Báo cáo nghiên cứu khoa học: Trầm cảm ở HS THPT, thực trạng và giải pháp

79 130 0
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Trầm cảm ở HS THPT, thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của dự án: Tìm ra các giải pháp thiết thực, có tính khả thi nhằm giúp các bạn học sinh THPT giảm bớt những căng thẳng khi bị mọi người trong xã hội, bản thân mình tự áp đặt cho mình. Từ đó giúp các bạn sống đúng với độ tuổi và kiểm soát hành vi của mình, sống hết mình với tuổi trẻ, với đam mê.

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI TRẦM CẢM Ở HS THPT: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Lĩnh vực:  Khoa học xã hội hành vi NHĨM THỰC HIỆN Nhóm trưởng: Phùng Thị Xn Thành viên: Vũ Huyền Trang Giáo viên hướng dẫn:  Nguyễn Thị Đậu HẢI DƯƠNG ­2018 MỤC  LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT NỘI DUNG DỰ ÁN  ………………………………………………….7 Phần   I:   Tổng   quan   vấn   đề  ……………………………………………………….8 1.1. Lí do chọn đề tài ………………………………………………………………8 1.2. Câu hỏi nghiên cứu ………………………………………………………… 10 1.3. Cơ  sở  thực hiện đề  tài………………………………………………………… 10 1.3.1. Cơ sở khoa học………………………………………………….………… 10 1.3.2  Cơ  sở  thực  tiễn…………………………………………………… ……… 14 1.4. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………… 17 1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn………………………………………… …… 18 1.6   Giới   hạn   phạm   vi   nghiên   cứu……… ……………………………………….18 1.7   Phương   pháp   nghiên   cứu…………………………… ……………………… 18 1.8   Tính   sáng   tạo     đề   tài   ………………………………… ………………….19 Phần   II:   Kết       thảo  luận………………………………………………… 20 2.1   Tỉ   lệ   học   sinh   mắc   trầm   cảm……………………… ……………………… 20 2.2   Mô tả       trầm   cảm……………………………… ………………………… 22 2.2.1   Diễn   biến     ngày     trầm   cảm   đối   với   học   sinh   trung   học   phổ  thông….22 2.2.2. Trầm cảm gây ra sự  đau khổ  cả  về  tinh thần lẫn thể  xác.……  ………  … 23 2.2.3. Trầm cảm khiến mọi thứ trở lên khó khăn và tồi tệ hơn.…………………   23 2.2.4   Làm   thay   đổi   quan   điểm     suy   nghĩ       mình……………… …… 24 2.2.5   Khơng     hứng   thú   với   sở   thích       ………………………… …….25 2.2.6. Những yếu tố  cảm xúc cứ  dồn nén tác động làm cho người bệnh trở  nên  vô   cảm…………………………………………………………………………… … 25 2.2.7   Sự   tự   ti,   bi   quan,   thất   bại     suy   nghĩ     hành   động   ……… ………… 25 2.2.8   Sự   khác       trầm   cảm     buồn   bã.……………………  …………… 26 2.2.9   Sự   khác     kỉ……………………………………….26   trầm   cảm     tự  2.2.10. Sự khác biệt giới tính khi mắc bệnh …………………………… ………27 2.2.11. Biểu hiện nhận biết chung của trầm cảm   học sinh THPT ……… …… 29 2.3   Nguyên   nhân   dẫn   tới     bệnh   trầm   cảm……………………………… …….31 2.3.1 Bệnh lí………………………………………… ………………………… 31 2.3.2 Áp lực từ phía bên ngồi      ………………………………….……………34 2.3.3 Áp   lực         thân   tạo   nên…………………………………… …….42 2.4 Hậu         bệnh   trầm   cảm……………………………………… ….45 2.4.1 Các bệnh liên quan tim mạch và não bộ……………………………… …46 2.4.2 Giảm sức   mạnh       hệ     miễn  dịch………………………………………….47 2.4.3 Mất     cảm   giác   ngon miệng     mất  ngủ………………………………….48 2.4.4 Nhức   đầu và  đau lưng……………………………………………………… 48 2.4.5 Biến   động     áp   lực  máu……………………………………………… 48 2.4.6 Mệt mỏi và kiệt sức……………………………………………………….48 2.4.7 Tự tử………………………………………………………………….…….48 2.5   Giải   pháp   giúp   học   sinh   THPT   vượt   qua     bệnh   trầm   cảm……………… 49 2.5.1   Giải   pháp   thứ   nhất:   Loại   trừ     tác   động   tiêu  cực……………………… 50 2.5.2   Giải   pháp   thứ   hai:   Tăng   cường     hoạt   động   tích  cực…………………….57 2.5.3. Giải pháp thứ ba: Bản thân tự điều chỉnh cảm xúc………………………… 59 Phần   III:   Kết   luận     khuyến   nghị ……………………………… 64 3.1. Kết luận…………………………………………………………… 64 3.2. Khuyến nghị…………………………………………………………………64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt THPT Từ đầy đủ Trung học phổ thơng DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Biểu đồ tỉ lệ học sinh THPT mắc bệnh trầm cảm Hình 2.2. Kết quả khảo sát về biểu hiện rối loạn cảm xúc của các bạn học sinh Hình 2.3.  Biểu hiện của trầm cảm nhẹ Hình 2.4. Gen gây ra bệnh trầm cảm  Hình 2.5. Bố mẹ ơi đừng bắt con học Hình 2.6. Bạo lực gia đình Hình 2.7. Áp lực học tập, thành tích Hình 2.8. Nỗi ám ảnh từ các mơn học  Hình 2.9. Bị bạn bè bắt nạt Hình 2.10. Tự tạo áp lực cho chính mình Hình 2.11. Hậu quả của trầm cảm Hình 2.12. Trầm cảm sát thủ giấu mặt trong xã hội hiện đại Hình 2.13. Làm bạn với con Hình 2.14. Kế hoạch GDTT đạo đức Hồ Chí Minh cho HS của THPT Nhị Chiểu Hình 2.15. Các hoạt động ngoại khóa của trường THPT Nhị Chiểu Hình 2.16. Thanh niên TN THPT Nhị Chiểu tiếp sức mùa thi và giới thiệu sách Hình 2.17. HĐ tun truyền phổ  biến kiến thức về trầm cảm của học sinh lớp   11A Hình 2.18. Ngày hội thể thao LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu khoa học là một sân chơi vơ cùng bổ ích cho học sinh trung học.  Đây là nơi tìm ra những bạn trẻ  tài năng và sáng tạo, giúp các bạn học sinh có  thể thể hiện năng lực của bản thân. Chúng em vơ cùng cảm ơn Sở  giáo dục và  đào tạo Hải Dương đã tổ chức cuộc thi này để chúng em có thể  được tham gia,  thể hiện tư duy của bản thân. Bên cạnh đó, trong q trình nghiên cứu, chúng em   đã nhận được sự giúp đỡ của các cơ quan, đơn vị sau: ­ Trường THPT Nhị Chiểu – huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương ­ Trường THPT Kinh Mơn II ­ huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương ­ Trường THPT Trần Quang Khải ­ huyện Kinh Mơn, tỉnh Hải Dương ­ Trung tâm giáo dục thường xun huyện Kinh Mơn, Hải Dương ­ Trường THPT Đơng Triều, Quảng Ninh Nhóm tác giả chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu các nhà trường,  các thầy cơ giáo và các bạn học sinh đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho  chúng em thực hiện đề tài này.  TĨM TẮT NỘI DUNG DỰ ÁN “Trầm cảm  ở học sinh THPT – Thực trạng và Giải pháp” là một đề  tài thuộc lĩnh vực xã hội và hành vi. Ý tưởng đề tài xuất phát từ một thực trạng   đang rất “nóng” hiện nay, khi mà cứ  vài tháng, thậm chí vài tuần chúng ta lại  nghe được những thơng tin đau lòng từ các phương tiện truyền thơng về  những  vụ  tự tử, mà đối tượng lại là các bạn học sinh THPT. Tại sao lại có tình trạng    vậy? Sau một thời gian tìm hiểu về  vấn đề, chúng tơi đã tìm ra được một  trong những ngun nhân dẫn đến tự tử đó chính là bệnh Trầm Cảm. Vậy chúng  ta cần làm gì giúp cho các bạn học sinh THPT vượt qua trầm cảm để những vụ  việc đáng tiếc trên khơng tiếp tục gia tăng trong xã hội hiện đại? Từ cơ sở khoa  học, cơ  sở  thực tiễn và các phương pháp nghiên cứu, đề  tài hướng tới tìm ra   thực trạng và giải pháp giúp các bạn học sinh THPT giảm áp lực và suy nghĩ tích   cực. Kết quả, đề tài đã chỉ ra tỉ lệ học sinh mắc trầm cảm, tác hại của trầm cảm  và phân tích được ngun nhân trong đó đặc biệt chú ý đến ngun nhân do chính  các bạn học sinh tự tạo áp lực cho mình. Qua đó đã đề  xuất được ba nhóm giải   pháp khả  thi có khả  năng  ứng dụng trong thực tiễn. Đề  tài thể  hiện niềm đam   mê nghiên cứu khoa học kĩ thuật và ý thức trách nhiệm trước một căn bệnh đang  làm  ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của các bạn trẻ  đặc biệt là các bạn  học sinh THPT ­ những mầm xanh tương lai của đất nước.  PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ 1.1 Lý do chọn đề tài   Tơi là ai? Mục đích sống của tơi là gì? đây có lẽ là một câu hỏi gây hoang  mang cho rất nhiều bạn học sinh trung học hiện nay. Có những ngày, tơi lang   thang trong mớ  cảm xúc hỗn độn, đi tìm cái gọi là đam mê mà hàng ngàn hàng  vạn bạn trẻ đang tìm kiếm để  rồi tơi thấy mình nhỏ bé và bất tài. Tơi mệt mỏi  với đống bài tập nhàm chán. Tơi hoang mang với kì thi THPT Quốc gia sắp diễn   ra. Tơi bất lực với mọi thứ, và đã có lúc tơi ước giá như mình chưa từng tồn tại   Tơi khơng hiểu cảm giác đó là gì? Tơi bị  kéo theo những suy nghĩ đó một cách  ngu ngốc trong một khoảng thời gian khá lâu. Cho đến một ngày, tơi đọc một bài  báo nói về  căn bệnh trầm cảm. Lúc đó, khái niệm về  trầm cảm của tơi rất mơ  hồ và sự tò mò đã thơi thúc tơi tìm hiểu về đề tài này  Có lẽ  rằng trong tất cả chúng ta đều có lúc cảm thấy buồn bã, u tối nhưng  để  vượt qua cảm giác đó khơng phải là ai cũng có thể  làm được. Yếu đuối  ư?  Khơng hề. Trầm cảm giống như  một sợi dây mà ta càng giãy thì càng bị  siết   chặt, càng cố  thốt khỏi thì càng đau đớn. Trước khi qua đời, nam ca sĩ   Hàn   Quốc Jonghuyn đã viết một tâm thư gửi chị gái, trong đó có đoạn: Bên trong tơi  mọi thứ đã vỡ vụn. Căn bệnh trầm cảm gặm nhấm tơi một cách chậm rãi, cuối   cùng cũng đã nuốt chửng tơi. Và tơi khơng thể  nào đánh bại được nó  Có thể  10 ... giới trầm cảm chia làm nhiều loại khác nhau: trầm cảm nặng, trầm cảm nhẹ,   trầm cảm xuất hiện từng giai đoạn, trầm cảm tái diễn, trầm cảm nặng và tái   14 diễn, trầm cảm mức độ  nhẹ  liên tục, trầm cảm di chứng của rối loạn khí sắc   trầm cảm,  rối loạn phân liệt cảm xúc... ta cần làm gì giúp cho các bạn học sinh THPT vượt qua trầm cảm để những vụ  việc đáng tiếc trên khơng tiếp tục gia tăng trong xã hội hiện đại? Từ cơ sở khoa học, cơ  sở thực tiễn và các phương pháp nghiên cứu,  đề  tài hướng tới tìm ra   thực trạng và giải pháp giúp các bạn học sinh THPT giảm áp lực và suy nghĩ tích... Sang đến thập niên 70­80 các nhà nghiên cứu chuyển tập trung từ  ngun  nhân sang ảnh hưởng của rối loạn trầm cảm đến người bệnh. Điều đó có nghĩa  là những nghiên cứu về  ngun nhân và ảnh hưởng của trầm cảm của những

Ngày đăng: 14/01/2020, 20:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT NỘI DUNG DỰ ÁN

  • PHẦN I

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

      • 1.3.2. Cơ sở thực tiễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan