1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lí 11 chương 7 day them

54 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tài liệu thuộc bộ tài liệu dạy thêm lớp 11. Sử dụng cho giáo viên giảng dạy có đầy đủ tóm tắt lí thuyết_ Bài tập ví dụ mẫu_ Bài tập tự giải_Bài tập trắc nghiệm. Tất cả các bài đều có lời giải chi tiết giúp học sinh tự học nâng cao trình độ

Chương VII MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG Bài 28: LĂNG KÍNH A CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ Cấu tạo lăng kính Lăng kính khối chất suốt, đồng chất ( thủy tinh, nhựa ), thường có dạng lăng trụ tam giác * Đặc điểm lăng kính: Cạnh, đáy, hai mặt bên A * Đặc trưng lăng kính - Góc triết quang A - Chiết suất n Các cơng thức lăng kính Mặt bên Mặt bên sini1 = nsinr1 ; A = r1 + r2 sini2 = nsinr2 ; D = i1 + i2 - A Đáy Khi có góc lệch cực tiểu D +A A ; i = i2 = m 2 D +A A = n sin sin m 2 r1 = r2 = - Nếu góc chiết quang A < 100 góc tới nhỏ, ta có i1 = nr1 ; i2 = nr2 Góc chiết quang: A = r1 + r2 Góc lệch: D = A(n-1) B CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN Phương pháp B1: Xác định chiết suất lăng kính, chiết suất mơi trường đặt lăng kính B2: Áp dụng cơng thức lăng kính B3: Thực tính tốn Các ví dụ * Ví dụ 1: Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n = Tiết diện thẳng lăng kính tam giác ABC Chiếu tia sáng đơn sắc nằm tiết diện thẳng vào mặt bên AB cho mặt AC với góc 45 Tính góc lêch tia ló tia tới Lời giải Theo định luật khúc xạ ánh sáng sin i2 sin 450 = = ⇒ r2 = 300 sini2 = nsinr2 ⇒ s inr2 = n n - - Theo cơng thức lăng kính r1 + r2 = A ⇒ r1 = A – r2 = 600 - 300 Tại mặt bên AB ta có 105 Sini1 = nsinr1 = sin 300 = ⇒ i1 = 450 - Vậy góc lệch là: D = i1 + i2 – A = 450 + 450 – 600= 300 * Ví dụ 2: Một lăng kính phản xạ tồn phần có tiết diện thẳng tam giác ABC vng cân A có chiết suất n = Chiếu tia sáng SI song song với mặt BC gặp mặt bên AB I (gần B A) Hãy vẽ tiếp đường tia sáng Lời giải Tại I: Theo cơng thức lăng kính Sini1 = nsinr1 ⇒ sinr1 = - Taị J: J1 = r1 + 450 = 750 Góc giới hạn phản xạ tồn phần Sịnigh = - - sin i1 = ⇒ r1 = 300 n A S n2 = ⇒ igh − 450 n1 I B K J1 C Vì J1 > igh J có phản xạ tồn phần J Tại K: r2 = r1 → i2 = i1 → KR//SI Vậy đường tia sáng là: SỊJKR * Ví dụ 3: Cho lăng kính thủy tinh có dạng nêm, góc chiết quang coi góc nhỏ chiết suất 1,6 Chiếu tia sáng vào mặt bên, góc tới nhỏ Tìm biểu thức tính giá trị góc lệch tia ló Lời giải Vì A i nhỏ nên ta có: i1 ≈ nr1 ; i2 ≈ nr2 Góc lệch D = i1 + i2 – A = nr1 + nr2 – A = n(r1+ r2) – A = nA – A Vậy: D = (n - 1)A D = (1,6 - 1)60 = 3,60 hay 3036’ Bài tập vận dụng BÀI TẬP TỰ LUẬN 7.1: Lăng kính có chiết suất n = góc chiết quang A = 60 Một chùm sáng đơn sắc hẹp chiếu vào mặt bên AB lăng kính với góc tới 30 Tính góc ló tia sáng khỏi lăng kính góc lệch tia ló tia tới ……………………………………………………………………………………… 106 7.2: Lăng kính có chiết suất n = 1,5 góc chiết quang A = Một chùm sáng đơn sắc hẹp chiếu vào mặt bên AB lăng kính với góc tới nhỏ Tính góc lệch tia ló tia tới ……………………………………………………………………………………… 7.3: Một lăng kính có góc chiết quang A Chiếu tia sáng SI đến vng góc với mặt bên lăng kính Biết góc lệch tia tới tia ló D = 15 Cho chiết suất lăng kính n = 4/3 Tính góc chiết quang A? ……………………………………………………………………………………… 7.4: Cho lăng kính có chiết suất n = đặt khơng khí Biết tia tới vng góc với mặt bên AB tia ló khỏi lăng kính song song với mặt bên AC Tính góc chiết quang lăng kính 7.5: Một lăng kính có chiết suất n = Chiếu tia sáng đơn sắc vào mặt bên lăng kính với góc tới i1 = 450 Tia ló khỏi lăng kính vng góc với mặt bên thứ hai Tìm góc chiết quang A ? 107 7.6: Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất n = đặt không khí Chiếu tia sáng SI tới mặt bên với góc tới i1 = 450 a Tính góc lệch tia sáng qua lăng kính ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Nếu ta tăng giảm góc tới 100 góc lệch tăng hay giảm 7.7: Cho lăng kính có chiết suất n = góc chiết quang A Tia sáng đơn sắc sau khúc xạ qua lăng kính cho tia ló có góc lệch cực tiểu A Tính góc chiết quang A 7.8: Lăng kính thủy tinh chiết suất n = có góc lệch cực tiểu D nửa góc chiết quang A Tìm góc chiết quang A lăng kính? 108 7.9: Lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A, chiết suất n = Chiếu tia sáng SI đến lăng kính I với góc tới i Tính i để: a Tia sáng SI có góc lệch cực tiểu b Khơng có tia ló 7.10: Chiếu chùm tia sáng hẹp song song, đơn sắc vào lăng kính có chiết suất n = ánh sáng đơn sắc có góc chiết quang A = 600 a Tính góc tới để có góc lệch cực tiểu Tính góc lệch cực tiểu b Góc tới phải có giá trị giới hạn để có tia ló ? BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 7.11: Chiếu chùm tia sáng đỏ hẹp coi tia sáng vào mặt bên lăng kính có tiết diện thẳng tam giác cân ABC có góc chiết quang A = theo phương vng góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang điểm tới gần A Biết chiết suất lăng kính tia đỏ n đ = 1,5 Góc lệch tia tới so với tia ló A 20 B 40 C 80 D 120 109 7.12: Góc lệch tia sáng truyền qua lăng kính góc tạo A hai mặt bên lăng kính B tia tới pháp tuyến C tia tới lăng kính tia ló khỏi lăng kính D tia ló pháp tuyến 7.13: Một lăng kính có góc chiết quang A chiết suất n, đặt nước có chiết suất n’ Chiếu tia sáng tới lăng kính với góc tới nhỏ Tính góc lệch tia sáng qua lăng kính A D = A( n − ) n' B D = A( n + ) n, C D = A( n, − ) n D D = A( n, + ) n 7.14: Lăng kính có góc chiết quang A = 60 Khi khơng khí góc lệch cực tiểu 300 Khi chất lỏng suốt chiết suất x góc lệch cực tiều 40 Cho biết sin320 = A x = Giá trị x B x = C x = D x = 1,5 7.15: Lăng kính có góc chiết quang A = 60 0, chiết suất n = khơng khí Tia sáng tới mặt thứ với góc tới i Có tia ló mặt thứ hai A i ≤ 150 B i ≥ 150 C i ≥ 21, 470 D i ≤ 21, 470 110 7.16: Lăng kính có góc chiết quang A = 60 0, chiết suất n = khơng khí Tia sáng tới mặt thứ với góc tới i Khơng có tia ló mặt thứ hai A i ≤ 150 B i ≥ 150 C i ≥ 21, 470 D i ≤ 21, 470 7.17: Lăng kính có góc chiết quang A chiết suất n = Khi khơng