Tư liệu tham khảo GDCD 11.Bài 2

10 1.1K 1
Tư liệu tham khảo GDCD 11.Bài 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẶC SẢN TRÁI CÂY VIỆT NAM Việt Nam là đất nước quanh năm bốn mùa có hoa trái. Mùa nào, quả nấy, trải suốt 3 miền đất nước, từ Bắc vào Nam, đâu đâu cũng đầy hoa thơm trái ngọt. Ra Bắc, bạn không thể nào mà không nếm thử mơ chùa Hương, hồng xiêm Xuân Đỉnh, vải thiều Thanh Hà, bưởi Đoan Hùng, cam Bố Hạ, xoài Yên Châu . Ghé miền Trung, bạn sẽ được thưởng thức hương vò tuyệt vời của cam Xã Đoài, bưởi Phúc Trạch, mía Triệu Tường…Về miền Nam, vào những vườn cây trái xum xuê, bạn mát lòng với bưởi Năm Roi, dưa hấu Sóc Trăng, mít tố nữ Đồng Nai… 1) Trái cây miền Bắc 2) Trái cây miền Trung 3) Trái cây Miền Nam • Mơ chùa Hương • Nhót chín đỏ vườn • Hồng xiêm Xuân Đỉnh • Chuối ngự Đại Hoàng • Dưa lê Tây Tựu • Sấu xanh mùa hè • Dưa hấu • Mùa mận chín • Vải thiều Thanh Hà • Vải thiều Lục Ngạn • Nhãn lồng Hưng Yên • Dứa - Nữ hoàng hoa quả • Mít mật, mít dai • Quất hồng bì • Đào Sa Pa • Trái vả chín thơm • Hương vò ven đô • Mùa ổi chín • Hồng mọng, hồng ngâm • Quả trám trung du • Táo ngọt, táo chua • Mía tím • Gấc - trái cây đặc sản • Đu đủ • Đu đủ -quả chín, quả xanh • Na bở, na dai • Bưởi Đoan Hùng • Bưởi đầu mùa • Mùa hạt dẻ • Khế ngọt, khế chua • Dâu da xoan • Cam Bố Hạ • Xoài Yên Châu • Cam Xã Đoài • Cam Vinh • Bưởi Phúc Trạch • Mít Quảng Trò • Mía Quảng • Dừa Tam Quan • Nho Phan Rang • Nho Ninh Thuận • Đào lộn hột • Mía Triệu Tường • Thanh long - quả chín phương Nam • Mít Long Thành, bưởi Biên Hòa • Bưởi Tân Triều • Sầu riêng • Cây thốt nốt • Trái quách • Bưởi Năm Roi • Chôm chôm Bình Đònh • Chôm chôm Vónh Long • Cây mía Bến Tre • Muỗm Bắc - Xoài Nam • Vú sữa • Quýt đường Cần Thơ • Quýt hồng Lai Vung • Thơm U Minh • Dưa hấu Sóc Trăng • Vùng trái Lái Thiêu • Măng cụt • Mùa xoài Tiền Giang • Mít tố nữ Đồng Nai • Ô môi trái ngọt Thông tin chi tiết về một số trái cây đặc sản của Việt Nam Vải thiều – đặc sản Lục Ngạn Vải là một loại loại quả có nhiều chất dinh dưỡng, ăn rất ngon, vỏ mỏng, đỏ, vò ngọt đậm đà và hương thơm thì đặc biệt khó quên. Ai đã một lần đến với Lục Ngạn – Bắc Giang thì sẽ thấy được sức hút ghê gớm của vùng đất trung du miền núi phía bắc này. Bắc Giang là một trong những tỉnh có diện tích cây ăn trái lớn của nước ta và đặc biệt là có diện tích cây vải lớn nhất toàn quốc. Theo ngành nông nghiệp tỉnh Bắc Giang, hiện nay thì cây vải thiều có diện tích trên 40.000 ha, chiếm hơn 80% tổng diện tích cây ăn quả của tỉnh. Cây ăn quả được phát triển ở hầu khắp các đòa phương trong tỉnh, nhưng tập trung nhiều ở các huyện Lục Ngạn 21.980 ha, Lục Nam 9330 ha, Yên Thế 7209 ha, Tân Yên 3142 ha . Vải thiều được trồng phổ biến trên đất Bắc Giang nhưng tập trung và chất lượng nổi bật là vải thiều của huyện Lục Ngạn. Quả to, vỏ đỏ, hạt nhỏ, cùi dày là những đặc trưng riêng của vải thiều Lục Ngạn. Hàng năm tỉnh cung cấp cho thò trường sản lượng vải lên đến hàng trăm tấn. Năm 2004 sản lượng toàn tỉnh đạt 75.000 tấn quả tươi và năm 2005 là gần 100.000 tấn quả tươi. Năm 2006, do nắng hạn kéo dài, nhiều diện tích vải đang bò thiếu nước cũng ảnh hưởng đến kết quả vụ thu hoạch này. Vải thiều trên đòa bàn được coi là mất mùa với sản lượng của toàn tỉnh ước đạt khoảng 104.000 tấn. Năm nay, nông dân ở nhiều đòa phương trong tỉnh tiến hành thu hoạch vải sớm và việc tiêu thụ khá thuận lợi, lại được giá và dự báo việc tiêu thụ tại thò trường nội đòa vẫn được giữ vững, chủ yếu tại các thành phố lớn và các tỉnh phía Nam, nhất là tại Thành phố Hồ Chí Minh. Vải xuất khẩu chủ yếu vẫn là sang thò trường Trung Quốc qua đường tiểu ngạch và chủ yếu do các thương thực hiện. Ngoài lượng vải tươi tiêu thụ ngay chiếm khoảng 50% tổng sản lượng, số vải còn lại được chế biến sấy khô là chủ yếu Hồng xiêm Xuân Đỉnh Cũng giống như cam Canh, cũng giống như bưởi Diễn, hồng xiêm Xuân Đỉnh (Từ Liêm) từ lâu đã được biết đến như một sản vật hiếm có, một sản vật rất riêng của đất và người Hà Nội Quả hồng xiêm Xuân Đỉnh sinh trưởng, ra hoa, ra trái trên đất Xuân Đỉnh nhìn không to lắm, dáng thon dài, cuống quả nhỏ với làn da mòn, vàng sậm của vò ngọt khác hẳn hồng xiêm nơi khác. Cũng giống hồng xiêm ấy nhưng được chiết nhân đi nhiều nơi dọc dài đất nước thì không hiểu sao lại biến chất, không còn thơm ngon, ngọt, mát như được trồng trên đất xã này. Theo như các cụ vẫn còn kể lại cho cháu con nghe, hồng xiêm Xuân Đỉnh vốn có nguồn gốc từ Thái Lan, di thực từ đất Xiêm-tên cũ của Thái Lan - về đến đất này hợp thổ nhưỡng mà kết thành một thứ cây trái rất riêng. Theo người Xuân Đỉnh, có lẽ vì được di thực từ đất Xiêm về mà quả hồng Xuân Đỉnh được gọi là hồng xiêm. Người có công đưa giống hồng xiêm về đất Xuân Đỉnh vốn là một cụ từng sống nhiều năm ở Thái Lan. Đầu thế kỷ XX, cụ về nước mang theo giống cây này. Sau đó, nhà nọ truyền nhà kia và mở rộng trồng hồng xiêm ra cả xã. Cho đến bây giờ, đất Xuân Đỉnh vẫn còn nhiều cây hồng xiêm cổ thụ áng chừng trên dưới một trăm năm tuổi. Ngay sau lưng trụ sở UBND xã cũng có một cây cao vượt tòa nhà ba tầng trụ sở xã, đường kính quãng chừng 1m. Trồng cây hồng xiêm không đòi hỏi nhiều công chăm sóc. Theo một số nhà vẫn đang trồng cho biết thì chỉ cần đắp gốc to, xây bao quanh gốc, bón phân, tưới nước đònh kỳ là được. Một năm, cây hồng xiêm cho quả vào hai vụ: Vụ mùa và vụ chiêm. Vụ chiêm, cây hồng xiêm ra ít quả nhưng ngon, ngọt hơn nhiều. Vào thời điểm được giá, một quả hồng xiêm to, ngon lên đến 3000 đồng. Trước những năm 90 của thế kỷ trước, cây hồng xiêm đã từng mang lại giá trò kinh tế không nhỏ. Vì thế, nhiều nhà trồng, dù ở qui mô vườn nhà, qui mô hộ gia đình. Quả hồng xiêm Xuân Đỉnh từng có mặt ở thò trường trong Nam, ngoài Bắc, thậm chí được xuất khẩu sang cả Trung Quốc qua con đường tiểu ngạch Chuối ngự Dòng chuối ngự ở nước ta có nhiều giống, được trồng ở nhiều đòa phương khác nhau. Mỗi vùng đều có những giống chuối ngự đặc sản của mình như: - Chuối ngự Đại Hoàng (gọi tắt là chuối ngự Nam) phát sinh đầu tiên ở làng Đại Hoàng, xã Hoà Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Nhiều nơi ở Nam Đònh lấy giống này đem trồng nên cũng gọi là chuối ngự Nam. Đại Hoàng cũng là nơi trồng nhiều chuối ngự nhất nhưng hiện cũng chỉ còn khoảng 20ha. Đây là giống chuối q, khi chín có màu vàng da cam, cuống quả có màu xanh, đầu ruồi nhỏ, có 3 chiếc tua vươn dài cong cong rất đẹp. Vỏ mỏng, thòt vàng, ăn ngọt và thơm. Giống này trước đây được cung tiến lên vua nên có tên là chuối ngự Đại Hoàng. Hiện nay Sở NN-PTNT Hà Nam phối hợp với Trường ĐHNN1 Hà Nội và 80 hộ dân làng Đại Hoàng thực hiện một dự án bảo tồn q gen giống chuối q này để có thể phát triển thành vùng chuối ngự đặc sản ở một số xã ven sông của huyện Lý Nhân. - Chuối ngự cau: Đây là giống chuối cau, thân cao, quả nhỏ và đều, ăn ngọt và thơm. Khi chín có vỏ vàng xanh rất đẹp. Chuối ngự cau thường được sử dụng trong mâm ngũ quả ngày Tết vì vừa thơm, vừa đẹp. Giống này được trồng nhiều ở các tỉnh Khu 4 cũ: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tónh, Quảng Bình, Vónh Linh. Dưới thời vua Tự Đức, giống chuối này cũng được cúng tiến lên vua nên cũng được gọi là chuối ngự. Chuối cau thích hợp các vùng đất phù sa, thòt nặng và đất sét. Vùng quê Thanh Chương (Nghệ An) của bạn trồng nhiều giống chuối cau này, đặc biệt là giống cau vừa hay cao trung (cây cao vừa phải) cho năng suất cao, chất lượng tốt hơn các giống cau cao và cau lùn. - Chuối ngự mít: Được trồng nhiều nơi ở các tỉnh miền Bắc, đặc biệt là vùng Khu 4 cũ. Giống chuối này quả chỉ nhỉnh hơn ngón tay út một chút nhưng vỏ mỏng, thòt vàng, ăn thơm, được nhiều người ưa thích. Giống chuối này trước đây cũng đã được tiến vua, nhiều nơi như Vónh Lộc (Thanh Hoá) còn gọi là chuối Tiến. - Chuối ngự mốc: Được trồng nhiều ở các vùng Huế, Thừa Thiên, Quảng Trò để bán vào dòp Tết cho người ta thờ cúng rất có giá trò. chuối ngự mốc cũng đã được dâng lên các vu triều Nguyễn nên cũng được gọi là chuối ngự. Nho Phan Rang Đã từ lâu, người tiêu dùng không còn lạ lẫm gì những chùm nho tím sẫm mọng chín được bày bán khá nhiều, ăn rất ngọt, có mùi thơm phức. Đó là giống nho được trồng ở thò xã Phan Rang. Người dân đô thò ở đây tự hào về trái nho của mình nhưng để có nó họ đã phải vất vả thậm chí cực nhọc muôn phần. Trước năm 1975, một nhà nông học đã phát hiện ra vùng đất trộn cát này có khả năng trồng được nho. Họ đã khuyến khích một vài gia đình trồng thử thứ nho ở miền Prôvăng (Pháp). Cây nho vẫn cho trái nhưng chất thì lại kém xa nho nguyên gốc. Hơn nữa, trồng nho so với một số loại cây khác lại không kinh tế nên việc trồng nho bò gác lại. Năm 1977, nho lại được trồng nhưng lần này người dân ở đây không trồng loại nho xanh như trước nữa mà họ tìm đến loại nho màu tím sẫm. Trong năm đầu của thế kỷ 80, nho tím được trồng nhiều ở Tháp Chàm trong đó người Chăm ở thôn Mỹ Nghiệp có tới mấy chục gia đình bỏ mía trồng nho vì hiệu quả kinh tế lúc này cao hơn. Tuy nhiên trồng nho không phải đơn giản, cái nghề này chỉ khi cầm chắc được tiền trong tay mới làm ăn được. Nếu cây nho ra hoa rồi mà trời không ưa thì hoa sẽ rụng, có quả rồi mà không có sương thì quả non dễ bò nấm không to được. Hoặc có quả rồi mà mưa thì quả cũng sẽ rụng hết. Cây nho ngày nay phát triển ở Phan Rang và thò trường tiêu thụ của loại cây này ngày càng rộng. Một kilo nho bán tại vườn giá từ 8 – 9 nghìn đồng, nho ghép buộc túm lại cũng phải trên 6000 đ/kg. Ở Phan Rang – Tháp Chàm có tới trên hai ngàn gia đình trồng nho với diện tòch trên 54 hécta. Với những giống nho ở trung tâm nghiên cứu cây nhiệt đới Nha Hố, từ năm 1980 đến nay, Phan Rang rộ lên phong trào trồng nho và trở thành nguồn thu nhập quan trọng trong kinh tế gia đình. Hiệu quả kinh tế của cây nho gấp từ 8 đến 10 lần so với trồng các cây lương thực thực phẩm khác. Qua nhiều năm canh tác, bà con ở đây đã chọn được hai giống nho quý có năng suất cao và phẩm chất tốt là nho đỏ và nho tím. Nho đỏ chăm sóc tót, canh tác đúng kỹ thuật mỗi năm thu hoạch hai vụ rưỡi với năng suất 30 – 40 tấn/năm/hécta. Nho tím năng suất thấp hơn, từ 20 đến 25 tấn tuy nhiên dễ trồng dễ chăm sóc kháng bệnh tốt. Đã có đoàn chuyên gia Tiệp Khắc gồm giáo sư, tiến só, phó tiến só, kỹ sự tới là việc với thò xã Phan Rang và tới xem từng vườn nho khảo sát diện tích đất đai khí hậu và sự phát triển sinh trưởng của cây nho ở đây. Đoàn chuyên gia đã nhận xét nho trồng ở Phan Rang có năng suất gấp 3 – 4 lần trồng ở Tiệp Khắc và hứa hẹn viện trợ xây dựng một nhà máy cất rượu vang nho ở vùng này Xoài cát Hòa Lộc Xoài cát Hoà Lộc là một trong những giống xoài nổi tiếng nhất ở đồng bằng Sông Cửu Long - Việt Nam. Là một trong những loại quả được ưa chuộng bởi màu sắc hấp dẫn, mùi vò thơm ngon và có giá trò dinh dưỡng cao. Những năm gần đây xoài cát Hòa Lộc đêm lại giá trò kinh tế cao cho bà con nhân dân hai tỉnh Bến Tre và Đồng Tháp. Quả xoài cát Hoà Lộc có trọng lượng trung bình 350-450g/quả, hình thuôn dài, khin chín vỏ màu vàng nhạt, thòt quả màu vàng tươi, cấu trúc thòt chắc, mòn và ít xơ, vò rất ngon và thơm. Riêng tại Tiền Giang, xoài cát Hoà Lộc được trồng nhiều ở huyện Cái Bè với khoảng hơn một ngàn ha, sản lượng hàng năm khoảng 15.000 tấn, tập trung ở 13 xã gồm Hoà Hưng, An Hữu, An Thái Trung, Tân Hưng, Tân Thanh, Mỹ Lương, An Thái Đông, Mỹ Đức Tây, Mỹ Đức Đông, Thiện Trí, Hòa Khánh, Hậu Thành và Đông Hoà Hiệp. Ngoài ra, loại cây này còn được trồng rải rác ở các huyện khác. Nguồn gốc của xoài cát Hòa Lộc được trồng tại xã Hòa Lộc, quận Giáo Đức, tỉnh Đònh Tường nay là ấp Hòa, xã Hòa Hưng, huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang, nên được mang tên là xoài cát Hòa Lộc. Đây là vùng đất phù sa ven sông nên giàu chất dinh dưỡng, rất thích hợp cho xoài cát Hòa Lộc sinh trưởng và phát triển. Do chất lượng ngon, hương vò đậm đà nên hiện nay giống xoài cát Hòa Lộc được trồng với qui mô công nghiệp. Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng xoài cát Hòa Lộc khi được trồng ở những nơi khác thì phẩm chất không ngon bằng tại nơi xuất xứ của nó. Hiện nay, xoài cát Hòa Lộc đã được trồng ở nhiều tỉnh thuộc đồng bằng Sông Cửu Long và một số tỉnh miền đông Nam Bộ như Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Riạ -Vũng Tàu…. Vú sữa Vú sữa có tên khoa học là Chrysophyllum cainito (từ đồng nghóa: Achras caimito) là danh pháp khoa học của một loài cây nhiệt đới trong họ Hồng xiêm (Sapotaceae), bộ Thạch nam (Ericales), trước đây coi là thuộc bộ Thò (Ebenales), có nguồn gốc ở các vùng đất thấp của Trung Mỹ và Tây Ấn. Tên gọi trong tiếng Việt của nó là vú sữa. Nó lớn nhanh và có thể cao tới 15-20 m. Trong các ngôn ngữ nước ngoài, nó có các tên gọi như cainito, caimito, star apple, golden leaf tree, abiaba, pomme de lait, estrella hay aguay. Lá của vú sữa là thường xanh, mọc so le, hình ôvan đơn, mép liền, dài 5-15 cm; mặt dưới bóng như màu vàng khi nhìn từ xa. Các hoa nhỏ màu trắng ánh tía và có mùi thơm ngát. Đây là loại cây lưỡng tính (tự thụ phấn). Quả của nó tròn, có lớp vỏ màu tía hoặc nâu ánh lục khi chín, thường có màu xanh lục xung quanh đài hoa, với kiểu hình sao trong cùi thòt. Có một vài giống cho quả màu trắng ánh xanh lục. Vỏ nhiều latex (nhựa mủ) và không ăn được. Các hạt dẹt có màu nâu nhạt và cứng. Nó ra quả quanh năm sau khi đạt đến 7 năm tuổi trở lên. Lớp cùi thòt của quả là ăn được và ngon, dùng làm các món tráng miệng; nó có vò ngọt và nói chung hay được phục vụ dưới dạng tươi hoặc làm lạnh (khoảng 10-15°C). Lá của nó được dùng ở một số khu vực làm dạng như chè và người ta coi nó có tác dụng chống các bẹnh đái đường và thấp khớp. Vỏ cây được coi là có chứa chất bổ và có tác dụng kích thích, nước sắc vỏ cây được dùng để chống ho. Loại quả vỏ màu tía có lớp vỏ dày hơn và cùi thòt đặc hơn còn loại quả vỏ màu nâu-lục có vỏ mỏng và nhiều cùi thòt nhão Vú sữa du nhập từ châu Mỹ vào Ấn Độ, Sri Lanka, Philippines, Thái Lan rồi vào miền nam Việt Nam. Chôm chôm Vónh Long Khi nắng hạ chia lửa trên những cành phượng đỏ rực và tiếng ve kêu râm ran thì các miệt vườn phía Nam cũng chuẩn bò thu hoạch chôm chôm chín. Mùa này lượn lờ dưới tán chôm chôm rợp bóng sẽ chỉ còn thấy độc một mảng trời đỏ rực, không phải ráng chiều báo hiệu cơn mưa mà là ngợp đỏ những chùm chôm chôm chín rộ. Cõ lẽ cũng phải nói ngay: chôm chôm là loài cây đa niên, thân đứng, tán rộng, nhìeu cánh, phát triển mạnh ở vùng nhiệt đới, nguồn gốc từ đảo Java (Inđônêxia) du nhập vào miền Nam Việt Nam từ lâu lắm rồi. Chôm chôm chỉ trồng trong 3 – 4 năm là đã cho quả, đúng vào lúc đầu mùa mưa Nam Bộ kéo theo những ngọn gió nam thổi từ biển Đông vào đất liền thì cũng là lúc chôm chôm chín rộ từng chùm đỏ tươi rực rỡ. Đất Vónh Long là tỉnh trồng nhiều chôm chôm nhất nên có nhiều giống khác nhau: chôm chôm “tróc” trái tròn dài, khi chín có màu đỏ thẳm, gai mềm, ruột trong màu trắng, vò ngọt đậm; chôm chôm Java trái tròn gai ngắn, cùi trắng giòn và thơm ngọt; chôm chôm nhãn nhỏ hơn hai loại trên, khi chín vỏ màu vàng sẫm pha lẫn chút xanh, ruột trắng, ngọt đậm, thoang thoảng mùi nhãn chín được nhiều người hâm mộ. Chôm chôm chín đỏ bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 7 nhưng cũng tùy thuộc tài nghệ nhà vườn biết kích dục cho chôm chôm ra bông sớm hơn mùa vụ hoặc hãm chậm lại cho trổ bông muộn đều được. Đất cù lao An Bình trên sông Tiền ngang thò xã Vónh Long còn gọi là bãi Tiên có tới 3 xã nối đuôi nhau là An Bình, Đồng Phúc nhưng nổi tiếng có chôm chôm ngon là Bình Hòa Phước. Có người đã nói: ai xuôi sông Tiền mà chưa được nếm chôm chôm Bình Hòa Phước thì coi như chưa tới miền Tây Nam Bộ bởi chôm chôm nơi đó là đặc sản ở vùng cù lao sông nước này. Trái chôm chôm mà người dân miệt vườn ở đây quen gọi là trái “lôm chôm” cùi khá dày nhưng không thể thơm bằng vải thiều ngoài Bắc. Nếu đi bằng đò máy ngang sông Tiền vào đến khu vườn trồng chôm chôm thì cứ việc ăn đến kỳ no. Có sức ăn tới vài ba kilo, nhà vườn cũng chỉ lấy tiền trả tượng trưng vì mỗi cây loại lưu niên cao tới chục mét, có khi thu hoạch vài ba tạ quả là chuyện thường tình nên vài ba ký đáng là bao. Cái thú cực kỳ… thú khi ăn chôm chôm là đứng, ngồi thưởng thức ngay dưới gốc trong những khu vườn rộng dài hàng mẫu đất rộn rã tiếng chim kêu. Ở xã Bình Hòa Phước (huyện Long Hồ) quê hương cố thủ tướng Phạm Hùng, cây chôm chôm là giống cây đặc sản mang trồng ở nơi khác vò ngon ngọt không thể nào sánh bằng. Riêng xã này có tới trên 200 hécta đất vườn hoàn toàn trồng độc có giống cây chôm chôm. Năng suất trung bình đạt tới 10 tấn/ha. Hàng năm xã thu hoạch và cung cấp cho thò trường trong tỉnh và thành phố Hồ Chí Minh, doanh thu lên đến 6 tỷ đồng từ trái chôm chôm. Nhiều nhà vườn đã giàu lên từ loại trái cây này. Đã có nhiều khách du lòch nước ngoài khi đến thăm sông nước miệt vườn Bình Hòa Phước đều muốn tận hưởng mùi thơm vò ngọt của trái chôm chôm… Khi các vườn chôm chôm chỉ còn trơ lại tán lá xanh mất đi màu đỏ ửng của những chùm quả chín thì trong làn không khí mát lành của đất vườn cù lao phảng phất mùi hương ngào ngạt đó là hương thơm của nhã chín nối tiếp mùa chôm chôm. Ai đã một lần tới Vónh Long đang độ mùa quả chín chẳng bao giờ quên mua vài ba túm chôm chôm đỏ tươi mang về làm quà tặng họ hàng người thân. Hình như chuyến máy bay nào ra Bắc cũng chở những giỏ chôm chôm quả tươi roi rói như đổi cho nhau những trái cây Nam Bộ lấy vải thiều, nhãn lồng Hải Dương, Hưng Yên. Chôm chôm Bình Hòa Phước ngọt đậm, hạt nhỏ xíu lại thơm thoang thoảng mùi nhãn người miền Nam cũng phải mê say huống gì người miền Bắc? http://www.rauhoaquavietnam.vn Trái cây Việt Nam http://www.viendongdaily.com THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRƯỚC NHỮNG THÁCH THỨC CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO Thò trường chứng khoán là phong vũ biểu của nền kinh tế mỗi nước. Tình hình sôi động của thò trường chứng khoán ở Việt Nam, thời gian qua đã phản ánh hiện tượng kinh tế tốt lành. Sự phát triển của TTCK một cách ổn đònh là tác nhân quan trọng không chỉ cho sự phát triển của thò trường tài chính nói riêng mà đối với cả nền kinh tế nói chung. 1. Tổng quan về thò trường chứng khoán Việt Nam Việc buôn bán cổ phiếu ở Việt Nam đã diễn ra sôi động kể từ sau khi các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá, nhưng thò trường chứng khoán (TTCK) nước ta mới chính thức hoạt động từ năm 2000, kể từ khi ra đời Trung tâm giao dòch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh ngày 28-7-2000. Khi đó mới có một vài cổ phiếu được giao dòch với tổng số vốn 27 tỉ đồng và 6 công ty chứng khoán thành viên. Hơn 6 năm đầu, mức vốn hoá của thò trường mới chỉ tăng lên 0,5 tỉ USD. Vài năm gần đây mức vốn hóa của thò trường chứng khoán Việt Nam đã tăng đột biến, tháng 12-2006 đạt 13,8 tỉ USD (chiếm 22,7% GDP) và đến cuối tháng 4- 2007, đạt 24,4 tỉ USD (chiếm 38% GDP), tăng hơn 1400 lần so với năm 2000, và nếu tính cả trái phiếu thì đạt mức 46% GDP. Số lượng doanh nghiệp niêm yết tăng 704% so với năm 2000. Vốn đầu gián tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào thò trường chứng khoán Việt Nam cũng có sự gia tăng đáng kể. Tính đến nay, các nhà đầu nước ngoài đã đổ vào khoảng 4 tỉ USD. Theo dự tính, quy mô của thò trường còn tiếp tục được mở rộng do các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hoá sẽ tiếp tục niêm yết vào năm 2007-2008 trong đó có Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu và Phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam với số vốn lên tới hàng ngàn tỉ đồng. Chỉ số VN-Index cũng đã chứng minh sự tăng trưởng nhanh chóng của thò trường. Nếu trong phiên giao dòch đầu tiên ngày 28-7- 2000, VN-Index ở mức 100 điểm thì tháng 3 - 2007, chỉ số này đã đạt ở mức kỷ lục trên 1.170 điểm và sau một vài tháng giảm sút, hiện nay VN-Index đang dao động xung quanh ngưỡng 1.000 điểm (đến giữa tháng 5-2007 đã lên 1.060 điểm), tăng hơn 10 lần so với năm 2000. Đặc biệt, số lượng các nhà đầu mới tham gia thò trường ngày càng đông, tính đến cuối tháng 12- 2006, có trên 120.000 tài khoản giao dòch chứng khoán được mở, trong đó gần 2.000 tài khoản của nhà đầu nước ngoài. Số lượng các nhà đầu có tổ chức cũng tăng lên đáng kể, hiện có 35 quỹ đầu đang hoạt động tại Việt Nam, trong đó 23 quỹ đầu nước ngoài và 12 quỹ đầu trong nước. Ngoài ra, còn có gần 50 tổ chức đầu theo hình thức uỷ thác qua công ty chứng khoán. Hệ thống các tổ chức trung gian trên TTCK đã hình thành và phát triển nhanh chóng. Tính đến nay, trên thò trường có 55 công ty chứng khoán, tăng mạnh hàng năm, vốn điều lệ bình quân đạt 77 tỉ đồng/công ty. Ngoài ra, còn có sự tham gia của 18 công ty quản lý quỹ, 41 tổ chức tham gia hoạt động lưu ký chứng khoán, 6 ngân hàng lưu ký. Sự ra đời của Luật Chứng khoán (có hiệu lực từ ngày 01-01-2007) đã tạo khung pháp lý cao cho TTCK phát triển góp phần thúc đẩy khả năng hội nhập vào thò trường tài chính quốc tế của TTCK Việt Nam. Những vấn đề liên quan đến TTCK, trong đó những quy đònh về đăng ký, lưu ký, công khai và minh bạch, giám sát và kiểm tra của các cơ quan chức năng quản lý hoạt động của TTCK từng bước được hoàn thiện. Đáng chú ý là Chính phủ đã chỉ đạo việc phối hợp giữa Bộ Tài chính, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước trong việc tăng cường kiểm soát TTCK ở nước ta, do đó thò trường này vẫn đang ổn đònh và phát triển khá mạnh. Một số đặc điểm đáng chú ý của TTCK nước ta trong thời gian qua là: - Cùng với sự phát triển của các nhà đầu là doanh nghiệp (bảo đảm về năng lực tài chính, có tính chuyên nghiệp trong hoạt động đầu chứng khoán .) thì sự phát triển của các nhà đầu cá nhân rất đông (chiếm hơn 60% số nhà đầu tư) và nhà đầu nước ngoài cũng quan tâm đầu vào TTCK nước ta ngày càng nhiều (bao gồm cả những nhà đầu có tổ chức và nhà đầu cá nhân). Theo tính toán của một số chuyên gia kinh tế thì ước tính vốn đầu gián tiếp của các nhà đầu nước ngoài tại Việt Nam hiện đã lên đến 4 tỉ USD và còn tiếp tục tăng thêm trong thời gian tới. Các nhà đầu nước ngoài (hiện có khoảng 1.700) chủ yếu đầu vào cổ phiếu và trái phiếu đã niêm yết (khoảng 68% cổ phiếu và 32% trái phiếu), trong đó các nhà đầu nhỏ lẻ đã nắm giữ tới 1tỉ USD. - Trong khoảng từ giữa đến cuối năm 2006, tình trạng đầu vào cổ phiếu ở nước ta mang tâm lý “đám đông”, cả người có kiến thức và hiểu biết, cả những người mua, bán theo phong trào, qua đó đẩy TTCK vào tình trạng “nóng”, hiện tượng “bong bóng” là có thật và cũng qua đó nhiều người được hưởng từ “một vốn, bốn lời” thậm chí tới 10 hoặc hơn 10 lời. Tình hình sôi động của TTCK thời gian qua phản ánh hiện tượng kinh tế tốt lành là: (1) nền kinh tế Việt Nam đã và đang tăng trưởng và có xu hướng tiếp tục tăng trưởng; (2) vốn cho đầu phát triển được huy động qua kênh TTCK và vẫn còn điều kiện phát triển qua kênh này trong thời gian tới, do nhiều doanh nghiệp lớn (trong đó có các ngân hàng thương mại nhà nước) tiến hành cổ phần hoá, phát hành trái phiếu, thực hiện niêm yết tại các công ty chứng khoán. Tuy nhiên, việc phát triển “nóng” của TTCK cũng sẽ phát sinh 2 vấn đề cần phải quan tâm: (1) việc các nhà đầu nước ngoài có điều kiện thao túng, dễ gây rủi ro cho TTCK trong nước; (2) cũng đã tác động khá mạnh đến thò trường bất động sản, đẩy giá nhà, đất lên cao. - Các ngân hàng thương mại cổ phần sau quá trình tái cơ cấu đã làm ăn tốt, đang ổn đònh và phát triển, tiếp tục tái cơ cấu để tăng cường năng lực cạnh tranh và hội nhập theo các cam kết của WTO, trong đó có việc phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn. Theo quy đònh tại Nghò đònh số 141 ngày 22 - 11 - 2006 của Chính phủ “Về ban hành danh mục vốn pháp đònh của tổ chức tín dụng” thì đến hết năm 2007 vốn điều lệ của các ngân hàng thương mại nước ta phải đạt 1000 tỉ đồng và đến năm 2010 phải đạt 3000 tỉ đồng. Để thực hiện được việc này, các ngân hàng thương mại phải tìm mọi cách để tăng vốn, trong đó bao gồm cả việc phát hành thêm cổ phiếu ra công chúng (phát hành mới, phát hành thêm, thưởng cuối năm bằng cổ phiếu) và đây cũng là một trong những nguyên nhân làm cho cổ phiếu ngân hàng luôn “nóng”. - Có sự chuyển dòch đáng kể vốn từ ngân hàng thương mại sang đầu chứng khoán theo 2 hướng: (1) các nhà đầu cá nhân rút tiền gửi tiết kiệm để đầu chứng khoán (2) những người khác (bao gồm cả công ty chứng khoán của ngân hàng lại vay tiền của ngân hàng thương mại để kinh doanh chứng khoán (theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ các ngân hàng thương mại cho các công ty chứng khoán ngân hàng vay để kinh doanh chứng khoán tại thời điểm cuối năm 2006 là 2,6%). Qua đây cũng phần nào tác động đến hoạt động của ngân hàng thương mại và cả Ngân hàng Nhà nước với vai trò quản lý và điều hành chính sách tiền tệ. 2. Thuận lợi và thách thức đối với sự phát triển TTCK ở Việt Nam Khi gia nhập WTO, cũng có nghóa là phải mở cửa và hội nhập, phải chấp nhận những điều khoản đã ký kết với các đối tác nước ngoài và của WTO, trong đó có lónh vực dòch vụ, bao gồm cả tài chính, ngân hàng và đương nhiên có cả TTCK. Trong điều kiện đó, sự phát triển của TTCK vừa có những thuận lợi rất cơ bản, nhưng cũng phải đối mặt với những thách thức rất lớn. Hai thuận lợi cơ bản: Thứ nhất, là tăng trưởng chu chuyển vốn, trong đó đầu nước ngoài tăng đáng kể (riêng lónh vực đầu trên TTCK của các nhà đầu nước ngoài như đã nêu trên đã lên đến 4 tỉ USD). Đây là một trong những vấn đề quan trọng thúc đẩy cho việc tăng trưởng kinh tế ở nước ta. Thứ hai, TTCK phát triển, nhất là thò trường sơ cấp (IPO) (1) trong đó có việc cổ phần hoá các Công ty có yếu tố vốn nước ngoài sẽ có điều kiện tăng huy động nguồn vốn dài hạn để đầu vào phát triển sản xuất kinh doanh trong nước, và đương nhiên tác động tích cực trở lại cho sự phát triển của TTCK. Ba thách thức lớn: - Khi mở cửa ngành dòch vụ tài chính, ngân hàng thì trước hết là tạo ra sức ép về quản lý thò trường vốn trên một số lónh vực: (1) Đồng bản tệ sẽ lên giá, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế; (2) Sức ép về gia tăng phương tiện thanh toán nhằm đáp ứng yêu cầu gia tăng lượng ngoại tệ từ nước ngoài chuyển vào và sự thao túng của các nhà đầu nước ngoài làm cho tỉ lệ lạm phát tăng, qua đó phải tăng cường năng lực của các cơ quan quản lý để giảm thiểu những rủi ro của thò trường vốn (bao gồm cả thò trường tiền tệ và TTCK). - Sẽ tạo ra sự dòch chuyển vốn giữa ngân hàng và TTCK, nếu không có sự kiểm soát kòp thời và hiệu quả thì sẽ dẫn đến rủi ro và nếu rủi ro lớn sẽ ảnh hưởng sự an toàn của hệ thống ngân hàng. - Nếu để TTCK tăng trưởng “quá nóng”, sẽ phát sinh hiện tượng “bong bóng” và do đó yếu tố an toàn cho những nhà đầu tư, nhất là các nhà đầu cá nhân và cả sự an toàn của TTCK bò ảnh hưởng. Khi TTCK sụp đổ sẽ phải mất nhiều năm mới có thể hồi phục, kéo theo nhiều khó khăn không chỉ cho hệ thống tài chính, ngân hàng mà cả đối với nền kinh tế. 3 - Để TTCK Việt Nam phát triển ổn đònh Khi Việt Nam thực hiện hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng lại mở ra những vận hội lớn cho tăng trưởng xuất nhập khẩu, tăng đầu tư, tăng chu chuyển vốn, từ đó có điều kiện cho TTCK phát triển. TTCK là phong vũ biểu của nền kinh tế. Vì vậy, sự phát triển của TTCK một cách ổn đònh sẽ là tác nhân quan trọng không chỉ cho sự phát triển của thò trường tài chính nói riêng mà đối với cả nền kinh tế nói chung. Xin đề xuất một số giải pháp cơ bản cho thời gian tới: Một là, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, sớm triển khai hướng dẫn Luật Chứng khoán (đã có hiệu lực từ 1-1- 2007) theo hướng bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, đồng bộ với các quy đònh khác của pháp luật Việt Nam, nhưng phải phù hợp với thông lệ quốc tế. Nâng cao năng lực quản lý và kiểm soát của Nhà nước đối với thò trường tài chính nói chung và TTCK nói riêng, trong đó chú trọng kiểm soát các hoạt động kinh doanh đối với thò trường OTC để bảo đảm sự ổn đònh của thò trường và cả đối với các nhà đầu nước ngoài để tránh sự thao túng thò trường của những nhà đầu này. Hai là, tiếp tục phát triển và hoàn thiện thò trường tài chính (bao gồm thò trường tiền tệ và thò trường vốn), tạo điều kiện tốt và thông thoáng hơn theo các cam kết khi gia nhập WTO cho việc phát triển các nhà đầu là doanh nghiệp, các đònh chế tài chính trung gian và các tổ chức phụ trợ trên thò trường, song phải đảm bảo khả năng cạnh tranh trong điều kiện mới, có nghóa là phải năng cao năng lực tài chính, năng lực quản trò điều hành và kiểm tra kiểm soát nội bộ. Ba là, nâng cao năng lực hoạt động của TTCK trên cơ sở hiện đại hoá hệ thống công nghệ thông tin, trước hết là ở các trung tâm giao dòch chứng khoán và các nhà đầu là doanh nghiệp. Đồng thời với việc này là tăng cường tính công khai và minh bạch của TTCK từ việc công bố thông tin, cáo bạch, báo cáo hoạt động của các nhà đầu là doanh nghiệp và các đònh chế liên quan khác . Bốn là, chú trọng đào tạo cho đội ngũ những nhà quản lí, những người tham gia kinh doanh chứng khoán, và các nhà đầu tư. Đi đôi với việc này là tăng cường tuyên truyền để nhiều người cùng biết và đònh hướng đúng đắn cho việc đầu có hiệu quả, tránh hiện tượng đầu kiểu phong trào như vừa qua. Năm là, tăng cường hoạt động giám sát đối với TTCK nhằm giảm thiểu rủi ro, cảnh báo và ngăn chặn sớm sự đổ vỡ của các nhà đầu tư. Cần chú trọng tăng cờng thanh tra giám sát an toàn hoạt động của các ngân hàng thương mại để hạn chế tác động tiêu cực liên quan đến TTCK như: - Chấn chỉnh việc cho vay của ngân hàng thương mại đối với công ty chứng khoán để kinh doanh trên TTCK, đồng thời tăng cường giám sát hoạt động của các công ty này theo các quy đònh hiện hành về kinh doanh chứng khoán. - Chú trọng giám sát nhằm đảm bảo an toàn hoạt động của TTCK, chống nhà đầu nước ngoài thao túng thò trường, đảm bảo tính công khai và minh bạch trong hoạt động của các công ty chứng khoán và các đònh chế trung gian. - Tiến tới thành lập cơ quan giám sát thò trường tài chính (sau năm 2010) để thực hiện chức năng giám sát và bảo đảm an toàn cho toàn bộ thò trường tài chính trên cơ sở phát triển của TTCK, hệ thống ngân hàng thương mại và các đònh chế tài chính khác. Nguyễn Đình Tự PGS, TS, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam http://www.tapchicongsan.org.vn (1) .Là nơi cổ phiếu của doanh nghiệp đã cổ phần hóa được đưa lên sàn (IPO - Initial Public Offering - giá chào bán khởi đầu của một loại cổ phiếu trên sàn) Một phiên gia dòch sôi động của Thò trường Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh nh: Minh Quốc http://www.vietnamphoto.net . biến, tháng 12- 2006 đạt 13,8 tỉ USD (chiếm 22 ,7% GDP) và đến cuối tháng 4- 20 07, đạt 24 ,4 tỉ USD (chiếm 38% GDP), tăng hơn 1400 lần so với năm 20 00, và nếu. tháng 12- 20 06, có trên 120 .000 tài khoản giao dòch chứng khoán được mở, trong đó gần 2. 000 tài khoản của nhà đầu tư nước ngoài. Số lượng các nhà đầu tư có

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan