1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt báo cáo: Phân tích tình hình trẻ em và phụ nữ tỉnh Kon Tum

32 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 207,18 KB

Nội dung

Mục tiêu của nghiên cứu là đưa ra một bức tranh toàn diện về tình hình trẻ em và phụ nữ tỉnh Kon Tum, khu vực Tây Nguyên, Việt Nam nhằm cung cấp thông tin cho các nhà hoạch định chính sách, tăng cường công tác kế hoạch và việc phân bổ nguồn lực trong kế hoạch PTKT-XH của tỉnh cũng như kế hoạch hàng năm của các ngành, để từ đó những kế hoạch này trở nên thân thiện hơn với trẻ em và căn cứ nhiều hơn vào các bằng chứng thực tiễn.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ TỈNH KON TUM TĨM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ TỈNH KON TUM TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VÀ CHỮ VIẾT TẮT TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TÓM TẮT CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ 14 NHỮNG PHÁT HIỆN CHÍNH, HẠN CHẾ VỀ NĂNG LỰC VÀ KHUYẾN NGHỊ 16 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ TỈNH KON TUM TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ Danh mục từ chữ viết tắt CLTS Mơ hình vệ sinh tổng thể cộng đồng làm chủ CTMTQG Chương trình Mục tiêu Quốc gia HĐND Hội đồng Nhân dân GDP Tổng sản phẩm quốc nội PTKTXH Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội IEC Thông tin, Giáo dục Truyền thông IMR Tỷ suất tử vong trẻ tuổi KSMS Khảo sát Mức sống Dân cư Việt Nam MMR Tỷ số tử vong mẹ NGO Tổ chức phi phủ NSVSMT Nước Vệ sinh Môi trường LĐTB-XH Lao động Thương binh Xã hội ODA Viên trợ Phát triển thức TCTK Tổng cục Thống kê SRB Tỷ số giới tính sinh UNFPA Quỹ Dân số Liên hợp quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc VKS Viện Kiểm sát VND Đồng Việt Nam PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ TỈNH KON TUM TĨM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu đưa tranh tồn diện tình hình trẻ em phụ nữ tỉnh Kon Tum, khu vực Tây Nguyên, Việt Nam nhằm cung cấp thông tin cho nhà hoạch định sách, tăng cường cơng tác kế hoạch việc phân bổ nguồn lực Kế hoạch PTKT-XH tỉnh kế hoạch hàng năm ngành, để từ kế hoạch trở nên thân thiện với trẻ em nhiều vào chứng thực tiễn Nghiên cứu có ba mục tiêu cụ thể: • Thứ nhất, tăng cường hiểu biết tình hình thực hóa quyền phụ nữ trẻ em, nguyên nhân gây thiếu hụt bất bình đẳng liên quan tới bốn nhóm quyền trẻ em lĩnh vực hoạt động ngành, bao gồm: (i) chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em, nước sinh hoạt vệ sinh; (ii) giáo dục; (iii) bảo vệ trẻ em; (iv) tham gia trẻ em • Thứ hai, nâng cao lực địa phương việc triển khai, áp dụng kết nghiên cứu để giám sát tình hình phụ nữ trẻ em, đặc biệt nhóm dễ bị tổn thương, đồng thời theo dõi việc thực quyền cho nhóm triển khai • Thứ ba, đưa đề xuất, khuyến nghị có tính thực tiễn cho việc làm để cải thiện tình hình phụ nữ trẻ em việc lập kế hoạch, phân bổ ngân sách, thực hiện, theo dõi, đánh giá Kế hoạch PTKT-XH kế hoạch ngành cung cấp dịch vụ địa phương Để đưa tranh toàn diện, nghiên cứu thu thập tổng hợp thông tin, số liệu định lượng định tính ý kiến, quan điểm từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm: (i) số liệu thống kê từ sở liệu điều tra toàn quốc/liên tỉnh/khu vực; (ii) số liệu thống kê từ nguồn cấp tỉnh, huyện phân tích địa bàn tỉnh; (iii) thông tin phân bổ ngân sách/chi tiêu ngân sách theo chương trình dịch vụ ngành; (iv) gặp gỡ trao đổi với lãnh đạo, cán quan/đơn vị thuộc ngành khác cấp tỉnh, huyện xã; (v) họp nhóm/thảo luận tập trung với chủ thể cung cấp dịch vụ trực tiếp thực địa bao gồm giáo viên, nhân viên y tế, cộng tác viên & cán thôn; (vi) gặp gỡ, trao đổi phân tích có tham gia với trẻ em, nhóm cha mẹ thành viên khác cộng đồng Thơng tin định tính bổ sung phần tổng hợp tài liệu, báo cáo nghiên cứu chuyên ngành khoa học xã hội với chủ đề liên quan đến nhóm dân tộc thiểu số địa khu vực Tây Nguyên Tổng số có khoảng 280 người tham gia vào đợt nghiên cứu cấp tỉnh, huyện, xã cộng đồng, với đại diện từ 19 quan, sở ban ngành cấp tỉnh 70 phần trăm số người tham gia nghiên cứu cấp sở Trong trình chuẩn bị tham vấn cho đợt nghiên cứu, phía tỉnh Kon Tum đưa số vấn đề đề nghị nghiên cứu cần tập trung tìm hiểu: trẻ em vi phạm pháp luật; kết hôn sớm; ưu tiên phát triển dịch vụ mạng lưới bảo vệ trẻ em Đây vấn đề xác định đợt khảo sát Sở LĐTB&XH tiến hành 14 xã, phường thị trấn năm 2012 Nhằm đáp ứng yêu cầu đặt đây, nghiên cứu tiến hành sâu phân tích số vấn đề có nhiều ảnh hưởng quan trọng tới lứa tuổi vị thành niên niên lớn Kon Tum, tìm hiểu, xem xét công tác bảo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng bối cảnh kinh tế - xã hội văn hóa - xã hội đại nằm chuyển dịch biến đổi hình thái thiết chế văn hóa, xã hội Báo cáo nghiên cứu bao gồm chương, cụ thể sau: Chương Giới thiệu - đưa tổng quan giới thiệu mục tiêu, khung phân tích, phương pháp, câu hỏi chi tiết, địa bàn thực tế người tham gia nghiên cứu Chương Bối cảnh phát triển - đưa bối cảnh nghiên cứu với đặc điểm xu hướng địa lý, nhân học, cấu trúc dân tộc, kinh tế tỉnh thu nhập hộ gia đình Chương đưa so sánh số phát triển người Kon Tum với tỉnh khác khu vực Tây Nguyên toàn quốc; đồng thời nêu bật vấn đề thách thức lớn PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ TỈNH KON TUM TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ lĩnh vực sử dụng đất, việc làm, biến đổi khí hậu, tài nguyên nước môi trường Chương Bối cảnh thể chế chênh lệch nội địa bàn tỉnh - đặt tảng cho phân tích chi tiết chương báo cáo Trước nhất, phân tích tập trung cho bối cảnh thể chế chung vấn đề đáp ứng quyền trẻ em Việc phân tích bao gồm phần tóm lược nguồn thu ngân sách tỉnh chi