1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Một số vấn đề Thông tin trong quản lý Hành chính nhà nước - thực trạng và giải pháp

39 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 654,9 KB

Nội dung

Tiểu luận Một số vấn đề Thông tin trong quản lý Hành chính nhà nước - thực trạng và giải pháp” nhằm tìm hiểu và đưa ra những nhận xét đúng đắn hơn, một cách nhìn sâu rộng hơn về vấn đề này nhằm góp phần vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc nói chung, chính sách phát triển công nghệ thông tin, quản lý thông tin nói riêng.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ­ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­         BÀI TIỂU LUẬN MƠN: THƠNG TIN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Đề tài:  Một số vấn đề Thơng tin trong quản lý Hành chính nhà   nước ­ thực trạng và giải pháp                                                               GVHD : Ths.Dỗn Minh Thắng Nhóm thực hiện : Nhóm 2 Lớp : KS9_QLC   Tp.Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 09 năm 2011 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU NỘI DUNG I. NHẬN BIẾT VẤN ĐỀ II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .7 1. Trách nhiệm của nhà quản lý đối với thông tin 2. Vấn đề tổ chức thông tin trong hệ thống quản lý nhà nước 12 3. Hệ thống thông tin ứng dụng ở Việt Nam. Liên hệ thực tế 17 4. Tính chất của thơng tin, liên hệ thực tế 23 5. Hải quan điện tử 27 III. KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37   LỜI NĨI ĐẦU Trong tất cả  các chính sách phát triển đất nước thì chính sách phát triển thơng tin là   một chính sách mang tầm quan trọng chiến lược hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta. Một   trong những chính sách phát triển thơng tin nói chung thì chính sách phát triển ứng dụng cơng  nghệ  thơng tin và quản lý thơng tin được coi là quan trọng nhất. Vì đây là chính sách phát   triển kinh tế  cho cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nhằm đưa nước ta từ  một nước nơng nghiệp nghèo lạc hậu trở thành một cường quốc hiện đại cả  về  mặt cơng   nghệ lẫn một nền tri thức tiên tiến Thực trạng cơng nghệ  thơng tin hiện nay đang còn nhiều bất cập, cần có những  phương hướng giải pháp đưa ra để nâng cao chất lượng đào tạo mà chính sách của Đảng và  Nhà nước là phương hướng giải quyết hàng đầu cho thơng tin và truyền thơng. Tuy nhiên,   những chính sách của Đảng và Nhà nước đưa ra đã phù hợp và sát với thực tiễn hay chưa?   Có mang lại hiệu quả cho kinh tế xã hội phát triển hay khơng? Có được người dân và giới  doanh nghiệp ủng hộ hay khơng?  Đó lại là một chuyện, một vấn đề khác Chính vì lẽ đó, chúng tơi xin viết về đề tài “ Một số vấn đề Thơng tin trong quản lý   Hành chính nhà nước ­ thực trạng và giải pháp” nhằm tìm hiểu và đưa ra những nhận xét  đúng đắn hơn, một cách nhìn sâu rộng hơn về  vấn đề  này nhằm góp phần vào cơng cuộc  xây dựng và bảo vệ  tổ  quốc nói chung, chính sách phát triển cơng nghệ  thơng tin, quản lý   thơng tin nói riêng. Và cụ thể hơn nữa là các vấn đề chính sau: ­ Trách nhiệm của nhà quản lý đối với vấn đề thơng tin; ­ Vấn đề tổ chức thơng tin trong quản lý hành chính nhà nước; ­ Một số hệ thống thơng tin ứng dụng ở Việt Nam; ­ Tính chất của thơng tin trong quản lý; ­ Khai thuế hải quan điện tử Chính sách phát triển thơng tin trong quản lý hành chính nhà nước, mà nhất là hải   quan điện tử đã và đang góp phần vào mục tiêu phát triển đất nước, xây dựng một tổ quốc   xã hội chủ nghĩa dân giàu nước mạnh xã hội cơng bằng dân chủ văn minh ­ một xã hội của  nền tri thức tiên tiến và hiện đại Đây khơng phải là một chính sác mới mẻ, tuy nhiên cũng có nhiều vấn đề  khó khăn   phát sinh trong lúc giải quyết, bên cạnh đó xã hội ln ln vận động và phát triển nên chính   sách cũng như nền cơng nghệ thơng tin ln thay đổi, vì vậy, khi phân tích khơng thể bỏ qua   sai sót, kính mong q giảng viên và bạn đọc có những đóng góp để cho bài viết được hồn   thiện hơn.  Xin chân thành cảm ơn! Nhóm thực hiện:        Nhóm 5   NỘI DUNG   Trải qua các giai đoạn lịch sử  đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng xã hội chủ  nghĩa, thống nhất đất nước và phát triển kinh tế  xã hội, cũng như  nhiều lĩnh vực khác,   ngành Cơng nghệ  thơng tin Việt Nam cũng đã có những đóng góp to lớn trong sự  nghiệp  cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước  Từ  sau thời kỳ  "Đổi mới", hệ  thống thơng tin Việt Nam đã có nhiều thay đổi. Máy   tính, các loại máy copy, máy in,  được đưa vào sử  dụng ngày càng nhiều. Mạng internet  hầu như  đã bao phủ  khắp cả  nước. Khả năng tiếp cận của người dân đối với mạng lưới   cơng nghệ  thơng tin ngày càng cao. Và thực tế  đã cho thấy sự  phát triển chóng mặt của   ngành Cơng nghệ thơng tin trong những năm gần đây đã tạo ra những điều kiện cơ bản cho   việc nắm bắt và truyền đạt, quản lý thơng tin một cách rõ ràng, nhanh chóng, khoảng cách  giữa con người với con người, giữa các vùng miền dường như ngắn lại. Chính phủ nước ta  cũng đang trên con đường chuyển mình để trở  thành một chính phủ  điện tử  hiện đại trong  tương lai, từ  phương thức hoạt động truyền thống sang  ứng dụng các thành tựu của cơng   nghệ thơng tin, cơng việc ngày càng giải quyết nhanh hơn Việc thực hiện chủ trương ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong mấy năm qua cũng đã   thu được nhiều kết quả  nhất định. Đó là việc huy động được các nguồn lực tài chính cho   việc  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin; là sự  đa dạng hố các loại hình dịch vụ  truyền đạt và   lưu trữ thơng tin; đặc biệt là đã phát huy được tính chủ  động, sáng tạo của các địa phương,  các ngành, các đồn thể  xã hội và tồn thể nhân dân tham gia vào nhiệm vụ  cải cách hành  chính. Yếu tố con người là then chốt đã được đưa lên hàng đầu Tuy nhiên, hoạt động của việc  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin cho các cơ  quan nhà  nước ở nhiều nơi, nhiều lúc còn chưa được như  mong muốn; các thiết bị  hay phương tiện  hỗ trợ tiếp cận thơng tin hành chính chưa đáp ứng được nhu cầu và u cầu của người dân,   đặc biệt đối với các vùng sâu và vùng xa. Ngồi ngun nhân cơ bản là mức đầu tư kinh phí   cho hạ tầng và trang thiết bị chưa đảm bảo, còn mang nặng tính hình thức hay trình độ tham  gia ứng dụng cơng nghệ thơng tin của nhiều cán bộ chưa tốt, việc tập huấn hướng dẫn sử  dụng chưa đầy đủ,  Có lúc, có nơi nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ về bản chất và nội   dung của xã hội hố trong cơng tác chỉ đạo, điều hành  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin trong  các cơ  quan hành chính. Vẫn còn một bộ  phận nhân dân và lãnh đạo hiểu  ứng dụng cơng   nghệ thơng tin đơn giản chỉ là sự thay đổi về hình thức hoạt động Việc nghiên cứu thực trạng và thay đổi quy trình làm việc cũng như  ứng dụng cơng  nghệ  thơng tin để  nắm bắt, xử  lý, truyền đạt và quản lý thơng tin là đặc biệt cần thiết,  nhằm đảm bảo cơng bằng và hiệu quả  trong các vấn đề  liên quan tới đời sống kinh tế  xã  hội của nhân dân I. NHẬN BIẾT VẤN ĐỀ Từ khi giải phóng đất nước năm 1975 đến nay, đất nước ta đang gặp nhiều khó khăn   trên tất cả  các lĩnh vực kinh tế ­ xã hội, an ninh quốc phòng. Trong đó có vấn đề  về  thơng  tin và ứng dụng cơng nghệ thơng tin Nhận biết vấn đề  và phản  ứng kịp thời là một trong những phẩm chất quan trọng   hàng đầu của mọi quốc gia, mọi tổ chức và mọi cơ  thể sống trong cuộc đấu tranh để  sinh  tồn và phát triển. Thế nhưng, trên thực tế,  khơng phải chủ thể nào cũng có được phẩm chất  quan trọng đó. Vẫn thường xẩy ra những trường hợp sau đây: ­ Khơng nhận biết vấn đề đang phát sinh; ­ Nhận biết vấn đề q chậm; ­ Hiểu sai vấn đề Trường hợp thứ nhất là khơng phát hiện ra con bệnh; trường hợp thứ hai là phát hiện  ra con bệnh q muộn; trường hợp thứ  ba là chẩn đốn sai bệnh. Hậu quả  của các trường   hợp này, có lẽ, đã rõ và ai cũng biết Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật là một trong những cách phản  ứng của   Nhà nước đối với những vấn đề đặt ra trong cuộc sống. "Làm luật phần nào đó cũng giống   như bốc thuốc, phải hiểu đúng bệnh mới bốc đúng thuốc " (Vũ Mão ­ Tạp chí Cộng sản số  8­1995, tr.5­6)  Tuy nhiên, đến nay chúng ta vẫn chưa có được một cơ chế và một hệ thống các tiêu   chí tương đối phát triển và khoa học để  nhận biết các vấn đề  đang phát sinh trong cuộc   sống. Hiện nay, chúng ta nhận biết các vấn đề chủ  yếu thơng qua các số liệu thống kê (bỏ  qua sự  băn khoăn về  mức độ  chính xác của các số  liệu này), báo cáo tổng kết của các cơ  quan chức năng mà bỏ qua sự băn khoăn về  mức độ  chính xác của chúng, báo cáo giám sát   thanh tra bộ thơng tin và truyền thơng, bộ tài chính, bộ nội vụ,… và ý kiến cử tri, dư luận xã  hội, thơng tin trên các phương tiện truyền thơng đại chúng, khiếu nại và tố  cáo của cơng   dân, cũng như  của phản ánh của người dân trong cải cách hành chính v.v  Liên quan đến   vấn đề này, chúng tơi cho rằng các buổi thảo luận của các bộ, ban ngành tại Hội trường về  tình hình thực hiện nhiệm vụ năm trước và phương hướng, nhiệm vụ năm sau của đất nước   mà cụ thể là thực hiện nhiệm vụ nắm bắt thơng tin, ứng dụng cơng nghệ thơng tin là diễn   đàn quan trọng hàng đầu để  nhận biết các vấn đề  đang được đặt ra đối với chúng ta  Tuy  nhiên, cách thảo luận hiện nay vẫn còn tương đối dàn trải. Có lẽ, cần thảo luận tập trung   hơn để làm rõ các vấn đề của đất nước Sau khi đã làm rõ các vấn đề  cũng cần có những cơng đoạn xử lý tiếp theo nữa mới  biến được việc thảo luận của các bộ, ngành tại Hội trường thành một mắt xích liên hồn  trong quy trình ban hành các quyết định, chính sách của Nhà nước ta trong vấn đề  thơng tin   và truyền thơng, đặc biệt là ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong các cơ quan nhà nước Trong bước đầu tiên của cơng đoạn phân tích chính sách, khả  năng phân biệt giữa   hiện tượng và vấn đề là rất quan trọng. Trên thực tế, điều dễ thấy là các hiện tượng ­ các   biểu hiện bề  ngồi của vấn đề, chứ  khơng phải vấn đề. Ví dụ, nhiều cơ  quan nhà nước   đầu tư rất nhiều máy móc hiện đại nhưng lại bỏ phí khơng sử dụng được, nhiều thơng tin   khơng chính thống vẫn lan truyền một cách vơ tội vạ,… đó chỉ  là hiện tượng của vấn đề  còn cụ thể là chất lượng của đội ngũ quản lý, nhân viên cũng như cơ sở vật chất trang thiết   bị của cơ quan mới là vấn đề chính. Một ví dụ  nữa là tơm, cá chết hàng loạt trên các sơng,   hồ  chỉ  là hiện tượng, còn ơ nhiễm nước, có thể, mới là vấn đề. Tương tự, đầu tư  trong  nước rất thấp chỉ là hiện tượng. Vấn đề  chính ở  đây, theo chúng tơi, có thể, là vấn đề  về  lòng tin và chất lượng quản lý. Ngồi ra, cũng có thể còn có một số vấn đề  khác như  nền  kinh tế nước ta phát triển còn chậm, nhân dân còn nghèo nên tiếp cận cơng nghệ  thơng tin   còn kém, thị  trường vốn khơng phát triển; kỹ  năng đào tạo còn hạn chế;  Nếu giải pháp   chúng ta đưa ra khơng nhằm vào việc giải quyết vấn đề nói trên, thì khó lòng thúc đẩy được  sự phát triển của ngành cơng nghệ thơng tin cũng như việc ứng dụng nó vào thực tiễn Xây dựng một chính sách  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin và quản lý thơng tin hướng   trọng tâm vào việc giải quyết các vấn đề đang đặt ra đối với đất nước  nói chung và ngành  thơng tin và truyền thơng nói riêng trong q trình phát triển là cách làm thiết thực và hiệu   II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trong cuộc sơng có nhiều cách để hiểu và định nghĩa về thơng tin, tuy nhiên chúng ta   có thể hiểu một cách đơn giản rằng Thơng tin là sự  phản ánh sự  vật, sự  việc, hiện tượng  của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội. Điều cơ bản   là con người thơng qua việc cảm nhận thơng tin làm tăng hiểu biết cho mình và tiến hành  những hoạt động có ích cho cộng đồng Thơng tin được lưu trữ  trên nhiều dạng vật liệu khác nhau như  được khắc trên đá,    ghi lại trên giấy,  trên bìa,  trên  băng từ,  đĩa  từ  Ngày nay,  thuật ngữ   "thông  tin"   (information) được sử dụng khá phổ biến. Thơng tin chính là tất cả những gì mang lại hiểu   biết cho con người. Con người ln có nhu cầu thu thập thơng tin bằng nhiều cách khác   nhau: đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, giao tiếp với người khác Thơng tin làm tăng hiểu  biết của con người, là ngườn gốc của nhận thức và là cơ sở của quyết định Thơng tin thực sự  cần và ln cần có được những thơng tin chọn lọc để   ứng dụng   vào cuộc sống, nhất là việc ứng dụng vào quản lý nhà nước 1. Trách nhiệm của nhà quản lý đối với thông tin Thông tin là một vấn đề rất rộng của cuộc sống, vầ đây cũng là vấn đề thiết yếu cho   các cơ  quan tổ  chức và cá nhân. Chúng ta có thể  tiếp cận thơng tin theo nhiều cách khác  nhau, nhưng những thơng tin đó có thực sự là thơng tin tốt, có hiệu quả cho mình hay khơng?  Hay thơng tin đó có hại cho mình và cả đất nước. Ngày nay, việc lợi dụng thơng tin để làm   hại người khác thạm chí là chống phá lại nhà nước Xã hội Chủ nghĩa của chúng ta. Chính vì   thế, việc quản lý thơng tin là rất cần thiết và trách nhiệm của nhà quản lý được đặt lên   hàng đầu 1.1. Khái niệm   Thơng tin  là tất cả  những gì có thể  giúp con người hiểu được về  đối tượng mà   mình quan tâm  Quản lý thơng tin là sự tác động có tổ  chức, có định hướng của chủ  thể nắm giữ  thơng tin lên các thơng tin mà mình có được nhằm đạt được các mục tiêu định trước 1.2. Nội dung 1.2.1. Tại sao nhà quản lý phải có trách nhiệm quản lý thơng tin? Trước hết, thơng tin là đối tượng lao động của cán bộ quản lý Bất kỳ nhà quản lý nào muốn làm một việc gì đó đều phải có thơng tin, từ  việc lập   kế hoạch đến triển khai kế hoạch,… Thơng tin cho họ biết các sự việc đang diễn ra ở hiện  tại, các vần đề  đã diễn ra   q khứ  và các hiện tượng có liên quan đến vần đề  mà nhà   quản lý suy nghĩ để từ đó nhà quản lý ráp mối chúng lại để tạo ra viễn cảnh tương lai Và để  có được những hình dung đó, khi có được thơng tin trong tay, nhà quản lý  khơng thể để ngun khối như vậy mà sử dụng được mà họ phải mổ xẻ, chia tách rồi phân  tích các khía cạnh của chúng, xem thừ  hay thiếu, có cần tìm kiếm thêm các thơng tin nào   khác nữa hay khơng,… Thơng tin khơng đơn giản là cứ tiếp nhận là sử dụng được Từ đó, thơng tin là cơ sở để nhà quản lý ban hành quyết định quản lý Những thơng tin thu thập được, sau khi qua cơng đoạn xử  lý, nó sẽ  biến thành các  bảng phân tích, kế hoạch, báo cáo hay chương trình,… Nó là sự tổng hợp của nhiều nguồn   thơng tin, từ  kinh tế, chính trị  đến văn hóa, xã hội,… Nó giúp nhà quản lý hiểu rằng mình   đang đứng ở  vị trí nào, vai trò ra sau và sự  tác động của mình đến nhiều đối tượng sẽ  như  thế nào,… Sự nắm bắt thơng tin giúp nhà quản lý có thể ban hành những quyết định quản lý mà  kết quả mang lại sẽ được như mong muốn. Diễn biến của các đối tượng liên quan khi ban  hành quyết định như  thế nào đã được nhà quản lý dự  đốn sẵn nhờ  những luồng thơng tin  cần thiết Đồng thời, thơng tin là căn cứ  để  tổ  chức, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quyết  định quản lý Thơng tin góp phần quan trọng trong việc phân tích, dự báo, phòng ngừa và ngăn chặn  rủi ro 1.2.2. Trách nhiệm của nhà quản lý đối với cơng tác quản lý thơng tin như thế nào? Các nhà quản lý thơng tin ngày càng nhận ra rằng thơng tin chính là một trong những  tài sản q giá và đắt tiền của nhà nước, từ  đó họ  có ý thức được sự  cần thiết phải chú ý   nhiều hơn nữa cho việc tổ  chức và quản lý thơng tin trong tương lai. Hay nói cách khác,  trách nhiệm của nhà quản lý đối với quản lý thơng tin chính là làm thế  nào để  có thể  cải   tiến và quản lý thơng tin có hiệu quả Thứ nhất, nắm được giá trị và chi phí đầu tư liên quan của thơng tin như là một trong  những yếu tố  cơ bản tạo ra các quyết định quản lý hỗ  trợ  các mục tiêu hoạt động. Để  có   được thơng tin, tổ  chức phải mất bao nhiêu chi phí và thơng tin thu về  có cần thiết hay   khơng,  giá trị  của nó đem lại cho ta là bao nhiêu. Có những thơng tin mà tổ  chức phải mất   rất nhiều cơng sức, tiền của, thời gian để lấy được nhưng khi đưa vào tổng quan chung   các  luồng thơng tin hay  ứng dụng thực tế thì hiệu quả đem lại rất thấp. Như  vậy, nhà quản lý  phải đưa ra được ác tiêu chuẩn cần thiết làm căn cứ  khi muốn thu thập một thơng tin nào  đó, cũng như  các phương pháp cần thiết nhằm giảm thiểu tối đa các chi phí bỏ  ra để  tìm   kiếm. Xác định được chính xác, đầy đủ đâu là thơng tin cần thiết cho hoạt động quản lý Thứ hai, lập kế hoạch cụ thể về vấn đề quản lý thơng tin để cấp dưới biết cách xác   định những mục tiêu cụ  thể  cũng như  chủ  động trong việc tìm kiếm. Thơng tin nào là cần  thiết có thể  đáp  ứng các mục tiêu hoạt động, thơng tin đó đã có những tư  liệu hiện có hay  chưa, trong quy trình hoạt động có kiểm tra trước tiên xem thơng tin đó đã có sẵn trong nội   bộ hay từ bên ngồi, phải chi phí bao nhiêu để tạo ra, để thu thập, lưu trữ , phổ biến và sử  Thơng tin trong quản lý thường có những tính chất cơ bản sau: tính  định hướng, tính  tương đối, tính tức thời, tính thời điểm, tính cục bộ, tính đa dạng Trước hết là tính định hướng của thơng tin: Thơng tin là sự phản ánh giữa nguồn  tin và nơi nhận tin. Trong hoạt động quản lý kinh tế xã hội thì đó là mối quan hệ giữa người   tạo ra và người sử dụng. Còn trong hoạt động quản lý của các cơ quan nhà nước thì đó có là  các quyết định, các chỉ thị, mệnh lệnh điều chỉnh từ cấp trên hay thơng tin phản ánh, báo cáo   đề nghị, u cầu của tuyến dưới lên tuyến trên Tính định hướng phản ánh mối quan hệ giữa đối tượng được phản ánh và nơi nhận   phản ánh. Từ đối tượng phản ánh tới chủ thể phản ánh được coi là hướng của thơng tin Như chúng ta biết , quản lý là một dạng hoạt động đặc biệt của con người phát sinh   trên cơ  sở phân chia và chun mơn hóa lao động về  bản chất thuộc về  lao động trí óc   Trong cơng tác quản lý u cầu người lãnh đạo phải có những phẩm chất như biết thu thập   thơng tin, phân tích thơng tin, tính tốn con đường đi và phương pháp phát triển Thơng tin là đối tượng của người quản lý và thơng giữ  vai trò quan trọng trong cơng   tác quản lý. Tùy theo từng lĩnh vực mà có những thơng tin khác nhau, do đó thơng tin được  định hướng dựa vào các lĩnh vực mà nhà quản lý mong muốn. Trong các quyết định quản lý,   các nhà lãnh đạo ln cần đến các thơng tin để  định hướng cho các quyết định của mình  trong q trình quản lý. Thơng tin chỉ  có ý nghĩa khi nó được cung cấp theo đúng u cầu  của nhà quản  lý và nó đáp ứng được sự đòi hỏi cùa cơng  tác quản lý Trong diều kiện khơng có người sử  dụng, thì khái niệm thơng tin sẽ  mất ý nghĩa, vì  thơng tin có nghĩa là cung cấp cho người sử  dụng hiểu biết về  cái gì đó mà trước đây họ  chưa biết. Và như vậy có nghĩa là chỉ những gì đem lại những   hiểu biết mới, làm giàu cho  kho tàng kiến thức của người nhận mới được xem là thơng tin  Thơng tin phải có hướng  nếu thơng tin khơng có hướng và thực tế khơng có ý nghĩa của thơng tin và đó là hướng từ  nơi phát đến nơi nhận Trong quản lý hành chính nhà  nước củng cố thơng tin hỗ trợ ra quyết định ở các cấp  hành chính, q trình quản lý nằm trong tương tác giữa khách thể  và chủ  thể, thiếu một   trong hai vị trí này thơng tin sẽ khơng còn ý nghĩa. Và thơng tin thật sự có ý nghĩa giá trị kho  nó mang tính  định hướng, có một hướng đi xác định Thơng tin cũng mang tính tương đối, điều này được thể  hiện trong phương pháp  phân tích hệ thống đã khẳng định tính bất định của một q trình điều khiển phức tạp. Tính  bất định đã góp phần tạo ra sự tương đối của thơng tin mà chúng ta nhận được, bởi vì tính   bất định chính là tình trạng khơng có đầy đủ  thơng tin về  một sự  vật, hiện tượng nào đó.  Điều này dễ dàng bắt gặp trên thực tế, chúng ta khơng thể nhận được đầy đủ thơng tin về  sự vật hiện tượng mà chúng ta chỉ có thể nhận được một số thơng tin và từ đó đưa ra những  phán đốn về sự vật hiện tượng. Để nhận được một thơng tin phải qua nhiều nguồn và qua   nhiều tầng nấc khác nhau. Có khi những thơng tin này đã được lượt bớt, chủ yếu là sự chủ  quan của người cung cấp. Khio mà có q nhiều luồng thơng tin khác nhau, có thể dẫn đến   việc thơng tin bị  lỗng gây khó khăn cho hoatgj động quản lý. Mặc dù có rất nhiều luồng   thơng tin nhưng thơng tin càn thiết cho hoạt động quản lý ở lĩnh vực nào đó lại thiếu Tất cả  những điều trên có ý nghĩa là mỗi thơng tin nhận được phần lớn chỉ  là sự  phản ánh tương đối và khơng đầy đủ  về sự vật hiện tượng được thong báo, nhất là những  thơng tin trong hoạt động kinh tế  xã hội. Bởi vì trong hoạt động kinh doanh, một doanh  nhiệp sẽ khơng hồn tồn biết hết tất cả thơng tin liên quan đến ngành lĩnh vực mình hoạt   động. Họ chỉ có thể thu thập rất ít thơng tin nhát là những thơng tin liên quan đến nhà nước,   đối thủ  cạnh tranh. Cho nên muốn thành cơng thì doanh ngiệp phải nắm bắt đúng cơ  hội,  phán đốn dựa vào những thơng tin ít ỏi để đạt nhiệu quả cao nhất  Bên cạnh đó thì những  doanh ngiệp ln phải giữ bí mật sản xuất nên thơng tin đã ít lại càng ít hơn Hơn thế nữa thì khả năng thực tế và mức độ chính xác của các ph ương pháp và phân  tích thu thập thơng tin kém hiệu quả, đây là những tác nhân gây ra tính tương đối của thơng   tin. Trong hoạt động quản lý nhà nước thì ln có những quy định chặt chẽ về việc thu thập   thơng tin, đặt biệt là thơng tin từ các cơ quan nhà nước. Và phương pháp thu thập chủ yếu là  quan văn bản giữa các cơ quan với nhau góp phần tạo ra tính tương đối của thơng tin. Đồng   thời, việc bảo quản và lưu trữ  thơng tin khơng tốt đã gây mất mác những thơng tin q giá  và  cần thiết nhất là việc lưu trữ những văn bản bằng chất liệu giấy. Trên thực tế thơng tin  ln mang tính tương đối do những ngun nhân khách quan lẫn chủ quan khác nhau và tính  tương đối là tính chất cơ bản của thơng tin Tính thời điểm, là tính chất ln ln tồn tại ở mọi thơng tin bởi vì thế giới ln vận   động và phát triển. Đối với một sự  vật hiện tượng thì tại thời điểm này thì nó là như  thế  nhưng   một thời điểm khác nó đã thay đổi cũng vì thế  mà thơng tin ta nhận được từ  nó   cũng khác nhau và thay đổi theo sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng. Mặc khác  thì khi một người nhận được thơng tin nghĩa là đã có một khoảng thời gian để  thơng tin từ  nơi phát đến nơi nhận. Và trong khoảng thời gian đó thì sự  vật hiện tượng được quan tâm  đã vận động biến đổi khác trước. Điều này thể hiện rõ hơn trong hoạt động sản xuất kinh   doanh của các doanh nghiệp, việc thay đổi liên tục các dây chuyền sản xuất kinh doanh và   cơng nghệ khơng ngừng phát triển, nắm bắt được yếu tố tức thời của thơng tin sẽ làm cho   doanh nghiệp ngày càng phát triển ngày càng cao đi đầu trong phát triển cơng nghệ. Và  thơng tin chỉ có giá trị khi nó đến với nhà quản lý kịp thời, đầy đủ chính xác, trong đó yếu tố  kịp thời đúng lúc sẽ quyết định sự thắng lợi trong hoạt động quản lý Những thay đổi của thơng tin phụ thuộc vào thời gian thơng tin đi từ nơi phát đến nơi  nhận và cũng phụ thuộc vào đối tượng đang được xem xét. Cho nên thơng tin nhận được chỉ  là bức tranh trong q khứ dù chỉ là q khứ rất gần của đối tượng được xem xét. Thơng tin   nhận được là q khứ là một điều tất nhiên và tính tức thời của thơng tin cần được xem xét   cụ thể để có thể phát huy một cách tốt nhất giá trị của thơng tin Trong hoạt động quản lý nhà nước, thơng tin là yếu tố quyết định trong quản lý bởi   vì có những thơng tin chính xác đầy đủ kịp thời thì mới đảm bảo một cách tốt nhất cho hoạt  động quản lý nhà nước có hiệu quả. Thơng tin đảm bào tính thời điểm khi mà nó phản ánh  được sự  vật hiện tượng đầy đủ  nhất nhanh chóng nhất cho nhà quản lý và hiệu quả  của   thơng tin chỉ được thể hiện khi nó mang đến những thơng tin mà nhà quản lý cần để đưa ra   những quyết định nhanh chóng chính xác đạt được mục tiêu đã đề ra Do thơng tin có tính chất tức thời nên trong hoạt đọng của cơ  quan nhà nước trong   mọi báo cáo, thư  từ  trao đổi,… trong thực tế  ln phải ghi kèm theo ngày giờ, thậm chí  trong những tình huống càn thiết thì nhiều thơng tin còn phải được ghi cả  phút, giây. Tính  tức thời của thơng tin rất quan trọng nhất là trong hoạt động mang tính bí mật trong hoạt   dộng quản lý nhà nước, có như thế mới đảm bảo sự chính xác trong quản lý, nếu khơng sẽ  ảnh hưởng lớn đến tồn xã hội do tính thiếu kịp thời của thơng tin. Nếu thơng tin đến đúng  lúc nó sẽ đem lại những hiệu quả rất lớn cho xã hội cho an ninh quốc  phòng của đất nước.  