1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận Nghiên cứu Marketing: Đo lường mức độ nhận biết của sản phẩm mới Oishi C+

70 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Vấn đề nhận biết thương hiệu là một vấn đề quan trọng, giúp cho doanh nghiệp nhìn thấy rõ vị trí hiện tại của mình, từ đó có những điều chỉnh chiến lược Marketing phù hợp, đạt được kết quả lợi nhuận tốt nhất. Tham khảo bài tiểu luận nghiên cứu Marketing Đo lường mức độ nhận biết của sản phẩm mới Oishi C+ dưới đây để nắm bắt thông tin chi tiết.

BƠ TAI CHINH ̣ ̀ ́ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH ­ MARKETING  KHOA MARKETING NGHIÊN CỨU MARKETNG ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT  CÚA SẢN PHẨM MỚI OISHI C+ Thanh phơ Hơ Chi Minh – tháng 10 năm 2015  ̀ ́ ̀ ́ BƠ TAI CHINH ̣ ̀ ́ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH ­ MARKETING KHOA MARKETING NGHIÊN CỨU MARKETNG ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT  CÚA SẢN PHẨM MỚI OISHI C+ CHUN NGÀNH: MARKETING TỔNG HỢP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:  Nguyễn Thị Mai Lan NHĨM 1:                                                1. Trần Thị Kim Thoa 2. Nguyễn Bảo Đạt 3. Trần Mỹ Phương 4. Đỗ Thị Phượng Hồng 5. Phạm Ngọc Hồng Anh 6. Trần Thanh Ngà 7. Tú Trinh 8. Hồng Dung 9. Minh Trang Thanh phơ Hơ Chi Minh – tháng 5 năm 2014 ̀ ́ ̀ ́ TĨM TẮT CHO NHÀ QUẢN TRỊ       Vấn đề nhận biết thương hiệu là một vấn đề quan trọng, giúp cho doanh nghiệp  nhìn thấy rõ vị trí hiện tại của mình, từ đó có những điều chỉnh chiến lược Marketing  phù hợp, đạt được kết quả lợi nhuận tốt nhất       Sản phẩm Oishi C+ cũng khơng nằm ngồi trường hợp trên. Sản phẩm Oishi C+ đã  được tung ra thị trường đầu năm 2015. Vậy, liệu sản phẩm mới này có thực sự thu hút  khách hàng thành cơng hay chưa? Đây là một câu hỏi mà cơng ty Lywayway đang đi tìm  lời giải đáp       Với mục đích mang lại câu trả lời chính xác nhất thơng qua các phương pháp khoa  học với các số liệu thực tế, nhóm 1 đã bắt tay vào thực hiện đề tài nghiên cứu: “Đo  lường mức độ nhận biết thương hiệu của Oishi C+”       Bài báo cáo này là kết quả sau hai tháng nghiên cứu của các thành viên trong nhóm.  Bài báo cáo chia làm 5 chương:  Chương 1: Giới thiệu      Trong chương 1 này, nhóm 1 báo cáo sơ qua lịch sử phát triển của cơng ty  Lywayway, tình hình hiện tại và một số thơng tin sản phẩm cần thiết của Oishi C+.  Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu đã đưa ra cơ sở và mục tiêu nghiên cứu của đề tài, đồng  thời giới hạn lại phạm vi nghiên cứu. Vì thời gian nghiên cứu có hạn, nên nhóm chỉ tập  trung nghiên cứu các đối tượng từ 15­25 tuổi, đang sống tại TP HCM      Ngồi ra, trong chương 1 này, nhóm nghiên cứu đã đề ra mơ hình nghiên cứu chung  để phục vụ cho bảng khảo sát cũng như lấy số liệu Chương 2: Phương pháp nghiên cứu:      Bởi vì u cầu của đề tài chỉ là đo lường mức độ nhận biết, nên nhóm chỉ tiến hành  phương pháp nghiên cứu mơ tả và khám phá. Nhóm xét thấy phương pháp thực nghiệm  khơng phù hợp và q tốn kém nên nhóm đã bỏ qua      Trong phần xử ;ý dữ liệu, nhóm nghiên cứu chỉ sử dụng 3 thang đo chính: định danh,  thứ bậc, khoảng cách       Khi tiến hành khảo sát, nhóm tiến hành chia mẫu (200 người) thành 2 mẫu nhỏ.  Mỗi mẫu nhỏ gồm 100 đáp viên, tiến hành khảo sát online và trực tiếp. Với việc khảo  sát online, nhóm chủ yếu thực hiện phỏng vấn trên trang mạng xã hội Facebook thơng  qua biểu mẫu của Google. Đối với việc khảo sát trực tiếp, nhóm tiến hành tại các  trường Đại học, Cao đẳng, một số cơng ty tại quận 1, cơng viên Hồng Van Thụ, một  số qn cà phê, Chương 3: Kết quả nghiên cứu:     Kết quả nghiên cứu chỉ ra mức độ nhận biết đối với từng loại phương tiện nhận  biết thương hiệu: ­ Slogan: đạt 40% ­ Logan: đạt 70% ­ Hình ảnh đại diện: 12,1%, chưa đạt ­ Quảng cáo: đạt 50% ­ Sản phẩm: đạt 70%    Kết quả nghiên cứu chi tiết sẽ được trình bày chi tiết trong bài báo cáo sau đây Chương 4: Hạn chế đề tài Chương 5: Kết luận và kiến nghị  Thơng qua kết quả nghiên cứu của chương 5, nhóm nhận thấy sự nhận biết của  người tiêu dùng đối với thương hiệu Oishi C+ là chưa thực sự nhiều. Cơng ty  Lywayway muốn có một sự bức phá thành cơng trong việc đưa thương hiệu đi vào  trong tâm hồn của người tiêu dùng cần có một sự diều chỉnh hồn tồn về các  phương diện nhận biết. Một số đề xuất của nhóm đã được trình bày trong bài báo  cáo sau đây MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH                                                                                                    j DANH MỤC BẢNG PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI Mã bảng câu hỏi BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA  NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ MỨC ĐỘ  NHẬN BIẾT ĐỐI VỚI SẢN PHẨM OISHI C+ A PHẦN GIỚI THIỆU:      Xin chào bạn, chúng tơi là sinh viên của trường Đại học Tài chính­ Marketing. Hiện  chúng tơi đang thực hiện khảo sát mức độ nhận biết của người tiêu dùng đối với sản  phẩm nước ngọt Oishi C+. Rất mong bạn có thể giúp chúng tơi hồn thành tốt đề  tài  này. Chúng tơi cam đoan rằng những thơng tin của bạn sẽ được bảo mật tuyệt đối B THƠNG TIN ĐÁP VIÊN: ­ Họ và tên: ……………………………… ­ Giới tính:                     Nam               Nữ ­ Độ tuổi:                                         o 25 ­ Nghề nghiệp: o Học sinh o Sinh viên o Người đi làm o Khác  C PHẦN SÀNG LỌC: Câu 1: Có ai trong gia đình bạn làm việc trong các ngành nghề sau đây khơng? 56 Nghiên cứu thị trường Quảng cáo/ truyền thơng marketing Nước giải khát Tạp chí/ báo Nhân viên siêu thị/ bán tạp hóa Khơng có ai (Nếu đáp viên chọn đáp án 1­5: ngưng phỏng vấn; chọn đáp án 6: tiếp tục) Câu 2: Bạn có thích uống nước ngọt khơng? Có                                                        (tiếp tục phỏng vấn) Khơng                                                  (ngưng phỏng vấn) D NGHIÊN CỨU VỀ THĨI QUEN TIÊU DÙNG Câu 3: Bạn uống bao nhiêu chai trên 1 tuần: 1­ 3 chai 3­ 5 chai 5­ 7 chai Nhiều hơn 7 chai Câu 4: Bạn cho biết lý do vì sao bạn lại uống nước ngọt ?  (đáp viên được lựa chọn   nhiều đáp án) Có sẵn trong gia đình Bạn bè giới thiệu Giải khát 57 Do sở thích Tốt cho sức khỏe Lý do khác:   Câu 5: Bạn vui lòng sắp xếp về mức độ u thích đối với các loại nước ngọt sau theo  thang điểm từ 1­7: (1): Khơng thích nhất; (7): Thích nhất       Coca       Pepsi       Sting       Oishi C+       CC Lemon       Sprite        Moutain Dew  Câu 6: Bạn có biết sản phẩm Oishi C+ khơng? Có                                                         (tiếp tục phỏng vấn) Khơng                                                   (ngưng phỏng vấn) Câu 7: Bạn đã từng sử dụng Oishi C+ chưa? Có                                            (tiếp tục phỏng vấn) Chưa từng                                (chuyển qua câu 33) E PHẦN NỘI DUNG I SLOGAN:  ( hay còn được gọi là khẩu hiệu, là những câu văn ngắn gọn, gợi   nhớ đến lợi ích của sản phẩm) Câu 8: Bạn đã nghe đến câu khẩu hiệu (slogan) của Oishi C+ bao giờ chưa? 58 Có nghe Chưa bao giờ nghe Khơng nhớ  rõ Câu 9:         Bạn hãy chấm điểm những nhận định sau đây về câu slogan của Oishi  C+ “Sẵn sàng theo phong cách C+” theo thang điểm từ 1 đến 5 theo các  mức độ: (1) Rất khơng đồng ý, (2) khơng đồng ý, (3) khơng ý kiến, (4) đồng  ý, (5) hồn tồn đồng ý Câu slogan trên rất ấn tượng Câu slogan trên rất dễ nhớ Từ ngữ trong câu slogan rất dễ nghe Câu slogan rất hay Câu 10: Bạn có hiểu hết ý nghĩa của thơng điệp khơng? Hồn tồn hiểu Hiểu Khơng biết Khơng hiểu Hồn tồn khơng hiểu Câu 11: Khi nghe câu khẩu hiệu: “Sẵn sàng theo phong cách C+”, bạn có nghĩ ngay  đến sản phẩm nước ngọt Oishi C+ hay khơng? Nghĩ ngay lập tức Một lúc lâu mới nghĩ đến Rất lâu mới nghĩ đến Hồn tồn khơng nghĩ đến 59 Câu 12: Bạn cho biết phong cách Oishi C+ hướng đến là gì? ( đáp viên được lựa chọn   nhiều đáp án) Tươi trẻ Lạnh lùng Năng động Cá tính Trưởng thành II HÌNH ẢNH NGƯỜI ĐẠI DIỆN: Câu 13: Bạn có biết Sơn Tùng M­T­P là người đại diện của Oishi C+ khơng? Có                                                                          (tiếp tục phỏng vấn) Khơng                                                                    (chuyển qua câu 18)            Nếu khơng : Theo bạn, nếu được lựa chọn người đại diện hình ảnh của Oishi  C+,  bạn sẽ lựa chọn ai?  Câu 14: Theo bạn, Sơn Tùng M­T­P làm người đại diện của Oishi C+ có phù hợp  khơng? Hồn tồn khơng phù hợp Khơng phù hợp Khơng biết Phù hợp Khơng phù hợp Câu 15:  60      Bạn bắt gặp hình ảnh đại diện của nước ngọt Oishi C+ ở đâu là nhiều nhất?  (Vui lòng chấm điểm theo thang điểm từ 1 đến 5 theo các mức độ: (1): ít nhất; (5):  nhiều nhất Truyền  hình Facebook Yotube Bảng  quảng cáo  ngồi trời Poster ở các  cửa  hàng/tạp  hóa/siêu thị Tạp chí/báo Các chương  trình sự  kiện của  Oishi C+ Câu 16: Bạn cho biết, mức độ u thích của bạn đối với Sơn Tùng M­T­P có ảnh  hưởng đến quyết định mua Oishi C+ khơng? Hồn tồn khơng ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng Hồn tồn ảnh hưởng Câu 17: Khi thấy hình ảnh của Sơn Tùng M­T­P, bạn có liên tưởng đến Oishi C+  khơng? Có Khơng biết 61 Khơng III. THƠNG TIN QUẢNG CÁO Câu 18: Bạn đã từng xem các đoạn quảng cáo của Oishi C+ chưa? Đã xem Chưa xem Không nhớ (Nếu đáp viên lựa chọn đáp án 1: tiếp tục phỏng vấn, lựa chọn đáp án 2 và 3 chuyển  qua câu 21) Câu 19: Bạn xem đoạn quảng cáo của Oishi C+ từ đâu? (đáp viên được lựa chọn  nhiều đáp án) Facebook Được bạn bè giới thiệu Truyền hình Yotube Tại các cửa hàng, siêu thị, trung tâm mua sắm Câu 20:      Bạn hãy chấm điểm những nhận định sau đây về đoạn quảng cáo Oishi  C+ theo thang điểm từ 1 đến 5 theo các mức độ: (1) Rất khơng đồng ý, (2)  khơng đồng ý, (3) khơng ý kiến, (4) đồng ý, (5) hồn tồn đồng ý ­Đoạn quảng cáo rất ấn tượng ­Bài hát trong đoạn quảng cáo rất dễ nhớ ­Giai điệu bài hát trong đoạn quảng cáo dễ  nghe ­Hình ảnh của đoạn quảng cáo dễ liên  tưởng ­Bạn hiểu hồn tồn thơng điệp của đoạn  quảng cáo 62 III LOGO (biểu tượng đại diện của thương hiệu) Câu 21: Logo của Oishi C+ là biểu tượng nào trong những hình dưới đây?                                    Hình 1 Hình 2.      Hình 3.      Câu 22: Bạn cho biết mức độ ấn tượng của bạn đối với logo của Oishi C+: Rất ấn tượng Ấn tượng Bình thường Khơng ấn tượng Rất khơng ấn tượng  Câu 23: Bạn thấy chữ viết của thương hiệu trên logo như thế nào? (đáp viên được  lựa chọn nhiều đáp án) Đẹp Bắt mắt Đơn giản 63 Bình thường Nhạt nhẽo Khơng chút ấn tượng Khác  Câu 24: Nếu dùng một tính từ để miêu tả về màu sắc của logo Oishi C+, bạn sẽ dùng  tính từ gì?  IV SẢN PHẨM Câu 25:       Bạn hãy chấm điểm những nhận định sau đây theo thang điểm từ 1 đến 5  theo các mức độ: (1) Rất khơng đồng ý, (2) khơng đồng ý, (3) khơng ý kiến,  (4) đồng ý, (5) hồn tồn đồng ý ­ Kiểu dáng bên ngồi của chai nước ngọt  Oishi C+ rất đẹp ­Màu sắc của chai nước ngọt Oishi C+ rất  ấn tượng ­Kiểu dáng của chai nước tiện lợ cho việc  cầm, nắm ­Thành phần chất dinh dưỡng có trong sản  phẩm cần thiết cho bản thân bạn hằng  ngày Câu 26: Bao bì của chai nước có  ảnh hưởng đến quyết định mua Oishi C+ của bạn   khơng? Có                                                                                     (chuyển qua câu 28)  Khơng có                                                                          (tiếp tục phỏng vấn) Câu 27: Vì sao bao bì của chai nước lại khơng  ảnh hưởng đến quyết định mua hàng  của bạn?  64 Câu 28: Bạn biết những hương vị nào sau đây là của Oishi C+? (đáp viên được lựa  chọn nhiều đáp án) Chanh Vải Chanh dây Cam Táo Đào Kiwi  Câu 29: Bạn thấy mùi vị của Oishi C+ như thế nào? Tự nhiên Bình thường  Nhạt Khác  Câu 30: Trong 3 hương vị của Oishi C+, bạn thích hương vị nào nhất? Chanh  Chanh dây Cam  Câu 31: Nếu Oishi C+ đưa ra hương vị mới, bạn thích hương vị nào?  65 Câu 32: Bạn hãy cho ý kiến về các nhận định sau của Oishi C+ hương vị chanh/chanh   dây/cam theo thang điểm từ 1 đến 5 theo các mức độ: (1) Rất ít, (2) ít, (3) vừa phải, (4) nhiều, (5) Rất nhiều Hương vị Độ Ngọt Độ chua Mức ga Thành phần  vitamin C trong  sản phẩm Chanh  Chanh dây Cam  Câu 33: Đặc điểm nào khiến bạn chưa hài lòng về C+? Mùi vị Bao bì Giá Quảng cáo Khác  Câu 34: Bạn muốn Oishi C+ thay đổi điều gì? (hương vị/ bao bì/ giá cả/,v.v) ………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN BẠN ĐàTHAM GIA  KHẢO SÁT CÙNG CHÚNG TƠI! 66 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN  PHẨM Thành phần chất dinh dưỡng  của Oishi C+ Oishi C+ hương chanh dây 67 Oishi C+ hương chanh Hình ảnh đại diện­ ca sĩ Sơn  Tùng M­T­P 68 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Tho­ Nguyễn Thị Mai Trang, Nghiên cứu thị trường, Đại học Tài Chính­ Marketing Hồng Trọng­ Chu Nguyễn Mộng Ngọc,  Phân tích dữ  liệu nghiên cứu SPSS – tập 1,  Đại học Kinh tế TP HCM 70 ... Khơng gian nghiên cứu : Tp Hồ Chí Minh ­ Thới gian nghiên cứu : Từ ngày 05/09/2015 đến ngày 21/11/2015 ­ Nội dung nghiên cứu: Đo lường mức độ nhận biết của nước ngọt Oishi C+ 1.4  Mục tiêu nghiên cứu: ... 3.2 Các yếu tố nhận biết thương hiệu nước ngọt 3.2.1 Mức độ nhận biết thương hiệu Oishi C+ Bảng 3.  Mức độ nhận biêt thương hiệu Không biết Biết Tỷ lệ 20,5% 79,5% Sl 41 159 Bảng 3.  Mức độ sử dụng sản phẩm. .. học với các số liệu thực tế, nhóm 1 đã bắt tay vào thực hiện đề tài nghiên cứu:   Đo lường mức độ nhận biết thương hiệu của Oishi C+       Bài báo cáo này là kết quả sau hai tháng nghiên cứu của các thành viên trong nhóm.  Bài báo cáo chia làm 5 chương: 

Ngày đăng: 14/01/2020, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w