dung - Thí nghiệm : Rót dung dịch HCl vào cốc đựng Na 2 CO 3 . - Hiện tợng : Có bọt khí thoát ra. - Phơng trình phản ứng: 2HCl + Na 2 CO 3 2NaCl + CO 2 + H 2 O - Giải thích : HCl và Na 2 CO 3 đều dễ tan và điện li mạnh. HCl H + + Cl - Na 2 CO 3 2Na + + CO 3 2- H + + CO 3 2- HCO 3 - H + + HCO 3 - CO 2 + H 2 O 2H + + CO 3 2- CO 2 + H 2 O CaCO 3 + 2H + Ca 2+ + CO 2 + H 2 O 15 dịch HCl. GV yêu cầu học sinh viết phơng trình ion? GV có thể làm thí nghiệm đơn giản : cho vỏ quả chứng sau khi đã lấy hết lòng đỏ và lòng trắng vào một cốc thuỷ tinh sau đó rót giấm ăn lên vỏ quả trứng nhận thấy bọt khí thoát ra trên bề mặt vỏ trứng và vỏ trứng nhũn dần. GV yêu cầu học sinh giải thích và viết phơng trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion. HS: CaCO 3 + 2CH 3 COOH (CH 3 COO) 2 Ca + CO 2 + H 2 O. Phơng trình ion : CaCO 3 + + 2CH 3 COOH CH 3 COO - + Ca 2+ + CO 2 + H 2 O II. Kết luận Hoạt động 4. GV yêu cầu học sinh thảo luận các kết quả thí nghiệm trên và rút ra kết luận. GV bổ sung, nhận xét các kết luận HS đa ra. HS thảo luận: 1. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion. 2. Phản ứng troa đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau : - Tạo thành chất kết tủa - Tạo thành chất điện li yếu. - Tạo thành chất khí. Hoạt động 5. Củng cố bài - bài tập về nhà. Giáo viên phát phiếu học tập cho HS Cho các chất sau ở dạng dung dịch, những cặp chất nào có khả năng phản ứng với nhau? Viết phơng trình phân tử và phơng trình ion. FeCl 3 , HCl , NaOH, Na 2 CO 3 , BaCl 2 , H 2 SO 4 . Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 (SGK) D. H ớng dẫn giải bài tập sách giáo khoa 4. ĐA C. 6. Phản ứng giữa Fe(NO 3 ) 2 và KOH tạo đợc kết tủa Fe(OH) 3 . 7. HS sử dụng bảng tính tan để xác định chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu , lấy ví dụ. 16 Ngày soạn :14/09/2008 Tiết 7 -8. Luyện tập axit - bazơ - muối. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về axit - bazơ hiđroxit lỡng tính và muối trên cơ sở thuyết Areniuyt. 2. Kĩ năng : đánh giá phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch điện li. - viết phơng trình ion và phơng trình phân tử. - giải các bài tập có liên quan đến pH và môi trờng axit, môi trờng bazơ hay môi trờng kiềm. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: hệ thống các câu hỏi và bài tập luyện tập HS: Chuẩn bị các nội dung luyện tập theo SGK. C. TIến trình Dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiến thức cần nắm vững Hoạt động 1. GV: Yêu cầu học sinh định nghĩa về : - Axit - Bazơ. - Hiđroxit lỡng tính. - Muối. Giáo viên đa ra sơ đồ. HS: Thảo luận theo nhóm. Hoạt động 2. GV yêu cầu HS hệ thống lại các công thức về tích số tan của nớc và pH của dung dịch. GV có thể hớng dẫn HS xây dựng một số công thức có liên quan đến pH để giải bài tập. GV: Đề nghị HS cho biết mối quan hệ giữa pH và môi trờng. K H2O = [H + ].[OH - ] = 1,0.10 -14 pH = - lg[H + ] [H + ] = 10 -pH M pOH = - lg[OH - ] [OH - ] = 10 -pOH M pH + pOH = 14 HS: Thảo luận nhóm : ở 25 0 C nếu một dung dịch có : [H + ] > 1,0.10 -7 M pH < 7 môi trờng là axit. [H + ] = 1,0.10 -7 M pH = 7 môi trờng là Thuyết Areniuyt axit Bazơ Hiđroxit lưỡng tính Muối H + Anion gốc axit OH - H + OH - Cation ( NH 4 + ,kim loại 17 trung tính. [H + ] < 1,0.10 -7 M pH > 7 môi trờng là kiềm. Hoạt động 3. GV yêu cầu HS nhắc lại điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. Lấy ví dụ? HS thảo luận: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi ít nhất có một trong các điều kiện sau: - Tạo thành chất kết tủa: BaCl 2 + K 2 SO 4 BaSO 4 + 2 KCl Ba 2+ + SO 4 2- --- > BaSO 4 (2) - tạo thành chất điện li yếu: HCl + NaOH NaCl + H 2 O H + + OH - H 2 O - tạo thành chất khí: CaCO 3 + + 2CH 3 COOH CH 3 COO - + Ca 2+ + CO 2 + H 2 O II. Bài tập áp dụng: GV yêu cầu học sinh làm các bài tập phần luyện tập, mỗi bài cho HS thảo luận từ 1 - 3 phút, sau đó gọi đại diện các nhóm HS lên bảng trình bày và đề nghị các nhóm nhận xét. Cuối cùng giáo viên nhận xét và bổ sung. 1. a) K 2 S 2K + + S 2- b) Na 2 HPO 4 2Na + + HPO 4 2- HPO 4 2- H + + PO 4 3- c) NaH 2 PO 4 Na + + H 2 PO 4 - H 2 PO 4 - H + + HPO 4 - HPO 4 - H + + PO 4 3- d) Pb(OH) 2 Pb 2+ + 2OH - H 2 PbO 2 2H + + PbO 2 2- e) HbrO H + + BrO - g) HF H + + F - g) HClO 4 H + + ClO 4 - 2. [H + ] = 1,0.10 -2 M pH = 2 và [OH - ] = 1,0.10 -12 M môi trờng axít quỳ tím có màu đỏ. 3. pH = 9 [H + ] 1,0.10 -9 M và [OH - ] = 1,0.10 -5 M môi trờng kiềm phenolphtalein có mầu hồng. 4. Phơng trình ion rút gọn: a) Ca 2+ + CO 3 2- CaCO 3 b) Fe 2+ + 2OH - Fe(OH) 2 c) HCO 3 - + OH - CO 2 + H 2 O d) HCO 3 - + OH - CO 3 2- + H 2 O e) Pb(OH) 2 + 2H + Pb 2+ + 2H 2 O g) H 2 PbO 2 + 2OH - PbO 2 2- + 2H 2 O h) Cu 2+ + S 2- CuS 5. Đáp án C 6. Đáp án B 7. Cr(NO 3 ) 2 + 3NaOH Cr(OH) 3 + 3NaNO 3 AlCl 3 + 3KOH Al(OH) 3 + 3KCl Ni(NO 3 ) 2 + NaOH Ni(OH) 2 + 2NaNO 3 18 Ng y soạn 14/09/2008 Tiết 9 - bài thực hành 1. Tính axit - bazơ. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li A. mục tiêu bài học 1. Kiến thức - HS nắm vững các quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm hoá học. - Củng cố các kiến thức về axit - bazơ, điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. 2. Kĩ năng - Biết sử dụng các dụng cụ, hoá chất và tiến hành thí nghiệm lợng nhỏ trong ống nghiệm. - Bảo đảm an toàn và thành công các thí nghiệm. - Quan sát hiện tợng thí nghiệm, giải thích, viết phơng trình phản ứng. 3. Tình cảm thái độ: - Thông qua thí nghiệm tạo sự say mê , hứng thú học tập hoá học. - Rèn luyện đức tính nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, tiết kiệm hoá chất trong thực hành hoá học. B. Chuẩn bị của GV và HS; GV: - Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, tấm kính, ống hút nhỏ giọt, bộ giá thí nghiệm, thìa xúc hoá chất bằng thuỷ tinh. - Hoá chất : các dung dịch HCl , CH 3 COOH, NaOH, NH 3 , CaCl 2 đặc, Na 2 CO 3 đặc, phenolphtalein, giấy chỉ thị pH, pha sẵn các dung dịch trên và chuẩn bị đầy đủ cho từng nhóm thực hành. HS : Ôn tập những kiến thức có liên quan đến các thí nghiệm về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. C. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Dặn dò tr ớc buổi thực hành GV: Nêu nội dung của tiết thực hành. - Yêu cầu HS trình bày kiến thức có liên quan tới bài thực hành. - Lu ý HS cách sử dụng ống nghiệm, ống nhỏ giọt, giấy chỉ thị. HS: Nghe giảng và thảo luận theo nhóm. I. Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành: Hoạt động 2. Thí nghiệm 1 Tính axit - bazơ GV: HD HS tiến hành thí nghiệm theo SGK GV: HD các nhóm là thí nghiệm tơng tự nh trên với các dung dịch CH 3 COOH 0,1M, NaOH 0,1M, NH 3 0,1M. GV yêu cầu học sinh quan sát sự đổi màu của giấy chỉ thị pH trong từng trờng hợp, giải thích. - Lấy một mẩu giấy chỉ thị pH đặt lên trên một tấm kính. - Dùng ống hút nhỏ giọt, lấy một ít dung dịch HCl 0,1 M, nhỏ vào giấy chỉ thị pH. - So sánh với màu chuẩn để biết pH của dung dịch. 19 GV quan sát HS làm thí nghiệm và nhắc nhở HS làm thí nghiệm với lợng hoá chất nhỏ, không để cho hoá chất bắn vào ngời, quần áo. Hoạt động 2. Thí nghiệm 2: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm a theo SGK . Quan sát hiện tợng? Viết phơng trình hoá học? GV: hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm b theo SGK. GV yêu cầu học sinh quan sát hiện tợng xảy ra, giải thích và viết phơng trình phản ứng? GV: yêu cầu HS làm thí nghiệm c theo SGK. GV yêu cầu HS quan sát hiện tợng? GV: Tại sao dung dịch có mầu hồng? Sau đó chuyển sang không màu? Chú ý: Nếu sử dụng NaOH đặc màu hồng có thể mất ngay khi cho phenolphtalein vào. a) - cho khoảng 2ml dung dịch CaCl 2 đặc vào ống nghiệm. - Dùng kẹp gỗ để kẹp lấy ống nghiệm. - Cho tiếp 2 ml dung dịch Na 2 CO 3 đặc vào ống nghiệm, lắc đều ống nghiệm. Hiện tợng : Có kết tủa trắng xuất hiện. Phơng trình hoá học: Na 2 CO 3 + CaCl 2 CaCO 3 + 2NaCl Màu trắng. b) - để ống nghiệm trên giá ống nghiệm một vài phút cho kết tủa lắng xuống. - gạn phần lỏng ở bên trên, giữ lại phần kết tủa. - Dùng ống nhỏ giọt cho từ từ từng giọt axit HCl loãng vào ống nghiệm. Hiện tợng: - Có bọt khí bay ra. - Kết tủa tan hết. Giải thích : CaCO 3 + + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O c) Cho vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch NaOH loãng. - Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào trong ống nghiệm và lắc đều. - Dùng ống nhỏ giọt, nhỏ từng giọt dung dịch HCl loãng, lắc đều. Hiện tợng: Dung dịch ban đầu màu hồng rồi sau đó mất mầu nếu dùng d HCl. Giải thích : - Phenolphtalein trong môi trờng kiềm có màu hồng. - Có phản ứng xảy ra : HCl + NaOH NaCl + H 2 O ( H + + OH - H 2 O) Dung dịch mất mầu hồng vì d HCl (H + ). II. Công việc sau buổi thực hành: Hoạt động 4. GV nhận xét buổi thực hành và HD HS thu dọn hoá chất, dụng cụ, vệ sinh phòng thí nghiệm. GV: yêu cầu HS làm tờng trình theo mẫu sau. HS: - Thảo luận kết quả thu đợc sau buổi thực hành. - Thu dọn phòng thí nghiệm. - Viết tờng trình thí nghiệm theo mẫu sau. 20 [...]... Amoniac Hoạt động 1 I Cấu tạo phân tử GV yêu cầu HS nhắc lại cấu hình electron HS thảo luận: lớp ngoài cùng của nitơ và cho biết sự tạo - Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nitơ : thành liên kết trong phân tử NH3 2s22p3 GV yêu cầu HS viết công thức electron, - N dùng 3 e ở phân lớp 2p tạo thành liên kết công thức cấu tạo của NH3 với 3 nguyên tử H bằng 3 liên kết cộng hoá GV cho HS quan sát sơ đồ phân tử... học sinh: + GV máy tính, máy chiếu + HS: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Tìm hiểu cấu tạo của nguyên tử N công thức phân tử N2 C Tiến trình dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 I Vị trí và cấu hình electron của nguyên tử nitơ GV yêu cầu HS dựa vào bảng hệ thống tuần HS: HS xác định vị trí của nguyên tố N hoàn xác định vị trí của nguyên tố nitơ - Số thứ tự: 7 GV hớng dẫn... hình electron: cùng và số electron độc thân N (Z=7) : 1s22s22p3 - Dựa vào cấu hình elctron xác định : - Có 5 e lớp ngoài cùng 3 e độc thân + Số e lớp ngoài cùng, số e độc thân Từ đó suy ra số liên kết cộng hoá trị của N có thể HS: Có 5 e ở lớp ngoài 3e độc thân 3 liên kết cộng hoá trị 1 cặp tạo thành với nguyên tử khác e 1 liên kết cho nhận + Hoá trị và số ôxi hoá lớn nhất của N: GV đặt vấn đề :... dung dịch và phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: + GV: Chuẩn bị nội dung câu hỏi trắc nghiệm theo đề thi + HS: Chuẩn bị ôn thi theo chơng C Tiến trình kiểm tra: GV: Tổ chức cho HS làm bài kiểm tra theo đề Nội dung đề thi Kiểm tra 45; Hóa 11 CB I.Trắc nghiệm ( 5đ) Câu 1: Phản ứng axit - bazơ là: A Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố... quan sát, giải thích hiện tợng và viết phơng trình phản ứng GV thông báo : Phản ứng giữa dung dịch NH3 và dung dịch HCl loãng vẫn xảy ra nhng không có hiện tợng khói trắng GV yêu cầu HS cho biết ứng dụng của phản ứng giữa khí NH3 và HCl GV yêu cầu HS hoàn thành các phơng trình phản ứng sau và gọi tên sản phẩm thu đợc NH3 + H2SO4 NH3 + H2O + CO2 GV hớng dẫn HS rút ra nhận xét về phản ứng giữa dung dịch... GV hớng dẫn HS liên hệ thực tế của phản N2 , ôxit nitơ ứng nhiệt phân muối amoni HS : - NH4Cl dùng làm lựu đạn khói - NH4HCO3 dùng làm bột nở - NH4NO3, NH4NO2 dùng để điều chế N2, 31 N2O trong phòng thí nghiệm Hoạt động 11 Củng cố bài - bài tập về nhà GV yêu cầu HS tóm tắt tính chất của muối HS: amoni - Tan trong nớc và điện li thành cation amoni và gốc axit - Tác dụng với kiềm và bị nhiệt phân GV. .. với một số đơn chất + Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận xét B Chuẩn bị của GV và HS: + GV: máy tính, máy chiếu, bảng HTTH và các lọ đựng P trắng, P đỏ + HS: Cấu tạo nguyên tử P, giải thích các số ôxi hoá khác nhau của P C Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 I Vị trí và cấu hình electron nguyên tử GV chiếu bảng HTTH lên màn hình và yêu HS: cầu HS cho biết vị trí của photpho,... viết cấu P: hình electron và nhận xét số electron lớp - Ô thứ 15 ngoài cùng - Chu kì 3 GV: Hoá trị và số ôxi hoá của P trong các - Nhóm V A hợp chất ? + Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3 Hoạt động 2 Lớp electron ngoài cùng có 5 e trong đó có 3 e độc thân HS thảo luận - P có hoá trị 3 và 5, số ôxi hoá -3, +3, +5 38 II Tính chất vật lí GV hớng dẫn HS quan sát 2 lọ đựng P trắng và P đỏ, nghiên cứu SGK và... sau: Mg + N2 N20 + O2 2NO N2 + H2 N2 chất khử N2 + O2 O2 chất ôxi hoá GV giới thiệu về đặc điểm của phản ứng N 2 với H2 và O2 là thuận nghịch và bổ sung điều kiện phản ứng GV hớng dẫn HS liên hệ thực tế phản ứng giữa N2 và O2 trong không khí, khi có tia sét xảy ra trong cơn giông và chiếu hình 2.1 lên màn hình +2 +4 2 N O2 GV giới thiệu thêm : Khí NO sinh ra kém HS: 2 N O + O2 bền kết hợp ngay... ôxit màu nâu đỏ và yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng GV bổ sung : Các ôxit khác của nitơ nh N2O, N2O3, N2O5 không điều chế trực tiếp giữa nitơ và ôxi GV nêu câu hỏi củng cố phần tính chất hoá HS thảo luận : Chọn phơng án B học: - Cho các chất H2, O2, Li, Cu, Ba, Hg số chất phản ứng đợc với nitơ là? A 3 B.4 C 5 D Tất cả Hoạt động 4 IV ứng dụng 25 GV hớng dẫn HS nghiên cứu SGK và liên hệ HS tóm tắt ứng . ớc : 11 a. môi tr ờng axit: GV: đặt vấn đề Khi hoà tan axit vào nớc ví dụ axit HCl vào nớc thì cân bằng điện li của H 2 O chuyển dịch nh thế nào? GV: Đa. chất kết tủa> GV: Hớng dẫn các nhóm học sinh làm thí nghiệm và giải thích. GV HD HS viết phơng trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion GV bổ sung: Phơng

Ngày đăng: 17/09/2013, 23:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- So sánh màu của giấy với bảng mầu chuẩn để xác định giá trị gần đúng pH của mỗi  dung dịch. - Cùng Tham khảo GV 11 CB
o sánh màu của giấy với bảng mầu chuẩn để xác định giá trị gần đúng pH của mỗi dung dịch (Trang 3)
GV hớng dẫn HS nghiên cứu bảng tính tan của các hợp chất đi kèm với bảng HTTH và  nhận xét về tính tan của muối nitrat - Cùng Tham khảo GV 11 CB
h ớng dẫn HS nghiên cứu bảng tính tan của các hợp chất đi kèm với bảng HTTH và nhận xét về tính tan của muối nitrat (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w