tiêu lĩnh vực xã hội; sở pháp lý cho vấn đề chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em; Kế hoạch Phát triển KT-XH tỉnh Kế hoạch hành động trẻ em địa bàn; vấn đề điều phối liên ngành, lồng ghép việc cung cấpphối hợp dịch vụ công Đây coi sở để từ xác định hạn chế khoảng trống lực thể chế chương tiếp sau Thứ hai, tiêu số liệu cấp huyện sử dụng để đưa tranh hình thái chênh lệch nội địa bàn tỉnh xét theo đặc điểm địa lý, hành chính, đói nghèo dân tộc Việc thực nhằm xác định huyện khu vực bất lợi địa bàn tỉnh, xác định hình thái bất bình đẳng tình hình trẻ em phụ nữ Thứ ba, chương xác định nhóm phụ nữ trẻ em khó-tiếp-cận-nhất Kon Tum Ở chương sở để từ tiến hành phân tích, đưa nguyên nhân nguồn gốc gây chênh lệch, bất bình đẳng khả dễ bị tổn thương địa bàn tỉnh Chương Các yếu tố kinh tế-xã hội, văn hóa-xã hội dẫn tới vấn đề dễ bị tổn thương - sâu xem xét yếu tố kinh tế-xã hội văn hóa xã hội tiềm ẩn dẫn tới hình thái khác biệt, bất bình đẳng dễ bị tổn thương nội địa bàn tỉnh xác định chương trước Nội dung thảo luận chương đặc biệt tập trung cho hai nhóm vấn đề Thứ nhất, thu nhập hộ gia đình, nguồn cung cấp thức ăn dinh dưỡng - bao gồm hình thức đa dạng sinh kế, hợp tác phụ thuộc lẫn hộ gia đình, dinh dưỡng cho bà mẹ, trẻ em thói quen chăm sóc trẻ Thứ hai, yếu tố ảnh hưởng tới hành vi chăm sóc sức khỏe sinh sản - bao gồm khác biệt xu hướng sinh con, kết hôn có thai sớm, khía cạnh nghi thức, tín ngưỡng sinh con, giáo dục trẻ em, ảnh hưởng tơn giáo kế hoạch hóa gia đình phòng tránh thai Chương Sự tham gia trẻ em chuyển đổi văn hóa, xã hội - sâu xem xét vấn đề tham gia trẻ em nhiều góc độ Thứ nhất, mạng lưới xã hội hoạt động hàng ngày trẻ em qua miêu tả từ em Việc dùng để tìm hiểu khác biệt giới quan trẻ em nông thôn thành thị, để tìm hiểu vấn đề khó khăn mà em gặp phải gia đình, nhà trường xã hội Thứ hai, vấn đề bảo vệ tham gia của trẻ vị thành niên niên lớn em nghỉ học sau hết phổ thông sở Đặc biệt, chương sâu xem xét tiến trình thay đổi văn hóa, xã hội cộng đồng dân tộc thiểu số địa Kon Tum để qua tìm hiểu cách thức mà thay đổi nói có ảnh hưởng tới cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em cộng đồng tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới tham gia trẻ em phụ nữ xã hội đại ngày Các chương tiếp tục phân tích chi tiết nhóm quyền trẻ em nằm ngành, lĩnh vực hoạt động khác chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em, nước sinh hoạt vệ sinh (Chương 6), giáo dục phát triển (Chương 7), bảo vệ trẻ em (Chương 8) Mỗi chương bắt đầu phần mơ tả chương trình, sách theo ngành đặt Chương trình Hành động quốc gia trẻ em (2012-2020), chương trình, sách tương ứng tỉnh với phần phân tích ngân sách phân bổ Chương trình MTQG chương trình tỉnh Báo cáo phân tích thực trạng ngành, bao gồm phần phân tích số liệu tiêu định lượng phần phân tích định tính điểm mạnh, điểm yếu khoảng trống lực cung cấp dịch vụ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ TỈNH KON TUM TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ Bảng A Tóm tắt tiêu thống kê tình hình phụ nữ trẻ em Kon Tum LOẠI CHỈ TIÊU VÀ MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM CHUNG 1.1 Nhân học 1.2 1.3 1.4 CHỈ TIÊU NGUỒN Tỷ lệ tăng dân số hàng năm (%) 2013 3,28 [M] Tỷ suất sinh thô - Tổng chung (ca sinh 1.000 người) 2012 25,6 [E] Tỷ suất sinh thô - Tổng chung (ca sinh 1.000 người) 2013 21,3 [M] Tỷ suất sinh thô - Nông thôn (ca sinh 1.000 người) 2013 24,56 [M] Tỷ suất sinh - Tổng chung (số con/mỗi phụ nữ) 2012 3,16 [E] Tỷ suất sinh - Tổng chung (số con/mỗi phụ nữ) 2013 3,08 [M] Tỷ suất sinh - Nông thôn (số con/mỗi phụ nữ) 2013 3,25 [M] Tỷ số giới tính dân số - Tổng chung (nam so với nữ) 2013 113,81 [M] Tỷ số giới tính dân số - Thành thị (nam so với nữ) 2013 116,15 [M] Tỷ số giới tính dân số - Nông thôn (nam so với nữ) 2013 110,42 [M] Phụ nữ có trở lên - Tổng chung (%) 2009 34,5 Phụ nữ có trở lên - Nông thôn (%) 2009 39,5 Nam giới độ tuổi từ 15-19 kết hôn - Thành thị (%) 2009 1,7 Nam giới độ tuổi từ 15-19 kết hôn - Nông thôn (%) 2009 6,3 Nữ giới độ tuổi từ 15-19 kết hôn - Thành thị (%) 2009 6,6 Nữ giới độ tuổi từ 15-19 kết hôn - Nơng thơn (%) 2009 20,7 Số người trung bình hộ - Tổng 2009 4,2 Số người trung bình hộ - Thành thị 2009 3,8 Số người trung bình hộ - Nông thôn 2009 4,5 Số lượng đăng ký khai sinh [1] 2012 14,256 Số lượng đăng ký khai sinh [2] 2012 17,501 Số khai sinh hạn (%) 2012 66,4 Số khai sinh muộn (%) 2012 33,6 Tổng số hộ nghèo (%) 2012 22,8 Tỷ lệ hộ nghèo hộ người Kinh (%) 2012 8,1 Tỷ lệ hộ người Kinh hộ nghèo (%) 2012 3,7 Tỷ lệ hộ nghèo hộ dân tộc thiểu số (%) 2012 91,9 Tỷ lệ hộ dân tộc thiểu số hộ nghèo (%) 2012 42,0 2010 46 Kế hoạch hóa gia đình [A] Đăng ký khai sinh [V] [B] Tỷ lệ đói nghèo CHĂM SĨC SỨC KHỎE VÀ DINH DƯỠNG BÀ MẸ, TRẺ EM 2.1 Tỷ lệ tử vong mẹ tử vong sơ sinh Tỷ suất tử vong trẻ tuổi (trên 1.000 ca sinh sống) [1] NĂM PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRẺ EM VÀ PHỤ NỮ TỈNH KON TUM TÓM TẮT NỘI DUNG BÁO CÁO VÀ KHUYẾN NGHỊ [C] [D] LOẠI CHỈ TIÊU VÀ MÔ TẢ 2.2 2.3 2.4 2.5 NĂM CHỈ TIÊU NGUỒN Tỷ suất tử vong trẻ tuổi (trên 1.000 ca sinh sống) [2] 2012 40,2 [E] Tỷ suất tử vong trẻ tuổi (trên 1.000 ca sinh sống) [1] 2010 56 [D] Tỷ suất tử vong trẻ tuổi (trên 1.000 ca sinh sống) [2] 2012 62,6 [E] Tỷ số tử vong mẹ (trên 1.000 ca sinh sống) 2010 75 [D] Tỷ lệ phụ nữ có thai quản lý (%) 2010 87,7 Tỷ lệ phụ nữ có thai khám định kỳ ≥3 lần (%) 2012 62,7 Tỷ lệ phụ nữ có thai tiêm mũi Uốn ván (%) 2012 93,2 Tỷ lệ sinh có trợ giúp chuyên môn (%) 2012 85,0 Tỷ lệ sinh sở y tế (%) 2012 76,0 Tỷ lệ trẻ sơ sinh thiếu cân

Ngày đăng: 14/01/2020, 18:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w