1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường

26 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 581,15 KB

Nội dung

Bài tiểu luận trình bày sự cần thiết phải cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường ở nước ta đồng thời sẽ chỉ ra cho mọi người thấy được thực trạng của vấn đề vệ sinh môi trường ở nước ta hiện nay như thế nào để rồi cùng đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm ngăn chặn cũng như là để bảo vệ cảnh quan đô thị, cảnh quan nông thôn hay nói theo cách khác thì là bảo vệ chính môi trường sống của tất cả chúng ta…

Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU Mơi trường có vai trò hết sức quan trọng đảm bảo sự  tồn tại và phát triển của  nền kinh tế và sự sống của con người, bởi vì nó khơng chỉ cung cấp nguồn tài ngun   đầu vào cho sản suất, tiện nghi sinh hoạt cho con người mà còn là nơi chứa và hấp thụ  phế thải sản suất, phế thải xây dựng, dịch vụ và phế thải sinh hoạt do con người thải   ra… Nước  ta    đạt    nhiều  thành  tựu quan trọng qua  hơn 20 năm đổi    chuyển từ  cơ  chế  kế  hoạch hóa tập trung bao cấp xang cơ  chế  thị  trường. Những   thành tựu quan trọng đạt được về  kinh tế  ­ xã hội đã chứng minh tinh đúng đắn của   đường lối đổi mới kinh tế của Đảng. Mọi tiềm năng ẩn dấu trong các thành phần kinh  tế  đã được khai thác; các nguồn lực của tự  nhiên cũng đã được sử  dụng một cách có  hiệu quả hơn, an ninh chính trị được giữ  vững, đời sống của nhân dân được nâng cao.  Nhờ  đó vấn đề  mơi trường, vệ  sinh mơi trường cũng được an tồn hơn khi có những   chủ trương, chính sách về bảo vệ mơi trường, giảm dần những tác hại xấu ảnh hưởng   đến mơi trường ảnh hưởng đến con người… Tuy nhiên, trong q trình phát triển kinh tế xã hội thực hiện cơ chế kinh tế thị  trường cùng với việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nhung do chưa kết hợp   chặt chẽ với vấn đề bảo vệ  mơi trường nên cũng gây ra nhiều tác động tiêu cực đến   mơi trường. Nhiều loại tài ngun mơi trường như: đất, nước, khơng khí, rừng… đã bị  ơ nhiễm, suy kiệt đến mức báo động, gây tác động khơng nhỏ  đến đời sống xã hội   Đặc biệt là tại các thành phố  lớn, những nơi tập trung đơng dân cư, các khu cơng  nghiệp vấn đề vệ sinh mơi trường ln là những vấn đề  cấp bách và ln nhận được   sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và của đơng đảo người dân Với việc tìm hiêu và nghiên cứu về đề tài cung ứng dịch vụ vệ sinh mơi trường  nhóm sinh viên chúng tơi sẽ  cho bạn đọc thấy được sự  cần thiết phải cung  ứng dịch   vụ  vệ  sinh môi trường   nước ta đồng thời sẽ  chỉ  ra cho mọi người thấy được thực  Trang 2 trạng của vấn đề vệ sinh mơi trường ở nước ta hiện nay như thế nào để rồi cùng đưa   ra những giải pháp thích hợp nhằm ngăn chặn cũng như là để bảo vệ cảnh quan đơ thị,   cảnh quan nơng thơn hay nói theo cách khác thì là bảo vệ  chính mơi trường sống của  tất cả chúng ta… NỘI DUNG CHÍNH I. CƠ SỞ LÝ LUẬN  1. Lý luận chung về cung ứng dịch vụ vệ sinh mơi trường  Dịch vụ  cơng (từ  tiếng Anh là "public service") có quan hệ chặt chẽ  với phạm  trù hàng hóa cơng cộng. Theo ý nghĩa kinh tế học, hàng hóa cơng cộng có một số đặc  tính cơ bản như: a. Là loại hàng hóa mà khi đã được tạo ra thì khó có thể loại trừ ai ra khỏi việc   sử dụng nó; b. Việc tiêu dùng của người này khơng làm giảm lượng tiêu dùng của người   khác; c. Và khơng thể vứt bỏ được, tức là ngay khi khơng được tiêu dùng thì hàng hóa   cơng cộng vẫn tồn tại. Nói một cách giản đơn, thỉ những hàng hóa nào thỏa mãn cả ba  đặc tính trên được gọi là hàng hóa cơng cộng thuần túy, và những hàng hóa nào khơng  thỏa mãn cả ba đặc tính trên được gọi là hàng hóa cơng cộng khơng thuần túy Theo quan niệm của nhiều nước, dịch vụ  cơng ln gắn với vai trò của nhà   nước trong việc cung ứng các dịch vụ này Từ giác độ chủ thể quản lý nhà nước, các nhà nghiên cứu cho rằng dịch vụ cơng   là những hoạt động của cơ  quan nhà nước trong việc thực thi chức năng quản lý nhà  nước và đảm bảo cung ứng các hàng hóa cơng cộng phục vụ nhu cầu chung, thiết yếu  của xã hội. Cách hiểu này nhấn mạnh vai trò và trách nhiệm của nhà nước đối với  những hoạt động cung cấp hàng hóa cơng cộng. Cách tiếp cận khác xuất phát từ  đối  tượng được hưởng hàng hóa cơng cộng cho rằng đặc trưng chủ yếu của dịch vụ cơng  là hoạt động đáp  ứng nhu cầu thiết yếu của xã hội và  cộng đồng, còn việc  tiến   Trang 3 hànhcung ứng các dịch vụ ấy có thể do Nhà nước hoặc tư nhân đảm nhiệm hoặc cả tư  nhân và nhà nước cùng đảm nhiệm cung cấp Khái niệm và phạm vi dịch vụ cơng có sự biến đổi tùy thuộc vào bối cảnh của  mỗi quốc gia. Chẳng hạn, ở Canada, có tới 34 loại hoạt động được coi là dịch vụ cơng,  từ quốc phòng, an ninh, pháp chế, đến các chính sách kinh tế xã hội (như tạo việc làm,   quy hoạch, bảo vệ mơi trường, và các hoạt động y tế, giáo dục, văn hố, bảo hiểm xã  hội, ). Trong khi đó, Pháp và Italia đều quan niệm dịch vục cơng là những hoạt động   phục vụ nhu cầu thiết yếu của người dân do các cơ quan Nhà nước đảm nhiệm hoặc  do các tổ  chức tư  nhân thực hiện theo những tiêu chuẩn, quy định của nhà nước. Tuy  vậy,   mỗi nước lại có nhận thức khác nhau về  phạm vi của dịch vụ  cơng. Ở  Pháp,  khái niệm dịch vụ  cơng được hiểu rộng, bao gồm khơng chỉ  các hoạt động phục vụ  nhu cầu về  tinh thần và sức khoẻ  của người dân (như  giáo dục, văn hố, y tế, thể  thao… thường được gọi là hoạt động sự nghiệp), các hoạt động phục vụ đời sống dân   cư  mang tính cơng nghiệp (điện, nước, giao thơng cơng cộng, vệ  sinh mơi trường,   thường được gọi là hoạt động cơng ích), hay các dịch vụ  hành chính cơng, bao gồm   hoạt động của cơ quan hành chính về cấp phép, hộ khẩu, hộ tịch,… mà cả hoạt động  thuế  vụ, trật tự, an ninh, quốc phòng… còn   Italia dịch vụ  cơng được giới hạn chủ  yếu ở hoạt động sự nghiệp (y tế, giáo dục) và hoạt động kinh tế cơng ích (điện, nước   sạch, vệ  sinh mơi trường) và các hoạt động cấp phép, hộ  khẩu, hộ  tịch do cơ  quan   hành chính thực hiện Ở Việt Nam, tập trung nhiều hơn vào chức năng phục vụ xã hội của Nhà nước.  Tức là Nhà nước khơng độc quyền cung cấp các dịch vụ  cơng mà trái lại Nhà nước  hồn tồn có thể xã hội hóa một số dịch vụ, qua đó trao một phần việc cung  ứng của   một số dịch vụ, như y tế, giáo dục, cấp thốt nước,… cho khu vực phi nhà nước thực  Có thể thấy rằng khái niệm và phạm vi các dịch vụ cơng cho dù được tiếp cận   ở nhiều góc độ khác nhau, chúng đều có tính chất chung là nhằm phục vụ cho nhu cầu  và lợi ích chung thiết yếu của xã hội, của cộng đồng dân cư  và nhà nước có trách  nhiệm đảm bảo các dịch vụ  này cho xã hội. Ngay cả  khi nhà nước chuyển giao một  Trang 4 phần việc cung ứng dịch vụ cơng cho khu vực tư nhân thì nhà nước vẫn có vai trò điều  tiết nhằm đảm bảo sự  cơng bằng trong phân phối các dịch vụ  này và khắc phục các  bất cập của thị trường Từ những tính chất trên đây, dịch vụ cơng có thể được hiểu là những hoạt động   dịch vụ của các tổ chức nhà nước hoặc của các doanh nghiệp, tổ chức xã hội, tư nhân  được Nhà nước uỷ  quyền thực hiện nhiệm vụ do pháp luật quy định, phục vụ  những  nhu cầu thiết yếu chung của cộng đồng, cơng dân; theo ngun tắc khơng vụ lợi, đảm  bảo sự cơng bằng và ổn định xã hội 2. Đặc điểm của dịch vụ cơng Mặc dù các dịch vụ  cơng rất đa dạng và phong phong phú cả  về  hình thức và  tính chất nhưng cũng đều mang một số đặc điểm sau:  Dịch vụ  cơng mang tính xã hội là dịch vị phục vụ  cho nhu cầu thiết yếu của    cộng đồng, phục vụ  các đối tượng xã hội một cách cơng bằng, khơng hướng tới  phục vụ một nhóm hay một cá nhân cá biệt trong xã hội  Nhà nước có trách nhiệm can thiệp vào q trình cung  ứng dịch vụ  cơng để  đảm bảo q trình cung ứng dịch vụ cơng theo định hướng của nhà nước, đáp ứng đòi   hỏi của các cơng dân và xã hội  Việc cung  ứng dịnh vụ  cơng có thể  do cơ  quan nhà nước (có thể  là cơ  quan   cơng quyền hoặc dơn vị sự nghiệp hay doanh nghiệp nhà nước) đảm nhiệm hoặc nhà   nước có thể ủy quyền cung ứng cho các đơn vị nhà nước  Cung ứng dịch vụ cơng khơng hồn tồn diễn ra theo quan hệ thị trường 3. Các loại dịch vụ cơng Dựa vào cách phân loại dịch vụ và xét theo lĩnh vực cung  ứng dịch vụ  cơng có  thể chia dịch vụ cơng thành các loại như sau: 1/ Dịch vụ cơng trong lĩnh vực sự nghiệp 2/ Dịch vụ cơng trong lĩnh vực cơng ích Trang 5 3/ Dịch vụ cơng trong lĩnh vực hành chính nhà nước Dịch vụ cơng trong lĩnh vực cơng ích lại bao gồm các mảng như :  Dịch vụ giao thơng cơng cộng;  Dịch vụ cung cấp điện;   Dịch vụ cung cấp nước sạch;  Dịch vụ vệ sinh mơi trường;  Dịch vụ khuyến nơng ­ lâm ­ ngư ­ thủy lợi Vậy dịch vụ cơng ích là gì? Dịch vụ cơng ích: Là các hoạt động cung cấp các hàng hố, dịch vụ cơ bản, thiết   yếu cho người dân và cộng đồng như: dịch vụ vệ sinh mơi trường, xử  lý rác thải, cấp  nước sạch, vận tải cơng cộng đơ thị, phòng chống thiên tai  chủ  yếu do các doanh  nghiệp nhà nước thực hiện. Có một số hoạt động ở địa bàn cơ sở do khu vực tư nhân   đứng ra đảm nhiệm như vệ sinh mơi trường, thu gom vận chun rác thải ở một số đơ   thị nhỏ, cung ứng nước sạch ở một số vùng nơng thơn… Như vậy thì ta đã biết được rằng cung ứng dịch vụ vệ sinh mơi trường là nằm   trong dịch vụ cơng trong lĩnh vực cơng ích Vậy để hiểu rõ hơn nữa nhóm chúng tơi sẽ trực tiếp đi vào tìm hiểu phần cung   ứng dịch vụ vệ sinh mơi trường 4. Cung ứng dịch vụ vệ sinh mơi trường 4.1. Các khái niệm * Mơi trường là gì? Theo Luật bảo vệ  mơi trường của nước ta ban hành ngày 10/1/1994 thì mơi  trường được đĩnh nghĩa như sau: “Mơi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố  vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người ,có ảnh hưởng tới   đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên * Vệ sinh mơi trường là gì? Vệ  sinh mơi trường là việc gìn giữ  ,duy trì và đảm bảo mơi trường sống xung  quanh chúng ta Trang 6 * Cung ứng dịch vụ vệ sinh mơi trường là gì? Theo từ điển: Dịch vụ là những hoạt động phục vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu sản   xuất, kinh doanh và sinh hoạt Theo lý thuyết kinh tế  học hiện đại: Dịch vụ  là những hoạt động mang tính  phục vụ chun nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con người, của xã hội Vậy cung  ứng dịch vụ vệ sinh mơi trường chính là những hoạt động cung cấp  các dịch vụ cần thiết có liên quan đến lĩnh vực vệ sinh mơi trường nhằm đem lại cho  con người và các hoạt động kinh doanh sản xuất có một mơi trường đảm bảo để  tồn   tại và phát triển.  4.2. Cung ứng dịch vụ vệ sinh mơi trường bao gồm những mảng sau: ­ Dịch vụ thu gom xử lý chất thải, rác thải, nước thải ­ Dịch vụ cảnh quan mơi trường Việt nam đang tiến hành cơng nghiệp hóa ­ hiện đại hóa đất nước với nhịp độ  tăng trưởng kinh tế khá cao trong nhiều năm qua. Cùng với tốc độ  đơ thị  hóa và cơng   nghiệp hóa nhanh, mạnh vấn đề  quản lý rác thải, chất thải trong đó có rác thải nói   chung, chất thải rắn  ở đơ thị, chất thải cơng nghiệp và một số  nghành khác nói riêng,  đặc biệt là chất thải độc hại, nguy hiểm, đang là những vấn đề nan giải trong cơng tác  bảo vệ mơi trường và sức khỏe của người dân.  4.3. Quan điểm, định hướng của Đảng và Nhà nước về vấn đề  bảo vệ mơi   trường và cơng tác vệ sinh mơi trường Đảng và nhà nước ta chỉ rõ bảo vệ mơi trường và cơng tác vệ sinh mơi trường là  một trong những vẫn đề sống còn của nhân loại là nhân tố đẩm bảo sức khỏe và chất   lượng cuộc sống của người dân; góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế  xã  hội, ổn định chính trị, an ninh quốc gia và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Một số quan điểm và định hướng của đảng và nhà nước về vấn đề mơi trường: * Tăng cường và đổi mới cơng tác tun truyền, giáo dục, tạo sự  chuyển biến   mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong các cấp  ủy đảng, chính quyền, Mặt trận   Tổ  quốc, đồn thể, cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân về  trách nhiệm, ý thức  Trang 7 bảo vệ  mơi trường. Cơng tác vệ  sinh mơi trường. Phát huy vai trò của các cơ  quan  thơng tin đại chúng trong tun truyền về  bảo vệ  mơi trường; đa dạng hóa nội dung,   hình thức tun truyền, làm cho nhân dân hiểu rõ hậu quả trước mắt cũng như  lâu dài  của ơ nhiễm mơi trường và biến đổi khí hậu đối với sức khỏe con người, đời sống xã   hội và sự phát triển bền vững của đất nước * Tổ  chức kiểm điểm, đánh giá việc thực hiện Nghị  quyết 41­NQ/TW của Bộ  Chính trị  về  bảo vệ mơi trường; xác định rõ những ưu điểm, khuyết điểm và ngun   nhân, nhất là nguyên nhân chủ  quan, trách nhiệm của tổ  chức, cá nhân; đề  ra các giải   pháp cụ thể để thực hiên tôt cac nhiêm vu trong Ngh ̣ ́ ́ ̣ ̣ ị quyết 41 và Chi thi nay; đ ̉ ̣ ̀ ưa nội   dung kiểm điểm công tác bảo vệ  môi trường vào báo cáo tổng kết, đánh giá định kỳ  của cơ quan, đơn vị.  * Tăng cường, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo  vệ mơi trường. Tiếp tục bổ sung, hồn thiện các văn bản quy phạm pháp luật nhằm cụ  thể  hố và hướng dẫn đầy đủ  Luật Bảo vệ  mơi trường, Luật Đa dạng sinh học; sửa   đổi, bổ  sung các quy định về  tội phạm mơi trường trong Bộ  Luật Hình sự. Quy định   các chế  tài xử  lý nghiêm các vi phạm pháp luật về  bảo vệ  mơi trường; xây dựng và   ban hành quy định bồi thường thiệt hại về mơi trường. Kiện tồn hệ thống quản lý nhà   nước về  mơi trường từ  Trung  ương đến cơ  sở  ; bảo đảm   cấp huyện có bộ  phận  quản lý mơi trường, cấp xã có cán bộ  phụ  trách cơng tác bảo vệ  mơi trường. Làm rõ   chức năng, nhiệm vụ, phân cơng, phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước về  bảo vệ  mơi trường giữa các cấp,  các ngành. Khơng phê  duyệt chiến lược,  quy hoạch,  kế  hoạch, chương trình, dự  án đầu tư  tiềm  ẩn nguy cơ  cao đối với mơi trường. Khơng   đưa vào vận hành, sử  dụng các khu cơng nghiệp, khu cơng nghệ  cao, khu đơ thị, cơng  trình, cơ  sở  y tế, cơ  sở  sản xuất mới khơng đáp  ứng các u cầu về  bảo vệ  mơi  trường. Quản lý chặt chẽ chất thải, nhất là các chất thải nguy hại trong sản xuất cơng  nghiệp, dịch vụ, y tế, nghiên cứu khoa học; chấm dứt nạn đổ  phế  liệu, xả  nước thải   chưa qua xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trường vào các sơng, kênh, rạch, hồ ao. Thu gom và   xử lý tồn bộ rác thải sinh hoạt và rác thải cơng nghiệp bằng các biện pháp thích hợp;  ưu tiên việc tái chế, tái sử dụng, hạn chế tối đa việc chơn lấp. Xử lý dứt điểm các cơ  Trang 8 sở  gây ơ nhiễm mơi trường đặc biệt nghiêm trọng. Giải quyết cơ  bản tình trạng ơ   nhiễm nguồn nước, ơ nhiễm mơi trường   các khu dân cư  do chất thải của các khu  cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp, các làng nghề, các khu vực bị  nhiễm độc hóa học do  Mỹ sử dụng trong chiến tranh. Kiên quyết đình chỉ hoạt động hoặc buộc di dời những    sở  gây ơ nhiễm nghiêm trọng trong khu dân cư  nhưng khơng có biện pháp khắc  phục có hiệu quả. Thực hiện kế hoạch phục hồi và cải thiện mơi trường tại các khu  vực đã bị  ơ nhiễm, suy thối nặng. Thực hiện việc đánh giá cơng nghệ  sản xuất của  các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi, bảo đảm khơng đưa vào nước ta cơng nghệ cũ,   lạc hậu gây ơ nhiễm mơi trường. Xử  lý nghiêm các trường hợp lợi dụng nhập khẩu  phế  liệu, máy móc, thiết bị  đã qua sử  dụng để  đưa chất thải vào nước ta. Kiểm sốt   chặt chẽ việc sản xuất, nhập khẩu và sử dụng hố chất, thuốc bảo vệ thực vật trong   sản xuất, bảo quản sản phẩm nơng nghiệp, thức ăn và thuốc phòng trừ  dịch bệnh   trong chăn ni, ni trồng thủy sản. Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát,  xử  lý nghiêm mọi sai phạm, nhất là những sai phạm gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm  trọng.  * Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác bảo vệ  mơi trường, có cơ  chế, chính sách  khuyến khích cá nhân, tổ  chức, cộng đồng tham gia bảo vệ mơi trường. Xây dựng và  phát triển lực lượng tình nguyện viên bảo vệ mơi trường. Tăng cường sự giám sát của  cộng đồng, các đồn thể nhân dân, các cơ quan thơng tin đại chúng đối với bảo vệ mơi   trường của các doanh nghiệp, tổ  chức, cá nhân. Phát triển các dịch vụ  thu gom, vận  chuyển, tái chế, xử lý chất thải và các dịch vụ khác bảo vệ mơi trường với sự tham gia  của mọi thành phần kinh tế. Hình thành các loại hình tổ  chức đánh giá, tư  vấn, giám   định, chứng nhận về bảo vệ mơi trường; thành lập doanh nghiệp dịch vụ mơi trường  đủ mạnh để giải quyết các vấn đề mơi trường lớn, phức tạp của đất nước * Tăng đầu tư và sử dụng đúng mục đích, hiệu quả nguồn chi thường xun từ  ngân sách cho sự nghiệp mơi trường, khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong nước và  ngồi nước đầu tư  bảo vệ mơi trường; tăng tỉ  lệ  đầu tư  cho mơi trường trong nguồn   vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Từng bước thực hiện việc thu phí, ký quỹ bảo   Trang 9 vệ mơi trường, buộc bồi thường thiệt hại về mơi trường. Có cơ chế, chính sách hỗ trợ  về vốn, khuyến khích về thuế, trợ giá đối với hoạt động mơi trường * Nghiên cứu xây dựng các luận cứ khoa học phục vụ hoạch định chủ  trương,   chính sách của Đảng, Nhà nước về bảo vệ mơi trường. Đẩy mạnh cơng tác điều tra cơ  bản, dự  báo, cảnh báo về  tài ngun, mơi trường; nghiên cứu,  ứng dụng và chuyển  giao các tiến bộ khoa học và cơng nghệ  về  bảo vệ  mơi trường, xử  lý ơ nhiễm, khắc   phục suy thối, sự cố mơi trường và biến đổi khí hậu. Hình thành và phát triển ngành  cơng nghiệp mơi trường. Tăng cường sản xuất và sử  dụng nhiên liệu sinh học, năng   lượng sạch, năng lượng tái tạo, các sản phẩm thân thiện với mơi trường II. CƠ SỞ THỰC TIỄN  1. Sự cần thiết phải cung ứng dịch vụ vệ sinh mơi trường ở nước ta Cùng với q trình cơng nghiệp hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu  rộng, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế và an   sinh xã hội. Đời sống của nhân dân liên tục được cải thiện. Tuy nhiên, bên cạnh các   thành cơng thì Việt Nam cũng đang đối mặt với các vấn đề mơi trường nảy sinh, đặc   biệt là sự  xuống cấp của chất lượng mơi trường. Ơ nhiễm mơi trường, suy thối tài   nguyên đang diễn ra gay gắt với mức độ phức tạp ngày càng gia tăng, làm thiệt hại lớn   về kinh tế và gây ra nhiều hệ quả nghiêm trọng khác. Yêu cầu cấp thiết đang đặt ra là   cần phải phát triển dịch vụ môi trường để  hạn chế  đến mức thấp nhất các tác động  tiêu cực về môi trường nảy sinh Thực tế cho thấy, thời gian qua Nhà nước vẫn đang phải dành một nguồn kinh   phí khơng nhỏ nhằm hỗ trợ các hoạt động về bảo vệ mơi trường. Đây khơng chỉ là đòi   hỏi u cầu tự  thân trong nước do những hệ  quả khơng mong muốn từ  mục tiêu đẩy  mạnh q trình cơng nghiệp hóa và hội nhập kinh tế quốc tế mà Việt Nam đang thực  hiện. Mà thơng lệ  quốc tế  với những đòi hỏi khắt khe phải cam kết thực hiện ngày  càng nhiều hơn các quy định quốc tế  về  mơi trường… cũng là hướng chúng ta phải  thực hiện. Đặc biệt sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam   cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ mơi trường ở 5 phân ngành trong WTO (Dịch vụ  Trang 10 tiếng ồn từ các nguồn thải sinh hoạt và sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Nhu cầu xử lý   chất thải rắn và chất thải nguy hại Theo Báo cáo diễn biến mơi trường 2004, mỗi năm  tại Việt Nam có hơn 15 triệu tấn chất thải rắn phát sinh từ  nhiều nguồn khác nhau   Khoảng hơn 80% số này (tương đương 12,8 triệu tấn/năm) là chất thải phát sinh từ các   hộ gia đình, các nhà hàng, khu chợ và khu kinh doanh. Tổng lượng chất thải phát sinh   từ các cơ sở cơng nghiệp mỗi năm khoảng 2,6 triệu tấn (chiếm 17%). Khoảng 160.000   tấn/năm (chiếm 1%) trong tổng lượng chất thải rắn phát sinh ở Việt Nam được coi là   chất thải nguy hại. Năm 2008, lượng chất thải rắn khoảng 28 triệu tấn, năng lực quản  lý chất thải rắn còn rất nhiều hạn chế với tỷ lệ thu gom đạt 65­70% trên cả nước, các  đơ thị đạt 80­82%, phần lớn chưa được phân loại tại nguồn, tỷ lệ chất thải được xử lý  hợp vệ sinh đạt 26%, tỷ lệ tái sử dụng tái chế 20%, số doanh nghiệp có thiết bị xử  lý   10­20%. Trong khi năng lực quản lý còn nhiều hạn chế thì lượng chất thải rắn tiếp tục  được dự báo sẽ gia tăng nhanh chóng trong thời gian tới. Dự báo đến 2020, lượng chất   thải rắn có thể đạt 65­70 triệu tấn. Do vậy trong hiện tại và tương lai, đây cũng là một  loại hình dịch vụ mơi trường có nhiều cơ hội phát triển.  * Nhu cầu xử lý nước thải: Theo tính tốn của Báo cáo hiện trạng mơi trường 2005, hàng ngày có khoảng  3.110.000 m3 nước thải sinh hoạt đơ thị, nước thải bệnh viện và nước thải sản xuất từ  các khu cơng nghiệp thải trực tiếp vào nguồn nước mặt, trong đó chiếm phần lớn là  nguồn nước thải sinh hoạt 64%, nước thải sản xuất chiếm 32% và nước thải bệnh  viện vào khoảng 4% . Nhìn chung hiện nay, vấn đề xử  lý nước thải, cơng tác quản lý  xây dựng các cơng trình xử lý nước thải còn khá mới, nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ  mơi trường trong lĩnh vực này còn rất lớn. Tỷ lệ lượng nước thải được xử  lý mới chỉ  đạt 10%. Mới chỉ có khoảng 46% số khu cơng nghiệp, 26% khu đơ thị  (loại 4 trở lên)  đã và đang lắp đặt hệ  thống xử lý nước thải. Nhu cầu sẽ tập trung vào các hệ  thống   xử lý nước thải, các thiết bị xử lý, và các dịch vụ hỗ trợ như tư vấn, thiết kế, đào tạo  tập huấn, quan trắc mơi trường cũng như vận hành quản lý…  * Nhu cầu xử lý khí thải và làm giảm tiếng ồn: Trang 12 Nhu cầu xử  lý khí thải   nước ta rất lớn. Theo báo cáo mơi trường tồn cầu,  năm 2006, thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là 2 trong số 10 thành phố ơ nhiễm khơng  khí nhất thế giới. Những khu vực ơ nhiễm khơng khí nhiều nhất là các đơ thị  lớn, các   khu cơng nghiệp và các làng nghề  truyền thống. Trong tương lai, khi Chính phủ  có  những quy định chi tiết hơn và có những biện pháp kiểm sốt chặt chẽ hơn về khí thải   sản xuất cơng nghiệp và khí thải từ các phương tiện giao thơng thì sẽ có nhiều cơ hội   cho sự phát triển của các dịch vụ liên quan như cung cấp các thiết bị xử lý ơ nhiễm khí   thải cơng nghiệp, cung cấp bộ lọc khí thải cho phương tiện giao thơng, kiểm sốt nồng  độ khí thải…  Thời gian trước đây, dịch vụ mơi trường được xem là một loại dịch vụ cơng nên  chỉ có nhà nước độc quyền thực hiện. Tuy nhiên gần đây, do thực hiện chủ trương xã  hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường, tại nước ta đã xuất hiện các cơng ty tư nhân, cơng  ty cổ  phần, hợp tác xã, viện trường trung tâm nghiên cứu tham gia cung  ứng dịch vụ  mơi trường. Ngồi ra, các hoạt động hợp tác quốc tế  cũng huy động được sự  hỗ  trợ  của nước ngồi vào thực hiện các dịch vụ mơi trường.  * Đối với khu vực nhà nước:  Nhìn chung,   mỗi tỉnh và thành phố  đều có một số  cơng ty phụ  trách về  mơi  trường trên địa bàn tỉnh, dưới đó là các cơng ty cấp quận, huyện. Tùy từng địa phương  mà cơ cấu tổ chức khác nhau. Tại một số địa phương, các cơng ty vệ sinh mơi trường,   cơng ty cấp nước sạch, cơng ty cấp thốt nước đều thuộc khối doanh nghiệp cơng ích  và trực thuộc Sở  Giao thơng cơng chính, Sở  Tài ngun và Mơi trường, Sở  Xây dựng   hoặc Uỷ ban nhân dân tỉnh/thành phố. Dù là trực thuộc dưới một đơn vị chủ quản nào,   các đơn vị  dịch vụ  mơi trường đều được cấp một khoản kinh phí hàng năm từ  ngân  sách Nhà nước để thực hiện nhiệm vụ dịch vụ mơi trường trên địa bàn tỉnh, thành phố   Các hoạt động được thực hiện chủ  yếu là đầu tư  cho hệ  thống hạ  tầng mơi trường   như cấp thốt nước, thu gom và xử lý chất thải rắn.  * Đối với khu vực tư nhân:  Trang 13 Tính đến nay khu vực tư nhân đã tham gia cung ứng vào nhiều lĩnh vực dịch vụ  vệ sinh mơi trường với nhiều mức độ khác nhau như cấp thốt nước, xử lý nước thải,   khí thải, thu gom rác thải, hoạt động tư vấn, thiết kế  40% lượng rác thải tại TP Hồ  Chí Minh được thu gom bởi các cơng ty tư nhân. Việc các nhà đầu tư tư nhân tham gia   ngày càng nhiều vào dịch vụ mơi trường là một xu hướng tích cực, phù hợp u cầu xã   hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường. Tuy nhiên, họ còn gặp nhiều khó khăn trong triển   khai, ứng dụng vì nhiều lý do: năng lực tài chính của các doanh nghiệp tư nhân có hạn,   Nhà nước lại chưa có những chính sách cụ  thể  nhằm tạo mọi điều kiện, nhất là về  nguồn vốn, vì thế  các doanh nghiệp phải vừa triển khai  ứng dụng, vừa hồn thiện,   chưa đủ cơ sở để thuyết phục các địa phương tự  bỏ  vốn hoặc vay vốn xây dựng nhà   máy.  2.3. Các quy định pháp lý về  nâng cao chất lượng cung  ứng dịch vụ  môi   trường ở nước ta Nghị  quyết số  41­NQ/TW ngày 15/11/2004 về  nhiệm vụ  bảo vệ  mơi trường   trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước có nêu rõ nhiệm vụ “Đẩy mạnh   cơng tác xã hội hố bảo vệ mơi trường” Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến 2020   được phê duyệt bởi Quyết định 256/2003/QĐ­TTg ngày 02/12/2003, là văn bản quan  trọng đưa ra những định hướng lớn về cơng tác bảo vệ  mơi trường ở  Việt Nam hiện   nay. Trong đó, Chiến lược nhấn mạnh đến nguồn lực đầu tư cho cơng tác bảo vệ mơi  trường. Xã hội hố hoạt động bảo vệ  mơi trường là một trong 8 giải pháp chính để  thực hiện Chiến lược Luật Bảo vệ mơi trường 2005 đề cập đến khía cạnh xã hội hố hoạt động bảo  vệ  mơi trường trong tồn bộ  văn bản Luật và dịch vụ  mơi trường được đưa ra trong  Điều 116 (chương XI) về  phát triển dịch vụ  bảo vệ  mơi trường. Theo đó, Nhà nước  khuyến khích tổ  chức, cá nhân thành lập doanh nghiệp dịch vụ  giữ  gìn vệ  sinh mơi  trường để thực hiện các hoạt động dịch vụ  giữ gìn vệ  sinh, bảo vệ mơi trường thơng  qua hình thức đấu thầu Trang 14 Quyết định số  249/QĐ­TTg về  việc phê duyệt Đề  án phát triển dịch vụ  mơi  trường đến năm 2020 do Thủ tướng chính phủ ký ngày 10/2/2010, là quan trọng về dịch   vụ mơi trường. Mục tiêu của Đề án là phát triển dịch vụ mơi trường để cung ứng dịch   vụ bảo vệ mơi trường cho các ngành, lĩnh vực, địa phương; tăng tỷ trọng đóng góp của  khu vực dịch vụ trong nền kinh tế, tạo thêm việc làm và hướng tới mục tiêu phát triển  bền vững đất nước Ở  cấp địa phương, mỗi tỉnh/thành phố  đều đã ban hành quy chế  bảo vệ  mơi   trường trong đó có quy định về  nguồn lực bảo vệ  mơi trường. Một số  thành phố  lớn   Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, đã thực hiện các cơ  chế  chính sách nhằm mở rộng xã   hội hố trong lĩnh vực dịch vụ mơi trường và đã thử nghiệm một số mơ hình cung cấp  dịch vụ mơi trường phi nhà nước. Nói tóm lại, cho đến nay, Việt Nam đã có nhiều nỗ  lực trong việc xây dựng khn khổ  pháp lý phù hợp cho các hoạt động bảo vệ  mơi  trường nói chung và dịch vụ  mơi trương nói riêng. Hệ  thống văn bản pháp luật hiện   hành tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho thị trường dịch vụ mơi trường phát triển như  các quy định về  đánh giá tác động mơi trường, kiểm sốt ơ nhiễm, xử  lý nước thải,   quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại, kế hoạch xử lý triệt để  cơ  sở  gây ơ nhiễm  mơi trường nghiêm trọng, v.v… Tuy nhiên, các chính sách hiện nay còn tản mạn, chưa  có tính hệ thống và thiếu nhất qn. Việc xây dựng bổ sung các quy định cụ thể hơn là  rất cấp thiết, cụ  thể là các quy định về  phạm vi những lĩnh vực dịch vụ  mơi trường   cần xã hội hố và mức độ xã hội hố, kế hoạch và lộ trình xã hội hố, các cơ chế chính   sách khuyến khích các thành phần kinh tế phi Nhà nước tham gia đầu tư cung cấp hàng  hố 3. Đánh giá ưu điểm và hạn chế * Ưu điểm: ­ Hoạt động cung ứng dịch vụ vệ sinh mơi trường ngày càng được xã hội hóa ­ Sự quan tâm của nhà nước trong việc cung ứng dịch vụ mơi trường: đã đầu tư  nguồn kinh phí lớn cho hoạt động bảo vệ mơi trường ­ Chú trọng trong việc đào tạo đội ngũ nhân sự trực tiếp làm cơng tác cung ứng  dịch vụ Trang 15 ­ Hệ thống hành lang pháp lý ngày càng được xây dựng và hồn thiện * Hạn chế: ­ Lĩnh vực dịch vụ  mơi trường nước ta còn kém phát triển, chưa đáp  ứng u  cầu bảo vệ mơi trường và phát triển kinh tế ­ Năng lực cung cấp dịch vụ và chất lượng dịch vụ  còn thấp, khu vực tư  nhân  tham gia chưa nhiều vào lĩnh vực này.  ­ Bên cạnh đó, khn khổ pháp lý cho hoạt động này chưa hồn thiện. Hệ thống  cơ chế, chính sách và các văn bản quy phạm pháp luật còn tản mạn và thiếu nhất qn ­ Thị  trường dịch vụ  mơi trường mới manh nha, phân tán, mức độ  độc quyền   còn cao, Nhà nước vẫn phải bao cấp lớn cho hoạt động bảo vệ mơi trường…  4. Thực trạng cung ứng dịch vụ vệ sinh của Singapore 4.1. Thực trạng Nhắc đến Singapore là người ta nhắc đến một quốc gia có mơi trường xanh ­   sạch ­ đẹp. Bất kỳ nơi nào ở đảo quốc này từ sân bay, cầu vượt, các tòa nhà, thậm chí  cả nhà vệ sinh cơng cộng cũng có cây xanh. Có được thiên đường nơi hạ giới như vậy   phải kể đến quyết tâm khơng nhỏ của chính phủ Singapore thể hiện qua các chính sách   quản lý, giám sát mơi trường. Để có được một bầu khơng khí trong lành tại Singapore,   Cơ  quan mơi trường quốc gia Singapore (NEA) đã đặt ra và thực hiện rất nghiêm túc  các quy định, tiêu chuẩn về mơi trường xanh ­ sạch ­ đẹp. Đơn cử  như  việc sử  dụng  các loại xe gắn máy cũng được quy định rất chặt chẽ tại điều 19 Luật Quản lý và Bảo   vệ mơi trường. Điều luật này quy định bất kỳ người dân nào khi sử dụng các phương  tiện giao thơng gắn máy khơng được xả  khói q mức cho phép trên đường. Theo đó,   các loại xe chở khách hoặc xe hạng nhẹ có trọng tải 3,5 tấn hoặc thấp hơn phải hội   đủ tiêu chuẩn Euroll về phát thải khí CO2. Đối với xe chở khách sử dụng xăng thì mức  cho phép là 2,2g/km; còn với dầu diesel là 1g/km. Với xe tải hạng nhẹ cấp I(1,25 tấn)   dụng xăng, mức CO thải ra mơi trường cho phép là 2.2g/km còn với dầu diesel là   1g/km… Ngồi ra, còn có những quy định chuẩn về  tiếng  ồn cho phép đối với các   phương tiện giao thơng, quy định về các loại xăng dầu được phép sử dụng  đều được  đưa vào luật rất chặt chẽ, cụ thể.  Trang 16 Singapore là một nước có sự đơ thị hóa 100% và là đơ thị sạch nhất trên thế giới   Để đạt được kết quả như vậy. Singapore đầu tư cho cơng tác thu gom, vận chuyển và   xử  lý đồng thời xây dựng một hệ  thống luật pháp nghiêm khắc làm tiền đề  cho q  trình xử lý rác thải tốt hơn. Rác thải ở Signapore được thu gom và phân loại bằng túi   nilon. Các chất thải có thể tái chế được, được đưa về các nhà máy tái chế còn các loại   chất thải khác được đưa về  các nhà máy khác để  thiêu hủy.  Ở  Singapore có 2 thành   phần chính tham gia vào thu gom và xử  lý các rác thải sinh hoạt từ các khu dân cư  và   các cơng ty, hơn 300 cơng ty tư nhân chun thu gom và xử lý các rác thải cơng nghiệp   và các khu thương mại. Tất cả các cơng ty này đều được cấp giấy phép hoạt động và   chịu sự  giám sát kiểm tra trực tiếp của Sở khoa học cơng nghệ  và mơi trường. Ngồi  ra, các hộ  dân và các cơng ty của Singapore được khuyến khích tự  thu gom và vận  chuyển rác thải cho các hộ dân vào các cơng ty. Việc bảo vệ mơi trường, quan tâm đến   sức khỏe của người dân của Chính phủ  Singapore còn thấy rõ sau khi luật cấm hút  thuốc ở một số nơi quy định được đưa vào cuộc sống. Theo điều luật này, người dân   khơng được phép hút thuốc ở những nơi có khơng gian kín như rạp hát, các khu thương   mại, mua sắm và văn phòng, xe bus và các trạm chuyển xe bus… Bất kỳ cơng dân nào  vi phạm sẽ bị phạt 200 USD và nếu cáo buộc tội từ tòa, mức phạt cho hành vi này có   thể đến 1000 USD. Có thể thấy mơi trường của đảo quốc ở Đơng Nam Á này đã được   thừa   hưởng     nhiều   từ       sách   rõ   ràng     cứng   rắn       phủ  Singapore. Bên cạnh đó, để  bảo đảm mơi trường ln sạch sẽ, mọi vị  trí cơng cộng  trong khu chung cư từ hành lang các tầng cho đến đường đi lối lại, bãi đậu xe, nơi tập   thể thao  đều được qt dọn sạch sẽ hằng ngày. Bởi vậy, đất nước nhỏ bé này hiện   có tới hơn 2.000 cơng ty chun cung cấp dịch vụ  qt dọn và vệ  sinh với khoảng  70.000 nhân cơng. Kinh phí đảm bảo vệ sinh mơi trường ngồi chi từ ngân sách còn do  dân cư  có nghĩa vụ  đóng góp. Nhưng “bí quyết”   đây là chính quyền phải đứng ra   chăm lo, tổ chức nên tránh được tình trạng “cha chung khơng ai khóc” Singapore là một quốc đảo ln gặp khó khăn về  nguồn nước ngọt. Năm 1961,  Singapore ký 2 hiệp  ước song phương với Malaysia về mua bán nước ngọt chưa qua   xử  lý. Hai hiệp  ước này lần lượt hết hiệu lực vào năm 2011 và năm 2016. Năm 2011   Trang 17 vừa qua, Singapore đã đủ tự tin để khơng phải ký lại hiệp ước mua nước ngọt vừa hết   hiệu lực, vì họ đã tìm được đáp án cho bài tốn khó nhất của mình Trước đây, nguồn nước ngọt   Singapore chủ  yếu phụ thuộc vào việc mua từ  Malaysia. Ngày nay, nguồn nước mua từ Malaysia chỉ còn chiếm chưa đầy 1/3 nhu cầu  sử dụng nước của quốc gia này, vì họ đã có thêm 3 nguồn nước rất quan trọng khác là:  nước thu từ thiên nhiên, nước tinh khiết lọc từ nước thải, nước ngọt lọc từ nước biển Hiện nay, đã có trên 2/3 diện tích của Singapore trở  thành khu vực thu nước   thiên nhiên, với 15 hồ  chứa nước ngọt, hệ  thống sơng ngòi, 7.000 km mương máng,   ống dẫn nước ngọt vào các hồ Bên cạnh đó, Singapore vừa thực hiện một dự án với quy mơ rất lớn, xây dựng  đập ngăn nước sơng đổ  ra biển, đó là đập Marina   cửa phía nam sơng Singapore   Người Singapore đã tiến hành xây dựng đập ngăn nước, tạo thành một hồ  chứa rộng   10.000 ha, tương đương 1/7 diện tích của quốc đảo này. Cùng với các hệ  thống cơng  trình được xây dựng trước đó, dự án này đã góp phần làm cho tỷ lệ cung cấp nước thu   từ thiên nhiên tăng lên chiếm đến 1/2 tổng lượng nước tiêu thụ ở Singapore. Bên cạnh   đó, năm 2007, Singapore khánh thành nhà máy lọc nước biển Singspring với cơng suất  136.000 m3/ngày, tổng kinh phí đầu tư  200 triệu đơ Sing. Nguồn nước ngọt được lọc   từ biển đang cung cấp khoảng 10% lượng nước cho quốc gia này Nhưng thành cơng lớn nhất trong việc giải bài tốn về nguồn nước ở Singapore   chính là cơng nghệ  xử  lý nước thải thành nước tinh khiết. Năm 1987, ơng Lý Quang  Diệu (khi đó là Thủ tướng của Singapore) đã từng mơ ước sau 20 năm sẽ có cơng nghệ  lọc nước thải thành nước sinh hoạt và người Singapore đã biến điều đó thành hiện   thực nhanh hơn mong muốn. Tháng 5 năm 2010, Singapore đã khánh thành nhà máy lọc   nước với cơng nghệ hiện đại và quy mơ lớn nhất thế giới, có thể lọc được tất cả các  loại nước thải, kể cả nước từ nhà vệ  sinh, thành nước sạch tinh khiết. Hằng ngày, 5   nhà máy loại này ở Singapore cung cấp khoảng 230.000 m3, chiếm 30% tổng nước tiêu   thụ của nước này. Cơng nghệ đã giúp Singapore biến điểm yếu của mình thành cơ hội,   giúp nước này thu được những khoản tiền khơng nhỏ  từ  việc xuất khẩu kỹ  thuật tái  chế nước thải. Nước tinh khiết lọc từ nước thải có thể uống trực tiếp, sạch đến mức  Trang 18 người Singapore phải bơm lên các đồi cây cho lọc tự  nhiên để  bổ  sung thêm khống   chất Việc sản xuất, tìm kiếm thêm các nguồn nước chỉ là 1 mặt của vấn đề giải bài  tốn thiếu nước ngọt   Singapore, mặt thứ  2 chính là việc quản lý và sử  dụng tiết  kiệm nguồn nước. Trong nhiều năm qua, Singapore liên tục đưa ra các kế hoạch nhằm   khuyến khích cơng dân sử  dụng tiết kiệm nguồn nước. Những biện pháp Singapore  đang áp dụng cũng cơ  bản giống Việt Nam, đó là tính giá nước theo lũy tiến và thu   thêm các loại thuế, phí (thuế bảo vệ nguồn nước, phí sử dụng nước trên lượng nước   tiêu thụ). Tuy nhiên, hiện nay Singapore chỉ tính giá theo 2 mức tiêu thụ, mức từ 1 đến  40 m3 và mức trên 40 m3. Giá nước ở mức từ 1 đến 40 m3 là 1,17 đơ Sing, trên 40 m3   là 1,4 đơ Sing (khoảng 25.000 đồng), chưa kể  thuế  và phí. Tỷ  lệ  tiêu thụ  nước bình  qn theo đầu người   Singapore trong những năm gần đây có xu hướng giảm nhờ  ý   thức tiết kiệm nước của cơng dân, năm 1995 là 172 lít/ngày, năm 2000 là 165 lít/ngày,   năm 2011 là 153 lít/ngày và đích mới sẽ là 146 lít/ngày. Bên cạnh đó, Singapore cũng là  quốc gia có tỷ lệ thất thốt nước rất thấp, khoảng 4,6%, bằng với Nhật Bản 4.2. So sánh với Việt Nam Qua sự phân tích và trình bày ở trên chúng ta phần nào hiểu được vệ  sinh cũng   như mơi trường sống tại đất nước nhỏ bé Singapore. Còn tại Việt Nam có phần nào đó  trái ngược lại,đó là ý thức của người dân về vệ sinh mơi trường chưa được cao, khơng   khó để  bắt gặp hình  ảnh người đi đường xả  rác một cách “vơ tư”   bất cứ  đâu: nơi  cơng cộng, nơi vỉa hè, trên đường đi, nơi trường học… Người ta cũng khơng mất một  nơron thần kinh nào để  suy nghĩ cho hành động thản nhiên đó của mình. Và khơng  dừng   đó, nếu đã một lần đi xe khách bạn sẽ  được tận mắt chứng kiến việc góp   phần làm ơ nhiễm mơi trường của nhiều hành khách trên bất kì tuyến xe nào. Trên xe,   dường như hành khách ln có cái “thú” ăn q mà theo họ lí giải là “cho qn cái say   đi”. Điều đó khơng bàn làm gì, nhưng ăn xong, tiện tay họ xả  ln rác qua cửa sổ  xe   khơng quản đó là loại rác gì: có thể  là lon nước, vỏ  bánh kẹo, hộp sữa hay cùi bắp,  thậm chí là khạc nhổ  vơ tội vạ  xuống đường…. Đặc biệt hơn nữa trên các tuyến xe,  dù là xe đường ngắn hay đường dài, chủ xe ln dự trữ cả bịch ni lơng để phục vụ cho   Trang 19 việc nơn ói của hành khách và cũng là cách mà họ giữ vệ sinh cho cá nhân nhà xe. Mỗi  khi hành khách nào đó có nhu cầu “ói” là họ  vội vàng đưa cho ni lơng rồi nhắc nhở:   “Cho ra ngồi nhé!”. Cứ thế, đủ thứ rác “bay” ra ngồi và đáp xuống bất kì đâu, có khi   nó nằm n ở một nơi vệ đường, có khi lại nằm gọn trên bụi cây. Nhưng tệ hơn nó lại   nhằm trúng vào người đi xe thơ sơ khác… Lúc đó, mặc dù rất bức xúc, nhưng người đi   đường đành chịu  Xả rác khơng đúng nơi quy định đã như một thói quen của người dân, thói quen  xấu đó được hình thành từ  bé trong ý thức của mỗi người. Khơng khó để  thấy một   người mẹ dắt con đi cơng viên chơi, nhưng khi bóc kẹo cho con ăn bà khơng để  ý tới  hành động của mình, vứt ln rác ra cơng viên mà khơng biết rằng đó là bài học bà đã  reo vào ý thức của con. Nhiều người cho rằng bảo vệ  mơi trường là cơng việc của   những cơng nhân mơi trường, vứt rác ra ngồi thì họ  đã nộp tiền rác hàng tháng, làm  sao phải suy nghĩ nhiều, đó là cách tạo cơng ăn việc làm cho cơng nhân mơi trường cơ  mà. Quả  là họ  nói khơng sai, nhưng đó là những suy nghĩ trước mắt, và thiếu trách   nhiệm. Giá mà họ  nghĩ rằng cơng nhân mơi trường càng “nhàn rỗi” càng có ích biết   bao. Vì những hành động thiếu văn minh đó mà nhiều nơi cơng cộng cũng trở thành bãi   rác, nhiều nơi “cấm đổ  rác”… cũng trở  thành bãi rác, và trên khơng trung nhiều khi   cũng… có rác. Chính vì vậy mà nhiều khi hình ảnh của Việt Nam bị “mất điểm” trong  mắt du khách nước ngồi, người ta sợ với “mức độ hồn nhiên” xả rác của người Việt  ra nơi cơng cộng. Trong khi cách khắc phục thì thật đơn giản Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lấy mục tiêu lợi nhuận là mục tiêu hàng  đầu trong q trình sản xuất hàng hóa khơng quan tâm đến vấn đề mơi trường. Vì vậy   mà hiện nay tại các khu cơng nghiệp, các cơ  sở  sản xuất đã thải ra mơi trường một   lượng nước và khí thải độc rất lớn. Vì với chi phí xử  lý nước thải 1 m3 có giá thành  dao động từ  4.000  đồng­15.000 đồng, nếu một nhà máy lớn như  Vedan, khu cơng  nghiệp Sonadezi Long Thành… thải ra mỗi ngày trên 5000m3 thì chi phí vận hành sẽ  phải bỏ ra hàng tháng cả  mấy tỷ đồng. Các nhà máy có lưu lượng nước thải lớn như  Vedan rất nhiều. Nếu doanh nghiệp nào làm ăn có lương tâm thì khơng sao, nếu họ vì   lợi nhuận, sợ tốn kém do phải đầu tư  HTXLNT, vận hành hệ thống, mà đã lén lút xả  Trang 20 trộm hậu quả mơi trường sống chúng ta lãnh đủ, hậu quả ơ nhiễm dài lâu khơng thể bù  đắp nổi Nhưng có rất nhiều chủ đầu tư làm ăn đàng hồng, họ khơng tiếc tiền để đầu tư  hệ  thống xử  lý nước thải bài bản, nhưng HTXLNT của họ  vẫn khơng đạt. Ngun  nhân dẫn đến các yếu tố đó chủ yếu là do: ­ Yếu tố thứ nhất: Đến từ các cơng ty xây dựng hệ thống: hệ thống xử lý nước  thải được tư  vấn, thiết kế, lắp đặt khơng sát thực tế, dẫn đến khi vận hành gặp vơ   vàn khó khăn, sửa tới sửa lui mãi. Chúng tơi chỉ  đơn cử  hai hệ  thống xử  lý nước thải  sau: Cơng ty dệt nhuộm Phong Phú với HTXLNT cơng suất 4800 m3/ngày, xây dựng   xong khơng nghiệm thu được do độ màu khơng xử lý được. Mất 3 năm, Phó Tổng giám  đốc cơng ty Trần Ngọc Nga cùng nhân viên lặn lội mưa nắng nghiên cứu mới tạm   khắc phục được. Hay như  cơng ty Rostaing, một nhà đầu tư  từ  Pháp, là cơng ty hàng  đầu về thuộc da trên thế giới, đã bỏ ra rất nhiều tiền cho một cơng ty mơi trường nổi   tiếng xây dựng hệ  thống xử  lý mà khơng đạt, mất tiền sửa đi, sửa lại mãi mà nước  thải vẫn khơng đủ tiêu chuẩn xả thải, buộc cơng ty của Pháp phải kiện ra tòa: ­ Yếu tố thứ hai: Đến từ người vận hành hệ thống: Việc xem nhẹ cơng tác vận   hành hệ thống khiến chủ đầu tư  mất nhiều tiền bạc và thời gian hơn cả  xây mới hệ  thống. Cân đo đong đếm mức lương một lao động phổ thơng với một kỹ sư khiến chủ  đầu tư thiệt hại rất nhiều. Cơng tác vận hành hệ thống xử lý nước thải rất phức tạp,   nên cần có kỹ sư chun ngành mơi trường đảm trách. Người vận hành hệ thống xử lý   nước thải là người có tiếng nói quyết định chất lượng nước thải, giá cả  vận hành sau  cùng. Theo dõi bơng bùn vi sinh phát triển thế nào, màu bơng bùn nói lên vi sinh khỏe   hay yếu, hóa chất phèn sắt, phèn nhơm, axit, xút, polime châm dư  hay thiếu, kỹ  năng  xử  lý sự  cố….quyết định tuổi thọ  hệ  thống, quyết định mức giá thành vận hành hệ  thống ­Yếu tố thứ ba: Đến từ hệ thống pháp luật của Việt Nam chưa đồng bộ, thiếu  thống nhất và hồn thiện đã gây ra rất nhiều khó khăn trong cơng tác quản lý vệ  sinh   mơi trường của các cơ quan chức năng. Chế tài xử lý vi phạm còn nhẹ chưa đủ  để răn  đe và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm Trang 21 4.3. Việt Nam cần học hỏi gì từ Singapore * Bài học thứ nhất: Hoạch định chiến lược quản lý mơi trường hợp lý Chiến lược bảo vệ mơi trường đơ thị của Singapore gồm bốn khâu thành phần:  phòng ngừa, cưỡng bách, kiểm sốt và giáo dục. Ngay từ  những năm 1970, Singapore   đã tổ  chức riêng Bộ  Mơi trường và Cục Phòng chống ơ nhiễm nhằm thực hiện các   biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm nước và quản lý chất thải rắn. Tiếp   đó, hai tổ chức này lại kiêm thêm trách nhiệm kiểm sốt và xử lý các chất độc hại.  Những vấn đề  cơ  bản về  phòng ngừa ơ nhiễm được thực hiện thơng qua kế  hoạch sử  dụng đất đai hợp lý, chọn địa điểm cơng nghiệp thận trọng, kiểm sốt gắt  gao việc phát triển xây dựng, tăng cường trang bị  phương tiện thu gom và xử  lý chất  thải. Một khi đã thực hiện biện pháp phòng ngừa thì bắt buộc phải kiểm tra nghiêm   ngặt, nhằm đảm bảo các phương tiện thu gom và xử lý chất thải được sử dụng và bảo   trì hợp lý. Việc kiểm sốt thường xun mơi trường khơng khí và mơi trường nước  trong đất liền và trên biển cũng được thực hiện để tiếp cận các chương trình kiểm tra   ơ nhiễm mơi trường một cách đầy đủ  và có hiệu quả. Việc thực hiện nhiều chương   trình giáo dục dân chúng tham gia bảo vệ và quản lý mơi trường cũng là một nội dung   quan trọng trong chiến lược chung này * Bài học thứ hai: Thực hiện tốt kế hoạch hóa sử dụng đất đai Cục Tài phát triển đơ thị  thuộc Bộ  Phát triển quốc gia là một cơ  quan lập kế  hoạch và kiểm sốt phát triển ở Singapore. Cơ quan này chịu trách nhiệm lập kế hoạch  tổng thể để chuẩn bị cho kế hoạch dài hạn và phát triển vật chất ở quốc đảo này. Đất  đai sử dụng vào các mục đích khác nhau phải được bảo vệ nhằm thực hiện phát triển  xã hội và kinh tế, đồng thời, duy trì một mơi trường có chất lượng cao. Khi kiểm sốt   mơi trường, thường kết hợp xem xét vấn đề  lưu vực trữ  nước và chọn địa điểm xây   dựng cơng nghiệp. Do vậy, đã giải quyết tốt vấn đề  thốt nước chung và giải quyết   thích đáng mâu thuẫn giữa phát triển khu cơng nghiệp và ơ nhiễm mơi trường khu dân   cư * Bài học thứ ba: Kiểm sốt chặt chẽ  Trang 22 Khi kiến nghị về phát triển xây dựng đã được duyệt và đưa vào kế hoạch, đơn   vị  chủ  trì có thể  bắt tay vào việc đệ  trình kế  hoạch xây dựng cho Ban kiểm tra xây   dựng của Vụ Cơng chính để xét duyệt. Bên cạnh thủ tục về kế hoạch xây dựng, đơn  vị  chủ  trì còn phải gửi kế hoạch cho các Vụ  quản lý kỹ  thuật, trong đó, có Vụ  kiểm  sốt ơ nhiễm để  giải quyết những u cầu kỹ  thuật. Vụ  này kiểm tra các kế  hoạch  phát triển xem có phù hợp với u cầu kỹ  thuật về  y tế  mơi trường, thốt nước và   kiểm sốt ơ nhiễm, đồng thời, xác nhận sự  hợp lệ của các kết quả  đo kiểm ơ nhiễm  kết hợp ngay trong thiết kế cơng trình.  Sau khi đã kiểm tra dự  án phát triển xây dựng, Vụ  kiểm sốt mơi trường tiến  hành thanh tra trước khi thuyết minh cho Ban kiểm tra xây dựng để cấp phép tạm thời   hoặc chứng chỉ hồn tất hợp pháp để thực thi xây dựng. Các cơng trình xây dựng cơng   nghiệp phải có giấy phép hoặc chứng chỉ  xác nhận của Vụ  kiểm sốt ơ nhiễm mới  được khởi cơng.  * Bài học thứ tư: Xử lý chất thải tồn diện Hai vấn đề lớn được chú trọng và cũng là thành cơng lớn ở Singapore là quản lý  hệ  thống thốt nước và quản lý chất thải rắn. Đó là việc cung cấp hệ  thống thốt   nước tồn diện để  thu gom, xử  lý nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất; tổ  chức   một hệ thống quản lý chất thải rắn rất có hiệu quả. Hệ thống thốt nước phục vụ tất  cả các cơng trình cơng nghiệp và hơn 97% khu vực dân dụng gồm hơn 2500km đường   ống và cống, cộng với hàng trăm trạm bơm và hàng chục nhà máy xử  lý nước thải.  Một tỉ lệ nước thải rất nhỏ của khu vực dân dụng là do những nhà máy xử lý tại chỗ  đảm   nhiệm   Nước   thải   công   nghiệp       xử   lý     đạt   tiêu   chuẩn   quy   định  (20mg/l về hàm lượng ơxyt hóa sinh và 30g/l về hàm lượng chất lơ lửng) trước khi đưa  vào mạng đường ống chung. Về quản lý chất thải rắn, Singapore có một hệ thống thu   gom rác hồn thiện và hiệu quả. Dịch vụ thu gom chất thải rắn đơ thị đáng tin cậy nhờ  đã áp dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý dịch vụ này. Mọi chất thải rắn đều được   thu gom và xử  lý hàng ngày. Vì   quốc đảo này rất khan hiếm đất, nên hầu như  các   chất thải rắn đều phải thiêu đốt. Đối với các chất thải khơng thể  đốt được và tro từ  Trang 23 các nhà máy đốt rác sẽ được xử lý tại bãi thải vệ sinh lớn. Chất đã làm sạch từ bãi này   lại được thu gom và xử lý trước khi thải ra biển * Bài học thứ năm: Ban hành luật lệ và giáo dục nghiêm ngặt Việc ban hành luật   Singapore đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm sốt ơ   nhiễm để  bảo vệ  mơi trường. Các biện pháp nêu trong luật thường xun đươc xem   xét định kỳ  để bổ  sung cho chặt chẽ và hợp lý hơn. Sự  nhận thức của cộng đồng về  mơi trường là yếu tố quan trọng nhất làm cơ sở để duy trì và phát triển mơi trường đơ   thị thích hợp. Singapore đã thực hiện nhiều chương trình giáo dục nhằm nâng cao nhận  thức và hiểu biết của quần chúng về mơi trường, đồng thời động viên họ tham gia tích   cực vào việc bảo vệ và gìn giữ mơi trường. Bộ mơi trường thường xun làm việc với  các tổ chức xã hội để thực hiện những chiến dịch giáo dục tới tận các cộng đồng dân   cư, tới cơng chức và tư  nhân. Các chương trình giáo dục về  mơi trường bao gồm từ  tiểu học, trung học đến đại học. Thiếu nhi cũng tham gia vào các chuyến tham quan và  bảo vệ  thiên nhiên, làm quen với trang thiết bị xử lý và tái chế  chất thải. Các trường  học thường tổ chức nhiều cuộc triển lãm để tun truyền về nhận thức mơi trường và   tái chế chất thải.  III. ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP 1. Phương hướng chung Bảo vệ mơi trường sinh thái trong q trình CHN, HĐH hiện nay là u cầu cấp   thiết đặt ra đối với cả  hệ  thống chính trị, các cấp, các ngành, các tổ  chức, doanh   nghiệp và của mọi cơng dân. Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này, những năm  qua Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ  trương, chính sách về  bảo vệ  mơi   trường, điển hình là Nghị quyết số 41­NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị (Khố  IX) về  bảo vệ  mơi trường trong thời kỳ  đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước; Chỉ  thị  số  29­CT/TW ngày 21/01/2009 của Ban Bí thư  về  tiếp tục thực hiện Nghị  quyết số  41­ NQ/TW của Bộ Chính trị; Luật Bảo vệ mơi trường (sửa đổi); các nghị  định của Chính  phủ hướng dẫn thực hiện Luật Bảo vệ mơi trường  Các chỉ  thị, nghị quyết, văn bản  pháp quy này đi vào cuộc sống đã bước đầu tạo ra một số chuyển biến tích cực trong   Trang 24 hoạt động bảo vệ mơi trường, song vẫn còn nhiều mặt chưa đáp ứng được đòi hỏi của   thực tiễn. Để  ngăn chặn, khắc phục và xử  lí có hiệu quả  những hành vi gây ơ nhiễm  mơi trường, cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp chủ yếu sau đây: Một là, tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ mơi trường, trong đó   những chế tài xử phạt (cưỡng chế hành chính và xử lí hình) phải thực sự đủ  mạnh để  đủ  sức răn đe các đối tượng vi phạm. Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng bộ  hệ  thống  quản lí mơi trường trong các nhà máy, các khu cơng nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc   tế, đồng thời tổ  chức giám sát chặt chẽ  nhằm hướng tới một mơi trường tốt đẹp và  thân thiện hơn với con người Hai là, tăng cường cơng tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát về  mơi   trường (thường xun, định kỳ, đột xuất); phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chun  mơn, nhất là giữa lực lượng thanh tra mơi trường với lực lượng cảnh sát mơi trường  các cấp, nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử  lí kịp thời, triệt để  những hành vi gây ơ  nhiễm mơi trường của các tổ chức, cá nhân. Đồng thời, nâng cao năng lực chun mơn,  nghiệp vụ  cho đội ngũ cán bộ  chun trách cơng tác mơi trường; trang bị  các phương   tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả hoạt động của các lực lượng này Ba là, chú trọng cơng tác quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm cơng nghiệp,   các làng nghề, các đơ thị, đảm bảo tính khoa học cao, trên cơ  sở  tính tốn kỹ  lưỡng,  tồn diện các xu thế phát triển, từ đó có chính sách phù hợp; tránh tình trạng quy hoạch  tràn lan, thiếu đồng bộ, chồng chéo như ở nhiều địa phương thời gian vừa qua, gây khó  khăn cho cơng tác quản lí nói chung, quản lí mơi trường nói riêng. Đối với các khu cơng  nghiệp, cần có quy định bắt buộc các cơng ty đầu tư hạ tầng phải xây dựng hệ thống   thu gom, xử  lí nước thải tập trung hồn chỉnh mới được phép hoạt động, đồng thời   thường xun có báo cáo định kỳ về hoạt động xử lí nước thải, rác thải tại đó Bốn là, chú trọng và tổ chức thực hiện nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác   động mơi trường đối với các dự  án đầu tư, trên cơ  sở  đó, cơ  quan chun mơn tham   mưu chính xác cho cấp có thẩm quyền xem xét quyết định việc cấp hay khơng cấp  giấy phép đầu tư. Việc quyết định các dự án đầu tư cần được cân nhắc kỹ lưỡng giữa  Trang 25 lợi ích đem lại trước mắt với những  ảnh hưởng của nó đến mơi trường về  lâu dài.  Thực hiện cơng khai, minh bạch các quy hoạch, các dự án đầu tư  và tạo điều kiện để  mọi tổ chức và cơng dân có thể tham gia phản biện xã hội về tác động mơi trường của   những quy hoạch và dự án đó Năm là, đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục về mơi trường trong tồn xã  hội nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo   vệ mơi trường, trách nhiệm xã hội của người dân, doanh nghiệp trong việc gìn giữ  và   bảo vệ mơi trường; xây dựng ý thức sinh thái, làm cho mọi người nhận thức một cách  tự giác về vị trí, vai trò, mối quan hệ mật thiết giữa tự nhiên ­ con người ­ xã hội 2. Giải pháp cụ thể ­ Tiến hành đăng kiểm và lập bản thống kê về  nguồn thải gây ơ nhiễm mơi  trường khơng khí, mơi trường nước, mơi trường đất.  ­ Phân loại rác thải những rác thải có thể tái chế được để  sử  dụng lại thì dùng  cơng nghệ để xử lý còn những rác thải độc hại thì phải được xử lý triệt để nhằm đảm   bảo an tồn cho con người và mơi trường sống ­ Đồng thời tiến hành đánh giá hiện trạng mơi trường của các đơ thị, khu cơng   nghiệp, khu sản xuất, các làng nghề.Qquy hoạch mơi trường đơ thị  một cách tổng thể  và phù hợp cho phát triển kinh tế  xã hội phục vụ  tốt nhất cho cuộc sống của con   người ­ Quy  định  chi  tiết về  những  chi  phí  và  mức  thuế   đối  với  nguồn thải theo   ngun tắc người gây ơ nhiễm chi trả  ơ nhiễm.Cùng với đó là khuyến khích các nhà  máy các cụm cơng nghiệp và các xưởng sản xuất lắp đặt các thiết bị  xử  lý chất thải,   nước thải, rác thải trước khi thải vào mơi trường ­ Cần có kế hoạch đầu tư cải tạo và cải thiện hạ tầng cơ sở kỹ thuật cho đơ thị  và khu cơng nghiệp như hệ thống cấp thốt nước, hệ thống thu gom xử lý rác thải, cải  tạo hạ tầng cơ sở giao thơng ­ Cần chú ý ưu tiên cho cơng tác kiểm tra, kiểm sốt cơng tác vệ sinh mơi trường  và cơng tác bảo vệ mơi trường để đảm bảo cho hoạt động cung ứng dich vụ  vệ sinh  mơi trường diễn ra thường xun, liên tục và đạt hiệu quả Trang 26 ... 2. Thực trạng cung ứng dịch vụ vệ sinh mơi trường ở Việt Nam 2.1. Chủ thể cung ứng dịch vụ Nhà nước có trách nhiệm can thiệp vào q trình cung ứng dịch vụ cơng để đảm  bảo q trình cung ứng dịch vụ  cơng theo định hướng của nhà nước, đáp ứng đòi hỏi ... 3/ Dịch vụ cơng trong lĩnh vực hành chính nhà nước Dịch vụ cơng trong lĩnh vực cơng ích lại bao gồm các mảng như :  Dịch vụ giao thơng cơng cộng;  Dịch vụ cung cấp điện;   Dịch vụ cung cấp nước sạch;  Dịch vụ vệ sinh mơi trường;  Dịch vụ khuyến nơng ­ lâm ­ ngư ­ thủy lợi... * Vệ sinh mơi trường là gì? Vệ sinh mơi trường là việc gìn giữ  ,duy trì và đảm bảo mơi trường sống xung  quanh chúng ta Trang 6 * Cung ứng dịch vụ vệ sinh mơi trường là gì? Theo từ điển: Dịch vụ là những hoạt động phục vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu sản

Ngày đăng: 14/01/2020, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w