khí góc lệch có giá trị cực tiểu Dmin = A Giá trị A A A = 300 B A = 600 C A = 450 D A = 150 7.18: Lăng kính có góc chiết quang A = 30 0, chiết suất n = Tia ló truyền thẳng khơng khí vng góc với mặt thứ hai lăng kính góc tới i có giá trị A i = 300 B i = 600 C i = 450 D i = 150 7.19: Lăng kính có góc chiết quang A = 60 0, chiết suất n = Góc lệch D đạt giá trị cực tiểu góc tới i có giá trị A i = 300 B i = 600 C i = 450 D i = 900 111 7.20: Chọn câu trả lời A Góc lệch tia sáng đơn sắc qua lăng kính D = i + i’ – A B Khi góc tới i tăng dần góc lệch D giảm dần, qua cực tiểu tăng dần C Khi lăng kính vị trí có góc lệch cực tiểu tia tới tia ló đối xứng với qua mặt phẳng phân cách góc chiết quang A D Tất 7.21: Chọn câu trả lời sai A Lăng kính mơi trường suốt đồng tính đẳng hướng giới hạn hai mặt phẳng không song song B Tia sáng đơn sắc qua lăng kính ln ln bị lệch phía đáy C Tia sáng khơng đơn sắc qua lăng kính chùm tia ló bị tán sắc D Góc lệch tia đơn sắc qua lăng kính D = i + i ’ – A 7.22: Cho chùm tia sáng chiếu vng góc đến mặt AB lăng kính ABC vng góc A góc ABC = 300, làm thủy tinh chiết suất n = 1,3 Tính góc lệch tia ló so với tia tới A 40,50 B 20,20 C.19,50 D 10,50 7.23: Sử dụng hình vẽ đường tia sáng qua lăng kính: SI tia tới, JR tia ló, D góc lệch tia tới tia ló, n chiết suất chất làm lăng kính Cơng thức cơng thức sau sai? A sini1 = sin i2 n B A = r1 + r2 C D = i1 + i2 –A D sin A + Dmin A = n sin 2 7.24: Sử dụng hình vẽ đường tia sáng qua lăng kính: SI tia tới, JR tia ló, D góc lệch tia tới tia ló, n chiết suất chất làm lăng kính Cơng thức công thức sau đúng? A sini1 = nsinr1 B sini2 = nsinr2 C D = i1 + i2 –A D A,B,C 7.25: Lăng kính phản xạ toàn phần khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng A tam giác vng cân B hình vng C tam giác D tam giác 112 7.26: Một lăng kính có tiết diện thẳng tam giác đều, ba mặt nhau, chiết suất n = đặt khơng khí Chiếu tia sáng đơn sắc nằm mặt phẳng tiết diện thẳng vào mặt bên lăng kính với góc tới i = 600 Góc lệch D tia ló A tăng i thay đổi B giảm i tăng C giảm i giảm D không đổi i tăng 7.27: Một lăng kính có góc chiết quang 60 Chiếu tia sáng đơn sắc tới lăng kính cho tia ló có góc lệch cực tiểu 30 Chiết suất thủy tinh làm lăng kính ánh sáng đơn sắc A 1,82 B 1,414 C 1,503 D 1,731 7.28: Chiếu tia sáng thẳng góc với phân giác lăng kính tam giác chiết suất n = Góc lệch D có giá trị A 300 B 450 C 600 D 33,60 113 7.29: Chiếu tia sáng tới mặt bên lăng kính tam giác vng góc tới 45 Để khơng có tia ló mặt bên chiết suất nhỏ lăng kính A +1 B C D + 7.30: Chiếu tia sáng từ môi trường chiết suất n = vào môi trường chiết suất n2 Phản xạ tồn phần xảy góc tới i lớn 600 Giá trị n2 A n2 ≤ B n2 ≤ 1,5 C n2 ≥ D n2 ≥ 1,5 114 Độ bội giác kính thiên văn Trong trường hợp kính thiên văn, α góc trơng trực tiếp vật vật điểm cực cận mắt Độ bội giác ngắm chừng vô cực: G∞ = f1 f2 B CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN DẠNG 1: Kính lúp Phương pháp - Vận dụng cách giải tốn hệ thấu kính ghép gồm kính lúp thấu kính mắt - Phạm vi ngắm chừng O Vật A1  → ảnh ảo Cv O Vật A2 → ảnh ảo Cc k k Phạm vi ngắm chừng: ∆d = d1 − d - Số bội giác: Vận dụng cơng thức tính số bội giác trường hợp cụ thể Chú ý: trường hợp mắt F’ kính lúp: G = D f Các ví dụ * Ví dụ 1: Mắt người cận thị có điểm cực cận, cực viễn cách mắt 10cm, 50cm Người dùng kính lúp có độ tụ 10dp để quan sát vật nhỏ Mắt đặt sát kính a) Vật phải đặt phạm vi trước kính lúp b) Tính số bội giác số phóng đại ảnh trường hợp - ngắm chừng cực viễn - ngắm chừng cực cận Lời giải a)Phạm vi đặt vật trước kính lúp Tiêu cự kính lúp: f = 1 = = 0,1m = 10cm D 10 Mắt đặt sát kính lúp O - Ngắm chừng Cv: Vật A1  → ảnh ảo Cv k d1' d1 ' Với d1 = −OCv = −50cm ⇒ d1 = d1' f = 8,33cm d1' − f O - Ngắm chừng Cc: Vật A2  → ảnh ảo Cc k Với d 2' = −OCc = −10cm ⇒ d = d 2' f = 5cm d 2' − f Vậy vật phải dịch chuyển trước kính khoảng: 5cm ≤ d ≤ 8,33cm 144 b) Tính số bội giác số phóng đại k1 = − - Ngắm chừng Cv: Gv = k1 d1' =6 d1 D = 1, d +l ' - Ngắm chừng Cc: Gc = k2 = − d 2' = d2 * Ví dụ 2: Mắt thường nhìn rõ vật từ 25cm đến xa vô cùng, mắt đặt F ’ kính lúp, tiêu cự f = 5cm a) Xác định phạm vi ngắm chừng kính lúp b) Tính số bội giác kính ngắm chừng điểm cực cận Lời giải a) Tính ∆d - Mắt ngắm chừng vô cực: d1' = ∞ ⇒ d1 = f = 5cm O - Mắt ngắm chừng cực cận: Vật A  → ảnh ảo Cc d2 d2’ k Với d = -(OCc - OkO) = -20cm ⇒ d = ’ d 2' f = 4cm d 2' − f Phạm vi ngắm chừng: ∆d = d1 − d = 1cm b) Tính Gc Ta có: Gc = D 25 = = f * Ví dụ 3: Một người dùng kính lúp có tiêu cự f = 2,5cm, mắt F ’ kính lúp để quan sát vật nhỏ AB cao 0,3mm a) Tính góc trơng ảnh AB nhìn qua kính lúp b) Tính số bội giác kính lúp, cho biết khoảng cực cận mắt Đ = 24cm c) Năng suất phân li mắt ε = 3.10−4 rad, tìm AB nhỏ mà mắt quan sát qua kính lúp Lời giải a)Tính góc troongh α Ta có: tan α ≈ α = AB = 0, 012 ⇒ α = 0, 012rad f b) Tính G Ta có: G = D = 9, f c) Tính ABmin Mắt F’ nhìn ảnh AB qua kính lúp góc trơng α ứng với ABmin 145 ⇒ tan ε ≈ ε = ABmin ⇒ ABmin = f ε = 7,5.10−4 cm f DẠNG 2: Kính hiển vi 1.Phương pháp - Vận dụng cách giải tốn hệ thấu kính ghép - Phạm vi điều chỉnh kính hiển vi nhỏ - Vẽ đường chùm tia sáng qua kính hiển vi đến mắt trường hợp mắt ngắm chừng cực viễn, cực cận - Vận dụng cơng thức tính số bội giác Gv, Gc Các ví dụ * Ví dụ 1: Kính hiển vi gồm vật kính tiêu cự f = 6mm, thị kính tiêu cự f = 16cm, vật AB = 0,1mm đặt vng góc với trục vật kính cho ảnh cuối vơ cực mà người có mắt thường nhìn qua kính hiển vi góc trơng α = 0,125rad Khoảng cực cận mắt thường Đ = 25cm a) Tính số bội giác kính hiển vi b) Tính chiều dài kính hiển vi, vị trí vật AB trước vật kính Lời giải a)Tính G∞ O O Sơ đồ tạo ảnh: AB → A1B1 → A2 B2 d1 d1’ d2 d 2’ Mắt thường thấy ảnh A2B2 vơ với góc trơng α α AB =α = 312,5 Số bội giác: G = α0 D b) Tính O1O2 Ta có: δ = f1 f G∞ = 120mm D Chiều dài kính hiển vi: O1O2 = δ + f1 + f = 142mm Đối với vật kính: d1’ = δ + f1 = 126mm d1 = d1' f1 = 6,3mm d1' − f1 Vậy ta phải đặt vật AB trước vật kính 6,3mm * Ví dụ 2: Một kính hiển vi gồm vật kính tiêu cự f = 5mm, thị kính tiêu cự f = 20mm, độ dài quang học δ = 18cm Một người có mắt thường đặt tiêu điểm ảnh thị kính Khoảng nhìn rõ ngắn Đ = 25cm a) Xác định vị trí vật AB để ảnh cuối vơ cực b) Tính số bội giác kính hiển vi c) Xác định vị trí vật AB để ảnh cuối điểm cực cận mắt Phạm vi ngắm chừng kính hiển vi 146 Lời giải a)Xác định vị trí vật để ảnh A B vô cực ’ ’ O O AB → A1 B1 → A2 B2 d1’ d1 d2 d2’ d1' = f1 + δ = 185mm Ta có: d1' f1 ⇒ d1 = ' = 5,1389mm d1 − f1 b) Tính G∞ Mắt ngắm chừng vơ cực: G∞ = δD = 450 f1 f c) Xác định vị trí vật để ảnh A2B2 điểm cực cận O O AB → A1' B1' → A2' B2' d3 d3’ d4 d4’ - Đối với thị kính: d4’ = - (Đ – f2) = -230mm d 4' f = 18, 4mm d4 = ' d4 − f2 - Đối với vật kính: d3’ = - d4 + O1O2 = 186,6mm d3' f1 = 5,1377mm d3 = ' d3 − f1 Vật trước vật kính 5,1377mm Phạm vi ngắm chừng kính hiển vi: ∆d = d1 − d3 = 0, 0012mm * Ví dụ 3: Một kính hiển vi gồm vật kính tiêu cự f = 3mm, thị kính tiêu cự f = 4cm, cách O1O2 = 20cm Một người cận thị có khoảng cực cận Đ = 14cm, mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính điều tiết tối đa để quan sát vật nhỏ AB = 0,02mm Tính a) Khoảng cách từ vật đến vật kính b) Số bội giác độ lớn ảnh Lời giảâ a)Khoảng cách từ vật đến vật kính O O Sơ đồ tạo ảnh: AB → A1B1 → A2 B2 d1 d1’ d2 d2’ - Đối với thị kính: d2’ = - (Đ –f2) = - (14 - 4) = -10cm d2 = d 2' f 20 = cm ' d2 − f2 - Đối với vật kính: d1’ = - d2 + O1O2 = 120 cm 147 d1 = d1' f1 ≈ 0,3053cm d1' − f1 b) Tính Gc A2B2 d1' d 2' = 196,5 - Mắt ngắm chừng cực cận: Gc = d1 d A2B2 = k AB = 0, 02.196,5 = 3,93mm DẠNG 3: Kính thiên văn 1.Phương pháp - Vận dụng cách giải tốn hệ thấu kính ghép + Ngắm chừng kính thiên văn: di chuyển thị kính trước vật trung gian A 1B1 để ảnh A2B2 khoảng thấy rõ mắt + Vẽ đường chùm tia sáng từ vật qua kính thiên văn đến mắt + Trong cơng thức tính số bội giác, góc trơng α vật xa khơng phụ thuộc vị trí mắt - Cơng thức G = f1 nghiệm mắt đặt F2’ thị kính f2 Các ví dụ * Ví dụ 1: Một kính thiên văn gồm vật kính tiêu cự f1 = 100cm, thị kính tiêu cự f2 = 5cm a) Kính thiên văn điều chỉnh để người có mắt thường quan sát vật xa khơng điều tiết Tính số bội giác kính thiên văn b) Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 40cm dùng kính thiên văn để quan sát vật xa không điều tiết, phải dịch chuyển thị kính theo chiều đoạn bao nhiêu, mắt đặt tiêu điểm thị kính Lời giải a)Tính G∞ Kính thiên văn điều chỉnh để ngắm chừng vô cực: G∞ = f1 100 = = 20 f2 b) Chiều đoạn dịch chuyển thị kính: O O Sơ đồ tạo ảnh: AB → A1B1 → A2 B2 d1 d ’ d2 d2’ Mắt F2’ nên: d2’ = - (OCv – OO2) = - 35cm d2 = d 2' f = 4,375cm d 2' − f Vì d2 < f2 dịch chuyển thị kính phía vật kính thêm đoạn: x = f2 – d2 =0,625cm 148 * Ví dụ 2: Một kính thiên văn gồm vật kính tiêu cự f = 100cm, thị kính f2 = 4cm Một người có mắt thường, điểm cực cận cách mắt 25cm, mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính a) Tính số bội giác kính thiên văn độ kowns ảnh Mặt Trăng nhìn qua kính trường hợp ngắm chừng vô cực ngắm chừng cực cận Góc trơng trực tiếp Mặt Trăng từ mặt đất α = 0,01rad b) Tính phạm vi ngắm chừng kính thiên văn Lời giải a)Tính số bội giác độ lớn ảnh Mặt Trăng - Trường hợp ngắm chừng vô cực: Mắt ngắm chừng vô cực, F1’ trùng với F2 nên: G∞ = f1 100 = = 25 f2 A1 B1 = f1α = 100.0, 01 = 1cm Góc trơng ảnh A2B2 vô cực: α G∞ = ⇒ α = G∞α = 25.0, 01 = 0, 25 ⇒ α = 140 2' α0 - Trường hợp ngắm chừng cực cận Gc = f1 = 25 f2 b) Phạm vi ngắm chừng Khi mắt ngắm chừng vô cực, A1B1 cách thị kính đoạn f2 Khi mắt ngắm chừng cực cận, A1B1 cách thị kính đoạn d2 < f2 Phạm vi ngắm chừng kính thiên văn: x = f2 – d2 = 0,64cm Bài tập vận dụng BÀI TẬP TỰ LUẬN 7.91: Một người có khoảng cực cận OC c = 15cm điểm Cv vô cực Người quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm Mắt đặt cách kính 10cm a) Phải đặt vật khoảng trước kính? b) Tính số bội giác kính trường hợp người ngắm chừng vô cực 149 7.92: Một học sinh cận thị có điểm C c, Cv cách mắt 10cm 90cm Học sinh dùng kính lúp có độ tụ +10dp để quan sát vật nhỏ Mắt đặt sát kính a) Vật phải đặt khoảng trước kính? b) Một học sinh khác, có mắt khơng bị tật, ngắm chừng kính lúp nói vơ cực Cho OCc = 25cm Tính số bội giác 7.93: Dùng thấu kính có độ tụ +10dp để làm kính lúp a) Tính độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực b) Tính độ bội giác kính độ phóng đại ảnh người quan sát ngắm chừng điểm cực cận Khoảng nhìn rõ ngắn mắt 25cm Mắt đặt sát sau kính 7.94: Một người cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận 10cm đến điểm cực viễn 50cm, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10dp Mắt đặt sát sau kính a) Hỏi phải đặt vật khoảng trước kính 150 b) Tính độ bội giác kính ứng với mắt người độ phóng đại ảnh trường hợp sau - Người ngắm chừng điểm cực viễn - Người ngắm chừng điểm cực cận 7.95: Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f = 1cm, thị kính có tiêu cự f = 4cm Hai kính cách 17cm a) Tính độ bội giác trường hợp ngắm chừng vô cực Lấy Đ = 25cm b) Tính độ bội giác kính độ phóng đại ảnh trường hợp ngắm chừng điểm cực cận 7.96: Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f = 1cm, thị kính có tiêu cự f = 4cm Độ dài quang học kính 16cm Mắt đặt sát thị kính Người quan sát có mắt khơng bị tật có khoảng cực cận Đ = 20cm Phải đặt vật khoảng trước vật kính để người quan sát nhìn thấy ảnh vật qua kính? 151 7.97: Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự f1 = 2,4cm, thị kính có tiêu cự f2 = 4cm khoảng cách hai kính 16cm Một vật AB đặt trước vật kính Mắt học sinh khơng bị tật, có khoảng cực cận 24cm Mắt quan sát ảnh vật AB trạng thái khơng điều tiết Tính khoảng cách từ vật AB đến vật kính số bội giác 7.98: Vật kính kính thiên văn học sinh có tiêu cự 1,2m thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự 4cm Tính khoảng cách hai kính độ bội giác kính thiên văn trường hợp ngắm chừng vô cực 7.99: Vật kính kính thiên văn thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ Một người mắt khơng có tật, dùng kính thiên văn để quan sát Mặt Trăng trạng thái khơng điều tiết Khi khoảng cách vật kính thị kính 90cm Số bội giác kính 17 Tính tiêu cự vật kính thị kính 152 7.100: Một kính thiên văn khúc xạ có vật kính với độ tụ 1dp thị kính với tiêu cự 2cm Trục kính hướng sát mép vành ngồi Mặt Trăng a) Tính góc trơng Mặt Trăng qua kính thiên văn ngắm chừng vơ cực Cho biết góc trơng nhìn Mặt Trăng trực tiếp mắt 32’ b) Mắt có khoảng cực cận 22cm, đặt tiêu điểm ảnh thị kính Hỏi thị kính vị trí ngắm chừng vơ cực phải dịch chuyển để mắt ngắm chừng điểm cực cận 7.101: Kính lúp có tiêu cự f = 4cm Mắt F ’ kính lúp thấy rõ vật vật di chuyển từ 2,4cm đến 3,6cm trước kính Giới hạn nhìn rõ mắt A 36cm B 32cm C 30cm D 40cm 7.102: Kính lúp có tiêu cự f = 4cm Mắt F ’ kính lúp thấy rõ vật vật di chuyển từ 2,4cm đến 3,6cm trước kính Số bội giác kính mắt ngắm chừng Cv, Cc A Gc = 2,5 Gv = B Gc = Gv = 2,7 C Gc = 3,5 Gv = D Gc = Gv = 2,5 153 7.103: Kính hiển vi gồm vật kính f1 = 5mm, có đường kính 4mm, thị kính f = 4cm, chiều dài O1O2 = 20cm Quan sát viên có mắt thường Đ = 25cm Để tồn chùm tia sáng khỏi kính hiển vi lọt vào đặt đâu đường kính A Mắt cách thị kính 4cm, đường kính 1,2mm B Mắt sát sau thị kính, đường kính 1mm C Mắt cách thị kính 5cm, đường kính 1mm D Mắt cách thị kính 5cm, đường kính 0,25mm 7.104: Kính hiển vi gồm vật kính f1 = 5mm, có đường kính 4mm, thị kính f = 4cm, chiều dài O1O2 = 20cm Quan sát viên có mắt thường Đ = 25cm Mắt đặt sát sau thị kính để quan sát vật AB AB khoảng trước vật kính A 3,425mm ≤ x ≤ 3, 661mm B 4,512mm ≤ x ≤ 4,524mm C 5,046mm ≤ x ≤ 5, 052mm D 5,155mm ≤ x ≤ 5,161mm 7.105: Kính thiên văn gồm f1 = 40cm, f2 = 2cm điều chỉnh để ngắm chừng vô cực Mắt thường có khoảng cực cận 25cm đặt sát sau thị kính để quan sát Mặt Trăng, ngắm chừng cực cận, phải dời thị kính đoạn A 1,85cm B 1,25cm C 0,95cm D 0,15cm 154 7.106: Kính thiên văn gồm vật kính f 1= 40cm, thị kính f2 = 2cm điều chỉnh để ngắm chừng vơ cực Khoảng cách vật kính thị kính 47cm Vật trước vật kính mắt thấy vật qua kính ngắm chừng vô cực ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 7.107: Số bội giác kính thiên văn ngắm chừng vơ cực có biểu thức nào? A f1 + f2 B f1 f2 C f2 f1 D Biểu thức khác 7.108: Khoảng cách vật kính thị kính kính thiên văn ngắm chừng vơ cực có biểu thức nào? A f1 + f2 B f1 f2 C f2 f1 D Biểu thức khác 7.109: Chọn câu đúng? Kính lúp A.một dụng cụ quang có tác dụng làm tăng góc trơng cách tạo ảnh ảo chiều, lớn vật B gương cầu lõm bổ trợ cho mắt việc quan sát vật nhỏ, có tác dụng làm tăng góc trơng cách tạo ảnh ảo chiều, lớn vật C thấu kính hội tụ bổ trợ cho mắt việc quan sát vật nhỏ D quang cụ bổ trở cho mắt việc quan sát vật nhỏ, mắt nhìn qua quang cụ thấy ảnh vật góc trơng α ≥ α 7.110: Chọn câu Ngắm chừng điểm cực cận A.điều chỉnh kính hay vật cho vật nằm điểm cực cận Cc mắt B điều chỉnh kính hay vật cho ảnh vật nằm điểm cực cận C c mắt C điều chỉnh kính cho vật nằm điểm cực cận Cc mắt D điều chỉnh vật cho vật nằm điểm cực cận Cc mắt 155 7.111: Chọn câu Ngắm chừng điểm cực viễn A.điều chỉnh kính hay vật cho vật nằm điểm cực viễn C v mắt B điều chỉnh kính hay vật cho ảnh vật nằm điểm cực viễn C v mắt C điều chỉnh kính cho vật nằm điểm cực viễn Cv mắt D điều chỉnh vật cho vật nằm điểm cực viễn Cv mắt 7.112: Chọn câu Số bội giác G dụng cụ quang A.tỉ số góc trơng ảnh vật qua dụng cụ quang với góc trơng trực tiếp vật B tỉ số góc trơng trực tiếp vật với góc trơng ảnh vật qua dụng cụ quang C tỉ số góc trơng ảnh vật qua dụng cụ quang với góc trơng trực tiếp vật vật đặt điểm cực cận mắt D tỉ số góc trơng ảnh vật qua dụng cụ quang với góc trơng trực tiếp vật vật đặt điểm cực viễn mắt 7.113: Chọn phương án Cơng thức số bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực δ D δ D A G∞ = k2G2 B G∞ = C G∞ = D G∞ = f1 f1 f1 f 7.114: Chọn câu Kính hiển vi gồm vật kính thị kính thấu kính hội tụ A.vật kính thị kính có tiêu cự nhỏ, khoảng cách chúng thay đổi B vật kính thị kính có tiêu cự nhỏ, khoảng cách chúng khơng đổi C vật kinh có tiêu cự lớn, thị kính có tiêu cự nhỏ, khoảng cách chúng thay đổi D vật kính có tiêu cự nhỏ, thị kính có tiêu cự lớn, khoảng cách chúng khơng đổi 7.115: Chọn câu Kính thiên văn khúc xạ gồm hai thấu kính hội tụ A vật kính có tiêu cự nhỏ, thị kính có tiêu cự lớn, khoảng cách chúng cố định B vật kính có tiêu cự nhỏ, thị kính có tiêu cự lớn, khoảng cách chúng thay đổi C vật kính có tiêu cự lớn, thị kính có tiêu cự nhỏ, khoảng cách chúng thay đổi D vật kính thị kính có tiêu cự nhau, khoảng cách chúng cố định 156 7.116: Một người cận thị có OCv = 50cm, OCc = 15cm, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm Mắt đặt cách kính 20cm trạng thái khơng điều tiết Độ bội giác kính A Gv = 21 B Gv = 12,1 C Gv = 4,1 D Gv = 2,1 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 7.117: Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f = 1cm, thị kính có tiêu cự f2 = 4cm Độ dài quang học kính 12cm Một người có khoảng nhìn rõ ngắn D = 25cm, dùng kính để quan sát vật nhỏ trạng thái ngắm chừng vơ cực Độ bội giác kính A G = 25 B G = 27,5 C G = 35 D G = 75 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 7.118: Một người mắt khơng có tật quan sát chòm qua kính thiên văn trạng thái không điều tiết với độ bội giác G = 90 Vật kính có tiêu cự 72cm, thị kính có tiêu cự A f2 = 0,9cm B f2 = 0,8cm C f2 = -0,8cm D f2 =7,2cm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 157 158 ... 110 7. 16: Lăng kính có góc chiết quang A = 60 0, chiết suất n = khơng khí Tia sáng tới mặt thứ với góc tới i Khơng có tia ló mặt thứ hai A i ≤ 150 B i ≥ 150 C i ≥ 21, 470 D i ≤ 21, 470 ... 7. 49: Một thấu kính hội tụ có chiết suất n = 1,5 tiêu cự f = 30cm, mặt lồi mặt lõm Biết bán kính mặt lớn gấp đơi bán kính mặt Bán kính hai mặt thấu kính A 7, 5cm – 15cm B 7, 5cm 15cm C – 7, 5cm... 111 7. 20: Chọn câu trả lời A Góc lệch tia sáng đơn sắc qua lăng kính D = i + i’ – A B Khi góc tới

Ngày đăng: 14/01/2020, 14:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w