Tư liệu tham khảo GDCD 11.Bài 6

13 1.7K 8
Tư liệu tham khảo GDCD 11.Bài 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Trong sự nghiệp đổi mới, khi thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chúng ta thấy cần và có thể rút ngắn thời gian bằng những bước nhảy vọt xen lẫn những bước tuần tự. Đảng ta đã đề ra chủ trương: tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức. Sau 20 năm đổi mới thế và lực của đất nước ta đã mạnh hơn nhiều, tuy "từng bước phát triển" nhưng một số thành phần của kinh tế tri thức như công nghệ thông tin, in-tơ-nét, điện thoại di động . trong giai đoạn 2001 - 2005 đã phát triển khá nhanh. Nhiều nước phát triển như Trung Quốc, Hàn Quốc, Phần Lan, Ấn Độ . biết kết hợp phát triển kinh tế tri thức đều đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao. Do đó, tranh thủ thời cơ mà bối cảnh quốc tế tạo ra, kết hợp nội lực với các thuận lợi bước đầu về phát triển kinh tế tri thức, Đảng ta đã đề ra đường lối: "Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức". Phát triển kinh tế tri thức là một xu thế tất yếu Lao động sản xuất bao giờ cũng phải dựa vào tri thức, chỉ khác nhau ở mức độ nhiều hay ít. Kinh tế nông nghiệp, khởi đầu cách đây khoảng mười ngàn năm, phải dựa nhiều vào hiểu biết về canh tác, chăn nuôi, thời tiết . tức là những tri thức cơ bản về nông nghiệp. Nhưng lúc đó đất đai, lao động thủ công lại quan trọng hơn, nên tri thức chỉ đóng vai trò thứ yếu. Đến khoảng giữa thế kỷ XVIII, kinh tế công nghiệp cơ giới xuất hiện và phát triển mạnh, dựa vào các tri thức cơ học cổ điển để chế tạo ra máy móc cơ khí phục vụ sản xuất. Nhưng để hình thành được thò trường hàng hóa của kinh tế công nghiệp cổ điển thì tài nguyên và vốn (tư bản) lại quan trọng hơn nên tri thức cơ học cổ điển cũng chỉ có vai trò thứ yếu. Đến khoảng giữa thế kỷ XX, kinh tế công nghiệp cổ điển hết tiềm năng phát triển và bắt đầu suy thoái, vì tài nguyên trở nên cạn kiệt, ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng, chiến tranh hủy diệt đe dọa thường xuyên . Trong bối cảnh đó cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại xuất hiện và phát triển bùng nổ, dựa trên những khối tri thức khổng lồ, rất mới và vô cùng phong phú về thế giới vật chất vó mô và vi mô, với thuyết tương đối và thuyết lượng tử. Lực lượng sản xuất mới được hình thành dựa trên nguồn lực chủ yếu là tri thức, tạo nên hệ thống công nghệ cao với máy móc thông minh mà điển hình là máy tính điện tử (máy điện toán) mô phỏng não người. Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất mới này đã dẫn tới một hình thái kinh tế mới. Đó là một nền kinh tế trong đó việc sáng tạo tri thức, sự lan truyền và quảng bá nhanh tri thức đưa vào ứng dụng là động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế, tạo ra của cải, tạo ra việc làm cho tất cả các ngành kinh tế. Nhà kinh tế học P.F.Durker gọi đó là nền kinh tế tri thức và tên gọi này hiện nay đã trở thành phổ biến với việc sử dụng chính thức của Ngân hàng thế giới. Trong nền kinh tế mới, kinh tế tri thức sản xuất chủ yếu dựa vào nguồn lực tri thức. Tài nguyên và vốn dù quan trọng vẫn chỉ giữ vai trò thứ yếu. Như vậy, trong tiến trình lòch sử phát triển của nhân loại con người là động vật duy nhất có năng lực sáng tạo tri thức, do đó biết lao động sản xuất và tiến dần tới nền kinh tế dựa vào tri thức là chính. Bởi vậy, kinh tế tri thức là một lòch sử tất yếu. Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, khoảng từ giữa thế kỷ XX, dựa trên những tri thức sáng tạo, đi sâu vào thế giới vó mô và thế giới vi mô, dẫn tới sự phát minh ra các máy móc, thuộc loại hoàn toàn mới, gọi là máy móc thông minh. Điển hình là máy điện toán, mô phỏng được những chức năng chủ yếu của não người: biết nhớ, biết tính toán kể cả các bài toán rất phức tạp, biết thực hiện các lệnh, biết vấn cho người dùng trong một số việc ., đóng vai trò chính trong các hệ tự động hóa toàn phần của sản xuất và trong các mạng thông tin toàn cầu. Máy móc thông minh kết hợp với tri thức sáng tạo trở thành nguồn lực của các công nghệ cao như: công nghệ thông tin hoặc công nghệ thông tin và truyền thông, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu tiên tiến - nano ., trong đó công nghệ thông tin và truyền thông giữ vai trò dẫn đầu. Hệ thống công nghệ cao là cốt lõi của lực lượng sản xuất mới. Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất mới đã thúc đẩy hình thành nền kinh tế tri thức trong nửa sau của thế kỷ XX. Những quan điểm, nhận thức về công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Kinh tế tri thức bắt đầu xuất hiện vào những năm 60 - 70 của thế kỷ trước tại các nước công nghiệp phát triển cao. Lúc đó tại những nước này công nghiệp hiện đại công nghệ cao đã chiếm tỷ trọng với số lao động tri thức đã vượt trên 50% tổng số lao động. Trong bối cảnh toàn cầu hóa thế giới, một số nước đang phát triển, tuy chưa có công nghiệp hiện đại, công nghệ cao nhưng biết chủ động hội nhập kinh tế, tranh thủ tiếp thu công nghệ cao trên cơ sở nguồn nhân lực thích hợp, thì vẫn có thể bước đầu phát triển kinh tế tri thức. Nước ta, tuy còn ở trong nền kinh tế nông nghiệp và là nước đang phát triển thu nhập thấp, nhưng biết phát huy đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ có năng lực tiếp thu và ứng dụng các công nghệ cao, qua chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, vẫn có thể có cơ hội rút ngắn thời gian để tiến nhanh hơn. Muốn vậy, phải đồng thời tiếp thu công nghệ cao của phát triển kinh tế tri thức và vận dụng ngay vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong các lónh vực cần thiết. Ví dụ phát triển các phần mềm hệ điều hành máy, có thể đem ứng dụng với sự điều chỉnh hợp lý, vào các máy trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Thực tế cho thấy khi chúng ta phát triển công nghệ thông tin và truyền thông, in-tơ-nét, mạng viễn thông kỹ thuật số, điện thoại di động ., tức là phát triển một số bộ phận của kinh tế tri thức thì mặc nhiên thúc đẩy hiện đại hóa, ở trình độ cao, nhiều lónh vực của công nghiệp và xây dựng, nông nghiệp, dòch vụ. Do đó việc kết hợp công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức vừa là cơ hội, vừa là yêu cầu trong đổi mới. Nghò quyết Đại hội lần thứ X của Đảng đã chỉ rõ: Tranh thủ thời cơ thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo đònh hướng xã hội chủ nghóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế có giá trò gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp việc sử dụng nguồn vốn tri thức của người Việt Nam với tri thức mới nhất của nhân loại. Như vậy, lý luận và thực tiễn là căn cứ vững chắc để xây dựng đường lối đúng đắn, tranh thủ thời cơ, rút ngắn thời gian công nghiệp hóa, hiện đại hóa sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Theo kinh nghiệm của nhiều nước, phát triển kinh tế tri thức phải tập trung nguồn lực vào bốn hướng chính sau đây: Thứ nhất, Nhà nước phải xây dựng thể chế xã hội và chính sách kinh tế năng động, rộng mở, khuyến khích sáng tạo và ứng dụng có hiệu quả những tri thức mới. Thúc đẩy kinh doanh, tác động cho nở rộ doanh nghiệp mới làm ăn phát đạt. Phải tạo dựng một nền hành chính có hiệu quả, tránh phiền hà, tham nhũng. Giảm mạnh các chi phí hành chính, góp phần tăng sức cạnh tranh. Thứ hai, đào tạo nguồn nhân lực tài năng sáng tạo, biết phối hợp và chia sẻ ứng dụng những thông tin, tri thức thành sản phẩm có sức cạnh tranh cao. Thứ ba, xây dựng một hệ thống đổi mới hiệu quả bao gồm: các doanh nghiệp, các trung tâm nghiên cứu, các trường đại học, các tổ chức vấn và các tổ chức khác liên kết, trao đổi thông tin, tri thức với nhau theo những mục tiêu đã xác đònh. Họ phải thường trực tiếp cận các kho thông tin, tri thức của thế giới được liên tục chất đầy, để tích cực "tiêu hóa" chúng và thích nghi hóa cho các nhu cầu của mình và từ đó sáng tạo ra công nghệ cao mới. Thứ tư, tích cực xây dựng kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông, đẩy mạnh ứng dụng và phát triển ngành công nghệ cao dẫn đầu này. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá, phổ biến và sáng tạo tri thức. Bốn hướng trên đây thường được xem như bốn trụ cột xây dựng kinh tế tri thức mà lãnh đạo nhà nước phải chỉ đạo mới có thể thành công. Căn cứ vào các chỉ số đánh giá về mức phát triển kinh tế tri thức của Ngân hàng thế giới, nếu so sánh nước ta với nhóm các nước công nghiệp phát triển cao (OECD) thì nước ta có một số ít chỉ số đạt khá như tăng trưởng GDP hằng năm, chỉ số phát triển con người (HDI), vốn đầu từ nước ngoài (FDI) . Nhưng nhìn chung vẫn còn thấp kém so với nhiều nước trên thế giới và khu vực, nhất là chỉ số phát triển nguồn nhân lực, phát triển và đổi mới công nghệ, ứng dụng công nghệ cao, tăng sức cạnh tranh, phát triển công nghệ thông tin và truyền thông . Bảng dưới đây trình bày một số chỉ số công nghệ thông tin và truyền thông trong một số năm qua. Bảng các chỉ số công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) Những số liệu trên đây cho thấy, tuy còn ở trình độ thấp, kinh tế tri thức ở nước ta đã phát triển tương đối khá. Từ cuối 2006 sang 2007 bắt đầu thực hiện đường lối "đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức", các thành phần của kinh tế tri thức đã phát triển khá. Theo kết quả đánh giá chỉ số kinh tế tri thức của Ngân hàng thế giới năm 2006 nước ta đạt mức 2.69/10, sang năm 2007 tăng thêm 15% và đạt 3.10/10, nghóa là nền kinh tế nước ta đã hòa quyện các yếu tố của kinh tế tri thức tới 31%. Với đà phát triển như hiện nay và cao hơn, tới năm 2020 kinh tế tri thức với công nghiệp công nghệ cao hiện đại sẽ trở thành chủ yếu. Thực hiện thành công đường lối nêu trên của Đại hội X, chúng ta nhanh chóng vượt qua kinh tế nông nghiệp lạc hậu, tiếp cận ngay với công nghiệp có trình độ hiện đại cao của kinh tế tri thức. Như vậy, đã rút ngắn đáng kể được thời gian và bắt kòp nhòp của thời đại. Các giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Vấn đề quan trọng hàng đầu là, chúng ta phải chủ động phát huy năng lực sáng tạo tri thức ở trong nước, đồng thời phải biết tranh thủ cơ hội tiếp thu tri thức của thế giới toàn cầu hóa. Thực vậy, trong điều kiện chưa có đủ nguồn lực để phát triển kinh tế tri thức lên ngay trình độ cao, ta phải coi trọng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm đẩy mạnh hợp tác về công nghệ cao trong nhiều lónh vực, trên cơ sở cùng có lợi. Qua hội nhập và hợp tác cùng với việc gửi đi nâng cao trình độ ở nước ngoài, các chuyên gia Việt Nam từng bước trưởng thành, có thể chủ động trong ứng dụng các công nghệ cao và tiến tới sáng tạo tri thức mới rất cần thiết cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở trình độ cao. Nhiều ví dụ trong công nghiệp điện tử, trong thiết lập mạng viễn thông quốc gia, trong công nghiệp chế biến nông sản phẩm, trong chế tạo trang thiết bò cơ - điện tử . đã cho thấy kết quả tốt và đạt bước tiến nhanh rõ rệt. Để công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhanh, nông nghiệp phải gắn kết với phát triển ứng dụng tri sáng tạo mới, cụ thể là: phải chuyển giao tri thức về công nghệ sinh học, tri thức về giống cây, con chất lượng và năng suất cao, về canh tác và chăn nuôi hiện đại cho nông dân. Đồng thời phải cung cấp tri thức về tổ chức sản xuất gắn với thò trường và về xây dựng nông thôn mới và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông trong mọi hoạt động hiện đại hóa nông nghiệp. Trong công nghiệp và xây dựng thì công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ gắn kết thuận lợi với phát triển kinh tế tri thức vì công nghiệp trong kinh tế thò trường là rất hiện đại dựa vào các công nghệ cao. Trước hết công việc thiết kế của công nghiệp và xây dựng ở mọi cấp phải chuyển nhanh từ thiết kế thủ công sang thiết kế dùng máy Năm Các chỉ số ICT 2001 2003 2005 2007 (dự kiến) 5 / 2007 Số vi tính/1000 dân 8.9 9.85 >11 . . Số điện thoại/100 dân 4.18 9.19 19 43 42 Trong đó số đthdđ/100 dân 0.99 2.34 9.5 32 30 Số TV/100 dân 180 185 190 >200 . Tỷ lệ số người sử dụng In-ter- net . . 4.3 12.9 22.0 18.96 tính sẽ rất chính xác và nhanh chóng, tranh thủ khai thác các phần mềm thiết kế và thư viện các thiết kế sẵn có. Ngành chế tạo cũng phải chuyển nhanh sang sử dụng máy thông minh có "nhúng" máy điện toán tự động hóa hoàn toàn hoặc robot, hoặc các dây chuyền máy tự động hóa toàn phần. Việc tiếp thu nắm vững công nghệ cao trong công nghiệp và xây dựng sẽ là điểm tựa để chúng ta có thể sáng tạo thêm nhiều tri thức mới trong lónh vực này. Chúng ta bước đầu đã đạt được một số kết quả khích lệ trong hiện đại hóa nền công nghiệp và xây dựng kết cầu hạ tầng. Nhưng nhìn chung vẫn còn tụt hậu về công nghiệp công nghệ cao. Gần đây, sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), số dự án công nghệ cao đã tăng nhanh với vốn đầu lớn hứa hẹn triển vọng tốt. Dòch vụ là một lónh vực rất lớn của kinh tế tri thức, có khi chiếm đến trên 70% GDP, bởi vậy gắn kết với phát triển kinh tế tri thức sẽ có thuận lợi đẩy mạnh hiện đại hóa nhanh dòch vụ ở nước ta. Các ngành dòch vụ quan trọng như thương mại, tài chính, ngân hàng, du lòch, y tế, giáo dục, pháp luật . bắt buộc phải nhanh chóng chuyển sang ứng dụng công nghệ thông tin, mạng in-tơ-nét, viễn thông toàn cầu . Thời gian qua một số ngành dòch vụ nước ta đã có tiến bộ đáng kể trong hiện đại hóa, nhưng nhìn chung chưa khai thác hết tiềm năng, đáng lý còn có thể đóng góp cho tăng trưởng kinh tế nhiều hơn nữa. Về mặt xã hội có nhiều loại dòch vụ quan trọng cần hiện đại hóa theo hướng kinh tế tri thức. Tuy nhiên, đối với một nước đang phát triển như nước ta, có đònh hướng xã hội chủ nghóa, thì cần tập trung vào dòch vụ hành chính điện tử (hoặc chính phủ điện tử). Đây là một cuộc cách mạng thực sự hướng tới chủ nghóa xã hội, vì nó, nếu được xây dựng đúng đắn và đầy đủ, sẽ khách quan bảo đảm được công khai, minh bạch, không tham nhũng, công bằng, dân chủ, văn minh. Đáng tiếc là thời gian qua có quyết tâm cao, nhưng dùng người chưa đúng nên kết quả yếu kém, cần rút kinh nghiệm để sắp tới làm tốt hơn. Khi đó sẽ có một nền hành chính điện tử được hiện đại hóa nhanh dẫn tới rút ngắn được thời kỳ quá độ. Thời đại chúng ta là thời đại quá độ lên chủ nghóa xã hội trên phạm vi toàn thế giới bắt đầu từ khoảng đầu thế kỷ XX (1917). Cũng không phải ngẫu nhiên mà cách mạng khoa học công nghệ bùng lên từ khoảng giữa thế kỷ XX dẫn đến sự khởi đầu kinh tế tri thức và trở thành đặc trưng của thời đại. Phải chăng đây là phản ánh mối quan hệ biện chứng tất yếu giữa khoa học và cách mạng, cơ bản tương tự như những lần biến động thay đổi hình thái kinh tế - xã hội trước đây, nhưng phức tạp và dữ dội hơn nhiều. Vũ Đình Cự GS, TSKH http://www.tapchicongsan.org.vn GẶP GỢ ÔNG HUGH BISHOP, GIÁM ĐỐC CÔNG TRÌNH CỦA CÔNG TY BAULDERSTONE HORNIBROOK, TỔNG CÔNG TRÌNH SƯ CỦA DỰ ÁN CẦU MỸ THUẬN Ông Hugh Bishop, Giám đốc công trình của công ty Baulderstone Hornibrook, tổng công trình sư của dự án cầu Mỹ Thuận Tổng chiều dài 1.535 mét, cây cầu dây văng lớn nhất Việt Nam: cầu Mỹ Thuận trở thành một công trình thể kỷ của sự hợp tác giữa những chuyên gia hàng đầu, kỹ sư và công nhân hai nước: Việt Nam - Úc. Hiện nay mỗi ngày có khoảng trên 13.000 tấn hàng hóa được lưu thông qua nó và tiết kiệm cho Việt Nam cả hơn hằng trăm tỉ đồng mỗi năm. Không chỉ đem lại những giá trò thiết yếu về mặt giao thông và kinh tế, cầu Mỹ Thuận thật sự đã đáp ứng lòng mong mỏi và hy vọng của tất cả mọi người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long nói riêng và nhân dân cả nước nói chung. Bên cạnh đó, chiếc cầu này con mang một nét tuyệt vời về giá trò thẩm mỹ, thu hút khách du lòch từ mọi miền đất nước. Và trên hết, công trình này chính là một thành quả, một niềm hãnh diện của người dân Việt sau 30 năm thống nhất đất nước. Hoàn thành vào tháng 06 năm 2000, cầu Mỹ Thuận được xem là một trong những công trình xây dựng thế kỷ của Việt Nam từ sau ngày đất nước thống nhất. Cầu Mỹ Thuận đứng hàng thứ 38 trong tổng số khoảng 80 cây cầu cáp kéo quan trọng đã được xây trên thế giới và đây là cây cầu cáp có vày chính bê tông dài thứ 8 trên thế giới. Tổng kinh phí đầu xây dựng cầu Mỹ Thuận là 90 triệu đô la Úc. Trong đó, Úc tài trợ 66% kinh phí qua ngân sách ngọai viện của chính phủ liên bang, chính phủ Việt Nam đóng góp 34%. Theo đánh giá, dự án cầu Mỹ Thuận được xem là một trong những thành tựu lớn nhất của chương trình viện trợ nước ngoài của Úc. Cầu do công ty Snowy Mountains Engineering Corporation nghiên cứu khá thi, công ty Maunsell Engineers thiết lập đồ án kỹ thuật và công ty Baulderstone Hornibrook Engineering xây cất với sự trợ giúp của công ty Freyssinet trong công tác kéo dây cáp. Baulderstone Hornibrook Engineering chính là công ty đã xây cầu Anzac ở Sidney, Úc. Một số công ty Việt Nam tham gia vào công tác xây cầu Mỹ Thuận với cách là nhà thầu phụ cho Baulderstone Hornibrook Engineering. * Đến thời điểm hiện tại, Cầu Mỹ Thuận là một trong những công trình được đánh giá là lớn nhất Việt Nam từ sau ngày đất nước thống nhất. Với cách là một tổng công trình sư của dự án này, ông có thể cho biết về những cảm nhận của ông trong quá trình thực hiện xây dựng cầu không ạ? - Ông Hugh Bishop: Sau một thời gian đàm phán và thảo luận giữa chính phủ hai nước: Việt Nam và Úc, chiếc cầu Mỹ Thuận Việt Nam chính thức bắt đầu được xây dựng vào năm 1997. Baulderstone Hornibrook Engineering trở thành nhà thầu chính. Trước đó, năm 1996 tôi từng đến Việt Nam, để cùng với nhiều đội ngũ khác thực hiện dự án này, tôi cũng phải tìm hiểu và nghiên cứu kỹ càng mọi thứ trước khi bắt tay vào việc. Ngoài công việc nghiên cứu, tìm hiểu, tôi cùng tham khảo cùng với nhiều giáo sư khác về văn hóa, phong tục và nhiều thứ khác ở Việt Nam. Năm 1997, tôi bắt đầu sang làm việc tại Việt Nam cùng gia đình, tôi đã ở Việt Nam 2 năm rưỡi trong suốt quá trình xây dựng cây cầu này. Chúng tôi có rất nhiều kỷ niệm đẹp và đáng nhớ về Việt Nam và nhiều bạn bè tốt ở Việt Nam. Các chuyên gia nước ngoài cùng các kỹ sư Việt Nam trong nước, đa phần là các kỹ sư Việt Nam trẻ, năng động và trong số đó có nhiều bạn từng là những người giỏi từ các trường đại học đã tham gia ở nhiều hạng mục khác nhau trong việc tiến hành xây dựng cầu. Tất cả đều làm việc rất năng nổ và nhiệt tình. Điều khiến tôi thích nhất là mối quan hệ, sự gần gũi giữa những người Việt và người nước ngoài chúng tôi. Một thời gian dài ở đây sống và làm việc, tôi cảm thấy mình thích và muốn học tiếng Việt, nhưng tôi vẫn hiểu rằng “nhiệm vụ” quan trọng của mình khi đến đây là để xây cầu - và tôi đã dành trọn thời gian và tâm huyết để thực hiện nó. * Ấn tượng đầu tiên của ông khi đến Việt Nam là gì? Sau một thời gian hơn 2 năm rưỡi sống, làm việc tại Việt Nam với việc quay trở lại lần này, ông có nhận xét gì về sự thay đổi ở đây không thưa ông? - Ông Hugh Bishop: Thật lòng mà nói khi đến Việt Nam lần đầu tiên, tôi cảm thấy đường phố ở đây có quá nhiều xe máy. Luật giao thông, lưu thông trên đường phố lại khác so với đất nước chúng tôi và điều này cũng làm tôi cảm thấy hơi lúng túng. Tuy nhiên một điểm rất nổi bật là người dân ở đây rất vui vẻ, cởi mở, thức ăn ngon và cũng hợp khẩu vò. Đất nước Việt Nam đang phát triển và vẫn tiếp tục phát triển, vấn đề cần chú trọng là phải đầu và tiếp tục phát triển về mặt cơ sở hạ tầng ở đây. Điều đó tôi nghó cũng là vấn đề rất quan trọng. * Trong tương lai, nếu có dòp quay trở lại Việt Nam và thực hiện các dự án khác, điều gì ông tâm đắc và mong muốn thực hiện nó? - Ông Hugh Bishop: Nếu có điều kiện quay lại Việt Nam, tôi muốn nối kết lại với những người bạn Việt cùng thực hiện dự án cầu Mỹ Thuận trước đây. Nhiều người trong số đó đã hỗ trợ và là những cộng sự đắc lực của chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện dự án. Như tôi đã nói cơ sở hạ tầng là một vấn đề ưu tiên mà Việt Nam phải chú trọng đầu và phát triển. Phương pháp, kỹ thuật xây dựng cầu là một lãnh vực khó và chuyên sâu, khi tiến hành thực hiện công việc, mọi người đều có thể tiếp cận, học hỏi và nắm bắt dần những kỹ thuật như thế. Môi trường làm việc cùng nhau, cọ sát cùng nhau, những bạn trẻ sẽ có cơ hội học hỏi, cọ sát và khám phá những Phóng viên Người Viễn Xứ đã có cuộc gặp gỡ và trò chuyện cùng ông Hugh Bishop, giám đốc công trình của công ty Baulderstone Hornibrook, tổng công trình sư của dự án cầu Mỹ Thuận nhân chuyến ông qua thăm Việt Nam lần này. công nghệ kỹ thuật mới, tuy nhiên điều tôi muốn nói và rất thích là sự gần gũi và thân thiết, năng nổ của các bạn Việt Nam. * Xin cảm ơn ông. T.M thực hiện http://nguoivienxu.vietnamnet.vn CẦU THỊ NẠI - CÂY CẦU VƯT BIỂN DÀI NHẤT VIỆT NAM Cầu vượt biển dài nhất nước ta cho tới nay-chiếc cầu mang tên Thò Nại-chính thức khánh thành. Sẽ có những bài viết về “trách nhiệm” phát triển kinh tế mà chiếc cầu này “gánh” trên vai, về tương lai của khu kinh tế Nhơn Hội từ khi cầu Thò Nại chính thức “kết nối” bán đảo Phương Mai-Nhơn Hội với “phần còn lại” là thành phố Qui Nhơn và tỉnh Bình Đònh. Tôi chỉ muốn kể lại một câu chuyện nhỏ tôi nghe được từ một người bạn già-nhà nghiên cứu văn hoá và nghệ thuật Tuồng Vũ Ngọc Liễn.Năm nay đã 83 tuổi, ông Liễn quê chính gốc ở đầu bên kia cầu Thò Nại bây giờ. Trong kháng chiến chống Pháp, ông là chủ tòch đầu tiên của xã Nhơn Lý. Ông Liễn kể: từ nhỏ tới giờ( tới khi có cầu Thò Nại) mỗi khi muốn qua Qui Nhơn, hay từ Qui Nhơn muốn về quê, ông đều phải đi đò như mọi người dân thuộc bán đảo Nhơn Lý-Nhơn Hội. Đi đò, nguy hiểm chưa kể, nhưng thời gian ngồi đò thì không hề ngắn, dù hai bến đò chỉ cách nhau mấy cây số. Lúc chậm lúc nhanh, nhưng thường thì phải ngồi đò khoảng…2 ngày, nếu “mua vé khứ hồi”. Có thể có những “phút xao lòng” thậm chí có những cuộc tình lãng mạn xảy ra khi…ngồi đò, nhưng cái hiện thực mệt mỏi và rất tốn thời gian khi phải ngồi đò thì đã là người Nhơn Lý-Nhơn Hội ai cũng từng nếm trải. Nay, như ông Vũ Ngọc Liễn nói: hai ngày đã chỉ còn…7 phút! Cầu Thò Nại chính thức dài gần 2,5 km, cộng cả phần cầu phụ nữa là dài 6 km, nhưng “chỉ 7 phút xe honda là xong”, quê hương Nhơn Lý hiện ra thân thương, và Qui Nhơn thành phố rỡ ràng trở nên gần gũi. Nếu chỉ tính đơn giản, như ông Vũ Ngọc Liễn tính với tôi, là mỗi người dân Nhơn Lý-Nhơn Hội-Phương Mai mỗi lần ngồi đò “khứ hồi” mất đứt 2 ngày, thì suốt cuộc đời họ, đã có bao nhiêu thời gian lao động bò phí hoài! Chỉ tính cái khó tính nhất là thời gian bò lãng phí của những người có việc phải qua cầu, đã thấy giá trò kinh tế của cầu Thò Nại lớn đến như thế nào. Chưa kể, nếu không có cầu Thò Nại, thì đã và sẽ có biết bao người Việt Nam và người nước ngoài chẳng bao giờ biết đến “nàng tiên ngủ” Nhơn Lý-Nhơn Hội, càng không biết đến tiềm năng và triển vọng hiện thực của khu kinh tế Nhơn Hội. Bên dưới cây cầu của “Thế kỷ 21” này là đầm Thò Nại, nơi trong quá khứ từng xảy ra những trận thủy chiến kinh hoàng. Phần lòch sử chìm dưới đáy nước kia còn chất chứa bao tự hào và đau thương. Với chiếc cầu mới này, lòch sử Thò Nại sẽ sống lại không chỉ qua bản đồ và sách vở. Qui Nhơn là thành phố của nhiều tầng văn hoá, nếu biết cách khai thác kể từ khi cầu Thò Nại hoàn thành, thì không chỉ khu kinh tế Nhơn Hội mới mang lại những lợi ích kinh tế cho Bình Đònh, mà chính những vỉa tầng văn hoá và lòch sử của vùng đất “đòa linh nhân kiệt” này cũng sẽ góp phần làm giàu cho Bình Đònh-cái giàu của đất và người có văn hoá-giàu và sang. Với 7 phút qua cầu Thò Nại và cuộc du hành ngược quá khứ hàng nghìn năm, du khách sẽ biết vì sao từ 600 năm trước, nhà hàng hải Trònh Hoà thời nhà Minh(Trung Quốc) đã giong buồm vào cửa Thò Nại trong chuyến hải hành khám phá những vùng đất mới của mình. Và trước cả Trònh Hoà, những thương nhân A-rập cũng đã từng ghé thương thuyền vào đây buôn bán. Cầu Thò Nại hiện đại không chỉ “bắc tới tương lai” mà còn là cơ hội để thu hút du khách đi về quá khứ-một quá khứ con đầy những bí ẩn của vùng đất này.Nhiệm vụ của những cây cầu là giao thông, nhưng cũng còn là khám phá.Và bạn hãy một lần qua chiếc cầu vượt biển dài nhất Việt Nam này để tự hiểu mình, để tự khám phá mình, tại sao không ? Thanh Thảo http://www.toquoc.gov.vn HẦM HẢI VÂN -1 TRONG 30 HẦM ĐƯỜNG BỘ LỚN VÀ HIỆN ĐẠI NHẤT TRÊN THẾ GIỚI Hầm đường bộ xuyên đèo Hải Vân được đánh giá là 1 trong 30 hầm đường bộ lớn và hiện đại nhất trên thế giới. Hệ thống đường hầm, kể cả cầu và đường dẫn vào hầm, có tổng chiều dài 12km, ngắn hơn 9km so với đường đèo hiện tại. Điểm đầu của đường hầm thuộc thò trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc (tỉnh Thừa thiên - Huế) và điểm cuối thuộc phường Hoà Hiệp, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng. Nhờ có nhiều biện pháp cải tiến, sáng kiến tiết kiệm, nên các nhà thầu đã kéo giảm giá thành công trình xuống còn 150 triệu USD so với 160 triệu USD khi bỏ thầu và so với tổng kinh phí dự kiến ban đầu 251 triệu USD. Hầm đường bộ Hải Vân gồm 2 hệ thống: hầm phục vụ giao thông chính và hầm phục vụ thoát hiểm. Trong đó, hầm chính có chiều dài 6.280m, rộng 11,9m, cao 7,5m, tónh không thông xe 4,95m. Trong hầm có 2 làn xe, bề rộng mỗi làn 3,75m, được phân giới bởi hàng cọc cao su. Dải an toàn ở mỗi bên phần xe chạy rộng 1,25m. Phía Tây của hầm có đường đi bộ (cao 1m, rộng 1m) dành cho người bảo dưỡng hầm. Dọc theo hầm có 18 điểm mở rộng dùng cho mục đích đỗ xe khẩn cấp. - Hầm thoát hiểm nằm về phía đông của đèo, rộng 4,7m, cao 3,8m, chạy song song và cách hầm chính 30m. Hệ thống hầm ngang nối giữa hầm chính và hầm thoát hiểm gồm 15 hầm nằm cách nhau 400m, có kích thước bằng hầm thoát hiểm. Trong đó có 11 hầm ngang dành cho người đi bộ (cửa vào rộng 2,25m, cao 2m) và 4 hầm ngang dành cho xe cứu hộ (và cả người đi bộ, cửa vào rộng 4,7m, cao 3m). - Ngoài ra còn có hệ thống hầm thông gió và hầm lọc bụi tónh điện. Cạnh đó, còn có các hệ thống phụ trợ gồm: trạm biến áp 110/22 KV, đường truyền tải điện 110 KV hòa mạng điện lưới quốc gia, văn phòng điều khiển với các trang thiết bò hiện đại, hệ thống điện chiếu sáng, hệ thống quạt phản lực, hệ thống camera kiểm soát, thiết bò báo cháy tự động, buồng điện thoại khẩn cấp, hệ thống phát thanh, các thiết bò đếm xe, thiết bò đo khí độc, thiết bò tầm nhìn, hệ thống cọc tiêu, biển báo giao thông và nhiều thiết bò chuyên dùng khác. - Những ai có dòp đi qua đèo Hải Vân đều không khỏi rùng mình ớn lạnh khi nghe đến câu: “Đi bộ thì khiếp Hải Vân. Đi thuyền thì khiếp sóng thần Hang Dơi”. Nhưng tới ngày 5/6/2005, câu ca ấy sẽ vónh viễn trở thành quá khứ. Sau hơn 1.600 ngày đêm nằm sương đội gió, vượt mọi khó khăn, thử thách, lao động không biết mệt mỏi của các lực lượng thi công trên công trình, hầm đường bộ Hải Vân được chính thức khánh thành và đưa vào hoạt động, bỏ lại sau lưng hơn 14km đường đèo quanh co nguy hiểm bấy lâu. Những khoảnh khắc đáng nhớ. - Sáng 27/8/2000, tại phường Hòa Hiệp, quận Liên Chiểu (TP Đà Nẵng), Thủ tướng Phan Văn Khải phát lệnh khởi công công trình hầm đường bộ qua đèo Hải Vân trước sự chứng kiến của lãnh đạo các bộ, ngành, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam, lãnh đạo các tỉnh, thành phố Đà Nẵng, Thừa Thiên-Huế, Quảng Nam, Quảng Trò ., các đơn vò thi công cùng hàng ngàn người dân đòa phương. Cửa hầm Hải Vân Bắc trong nhữngngày đầu thi công. Sáng 2/6/2005, hầm Hải Vân tổ chức vận hành thử nghiệm, chuẩn bò cho lễ khánh thành - 9h sáng 2/6/2005, Công ty Quản lý và Khai thác hầm đường bộ Hải Vân (Hamadeco) phối hợp với Ban Quản lý dự án 85 tổ chức vận hành thử nghiệm đường hầm lớn nhất Đông Nam Á này để chuẩn bò cho lễ khánh thành và đưa vào sử dụng chính thức vào ngày 5/6. Chỉ trong 5 giờ mở cửa, đã có 1.136 ô tô (đủ điều kiện) đi qua đường hầm Hải Vân. Qua kiểm tra, tất cả các hệ thống trong hầm đều hoạt động tốt và đảm bảo an toàn, như: Hầm thông gió đảm bảo tốc độ 5,2 - 5,6m/giây; tầm nhìn đạt 70 - 90%; hệ thống điện đảm bảo; hệ thống báo cháy hoạt động tốt - 8h30 ngày 5/6/2006, lễ khánh thành hầm đường bộ Hải Vân chính thức bắt đầu ở khu vực cửa Bắc của hầm. Đích thân Thủ tướng Phan Văn Khải tuyên bố Dự án hầm đường bộ Hải Vân đã hoàn thành và đảm bảo an toàn để đưa vào vận hành. Kể từ nay, tuyến đường đèo “Hải Vân thăm thẳm huyệt đêm ngày” với hơn 200 khúc cua có độ dốc tới 11 độ (trong đó có 20 đoạn cua khuỷ tay hết sức nguy hiểm), mỗi năm xảy ra hàng trăm vụ tai nạn thương tâm cho lái xe và khách đi đường, sẽ trở thành con đường của lòch sử, con đường của kỷ niệm. “Đệ nhất hùng quan” kỳ vó, quanh năm mây bay đỉnh núi ấy sẽ trở thành đòa chỉ du lòch hấp dẫn. Còn hầm Hải Vân sẽ đảm nhận nhiệm vụ thông suốt tuyến QL 1A trên hành trình tăng tốc của nước VN công nghiệp! [...]... TGĐ BQL dự án 85, ông Nguyễn Văn Tính, Giám đốc Công ty Sông Đà 10 Trong dòp này, Thủ ng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ GTVT, Chủ tòch Tổng LĐLĐ VN cũng quyết đònh tặng thưởng bằng khen và cờ thi đua cho nhiều tập thể, cá nhân đã có thành tích xuất sắc trong xây dựng hầm đường bộ qua đèo Hải Vân Tinh thần Hải Vân Thủ ng Phan Văn Khải nói: "Tôi muốn mượn một câu thơ của ông Huỳnh Văn Chính, đại biểu... ngày đêm khoét núi, mở hầm vì lòng dân ý Đảng để mở đầu bài phát biểu" Thủ ng đánh giá, hầm Hải Vân là điểm đầu và điểm cuối của Hành lang kinh tế Đông - Tây mà các nước ASEAN, các nước tiểu vùng sông Mê Kông coi là một dự án quan trọng của khu vực Với đường hầm Hải Vân, từ nay tai nạn, rủi ro khi qua đèo sẽ giảm rất lớn Thủ ng đề nghò các đơn vò, các đòa phương liên quan tiếp tục xây dựng các... khu vực Về khía cạnh văn hoá, các kỹ sư và chuyên gia nước ngoài đến từ các quốc gia khác nhau tham gia trong quá trình thiết kế và xây dựng dự án đã tạo cơ hội trao đổi văn hoá và hiểu biết lẫn nhau" Theo ông Naoki Ariga, công trình hầm đường bộ Hải Vân là sự kết tinh những nỗ lực tột bực của mọi lực lượng tham gia dự án Những nỗ lực đó có thể được gọi là “tinh thần Hải Vân” Ông Ariga hy vọng “tinh... bản điều kiện giao thông qua đèo Hải Vân vốn hiểm trở, thường xuyên xảy ra ách tắc và tai nạn giao thông Hầm Hải Vân giờ vận hành đầu tiên Ông Naoki Ariga, Tổng giám đốc Nippon Koei, thay mặt các đơn vò vấn nhận xét: “Việc hoàn thành dự án hầm Hải Vân đã đóng góp cho đất nước VN trên 3 lónh vực: Về kỹ thuật, các công nghệ hiện đại được áp dụng vào xây dựng đường hầm sẽ được khai thác sâu hơn và phổ...Thủ ng Phan Văn Khải cùng các vò lãnh đạo cắt băng khánh thành hầm Hải Vân Đ ông đảo người dân đến đón chào sự kiện trọng đại: Thông xe hầm Hải Vân Nhân dòp này, Chủ tòch Nước đã quyết đònh tặng thưởng . thông (ICT) Những số liệu trên đây cho thấy, tuy còn ở trình độ thấp, kinh tế tri thức ở nước ta đã phát triển tư ng đối khá. Từ cuối 20 06 sang 2007 bắt đầu. dài thứ 8 trên thế giới. Tổng kinh phí đầu tư xây dựng cầu Mỹ Thuận là 90 triệu đô la Úc. Trong đó, Úc tài trợ 66 % kinh phí qua ngân sách ngọai viện của

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan