Khảo sát thời gian trung bình xuất hiện hội chứng mãn kinh (HCMK) và các yếu tố liên quan đến khả năng xuất hiện HCMK ở phụ nữ mãn kinh do phẫu thuật (MKPT) sau 6 tháng theo dõi tại bệnh viện Từ Dũ.
Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số * 2017 Nghiên cứu Y học THỜI GIAN TRUNG BÌNH XUẤT HIỆN HỘI CHỨNG MÃN KINH Ở PHỤ NỮ MÃN KINH DO PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Đặng Thanh Trúc*,Lê Hồng Cẩm**, Trần Lệ Thủy** TÓM TẮT Các triệu chứng thời kỳ mãn kinh ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống (CLCS) người phụ nữ Đặc biệt, mãn kinh phẫu thuật (MKPT) gây hoàn toàn đột ngột nội tiết tố sinh dục buồng trứng sản xuất, dẫn đến triệu chứng mãn kinh nặng mãn kinh tự nhiên Vì vậy, đối tượng cần xác định thời gian bắt đầu xuất hội chứng mãn kinh sau phẫu thuật để can thiệp kịp thời giúp nâng cao chất lượng sống Mục tiêu: Khảo sát thời gian trung bình xuất hội chứng mãn kinh (HCMK) yếu tố liên quan đến khả xuất HCMK phụ nữ mãn kinh phẫu thuật (MKPT) sau tháng theo dõi bệnh viện Từ Dũ Đối tượng - phương pháp nghiên cứu: Chúng tiến hành nghiên cứu bệnh chứng lồng 125 đối tượng từ 40 – 55 tuổi phẫu thuật cắt tử cung hai buồng trứng chưa có triệu chứng mãn kinh bệnh viện Từ Dũ từ tháng 9/2015 đến tháng 6/2016 Chúng theo dõi, vấn đánh giá triệu chứng mãn kinh theo thang điểm đánh giá mãn kinh Menopause Rating Scale (MRS) từ sau phẫu thuật đến tháng sau Kết quả: Sau tháng theo dõi, có 87/125 đối tượng nghiên cứu xuất HCMK chiếm tỷ lệ 69,6%; thời gian trung vị xuất HCMK phẫu thuật tuần, khoảng tứ phân vị từ - tuần Có yếu tố liên quan với khả xuất HCMK sau thời gian theo dõi tháng nhóm tuổi nơi (p