Cho nên tính thời điểm rất quan trọng trong hoạt động q uản lý nhà nước nhất là đối với   thơng tin trong hoạt động qn sự và quốc phòng Có thể  nói tính tức thời là tính chất quan trọng của thơng tin và nó quiets định đến   hiệu quả  của sử  dụng thơng tin. Nếu thơng tin đầy đủ  chính xác nhưng khơng kịp thời thì  thơng tin sẽ khơng có giá trị và trở nên lạc hậu so với sự vận động của thế giới. Và cũng có   một quan điểm cho rằng, trong thời đại ngày nay người nào nắm giữ  nhiều thơng tin chính   xác kịp thời nhất thì người đó dễ dàng đạt được những thành cơng trong cuộc sống Tính cục bộ của thơng tin,mọi thơng tin đều gắn với một cơng đoạn nhất định trong  một quy trìh nào đó. Như vậy thơng tin chỉ có ý nghĩa với một cơng đoạn nào đó mà thơi hay   là qua trình mà nó có nhiệm vụ phản ánh.Tuy nhiên thơng tin vẫn có ý nghĩa khi xem xét cho  một quy trình khác nói chung nhưng điều này là rất hạn chế  bởi vì thơng tin chỉ  thích hợp   cho một cơng đoạn nhất định nào đó trong hoạt động quản lý. Chẳng trong hoạt thơng quản   lý nhân sự thì cần những thơng tin về nhân viên như  lý lịch bản thân, trình độ,…chứ  khơng  cần những thơng tin như tiền lương, hoạt động kinh doanh,… Bên cạnh đó một bản tin có thể  là một thơng tin cho hệ thống hoạt động này nhưng   hồn tồn khơng có ý nghĩa với hệ thống khác .cũng có những   thơng tin cần thiết cho hoạt  động này nhưng lại khơng liên quan đến hoạt động khác. Điều này thường xảy ra ở các cơ  quan quản lý nhà nước do có một cơ  chế  chặt chẽ trong quản lý thơng tin nên trong hoạt   động quản lý việc thiếu thơng tin cục bộ  là rất thường gặp. Tính cục bộ  của thơng tin rất  dễ dàng băt gặp trong quản lý do đó những nhà quản lý cần có chiến lược thích hợp để thu   thập những thơng tin cần thiết cho hoạt động quản lý đạt hiệu quả cao nhất Thơng tin có tính đa dạng, thơng tin có nhiều, rất nhiều và vơ hạn, bên cạnh đó là  cách thức thẻ  hiện thơng tin vơ cùng phong phú. Thơng tin thường được thể  hiện dưới  những dạng khác nhau như  văn bản, âm thanh, video,hình  ảnh,  Thơng tin khơng chỉ  đa  dạng trong cách thể  hiện mà còn đa dạng trong thể  loại thơng tin và nội dung thơng tin   hướng đến trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Vì thế, những nhà quản lý cần phải hết sức sáng suốt trong q trình chọn lựa thơng   tin cho phù hợp với lĩnh vực hoạt dộng của mình. Tránh tình trạng thơng tin q nhiều gây  khó khăn cho việc đưa ra các quyết định quản lý và có thể đưa ra những quyết định sai lầm   do thơng tin bị lỗng. Bởi vậy, việc nghiên cứu thơng tin cần phải hết sức chú ý đến tính đa   dạng của thơng tin nhằm hướng đến những thành cơng trong cơng tác quản lý nhất là quản  lý hành chính nhà nước.  5. Hải quan điện tử Trong cơng cuộc đổi mới của đất nước, q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa được   đặt lên hàng đầu, nhất là việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong đời sống. Bởi vì khi mà   kỹ thuật cơng nghệ phát triển mạnh thì đây cũng là một yếu tố được quan tâm hàng đầu của   Đảng và Nhà nước ta Ứng dụng cơng nghệ  thơng tin trong hoạt động của cơ  quan nhà nước : là việc sử  dụng cơng nghệ  thơng tin vào các hoạt động của cơ  quan nhà nước nhằm nâng cao chất   lượng, hiệu quả  trong hoạt động nội bộ  của cơ  quan nhà nước và giữa các cơ  quan nhà  nước, trong giao dịch của cơ quan nhà nước với tổ  chức và cá nhân; hỗ  trợ  đẩy mạnh cải  cách hành chính và bảo đảm cơng khai, minh bạch. (Khoản 1, điều 3, Nghị  định 64 về  ứng  dụng cơng nghệ thơng tin trong cơ quan nhà nước ­ NĐ64/2007/NĐ­CP) Dịch vụ  hành chính cơng: là những dịch vụ  liên quan đến hoạt động thực thi pháp  luật, khơng nhằm mục tiêu lợi nhuận, do cơ  quan nhà nước (hoặc tổ  chức, doanh nghiệp   được ủy quyền) có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân dưới hình thức các loại giấy tờ có  giá trị pháp lý trong các lĩnh vực mà cơ quan nhà nước đó quản lý Hải quan điện tử là một phần trong  ứng dụng cơng nghệ thơng tin và là một dịch vụ  hành chính cơng. Vì vậy, sử dụng hải quan điện tử  được xem là bước ngoặt trong thủ  tục   hành chính nói chung và hải quan của Việt Nam nói riêng Nghiệp vụ  hải quan điện tử là nghiệp vụ  do dành cho các Doanh nghiệp xuất nhập   khẩu và các cơ  quan hữu quan thực hiện bằng khai báo hải quan từ  xa, thơng qua đường  truyền Internet giúp tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí giao dịch trong q trình khai báo  hải quan cũng như thơng quan so với cách thức truyền thống Hải quan điện tử  là một thủ  tục mặc dù đã được thí điểm từ  lâu tuy nhiên đây vẫn  còn là một hình thức mới mẻ  chưa được phổ  biến. hiện nay thủ  tục hải quan vẫn đang  được áp dụng song song hai hình thức là khai báo trên giấy và khai báo bằng điện tử. Chính   vì vậy nghiệp vụ  hải quan điện tử  là rất cần thiết nhất là hướng dẫn thủ  tục đăng ký hải   quan điện tử cho các doanh nghiệp, cá nhân 5.1. Các bước đăng ký 5.1.1. Đối với người khai hải quan Bước 1 ­ Đăng ký danh mục hàng hóa nhập khẩu tạo tài sản cố  định được miễn  thuế. Thủ  tục đăng ký danh mục tương tự như đăng ký danh mục hàng hóa nhập khẩu vào  doanh nghiệp chế xuất Doanh nghiệp phải lưu giữ hồ sơ và xuất trình khi hải quan có u cầu kiểm tra hồ  sơ giấy. Hồ sơ giấy gồm: ­ Danh mục hàng hố nhập khẩu tạo tài sản cố  định cho dự  án được miễn thuế: 02   bản; ­ Giấy phép đầu tư  hoặc Giấy chứng nhận đầu tư: nộp 01 bản sao, xuất trình bản  chính; ­ Luận chứng kinh tế kỹ thuật: 01 bản chính; Danh mục hàng hố nhập khẩu tạo tài sản cố định được miễn thuế  do doanh nghiệp  tự  kê khai theo đúng quy định về  hàng hố nhập khẩu tạo tài sản cố  định được miễn thuế  nêu     Nghị   định   149/2005/NĐ­CP   ngày   08/12/2005,   Nghị   định   108/2006/NĐ­CP   ngày  22/9/2006 của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn   thực hiện Nghị định này, phù hợp với   Giấy phép đầu tư  hoặc Giấy chứng nhận đầu tư, luận chứng kinh tế  kỹ  thuật của dự  án   đầu tư  và chịu trách nhiệm trước pháp luật về danh mục này Bước 2 ­ Nhập khẩu hàng hóa tạo tài sản cố định. Thủ tục hải quan thực hiện tương   tự như  thủ tục nhập khẩu đối với hàng hóa theo hợp đồng mua bán 5.1.2. Đối với cơ quan hải quan Bước 1: Tiếp nhận và kiểm tra việc đăng ký danh mục hàng hố  nhập khẩu tạo tài  sản cố định Bước 2: Làm thủ tục hải quan đối với hàng hố nhập khẩu tạo tài sản cố định Thủ tục hải quan thực hiện tương tự như  thủ  tục nhập khẩu đối với hàng hóa theo  hợp đồng mua bán. Ngồi ra cơ quan hải quan phải thực hiện thêm như sau: ­ Căn cứ  thơng tin khai; hồ  sơ  của doanh nghiệp doanh nghiệp nộp/xuất trình, đối   chiếu với các quy định hiện hành để làm thủ tục miễn thuế cho từng lơ hàng nhập khẩu; ­ Chi cục Hải quan điện tử  nơi làm thủ  tục phải kiểm tra, theo dõi và xác nhận vào   phiếu theo dõi trừ lùi (trong trường hợp phải cấp phiếu trừ lùi cho doanh nghiệp làm thủ tục   hải quan tại nơi khác) ­ Hết lượng hàng hoá nhập khẩu ghi trên Danh mục, Chi cục Hải quan điện tử  nơi  làm thủ  tục lần cuối cùng tổng hợp lượng hàng mà doanh nghiệp đã nhập khẩu theo Danh   mục, in và xác nhận lên phiếu theo dõi trừ lùi (trong trường hợp phải cấp phiếu trừ lùi cho   doanh nghiệp làm thủ tục hải quan tại nơi khác); 5.1.3. Cách thức thực hiện Gửi, nhận thơng tin qua hệ thống máy tính của doanh nghiệp đã được nối mạng         Thành phần hồ sơ, bao gồm: ­ Danh mục, số lượng ngun liệu nhập khẩu trong một năm; ­ Giấy phép đầu tư/giấy chứng nhận đầu tư  hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh  doanh; ­ Văn bản cam kết của doanh nghiệp về việc sử dụng ngun liệu nhập khẩu đúng   mục đích được miễn thuế theo quy định pháp luật         Số lượng hồ sơ: 01 bộ  Thời hạn giải quyết: ­ Thời hạn tiếp nhận, đăng ký, kiểm tra hồ sơ hải quan: ngay sau khi người khai hải   quan nộp, xuất trình hồ  sơ  hải quan đúng quy định của pháp luật (Khoản 1, Điều 19 Luật   Hải quan) ­ Thời hạn hồn thành thành kiểm tra thực tế hàng hóa (tính từ thời điểm người khai  hải quan đã thực hiện đầy đủ các u cầu về làm thủ tục hải quan theo quy định tại điểm a  và điểm b khỏan 1 Điều 16 Luật Hải quan): + Chậm nhất là 08 giờ làm việc đối với lơ hàng xuất khẩu, nhập khẩu áp dụng hình   thức kiểm tra thực tế một phần hàng hóa theo xác suất; + Chậm nhất là 02 ngày làm việc đối với lơ hàng xuất khẩu, nhập khẩu áp dụng hình   thực kiểm tra thực tế tồn bộ hàng hóa Trong trường hợp áp dụng hình thức kiểm tra thực tế  tòan bộ  hàng hóa mà lơ hàng   xuất khẩu, nhập khẩu có số lượng lớn, việc kiểm tra phức tạp thì thời hạn kiểm tra có thể  được gia hạn nhưng khơng q 08 giờ làm việc  Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: ­ Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục hải quan điện tử ­ Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu   có) ­ Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục Hành chính: Chi cục hải quan điện tử  Kết quả  thực hiện thủ  tục hành chính: Phê duyệt việc thực hiện thủ  tục hải quan   điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thực hiện các dự án đầu tư   Lệ   phí   (nếu   có): 20.000   VNĐ/tờ   khai   (theo   Thông   tư   số   43/2009/TT­BTC   ngày  09/03/2009 của Bộ  Tài chính ban hành quy định mức thu, chế  độ  thu, nộp, quản lý và sử  dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực Hải quan)  Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục a): ­   Tờ   khai   hàng   hoá   xuất,   nhập   khẩu:   Mẫu   tờ   khai   1,   Phụ   lục   VIII,   Quyết   định  52/2007/QĐ­BTC ngày 22/6/2007 về việc ban hành Quy định về  thí điểm thủ  tục Hải quan  điện tử  Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: ­ Luật hải quan số 29/2001 QH10 ngày 29/06/2001 ­ Luật số 42/2005/QH11 ngày 14/06/2005 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Hải   quan số 29/2001/QH11 ngày 29/06/2001 ­ Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005 ­ Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 ­ Nghị định số 27/2007/NĐ­CP ngày 23/02/2007 về giao dịch điển tử trong lĩnh vực tài  ­ Quyết định số  149/2005/QĐ­TTg ngày 20/6/2005 Về  việc thực hiện thí điểm thủ  tục hải quan điện tử ­ Quyết định số  52/2007/QĐ/BTC ngày 22/6/2007 về  việc ban hành Quy định về  thí   điểm thủ tục Hải quan điện tử ­ Thơng tư số 43/2009/TT­BTC ngày 09/03/2009 của Bộ Tài chính ban hành quy định   mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực Hải quan 5.2. Thành tựu của hải quan điện tử Trên đây chỉ là những thủ tục mà khi sử dụng hải quan điện tử  cần chú ý. Bên cạnh  tiến trình thực hiện là những thành tựa cần nhìn lại để phát huy hơn nữa cho việc áp dụng  hải quan điện tử Nhằm thực hiện cải cách phát triển hiện đại hóa hải quan giai đoạn 2008­2010 theo  Quyết định 456 của Bộ  trưỏng Bộ  Tài chính, Ngành Hải quan đã chính thức mở  rộng thí  điểm thủ tục hải quan điện tử (TTHQĐT) từ ngày 15/12/2009. Sau một năm thực hiện nhìn   lại, bức tranh tồn cảnh TTHQĐT đã đạt được những kết quả đáng khích lệ Hai chi cục điện tử tại Cục hải quan Hải Phòng và TP.Hồ Chí Minh đã được thí điểm   từ  2005­2009 cho thấy mặc dù bước đầu đã đạt được những thành cơng nhất định nhưng  khó mở  rộng và tạo sức lan tỏa, vì vậy Tổng cục Hải quan đã chủ  động báo cáo Bộ  Tài   chính trình Thủ  tướng Chính phủ  cho phép thay đổi chủ  trương chuyển đổi từ  mơ hình thí   điểm hẹp tại một Chi cục Hải quan điện tử (chỉ thực hiện TTHQĐT) sang áp dụng mơ hình  các Chi cục Hải quan thực hiện song song 2 phương th ức điện tử  và thủ  cơng tại 13 Cục   Hải quan tỉnh, thành phố trọng điểm với phạm vi tồn quốc Để triển khai chủ trương về mơ hình thực hiện, Ngành Hải quan đã trình Thủ tướng  Chính phủ, Bộ  Tài chính ban hành Quyết định 103/2009/QĐ­TTg, Thơng tư  222/2009/TT­ BTC để làm cơ sở pháp lý triển khai. Đồng thời Ngành Hải quan đã ban hành các kế hoạch   để  triển khai mở rộng thủ  tục hải quan điện tử  trên phạm vi 13 Cục Hải quan tỉnh, thành   phố trọng điểm trong năm 2010; chỉ đạo các Cục hải quan tỉnh, thành phố thành lập bộ máy   đạo, phân công cán bộ, xây dựng các quy chế  phối hợp giữa các đơn vị, tổ  chức triển   khai TTHQĐT theo đúng kế hoạch được phê duyệt. Ngồi ra, Ngành Hải quan thường xun   theo dõi, đơn đốc, kiểm tra tiến độ, u cầu thực hiện TTHQĐT tại các Chi cục; tổng hợp   báo cáo, xử lý các vướng mắc phát sinh trong q trình thực hiện, thường xun tổ chức một   số hội nghị chun đề để bàn hướng tháo gỡ các khó khăn vướng mắc trong q trình thực   Để thực hiện được những gì mà Chính phủ và Bộ tài chính đưa ra thì ngành Hải quan  đã ban hành các quy trình hướng dẫn như: Quyết định 2396/QĐ­TCHQ hướng dẫn về  quy   trình thủ  tục hải quan  điện tử  đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; Quyết  định số  1608/QĐ­TCHQ hướng dẫn quy trình thủ  tục hải quan  ưu đãi đối với Cơng ty TNHH Intel   Products Việt Nam; Quyết định số  2294/QĐ­TCHQ ngày 11/9/2010 hướng dẫn quy trình   phúc tập hồ sơ hải quan thực hiện thủ tục hải quan điện tử Tổ  chức nhiều khóa đào tạo, tập huấn hướng dẫn về  quy trình nghiệp vụ, quản lý  rủi ro, sử  dụng hệ  thống công nghệ  thông tin cho các cán bộ  của các Cục hải quan tỉnh,  thành phố   thực  hiện TTHQĐT  Phối hợp  với  Phòng Thương mại   Cơng nghiệp Việt  Nam VCCI để tổ chức các khóa đào tạo, hội thảo về thủ tục hải quan điện tử cho các doanh  nghiệp tại các khu vực. Các Cục Hải quan cũng đã chủ  động tổ  chức nhiều khóa đào tạo  cho các doanh nghiệp tham gia TTHQĐT tại địa bàn cũng như  xây dựng và phát hành tài  liệu, sách tun truyền về TTHQĐT Chủ  động phối hợp với các phương tiện thơng tin đại chúng để  viết bài, đăng tin   phản ánh về  các hoạt động thủ  tục hải quan điện tử, góp phần nâng cao nhận thức và sự  đồng tình ủng hộ của xã hội với các chủ trương này Những thành tựu kết quả đạt được: Thứ  nhất, Việc chuyển đổi mơ hình thực hiện TTHQ điện tử  từ  một Chi cục HQ  điện tử sang mơ hình các Chi cục HQ đồng thời thực hiện 2 phương thức TTHQ điện tử và   TTHQ truyền thống là một quyết định đúng đắn, đã tạo sức lan tỏa lớn, phù hợp với thực   tiễn và trình độ  phát triển hiện tại của Hải quan Việt Nam, nâng cao tính chủ  động, sáng  tạo và trách nhiệm của các Cục hải quan tỉnh, thành phố; tạo tiền đề  quan trọng cho việc   phát triển ở giai đoạn sau; mở ra cho cộng đồng doanh nghiệp khắp cả nước cơ hội và khả  năng tham gia thực hiện TTHQ điện tử rất lớn, mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và  góp phần thúc đẩy cải cách hành chính hiện đại hóa hải quan theo đề án 30 của Chính phủ Thứ hai, qua 01 năm thực hiện mơ hình mới đã đạt được những bước phát triển đáng   kể về quy mơ cũng như chất lượng: 13 Cục hải quan với số lượng là 70 Chi cục đã triển khai, tăng gấp 35 lần so với năm  2009. Trong đó có 08/13 Cục hải quan đã triển khai thủ  tục hải quan điện tử  tại 100% các   Chi cục, có 11/13 Cục đạt trên 70% các Chi cục Số lượng loại hình thực hiện: 03 loại hình chính (kinh doanh, gia cơng, sản xuất xuất   khẩu) và 06 loại hình khác (chế xuất  ưu tiên, tạm nhập tái xuất, XNK dự án đầu tư, XNK  tại chỗ, XNK trả lại, chuyển cửa khẩu) Số lượng các doanh nghiệp tham gia thực hiện thủ tục hải quan điện tử: 2,493 doanh   nghiệp, gấp 6,2 lần so với năm 2009 (số  DN tham gia TTHQĐT năm 2009 là 403 DN);  chiếm khoảng 4,74 % số lượng doanh nghiệp thực hiện thủ tục hải quan trên địa bàn (tổng   số DN trên 13 Cục: 52.579) Số  lượng tờ  khai qua TTHQĐT đạt 254.248 tờ  khai, gấp 13,76 lần so với năm 2009   (số tờ khai qua TTHQĐT năm 2009 là 18.472 TK) Kim ngạch xuất nhập khẩu qua TTHQĐT đạt 27.926,65 triệu USD, gấp 14,27 lần so   với năm 2009 (kim ngạch XNK qua TTHQĐT năm 2009 là 1.957 triệu USD), Số  thu thuế  qua TTHQĐT đạt 41.595 tỷ  VNĐ. Các Cục Hải quan Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Bà Rịa­ Vũng Tàu có tỷ lệ kim ngạch XNK qua TTHQĐT cao, đạt trên 70% so với tồn Cục. Số thu   thuế qua TTHQĐT đạt 41.595 tỷ VNĐ Thời gian thơng quan trung bình: luồng xanh từ 3­15 phút; luồng vàng từ  10­60 phút;   luồng đỏ phụ thuộc thời gian kiểm tra thực tế hàng hóa Thứ ba, triển khai TTHQĐT trong năm 2010 đã cơ bản đạt được mục tiêu và u cầu   đặt ra là từng bước cải cách hoạt động nghiệp vụ theo hướng phù hợp với chuẩn mực của   hải quan hiện đại trong khu vực và thế  giới; chuyển đổi từ  TTHQ thủ  cơng sang TTHQ   điện tử. Thủ  tục hải quan điện tử  đã góp phần đơn giản hóa thủ  tục, hồ  sơ  hải quan. Tờ  khai hải quan điện tử được chấp nhận và có căn cứ pháp lý để thơng quan hàng hóa. Đối với   lơ hàng luồng xanh doanh nghiệp chỉ phải khai tờ khai điện tử. Thời gian thơng quan giảm,   tỷ  lệ  luồng xanh tăng, giảm việc tiếp xúc trực tiếp giữa doanh nghiệp và cơng chức hải  quan trong khâu thơng quan. Xây dựng cơ sở pháp lý phù hợp với giai đoạn thí điểm trên cơ  sở của Quyết định 103 bao gồm: Thơng tư  222, các Quyết định hướng dẫn cụ  thể  các quy   trình TTHQĐT do Tổng cục Hải quan ban hành, các văn bản hướng dẫn và xử  lý vướng   mắc phát sinh trong q trình thực hiện  Đã nội luật hóa và áp dụng 31 chuẩn mực quốc tế vào Thơng tư 222 và các quy trình  hướng dẫn; Các khâu khai, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ điện tử, ra quyết định, phản hồi cho   doanh nghiệp đã bước đầu được tự  động hóa và thực hiện trên cơ  sở dữ  liệu điện tử; phù   hợp với phương thức mà hải quan các nước tiên tiến trong khu vực đang áp dụng;  Thứ  tư, Việc triển khai mở rộng TTHQĐT đã mang lại lợi ích thiết thực cho doanh   nghiệp, đáp  ứng các u cầu về  cải cách thủ  tục hành chính theo chỉ  đạo của Thủ  tướng   Chính phủ; thời gian thơng quan đối với các lơ hàng thực hiện TTHQĐT giảm đáng kể  so   với thủ  tục thông thường và khai từ  xa; danh mục các chứng từ  trong bộ  hồ  sơ  hải quan  điện tử  giảm đáng kể  so với thủ  tục hải quan truyền thống; các doanh nghiệp tham gia   TTHQĐT đã được tạo các điều kiện thuận lợi khi thực hiện TTHQĐT, được hỗ  trợ  giải  quyết, tháo gỡ các khó khăn vướng mắc kịp thời. Qua điều tra, lấy ý kiến của các Cục hải   quan tỉnh, thành phố  hầu hết các doanh nghiệp đồng tình,  ủng hộ  chủ  trương mở  rộng   TTHQĐT và đánh giá cao phương thức này Tuy nhiên bên cạnh đó thủ tục hải quan điện tử cũng đang là điều bất cập cho những  doanh nghiệp mà xưa nay vẫn quen dùng kiểu khai báo truyền thống. Bởi vì trình độ tin học   còn rất nhiều hạn chế ở nhiều cá nhân, doanh nghiệp, đây khơng phải là vấn đề hiếm thấy   chính vì lẽ đó mà cục hải quan phải thực hiện song song hai hình thức là hải quan điện tử và   hải quan truyền thống (khai báo trên giấy) Mặc dù còn một số  ngun nhân tồn tại nhưng với sự quyết tâm từ  Chính phủ, các   Bộ  ngành và sự  đồng hành của cộng đồng doanh nghiệp thì việc ngành hải quan triển khai  chính thức TTHQĐT sẽ là xu thế tất yếu trong thời gian tới 5.3. Phần mềm ứng dụng và quy trình thực hiện Trên thế giới có nhiều phần mềm cho việc ứng dụng trong các tổ chức nhà nước tuy  nhiên tại Việt Nam thì trong cơng tác hải quan điện tử  phần mềm được sử  dụng là  ECUS­ K2 5.3.1. Giới thiệu Phần mềm khai thuế Hải quan ECUS­K2 là cơng cụ dùng để giúp doanh nghiệp thực  hiện quy trình thủ tục hải quan. Doanh nghiệp nhập thơng tin tờ khai, các chứng từ liên quan  như trong bộ hồ sơ giấy sau đó gửi đến Hải quan. Hệ thống tiếp nhận của Hải quan sẽ tiến   hành cấp số và phân luồng cho tờ khai, doanh nghiệp lấy các phản hồi của Hải quan, in tờ  khai và làm tiếp các bước theo quy trình nghiệp vụ  cho đến khi lơ hàng được thơng quan   Ngồi ra phần mềm ECUS­K2 còn quản lý tồn bộ thơng tin tờ  khai tại doanh nghiệp giúp   doanh nghiệp theo dõi tồn bộ  số liệu xuất nhập khẩu, có thể  thơng kê, báo cáo với nhiều   tiêu chí khác nhau: số lượng hàng, số tờ khai, theo khoảng thời gian, theo khách hàng… 5.3.2. u cầu để tham gia hệ thống khai báo dữ liệu Hải quan điện tử Ngồi các thủ tục được tham gia khai báo dữ liệu Hải quan điện tử tại cục Hải quan   doanh nghiệp cần có: ­ Máy tính kết nối internet: quay số 1269, hoặc 1280; ADSL, LEASED LINE,… ­ Cấu hình tối thiểu của máy tính: + CPU: 500 MHz + RAM: 128 MB + HDD: 200 MB Free ­ Hệ điều hành máy tính: WINDOWS 2000 trở lên 5.3.3. Đăng ký sử dụng chương  trình Lần đầu tiên khi  bạn chạy chương trình, chương trình sẽ  hỏi thơng tin của doanh  nghiệp bạn, bạn hãy nhập đầy đủ các thơng tin sau đó chọn nút “Đồng ý” Bước tiếp theo bạn kiểm tra lại thơng tin và chọn tiếp nút “Đồng ý” Chương trình sẽ hiện ra màn hình để bạn đăng ký sử  dụng chương trình trực tuyến,   đến đây bạn phải đảm bảo máy tính của bạn kết nối internet để  đăng ký sử  dụng chương  trình. Để đăng ký trực tuyến bạn chọn nút “Đăng ký key trực tuyến” Nếu đăng ký thành cơng bạn sẽ nhận được thơng báo Bạn chọn nút “Ok” tiếp theo bạn sẽ nhận được “Key” sử dụng chương trình Và cuối cùng bạn chọn nút “Đăng ký” Sau khi đăng ký thành cơng thì các bước còn lại thì chỉ cần vào mục nào mình muốn   khai báo, nhập đầy đủ dữ liệu là có thể khai báo thành cơng Vì phần mềm tiếng Việt nên chúng ta có thể dễ dàng truy nhập. Nếu có vấn đề cần   giải quyết chúng ta có thể tham khảo tại sách hướng dẫn đăng ký thủ tục hải quan Như vậy, chúng ta đã biết được một phần nào về hải quan điện tử  và quy trình, thủ  tục của nó. Đây được xem là chương trình tiện ích cho các cơ  quan tổ  chức doanh nghiệp   mà đặc biệt hơn đối với cơ quan hành chính Nhà nước  III. KẾT LUẬN Từ một số vấn đề về thơng tin và cơng nghệ thơng tin như trên cũng có thể cho chúng  ta thấy thơng tin và ứng dụng cơng nghệ thơng tin là một cơng việc quan trọng, mang đầy ý   nghĩa khơng chỉ cho các tổ chức doanh nghiệp mà có tác động to lớn đối với đời sống xã hội Thơng tin và ứng dụng cơng nghệ thơng tin có thể giúp chúng ta biết được đâu là loại  tài liệu cần thiết, và cho từng lĩnh vực hoạt động nhất định. Nhờ  có thơng tin mà chúng ta  xử  lý cơng việc một cách trơi chảy, biết được việc này xử  lý thế  nào? Việc kia xử  lý làm   sao, lĩnh vực nào và những ứng dụng của nó. Thơng tin cũng giống như một thứ hỗn độn mà  ta cần tổ chức sắp xếp, quản lý và sử dụng làm sao để cho hiệu quả và khoa học nhất Về cơng tác ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào trong hành chính nàh nước cũng vậy,   thơng tin khơng thể bỏ qua phần này bởi vì bất cứ một loại thơng tin nào và nó có ngắn và  dễ  nhớ  tới đâu cũng cần được lưu trữ, bởi vậy mà chúng ta phải wungs dụng cơng nghệ  thơng tin  để loại bỏ bớt những thơng tin đã khơng còn có giá trị và lưu giữ những thơng tin   có giá trị  hiện thời và tương lai. Và  ứng dụng cơng nghệ  thong tin giúp cho chúng ta biết   được tài liệu này có ý nghĩa trong lĩnh vực nào, nó có thể giúp gì trong cuộc sống, bởi cơng  nghệ  sẽ  giúp chúng ta phân loại và xử  lý một phần nào về  dữ  liệu của thơng tin. Có rất  nhiều thơng tin khơng có ý nghĩa trong lĩnh vực này nhưng lại có tác dụng rất lớn trong lĩnh   vực khác, bởi mỗi thơng tin ln mang trong mình một hay một số ý nghĩa nhất định Cơng việc nắm bắt, bổ sung thơng tin là một cơng việc thường xun nên đây cũng là   cơng việc hết sức quan trọng mà khơng thể  thiếu. nó giúp cho tài liệu ln hồn thiện và   đầy đủ hơn, nó có thể giúp ích cho rất nhiều cơng việc nhất là những cơng việc hiện tại và   trong tương lai tới Có thể khẳng định lại rằng, thơng tin và ứng dụng cơng nghệ  thơng tin là cơng việc  hết sức quan trọng và có rất nhiều ý nghĩa trong thực tiễn. đây là một cơng việc giúp cho  những cơng việc khác được diễn ra một cách nhanh nhất, hiệu quả  nhất. Đối với các cơ  quan hành chính nhà nước lại là một cơng việc có ý nghĩa lớn lao hơn nữa, bởi nó khơng  những giúp ích trong cơng việc hàng  ngày mà còn góp phần xây dựng chế  độ  và tổ  quốc  Việt Nam giàu mạnh và vững chắc     TÀI LIỆU THAM KHẢO   1.     Luật công nghệ thông tin và các văn bản liên quan; 2.     Luật hải quan và các văn bản liên quan; 3.     Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm khai báo hải quan Ecuskd1.2 Của Bộ  Thơng Tin Và Truyền Thơng; 4.     Website của chính phủ và các bộ ngành; 5.     Internet,…   ...  Đó lại là một chuyện, một vấn đề khác Chính vì lẽ đó, chúng tơi xin viết về đề tài “ Một số vấn đề Thơng tin trong quản lý   Hành chính nhà nước ­ thực trạng và giải pháp  nhằm tìm hiểu và đưa ra những nhận xét ... thơng tin nói riêng. Và cụ thể hơn nữa là các vấn đề chính sau: ­ Trách nhiệm của nhà quản lý đối với vấn đề thơng tin; ­ Vấn đề tổ chức thơng tin trong quản lý hành chính nhà nước; ­ Một số hệ thống thơng tin ứng dụng ở Việt Nam;... I. NHẬN BIẾT VẤN ĐỀ II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .7 1. Trách nhiệm của nhà quản lý đối với thông tin 2. Vấn đề tổ chức thông tin trong hệ thống quản lý nhà nước 12

Ngày đăng: 14/01/2020, 18:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w