Tư liệu tham khảo GDCD 11.Bài 15

12 1.5K 8
Tư liệu tham khảo GDCD 11.Bài 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆT NAM TỰ TIN VỮNG BƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG HỘI NHẬP Kế tục tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước ta có sách phù hợp chủ trương, đường lối biện pháp tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế Do vậy, đạt thành tựu to lớn, quan trọng, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, tạo lực cho đất nước Chúng ta chứng kiến xu phát triển mạnh mẽ toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Đó trình gắn kết kinh tế nước với kinh tế khu vực giới, tham gia vào tiến trình phân công lao động quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan, hút quốc gia, dân tộc có tác động sâu rộng đến đời sống kinh tế - trị giới Ngay sau đất nước ta giành độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu tư tưởng, chủ trương mở cửa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác quốc tế Tuy nhiên, hoàn cảnh lịch sử, điều kiện triển khai cách đầy đủ tư tưởng mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế Người Kế tục tư tưởng Hồ Chí Minh, trình triển khai công đổi 20 năm qua, Đảng Nhà nước ta có sách phù hợp chủ trương, đường lối biện pháp tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế Do vậy, đạt thành tựu to lớn, quan trọng, tranh thủ có hiệu nguồn lực ủng hộ quốc tế, góp phần đáng kể vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, tạo lực cho đất nước, vị quốc tế thuận lợi chưa có Bên cạnh đó, ngày hội nhập sâu rộng toàn diện vào kinh tế giới khu vực, đồng thời phải đối phó, vượt qua không khó khăn, quan tâm xử lý nhiều vấn đề để tiến trình hội nhập đất nước phát triển vững hiệu Những thành tựu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Trước hết, thành tựu quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trình đất nước ta tự đổi theo yêu cầu hội nhập, bước chủ động, tích cực chuẩn bị tham gia ngày sâu rộng hiệu vào tiến trình toàn cầu hóa thông qua việc thiết lập quan hệ tham gia hoạt động thể chế kinh tế quốc tế nhiều tầng nấc: song phương, tiểu khu vực, khu vực, liên khu vực toàn cầu Triển khai chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế công đổi mới, nước ta phá vỡ bao vây cấm vận, đồng thời bước tham gia vào chế hợp tác quốc tế: khởi đầu việc khôi phục lại quan hệ với nhiều nước, trung tâm tài - tiền tệ, cộng đồng nhà tài trợ quốc tế ký kết hiệp định kinh tế, thương mại đầu tư song phương đầu năm 90 (thế kỷ XX); tiếp đó, tham gia chế hợp tác khu vực (ASEAN), liên khu vực (hợp tác Á - Âu, ASEM, APEC), toàn cầu (WTO) Đến nay, thiết lập quan hệ kinh tế - thương mại với 170 quốc gia, kinh tế, ký kết gần 60 hiệp định kinh tế - thương mại song phương, có toàn nước, kinh tế phát triển, thị trường lớn Chúng ta ngày hoạt động tích cực hiệu quả, nâng cao vị đất nước thể chế hợp tác quốc tế Đặc biệt là, sau 11 năm đàm phán, ngày 11-012007, thức trở thành thành viên thứ 150 thể chế kinh tế - thương mại toàn cầu Tổ chức Thương mại giới (WTO) Tiến trình hội nhập với bước hoạt động mang lại cho đất nước ta hội lớn để tận dụng nguồn ngoại lực quan trọng bổ sung cho nội lực, góp phần thúc đẩy nghiệp xây dựng phát triển đất nước, đồng thời giữ vững chủ quyền, độc lập dân tộc, an ninh - quốc phòng định hướng xã hội chủ nghóa, góp phần nâng cao vai trò, vị nước ta trường quốc tế Thứ hai, tăng cường mạnh mẽ hoạt động hiệu kinh tế đối ngoại, góp phần tăng cường tiềm lực kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng phát triển Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần quan trọng mở rộng thị trường đối tác kinh tế - thương mại, tăng cường xuất nhập Từ chỗ kim ngạch thương mại đạt chưa tới tỉ USD bạn hàng chủ yếu số nước Đông Âu vào cuối năm 80 (thế kỷ XX), đến nay, với 170 đối tác thương mại, kim ngạch hai chiều năm 2006 nước ta đạt xấp xỉ 85 tỉ USD tiếp tục có triển vọng tăng cao năm năm tới Thông qua hội nhập, đạt thành tựu to lớn lónh vực thu hút đầu tư tranh thủ nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) nước Hiện nước ta có quan hệ đầu tư với 70 nước lãnh thổ, với nhiều tập đoàn công ty đa, xuyên quốc gia lớn, có tiềm lực công nghệ tài Với khoảng 7.000 dự án, tổng số vốn đăng ký 60 tỉ USD, Việt Nam đánh giá nước có sức hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước (FDI) cao khu vực, với sóng đầu tư nước Đầu tư nước góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển lực lượng sản xuất tạo việc làm cho người lao động Khu vực kinh tế có vốn FDI trở thành phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân, đóng góp khoảng 16% GDP nước, 60% tổng kim ngạch xuất Thông qua hội nhập, tranh thủ nguồn ODA lớn, với tổng vốn nhà tài trợ cam kết từ năm 1993 đến đạt khoảng 35 tỉ USD - nguồn vốn đặc biệt quan trọng để phát triển hạ tầng sở, phục vụ chương trình thu hẹp khoảng cách phát triển, xóa đói, giảm nghèo Mở cửa hội nhập góp phần thúc đẩy lónh vực du lịch - dịch vụ kinh tế Với khoảng triệu du khách nước đến ta năm, du lịch ngày trở thành ngành mũi nhọn kinh tế, góp phần tạo công ăn việc làm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế đất nước Thứ ba, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần đẩy nhanh trình cải cách, tăng cường nội lực kinh tế đất nước sở nâng cao khả cạnh tranh lực hội nhập Công cải cách, đổi theo hướng thuận lợi hóa, tự hóa đầu tư - thương mại có xuất phát điểm từ đòi hỏi cấp thiết vượt qua khủng hoảng, tăng trưởng phát triển nội kinh tế, đồng thời đẩy mạnh yêu cầu mở cửa hội nhập quốc tế Thành là, dần hình thành hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa, bước hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cần thiết cho việc quản lý - điều hành vó mô, tạo môi trường thông thoáng cho sản xuất - kinh doanh phát triển kinh tế Mặt khác, thông qua hội nhập, kinh tế doanh nghiệp bước làm quen tham gia cạnh tranh quốc tế, vậy, lực cạnh tranh cải thiện ngày nâng cao Nguồn nhân lực đào tạo ngày đáp ứng yêu cầu hội nhập trưởng thành tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Những thuận lợi thách thức nước ta tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Trước hết, cần khẳng định thuận lợi có tính tiền đề định thành - bại toàn tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước là, Đảng Nhà nước ta có quan điểm chủ trương đắn toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, từ định lộ trình, biện pháp triển khai thích hợp Trên sở đánh giá toàn diện khách quan tình hình xu hướng phát triển toàn cầu hóa, Đại hội IX Đảng (tháng 4-2001) đề chủ trương lớn: "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghóa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ vững sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường", đồng thời, cần "khẩn trương xây dựng thực kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình hợp lý chương trình hành động cụ thể" [1] Cụ thể hóa đường lối Đại hội IX, tháng 11-2001, Bộ Chính trị Nghị 07 NQ/TW hội nhập kinh tế quốc tế, nêu rõ mục tiêu, quan điểm đạo nhiệm vụ cụ thể Nghị mang tính đột phá, đóng vai trò quan trọng, “kim nam” hướng dẫn, thống mặt nhận thức hành động toàn Đảng, toàn dân tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Những quan điểm, chủ trương sách triển khai hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước ta đồng thuận, hưởng ứng tích cực tham gia toàn xã hội, đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp Một thuận lợi lớn khác đất nước ta triển khai tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tảng công đổi Đảng ta khởi xướng từ năm 1986 Những nội hàm thành tựu mặt công đổi tạo điều kiện thuận lợi để triển khai thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh thành tựu to lớn tăng trưởng phát triển kinh tế, thành khác công đổi lónh vực ổn định trị - xã hội, mở rộng tăng cường quan hệ đối ngoại tạo thêm tảng vững chắc, môi trường thuận lợi để tăng cường triển khai hội nhập kinh tế quốc tế Mặt khác, việc triển khai đạt kết to lớn bước đầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế lại trở thành động lực thúc đẩy tiếp công đổi nói chung hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng Hơn nữa, triển khai hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh quốc tế khu vực thuận lợi, với hòa bình, ổn định hợp tác xu chủ đạo; đồng thời, tiến trình toàn cầu hóa/hội nhập kinh tế quốc tế giới phát triển mạnh mẽ, vậy, có thêm đà thúc đẩy hội nhập Vị trí đặc biệt nước ta địa - chiến lược đồ phát triển kinh tế giới khu vực tạo cho lợi so sánh định trình tham gia toàn cầu hóa/hội nhập kinh tế quốc tế Cuối cùng, sức ép tham gia hội nhập kinh tế quốc tế điều kiện buộc ta phải tâm, tích cực cải cách thể chế, thay đổi tư phát triển để không tận dụng hội, vượt qua thách thức, mà biến thách thức thành hội Tuy nhiên, bên cạnh điều kiện thuận lợi nói trên, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục phải đối phó với nhiều khó khăn, thách thức, chủ quan, nội lẫn khách quan, từ bên Về chủ quan, khó khăn, thách thức nhận thức, quan điểm chủ trương, sách; tồn công tác đạo, điều hành; hạn chế, bất cập lực hội nhập kinh tế Đến nay, khẳng định, Đảng Nhà nước ta có nhận thức, quan điểm khách quan, đắn chủ trương, sách phù hợp toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, phận không nhỏ nhân dân, doanh nghiệp, chí đảng viên, cán bộ, địa phương, chưa theo kịp với đòi hỏi tình hình, chưa thực đổi nâng cao nhận thức quan điểm toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Trong công tác đạo, điều hành, chưa tạo quán cao cấp, ngành toàn kinh tế việc tích cực chủ động chuẩn bị tiến hành hội nhập Chúng ta hoàn chỉnh chiến lược lộ trình hội nhập tổng thể, nhiều bị động thiếu bổ sung, hỗ trợ, thống cấp độ, kênh hội nhập Do vậy, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chậm, hiệu chưa thật cao; số bước đi, biện pháp thể tư tưởng bảo hộ lợi ích cục ngành, lónh vực, chưa đứng lợi ích vó mô kinh tế toàn xã hội Năng lực hội nhập kinh tế nước ta nhiều hạn chế, bất cập, thể mặt sau: - Năng lực cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ, doanh nghiệp kinh tế nước ta yếu tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế tảng kinh tế có trình độ phát triển thấp, cấu kinh tế chậm chuyển dịch, khu vực kinh tế nhà nước hiệu quả, khu vực kinh tế tư nhân phát triển chậm Đây yếu tố cản trở kinh tế đất nước hội nhập sâu rộng, hiệu vào kinh tế toàn cầu khu vực - Cơ chế kinh tế thị trường chưa thật hoàn thiện, nhiều khiếm khuyết bản, nhiều thị trường quan trọng, thị trường vốn, lao động, bất động sản, khoa học - công nghệ v.v., chưa phát triển - Những yếu quản lý điều hành quan nhà nước tạo cản trở hội nhập kinh tế quốc tế Hệ thống luật pháp ta thiếu chưa đồng bộ, lónh vực kinh tế, thương mại; nhiều quy định pháp lý lạc hậu so với thực tiễn quốc tế phát triển quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư, cản trở việc hoạch định lộ trình hội nhập, cản trở khả hoạt động hội nhập, đồng thời không bảo vệ lợi ích ta cần thiết Song hành vấn đề chủ quan, nội tại, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế gặp không khó khăn, thách thức khách quan, từ bên Đó là: - Toàn cầu hóa, tự hóa tạo hội thách thức Các nước phát triển, có tiềm lực kinh tế thường tranh thủ nhiều hội hơn, có khả tránh vượt qua thách thức rủi ro, nước phát triển, có Việt Nam, yếu nội lực, thường rơi vào ngược lại Bên cạnh thời cơ, điều kiện thuận lợi để phát triển, đứng trước nguy tụt hậu, phát triển không đồng đều, chịu hệ lụy tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế - Hệ thống thương mại đa phương vốn nước phát triển khởi xướng, xây dựng chi phối, vậy, chứa đựng nhiều quy định bất bình đẳng bất lợi cho nước có trình độ phát triển thấp, tham gia sau, có Việt Nam Mặt khác, nguyên tắc, quy định ngày chặt chẽ, đòi hỏi cao Hội nhập sau, nước ta phải thực nghóa vụ thành viên khác thỏa thuận thực từ lâu Những quy định mang tính linh hoạt ưu tiên nước phát triển ngày hạn chế khó thương lượng, đạt - Tiến trình toàn cầu hóa, tự hóa ẩn chứa xu hướng gia tăng rào cản thương mại biện pháp bảo hộ tinh vi nước tư phát triển, gây thiệt hại khó khăn cho nước phát triển Tình trạng gia tăng vụ kiện, tranh chấp thương mại mà phải đối phó thời gian qua minh chứng rõ vấn đề - Những hệ lụy phi kinh tế tiến trình toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế không nhỏ Đó thách thức độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội, tác động tiêu cực xã hội môi trường sống Việt Nam chủ động tích cực hội nhập sâu, rộng toàn diện vào kinh tế giới Công hội nhập kinh tế quốc tế nước ta giai đoạn đầu, với không khó khăn, thách thức phía trước Do vậy, bối cảnh đất nước ngày chủ động tích cực hội nhập sâu, rộng toàn diện vào đời sống kinh tế - trị quốc tế, cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện chủ trương, sách giải pháp để hội nhập kinh tế quốc tế ngày mang lại hiệu cao, góp phần phục vụ công xây dựng phát triển đất nước Về chủ trương, đường lối, cần kiên định chủ trương đắn "chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế sâu đầy đủ , sở lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao nguyên tắc chủ đạo " " theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghóa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường" khẳng định Đại hội IX, X Đảng nghị Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Mặt khác, toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế trình vận động, phát triển, với nhiều biến chuyển nội dung lẫn hình thức Do vậy, cần tiếp tục theo dõi tình hình nghiên cứu sâu, toàn diện để kịp thời có nhận thức, đánh giá đúng, sát hợp xu phát triển khách quan toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế hội thách thức, mặt tích cực tiêu cực tiến trình nhằm điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện chủ trương, đường lối hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Về sách, cần tiếp tục hoàn chỉnh đồng sách kinh tế, định hướng vó mô lẫn quản lý vi mô Cần đẩy mạnh xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa hoàn thiện, hướng tới kinh tế độc lập tự chủ, có lực cạnh tranh cao để hội nhập sâu rộng hiệu vào kinh tế quốc tế Các sách cần phải vừa thúc đẩy, tăng cường hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời bảo đảm tăng trưởng phát triển bền vững, xử lý thỏa đáng vấn đề trị - xã hội Cùng với việc tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chủ trương, sách, cần quan tâm triển khai đồng bộ, nghiêm túc loạt giải pháp Trước hết, giải pháp bao trùm khẩn trương triển khai triệt để Nghị 08-NQ/TW Một số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Nghị 16/2007/NQ-CP Chính phủ Chương trình hành động thực Nghị 08-NQ/TW Gia nhập WTO đánh dấu mốc cao tiến trình tham gia thể chế hợp tác kinh tế - thương mại quốc tế đất nước, song khởi đầu tiến trình hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới Thứ hai, cần tiếp tục nâng cao nhận thức toàn Đảng, toàn dân, đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp, toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, chủ trương, sách hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước ta Cộng đồng doanh nghiệp lực lượng chính, trực tiếp tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, vậy, cần tăng cường thông tin, kiến thức thể chế kinh tế, thương mại quốc tế mà tham gia thỏa thuận, cam kết quốc tế ta hợp tác kinh tế thương mại Thứ ba, cần sớm hoàn thiện chiến lược lộ trình tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế làm tảng thống tiến hành cách chủ động tích cực công tác hội nhập kinh tế quốc tế với thể chế khác Toàn tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cần đặt huy thống có hiệu lực Thứ tư, cần sớm đánh giá lại cách tổng thể xác lực khả cạnh tranh ngành, lónh vực doanh nghiệp để định lộ trình mở cửa Cần thực triệt để chủ trương, sách Đảng Chính phủ xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp; trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hội nhập Thứ năm, cần tiếp tục đổi tư hoạch định sách doanh nghiệp nhằm phục vụ hỗ trợ doanh nghiệp phát triển nâng cao sức cạnh tranh quốc tế; tiếp tục xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế bảo đảm thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế ta Đặc biệt là, để tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thành công, chủ trương, sách, biện pháp triển khai hội nhập kinh tế quốc tế nước ta cần đặt bối cảnh hoạch định triển khai tổng thể, đồng chủ trương, sách chung xây dựng phát triển đất nước Hội nhập kinh tế quốc tế phải gắn liền quán với sách chung đối ngoại, phối hợp đồng với chủ trương, sách bảo đảm an ninh quốc phòng, trị văn hóa - xã hội Nhận thức xu phát triển thời đại, đánh giá tình hình lực kinh tế, nhận biết rõ thời cơ, điều kiện thuận lợi thách thức, khó khăn vấn đề phải xử lý tiến trình hội nhập, Đảng Nhà nước ta có sách đắn phù hợp chủ trương, đường lối lẫn giải pháp, chương trình hành động cụ thể để triển khai thúc đẩy tiến trình hội nhập đất nước cách vững hiệu Dưới lãnh đạo sáng suốt Đảng, đạo điều hành liệt Chính phủ, đồng lòng hưởng ứng toàn xã hội tham gia tích cực cộng đồng doanh nghiệp, hoàn toàn tự tin vững bước đường hội nhập mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Phạm Gia Khiêm Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao http://www.tapchicongsan.org.vn [1] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 120 QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - LIÊN MINH CHÂU ÂU Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) có từ lâu, mối quan hệ đặc biệt phát triển nhanh, mạnh kể từ Việt Nam EU thành lập quan hệ ngoại giao năm 1990 Liên Minh châu Âu trở thành đối tác quan trọng, thị trường rộng lớn, có khả tiêu thụ nhiều loại sản phẩm Việt Nam giầy dép, dệt may, nông sản, thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ dân dụng, sản phẩm nhựa, đồ điện tử, thuỷ sản Đồng thời EU khu vực có kinh tế phát triển cao, đáp ứng yêu cầu nhập thiết bị công nghệ nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Quan hệ hợp tác EU Việt Nam chủ yếu trợ giúp người Việt Nam hồi hương Từ 1989-1996, tổng viện trợ EU cho mục đích 110 triệu USD Năm 1996, Việt Nam ỌC thống chiến lược phát triển hợp tác kinh tế chung nhằm củng cố trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị trường, đồng thời giảm nhẹ chi phí xã hội trình chuyển đổi Đến EU cam kết tổng cộng 150 triệu euro cho chiến lược Năm 2002, EU thông qua chiến lược hợp tác với Việt Nam giai đoạn 2002-2006, nhằm tạo điều kiện tăng tốc xoá đói giảm nghèo chiến lược phát triển bền vững Theo EU dự kiến trợ giúp 162 triệu euro tập trung vào lónh vực: Tăng cường phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt hỗ trợ phát triển số tỉnh nghèo thông qua hỗ trợ lónh vực giáo dục; Trợ giúp cải cách kinh tế Việt Nam theo hướng chế thị trường để nhanh chóng hội nhập với kinh tế khu vực giới; Ngoài ra, chiến lược hợp tác có vấn đề bảo vệ môi trường, văn hoá, giáo dục, chất lượng giới tính quản lý nhà nước có hiệu Hiệp định Hợp tác Việt Nam -EU ký 7/1995, tạo bước ngoặt tiến trình phát triển quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại hai bên Đây Hiệp định khung dài hạn, nhằm mục tiêu: Đảm bảo điều kiện cần thiết thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại, đầu tư sở có lợi dành cho quy chế tối huệ quốc; Trợ giúp phát triển kinh tế bền vững Việt Nam đặc biệt trọng đến việc cải thiện đời sống cho tầng kớp nhân dân nghèo; Trợ giúp nổ lực Việt Nam việc cấu lại kinh tế theo chế thị trường; Trợ giúp nhằm bảo vệ môi trường sử dụng lâu dài nguồn tài nguyên thiên nhiên theo hướng phát triển bền vững Quan hệ thương mại: Quan hệ thương mại Việt Nam với nước thành viên Liên minh Châu Âu phát triển mạnh từ năm đầu thập kỷ 90 sau Việt Nam ký loạt hiệp định song phương với EU Hiệp định khung hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật ( năm 1990), Hiệp định dệt may (1994, 1996, 1997, 2000, 2003); Hiệp định giầy dép (2000) Kim ngạch buôn bán hai chiều tăng từ 300 triệu USD năm 1990 lên tỷ USD năm 1995, 4,1 tỷ USD năm 2000, xấp xỉ tỷ USD năm 2002 6,3 tỷ USD năm 2003 Về xuất khẩu, năm 2003, tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang EU đạt 3,8 tỷ USD, tăng 25 lần so với năm 1990 Có mặt hàng chủ lực giầy dép 1,6 tỷ USD, dệt may 537 triệu USD, cà phê chè gần 268 triệu USD, thủ công mỹ nghệ 172 triệu USD hải sản 153 triệu USD Về nhập khẩu, Từ năm 1999, Việt Nam nhập nhiều máy móc, thiết bị công nghệ trực tiếp từ nước thành viên EU Năm 2003 tổng kim ngạch nhập Việt Nam từ EU đạt 2,5 tỷ USD, tăng 15 lần so với năm 1990 Các mặt hàng nhập đạt 1,538 tỷ USD Trong máy móc thiết bị gần 1,3 tỷ USD, tân dược 110 triệu USD, nguyên phụ liệu dệt may da 76,3 triệu USD, sắt thép 71,4 triệu USD phân bón 9,3 triệu USD Ngoài quan hệ thương mại trực tiếp nói trên, doanh nghiệp EU tham gia xuất nhập với Việt Nam thông qua nước thứ ba Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kông, Đài Loan, Hoa Kỳ, Nhật Bản Hiện có gần 1000 chi nhánh thương nhân, văn phòng đại diện thương mại thường trú doanh nghiệp EU hoạt động Việt Nam, lónh vực xuất nhập khẩu, dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, hàng hải, phân phối, xúc tiến thương mại đầu tư Đầu tư trực tiếp: Nếu tính EU thể thống EU đứng đầu danh sách nước vùng lãnh thổ có đầu tư trực tiếp Việt Nam, song tính thành viên thành viên thuộc EU chưa phải nước đầu lónh vực Tính đến 31/12/2003, doanh nghiệp EU đầu tư gần 2,3 tỷ USD tổng vốn đăng ký 5,8 tỷ USD vào 369 dự án Trong đó, đứng đầu doanh nghiệp Pháp với 134 dự án, trị giá 2,1 tỷ USD, thứ doanh nghiệp Hà Lan với 51 dự án, trị giá tỷ USD Về lónh vực đầu tư: Dầu khí lónh vực có số dự án vốn đăng ký vốn thực lớn, 10 dự án với 1,4 tỷ USD vốn đầu tư; chiếm 3,2% tổng số dự án 23,7% tổng vốn đầu tư Phần lớn số dự án thuộc lónh vực công nghiệp xây dựng với 176 dự án có số vốn 2,3 tỷ USD, chiếm 55,8% tổng số dự án 39% tổng số vốn đầu tư 32 dự án đầu tư vào lónh vực nông lâm nghiệp với số vốn 835,7 triệu USD 55 dự án đầu tư vào lónh vực dịch vụ với số vốn 282,1 triệu USD Về hình thức đầu tư: EU đầu tư vào Việt Nam chủ yếu theo hai hình thức liên doanh 100% vốn nước Trong đó, liên doanh có 115 dự án với số vốn 1,6 tỷ USD có 171 dự án100% vốn nước với số vốn 818,7 triệu USD Hình thức đầu tư BẶT, BT, BTẶ từ EU vào Việt Nam không nhiều http://www.mofa.gov.vn NHÌN LẠI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM-APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) đời vào tháng 11/1989 với 12 thành viên: Australia, Nhật Bản, Malaysia, Hàn Quốc, ThaiLand, Philippines, Singapore, Brunei, Indonesia, New Zealand, Canada, Mỹ - Năm 1991 kết nạp thêm thành viên: Trung Quốc, Hong Kong, Đài Loan - Năm 1993 kết nạp thêm thành viên: Mexico, Papua New Guinee - Năm 1994 kết nạp thêm Chile - Năm 1998 có thêm thành viên: Việt Nam, LB Nga, Pêru Đến nay, APEC có 21 nước vùng lãnh thổ thành viên APEC có diện tích 62.620,1 nghìn km2; Dân số năm 2005 đạt 2.647,6 triệu người, mật độ dân số 42,3 người/km2; GDP đạt 23.008 tỷ USD, bình quân đầu người đạt 8.739 USD; Kim ngạch xuất đạt 4.038,5 tỷ USD, bình quân đầu người đạt 1.533,9 USD; Kim ngạch nhập đạt 4.446,4 tỷ USD; Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước tính đến đến hết năm 2004 đạt 3.641,8 tỷ USD; Tổng dự trữ quốc tế (không kể vàng) đạt 2.347,3 tỷ USD Việt Nam nộp đơn gia nhập tháng 6/1996 kết nạp năm 1998 Tám năm qua, quan hệ APEC Việt Nam có bước phát triển ấn tượng lónh vực đầu tư, thương mại, du lịch… Đầu tư trực tiếp (FDI) thành viên APEC vào Việt Nam tính từ năm 1988 đến hết tháng 9/2006 có 6.527 dự án, với tổng số vốn đăng ký bổ sung lên đến 49391,5 triệu USD, chiếm 83,1% tổng số dự án chiếm 69,2% tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam thời gian tương ứng Trong 14 nước vùng lãnh thổ đầu tư lớn vào Việt Nam (trên tỷ USD) APEC có 10 "đại gia” Chỉ với 10 nước vùng lãnh thổ trên, lượng vốn đầu tư đăng ký đạt 47273,3 triệu USD, chiếm 95,7% APEC chiếm 66,2% tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước đầu tư vào Việt Nam APEC Diễn đàn có lượng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) lớn cho Việt Nam so với khu vực khác; Nhật Bản nước có số vốn cam kết giải ngân lớn tất nước tổ chức giới Nguồn vốn góp phần cải thiện đáng kể sở hạ tầng kinh tế- xã hội cân đối ngân sách Việt Nam Xuất Việt Nam vào nước vùng lãnh thổ thuộc APEC lớn: Năm 2005 chiếm 71,6% tổng kim ngạch xuất sang tất nước giới Trong nước nhập lớn (trên tỷ USD) Việt Nam, APEC có "đại gia” đứng hàng từ thứ đến thứ năm: Mỹ: 5.930,5 triệu USD; Nhật bản: 4.411,2 triệu USD; Cộng hòa nhân dân Trung Hoa: 2.961 triệu USD; Australia: 2.570,2 triệu USD; Singapore: 1808,5 triệu USD Chỉ với nước đạt 17.681 triệu USD, chiếm 76,1% APEC chiếm 54,5% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Nhập Việt Nam từ APEC chiếm tỷ trọng lớn so với tổng số: năm 1995 đạt 6,5 tỷ USD, chiếm 79,6%; năm 2000 đạt 13 tỷ USD, chiếm 81,3%; năm 2002 đạt 15,8 tỷ USD, chiếm 80%; năm 2003 đạt 20,1 tỷ USD, chiếm 79,4%; năm 2004 đạt 25,7 tỷ USD chiếm 83,8%; năm 2005 đạt 29,9 tỷ USD, chiếm 80,7% Trong mặt hàng mà Việt Nam nhập từ khu vực hàng thô, sơ chế chiếm khoảng 20,9%, hàng qua chế biến chiếm 78,9%, máy móc, phương tiện vận tải phụ tùng chiếm 31% Cả 8/8 "đại gia” mà Việt Nam nhập tỷ USD thành viên APEC Trung Quốc: 5.778,9 triệu USD; Singapore: 4.597,6 triệu USD; Đài Loan: 4.329 triệu USD; Nhật Bản 4.093 triệu USD; Hàn Quốc 3.600,5 triệu USD; Thái Lan: 2.393,2 trieäu USD; Malaysia: 1.258,6 trieäu USD; Hong Kong 1.235,8 triệu USD Chỉ với thị trường đạt 27.286,6 triệu USD, chiếm 91,3% APEC chiếm 73,8% tổng số Mới tham gia thời gian ngắn, quan hệ APEC Việt Nam có bước phát triển khá, đạt quy mô tương đối lớn Năm 2006 coi năm APEC Việt Nam, với nhiều hội nghị quan trọng, thời để Việt Nam nâng tầm quan hệ lên mức cao để thực mục tiêu thoát khỏi nước phát triển trước năm 2010 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 (Tin từ TBKT, TM, ĐT 19-24/10/2006) Lương Thanh Nghị http://www.mofa.gov.vn/vi/tt_baochi http://www.vietnampictorial.com TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) VÀ TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN GIA NHẬP CỦA VIỆT NAM I Tổ chức Thương mại giới (WTO): Tổ chức Thương mại giới (WTO) đời ngày 1/1/1995 Tiền thân WTO Hiệp định chung Thương mại Thuế quan (GATT), thành lập 1947 Trong gần 50 năm hoạt động, GATT công cụ nước công nghiệp phát triển nhằm điều tiết thương mại hàng hóa giới… WTO kết Vòng đàm phán Uruguay kéo dài năm (1987 – 1994), để tiếp tục thể chế hóa thiết lập trật tự hệ thống thương mại đa phương giới cho phù hợp với nhứng thay đổi mạnh mẽ diễn quan hệ kinh tế, thương mại quốc gia Về bản, WTO kế thừa phát triển GATT Sự đời WTO giúp tạo chế pháp lý điều chỉnh thương mại giới lónh vực dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ, đồng thời đưa vào khuôn khổ thương mại đa phương hai lónh vực dệt may nông nghiệp Với 149 thành viên (tính đến tháng 10/2006), WTO tổ chức quốc tế đưa quy tắc, luật lệ điều tiết quan hệ thương mại quốc gia Khối lượng giao dịch thành viên WTO chiếm 98% giao dịch thương mại quốc tế Chức WTO: Là diễn đàn thương lượng mậu dịch theo hướng tự hoá thương mại thông qua việc loại bỏ rào cản thương mại; Đưa nguyên tắc sở pháp lý cho thương mại quốc tế nước thành viên thương lượng ký kết với mục đích đảm bảo thuận lợi hóa thương mại thành viên WTO; Giải tranh chấp thương mại thành viên; Giám sát việc thực Hiệp định khuôn khổ WTO Phạm vi điều tiết: Hạt nhân WTO hiệp định thương mại “liên quan tới thương mại" thành viên WTO thương lượng ký kết Các hiệp định sở pháp lý cho thương mại quốc tế, bao gồm Hiệp định lónh vực nông nghiệp, kiểm dịch động thực vật, dệt may mặc, hàng rào kỹ thuật thưong mại, đầu tư, chống bán phá giá, xác định trị giá tính thuế hải quan, giám định hàng hóa trước xếp hàng, quy tắc xuất xứ, thủ tục cấp phép nhập khẩu, trợ cấp biện pháp đối kháng, biện pháp tự vệ, thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, quy tắc thủ tục giải tranh chấp Đây hiệp định mang tính ràng buộc, phủ phải trì sách thương mại giới hạn thỏa thuận Các nguyên tắc WTO: - Không phân biệt đối xử (một nước không phân biệt đối xử đối tác thương mại dành quy chế tối huệ quốc – MFN cho tất thành viên WTO; không phân biệt đối xử sản phẩm, dịch vụ công dân nước nước - tất phải hưởng chế độ đãi ngộ quốc gia NT); - Thúc đẩy thương mại tự (thông qua thương lượng loại bỏ hàng rào cản thuế quan phi thuế quan); - Đảm bảo tính ổn định/tiên đoán cam kết minh bạch hoá (các công ty, nhà đầu tư phủ nước phải đảm bảo rằng, rào cản thương mại, kể thuế, rào cản phi quan thuế biện pháp khác, không nâng lên cách độc đoán; ngày có nhiều mức thuế cam kết mở cửa thị trường mang tính ràng buộc WTO); - Thúc đẩy cạnh tranh công (bằng cách loại bỏ hoạt động mang tính "không công bằng" trợ cấp sản xuất, trợ cấp xuất khẩu, bán phá giá nhằm tranh giành thị phần); - Khuyến khích cải cách phát triển kinh tế: Các nước phát triển chiếm ¾ thành viên WTO WTO có qui định dành cho nước nhiều thời gian hơn, điều kiện linh hoạt số ưu đãi đặc biệt để điều chỉnh kinh tế trình thực cam kết tự hoá Tuy nhiên, việc chiếu cố mặc nhiên, mà có sở đàm phán với thành viên WTO II Tiến trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam Việt Nam thức nộp đơn gia nhập WTO tháng 1/1995 Năm 1996, WTO, Nhóm Công tác (WP) Việt Nam gia nhập WTO thành lập với tham gia 20 nước (hiện số gần 40) Từ năm 1996 đến 2001, đàm phán tập trung chủ yếu vào việc làm rõ chế độ sách thương mại ta, với việc ta phải trả lời 2000 câu hỏi có liên quan đến sách thương mại, kinh tế, đầu tư Đến tháng 8/2001, ta thức đưa Bản chào ban đầu hàng hóa dịch vụ (Ininitial Offer) để bước vào giai đoạn đàm phán thực chất mở cửa thị trường với nước thành viên Ban Công tác Về đàm phán song phương: Với việc ta Hoa Kỳ ký thỏa thuận thức kết thúc đàm phán song phương gia nhập WTO Việt Nam (TP Hồ Chí Minh, ngày 31/5/2006), ta thức hoàn tất đàm phán với toàn 28 đối tác yêu cầu đàm phán với ta Ta tích cực vận động Quốc hội Hoa Kỳ sớm thông qua quy chế thương mại bình thường vónh viễn (PNTR) cho Việt Nam Về đàm phán đa phương: Đến nay, ta tiến hành 15 Phiên họp với Nhóm Công tác Việt Nam gia nhập WTO Từ Phiên (tháng 12/2004), ta với Ban Công tác bắt đầu xem xét thảo luận Dự thảo Báo cáo (DR) Nhóm Công tác Tại Phiên 14 15 (10/2006), ta giải toàn vấn đề đa phương tồn đọng Việt Nam với số đối tác, hoàn tất đàm phán gia nhập WTO, hoàn chỉnh toàn tài liệu, chuẩn bị cho phiên họp đặc biệt Đại hội đồng WTO xem xét, thông qua việc gia nhập Việt Nam tổ chức vào ngày 7/11/2006 Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm dẫn đầu đoàn đại biểu Chính phủ ta tham dự Lễ kết nạp Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Tại Lễ gia nhập ngày 7/11/2006, Phó Thủ tướng thành viên WTO chứng kiến việc ký Nghị định thư gia nhập Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển Tổng Giám đốc WTO Pascal Lamy Sau đó, văn kiện trình lên Quốc hội để xem xét thông qua gửi lại cho Ban thư ký WTO 30 ngày kể từ sau Ban thư ký WTO nhận văn phê chuẩn Quốc hội Việt Nam, Việt Nam trở thành thành viên thức WTO (Tin từ Vụ KTĐP-BNG báo ĐT, TBKT tháng 10/2006) http://www.mofa.gov.vn Ảnh: Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm Tổng Giám đốc WTO Pascal Lamy nâng cốc chúc mừng Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO ảnh : AFP Trụ sở WTO Geneva Ảnh : AFP "Trở thành thành viên đầy đủ gia đình WTO, VN hưởng lợi từ việc tiếp cận thị trường luật lệ thương mại toàn cầu phát triển 50 năm qua VN sử dụng hệ thống giải tranh chấp WTO để giải khác biệt với thành viên khác tham gia đầy đủ vào đàm phán tiếp diễn để xác định luật lệ thương mại cho tương lai", Tổng Giám Tổng Giám đốc WTO khẳng ñònh http://ttvnol.com ... tổng số vốn đầu tư 32 dự án đầu tư vào lónh vực nông lâm nghiệp với số vốn 835,7 triệu USD 55 dự án đầu tư vào lónh vực dịch vụ với số vốn 282,1 triệu USD Về hình thức đầu tư: EU đầu tư vào Việt... đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam thời gian tư? ?ng ứng Trong 14 nước vùng lãnh thổ đầu tư lớn vào Việt Nam (trên tỷ USD) APEC có 10 "đại gia” Chỉ với 10 nước vùng lãnh thổ trên, lượng vốn đầu tư. .. hiểm, hàng hải, phân phối, xúc tiến thương mại đầu tư Đầu tư trực tiếp: Nếu tính EU thể thống EU đứng đầu danh sách nước vùng lãnh thổ có đầu tư trực tiếp Việt Nam, song tính thành viên thành

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan