Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
157 KB
Nội dung
NỘI DUNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN Bước 1: Lập kế hoạch kiểm toán: Lập kế hoạch kiểm toán hàng năm: a) Mục đích để phân bố nguồn lực thiết lập tần suất kiểm tốn cách có hiệu Khi lập kế hoạch kiểm toán hàng năm, cần dự phòng quỹ thời gian để thực kiểm tốn đột xuất có u cầu người có thẩm quyền b) Định hướng hoạt động máy kiểm tốn nội theo sách kiểm tốn nội để thực mục tiêu hoạt động doanh nghiệp c) Kế hoạch xây dựng sở đánh giá rủi ro đánh giá hệ thống kiểm soát nội đơn vị hệ thống, vào kết kiểm toán độc lập, kiểm toán nội lần trước yêu cầu Hội đồng Quản trị d) Việc lập kế hoạch phận kiểm toán nội lập, báo cáo Trưởng Ban kiểm sốt xem xét, trình Hội đồng Quản trị phê duyệt 1.2 Kế hoạch kiểm toán hàng năm bao gồm nội dung: a) Đánh giá rủi ro tổng quát: - Tóm tắt rủi ro xảy doanh nghiệp năm trước phương thức xử lý rủi ro - Đánh giá tổng thể rủi ro năm tại, có rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro hoạt động khác toàn hệ thống đơn vị thành viên b) Đánh giá tảng kinh tế môi trường hoạt động: - Các xu hướng kinh tế tác động lĩnh vực hoạt động chủ yếu doanh nghiệp (cho vay, rủi ro nợ khó đòi ) mà cơng việc kiểm tốn nội cần tập trung c) Rà sốt mơi trường pháp lý tác động đến hoạt động doanh nghiệp: - Những thay đổi luật pháp phạm vi hoạt động doanh nghiệp bị tác động, ảnh hưởng - Các vi phạm chế độ sách phát tra, kiểm tra, kiểm toán trước - Các văn yêu cầu quan quản lý nhà nước cho phép đánh giá tính tuân thủ doanh nghiệp d) Soát xét kết hoạt động: - So sánh tiêu kết hoạt động với kế hoạch thời kỳ từ - năm - Soát xét chi tiết theo khoản mục báo cáo tài (gồm cân đối kế toán và báo cáo kết kinh doanh …) - Đánh giá kết hoạt động, dẫn liệu cho thấy có vấn đề hoạt động kinh doanh đơn vị thành viên đ) Soát xét thay đổi cấu tổ chức cán bộ: Các thay đổi cấu tổ chức nhân diễn như: - Thành lập Chi nhánh, đơn vị mới; - Thay đổi nhân vị trí chủ chốt, quan trọng (Giám đốc, Trưởng, Phó phòng ) Các vấn đề khác liên quan đến quản lý điều hành, giám sát hoạt động nhân đơn vị thành viên: - Năng lực chuyên môn kinh nghiệm nhân - Chính sách tuyển dụng, bổ nhiệm chấm dứt hợp đồng làm việc, quan điểm Ban lãnh đạo chế độ đãi ngộ, tiền lương, thực chương trình đào tạo e) Sốt xét mơi trường nội thông qua đánh giá nguồn thông tin: - Kế hoạch kinh doanh, báo cáo quản trị tài - Hệ thống văn nội - Báo cáo biên họp hội đồng doanh nghiệp - Các quy trình, thủ tục sổ tay nghiệp vụ - Kết kiểm toán năm trước - Các vấn đề cụ thể HĐQT Ban lãnh đạo đưa g) Đánh giá phân loại rủi ro cấp làm sở lập kế hoạch quy mơ kiểm tốn (bao gồm kiểm tốn tồn diện kiểm tốn có giới hạn): - Đánh giá rủi ro theo mức: Rủi ro cao; rủi ro trung bình rủi ro thấp (được đề cập chi tiết đây) - Tần suất kiểm toán nội theo đánh giá rủi ro - Các đơn vị có rủi ro phải kiểm tốn tồn diện nhất: + 01 lần 12 tháng rủi ro cao; + 01 lần 18 tháng rủi ro trung bình; + 01 lần 36 tháng kiểm toán mặt nghiệp vụ rủi ro thấp h) Kế hoạch số lượng đơn vị kiểm toán lĩnh vực hoạt động cần kiểm tốn: - Số lượng Ban, Phòng Hội sở - Số lượng đơn vị thành viên: Số lượng đơn vị có rủi ro cao (% tổng số đơn vị có rủi ro cao), rủi ro trung bình (% tổng số đơn vị có rủi ro trung bình ) rủi ro thấp (% tổng số đơn vị có rủi ro thấp) - Các chuyên đề nghiệp vụ, hoạt động cần kiểm toán i) Kế hoạch nguồn lực: - Đánh giá nguồn lực cân đối (so sánh kế hoạch thực năm trước) - Đánh giá yêu cầu nguồn nhân nội bên cho năm dựa kế hoạch Phòng, Ban, Đơn vị thành viên mảng nghiệp vụ … - Kế hoạch đào tạo nhằm phát triển kỹ phận kiểm toán nội nhân viên kiểm toán nội k) Kế hoạch báo cáo: Số lượng, nội dung báo cáo định kỳ kiểm toán nội gửi HĐQT, Tổng Giám đốc năm kế hoạch 1.3 Thông tin phục vụ lập kế hoạch kiểm toán hàng năm: a) Các quy định hành pháp luật; b) Các quy định nội doanh nghiệp; c) Mục tiêu chiến lược trung, dài hạn doanh nghiệp kế hoạch kinh doanh hàng năm doanh nghiệp d) Những thông tin phục vụ cho việc rà sốt mơi trường hoạt động bên ngồi có liên quan: - Báo, tạp chí báo cáo kinh tế, xã hội, trị; - Những ấn phẩm, tài liệu hội thảo, hội nghị ngành ngân hàng; - Các quy định hướng dẫn thông lệ ngân hàng; - Báo cáo chuyên đề ngành ngân hàng hệ thống thông tin thị trường 1.4 Đánh giá rủi ro: a) Rủi ro xem tập hợp yếu tố bên bên tác động đến tăng trưởng doanh nghiệp tạo giá trị cho doanh nghiệp Rủi ro bao gồm không nguy xấu xảy (rủi ro nguy hiểm), mà khả yếu tố thuận lợi xảy (rủi ro thời cơ), tiềm khiến kết thực tế khác với kết mong muốn (rủi ro bất chắc), yếu tố cản trở tổ chức đạt mục tiêu chiến lược doanh nghiệp Rủi ro tiềm tàng rủi ro thực hoạt động kinh doanh định, trước xem xét biện pháp kiểm soát nội Rủi ro tiềm tàng bao gồm rủi ro từ mơi trường bên ngồi chẳng hạn kiện dự báo, tình hình kinh tế địa phương, mơi trường pháp lý trị, yếu tố bên cần đặc biệt ý bao gồm thay đổi hệ thống vận hành, sản phẩm thị trường mới, lãnh đạo mới, hoạt động nước ngồi Rủi ro lại rủi ro rủi ro tiềm tàng sau xem xét cấu trúc kiểm soát nội Giảm rủi ro tiềm tàng cấu kiểm sốt nội tạo mơi trường kiểm sốt tốt, bao gồm đánh giá rủi ro hoạt động kiểm sốt tương ứng cách hiệu quả, khuyến khích trao đổi thông tin truyền thông bao gồm quy trình kiểm sốt phù hợp Nhìn chung, rủi ro lại xác định tần suất, phạm vi hình thức kiểm tốn b) Các rủi ro là: - Một định sai lầm cấp quản lý hệ thống doanh nghiệp - Các gian lận sổ sách kế toán, báo cáo tài chính, mát tài - Bảo vệ tài sản khơng chặt chẽ gây thất - Khách hàng không thỏa mãn, dư luận tiêu cực ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Không tuân thủ pháp luật quy định nội doanh nghiệp - Sử dụng nguồn lực lãng phí, khơng hiệu - Khơng hồn thành mục tiêu hoạch định cho hoạt động chương trình c) Khi xây dựng kế hoạch kiểm toán hàng năm, cần phải phân loại theo cấp bậc rủi ro khác cho đơn vị kiểm tốn Thơng thường xác định ba cấp bậc rủi ro: cao, trung bình thấp d) Kiểm tốn nội cần phân loại toàn đơn vị doanh nghiệp sở đánh giá rủi ro phận 1.5 Kế hoạch kiểm toán nội cho kiểm toán: 1.5.1 Chuẩn bị kiểm toán: Chuẩn bị kiểm tốn q trình thực hoạt động nghiệp vụ để tạo điều kiện cần thiết cho việc thực kiểm toán, giai đoạn cần thực bước nội dung công việc sau: a) Khảo sát thu thập thông tin đơn vị kiểm toán làm sở cho việc đánh giá rủi ro kiểm tốn tính trọng yếu, từ xác định nội dung quan trọng cần tập trung kiểm toán làm sở để lập kế hoạch kiểm tốn thích hợp, giảm thiểu rủi ro kiểm tốn b) Các thơng tin đơn vị kiểm toán: - Trong hồ sơ kiểm toán trước - Hoạt động đơn vị thời kỳ kiểm toán - Liên quan chủ yếu đến mục tiêu kiểm tốn - Từ bên ngồi liên quan đến hoạt động đơn vị c) Các thông tin chi tiết yếu tố mơi trường vấn đề liên quan: - Thị trường; - Đặc điểm kinh doanh, thay đổi hoạt động kinh doanh (sản phẩm, dịch vụ, công nghệ thông tin ) - Các điều kiện bất lợi tác động - Áp dung chuẩn mực, chế độ kế toán - Các quy định pháp lụật quy định nội có liên quan d) Nhân tố nội tại: Các đặc điểm quan trọng số liệu quản lý: - Giám đốc máy điều hành - Uy tín kinh nghiệm cá nhân - Tính độc lập kiểm sốt hoạt động Giám đốc - Các họp định kỳ - Sự tồn tác động quy chế hoạt động - Thay đổi nhân (Giám đốc, Phó giám đốc, Trưởng phòng) - Trưởng phòng kế tốn nhân viên - Các chế độ khuyến khích vật chất, khen thưởng, kỷ luật - Phân cấp quyền hạn trách nhiệm máy điều hành - Áp lực Giám đốc - Các hệ thống thông tin quản lý đ) Các nhân tố nội bao gồm: - Lĩnh vực, phạm vi đối tượng kinh doanh - Cơ cấu vốn - Sơ đồ tổ chức máy quản lý - Các mục tiêu quản lý kế hoạch trung hạn - Các nguồn biện pháp tài - Quan niệm thái độ Giám đốc hệ thống kiểm tốn nội e) Tình hình kinh doanh đơn vị (sản phẩm, thị trường, khách hàng, chi phí, hoạt động nghiệp vụ ): - Đặc điểm quy mô hoạt động kinh doanh - Cơ sở, vật chất, hạ tầng phục vụ kinh doanh - Các vấn đề nhân lực (số lượng, chất lượng lao động, phân bổ nhân lực, thoả ước lao động tập thể) - Sản phẩm, dịch vụ thị trường (khách hàng, hợp đồng chính, lợi nhuận gộp, thị phần, đối thù cạnh tranh, sách, lãi suất, quy trình nghiệp vụ… - Khách hàng quan trọng - Các trung tâm chi phí - Các tài sản, công nợ, nghiệp vụ ngoại tệ nghiệp vụ bảo hiểm rủi ro hối đoái - Các hệ thống thông tin quản lý - Luật pháp quy định có ảnh hưởng lớn đến đơn vị g) Khả tài chính: - Các tỷ suất quan trọng số liệu thống kê hoạt động kinh doanh - Xu hướng biến động kết qủa tài h) Yếu tố pháp luật: - Mơi trường pháp lý quy định pháp luật - Các sách tài sách thuế i) Thu thập đầy đủ thông tin đơn vị kiểm tốn phương pháp thích hợp như: - Trao đổi trực tiếp với đơn vị; - Phỏng vấn cá nhân chịu ảnh hưởng hoạt động kiểm toán; - Quan sát thực tế, ghi chép trình làm việc hoạt động đơn vị; - Xem xét, tập hợp báo cáo, tài liệu tình hình hoạt động đơn vị kiểm tốn k) Tóm tắt kết khảo sát, nghiên cứu, phân tích thơng tin thu thập q trình khảo sát: - Các thơng tin thích hợp thu thập khảo sát - Phân tích đánh giá độ tin cậy, xác định điểm mạnh, điểm yếu hệ thống kiểm soát nội - Các phát cần xem xét kỹ thực kiểm toán - Những vấn đề cần lưu ý họat động đơn vị, hoạt động đặc thù, hoạt động chủ yếu, khoản chi lớn, biến động bất thường, vướng mắc chế, sách vấn đề vụ tra, kiểm tra phát kết luận 1.5.2 Tìm hiểu, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ: a) Đánh giá ban đầu (đánh giá độ tin cậy) hệ thống kiểm soát nội đơn vị kiểm toán để Nhân viên kiểm toán nội xác định điểm mạnh, điểm yếu, nhân tố có khả gây sai sót trọng yếu, từ xác định trọng tâm kiểm toán, thiết kế thủ tục kiểm tốn thích hợp, đánh giá khối lượng độ phức tạp công việc làm sở tính thời gian kiểm tốn b) Kiểm sốt nội thiết kế (các sách, thủ tục đưa ra) đơn vị thực (các sách, thủ tục áp dụng) Nội dung tìm hiểu đánh giá độ tin cậy hệ thống kiểm soát nội bộ: - Sự tồn hệ thống kiểm soát nội (mơi trường kiểm sốt- hệ thống kế tốn thủ tục kiểm sốt) - Trình tự đánh giá hệ thống kiểm soát nội quy trình nghiệp vụ (tín dụng, bảo lãnh, huy động tiền gửi , đầu tư mua sắm tài sản cố định, cơng cụ lao động ) - Những tiêu chí đánh giá độ tin cậy hệ thống kiểm soát đơn vị: + Thiết kế, xây dựng cập nhật, sách, thủ tục + Mức độ hồn chỉnh cấu tổ chức + Mức độ tiếp thu, khắc phục yếu Ban lãnh đạo + Phân công nhiệm vụ đơn vị + Nhận thức đề giải pháp quản lý Ban lãnh đạo nhân tố quan trọng dẫn đến rủi ro + Trình độ, kiến thức, lực thực nhiệm vụ, nhận thức thực thủ tục kiểm soát nhân viên + Thực kế hoạch chỉnh sửa sai sót, vi phạm, thực kiến nghị Thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn + Chương trình chất lượng đào tạo nhân viên + Hiệu quản lý thay đổi hoạt động; + Chính sách luân chuyển cán bộ, sách quản lý cán nghỉ việc (với nguyên nhân) đơn vị c) Các phương pháp tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ: Xem xét tài liệu kiểm soát nội đơn vị : - Sơ đồ tổ chức, sơ đồ hạch toán, văn nội quy chế kiểm soát, hoạt động kiểm tra nội bộ, hồ sơ kiểm toán kiểm toán trước (chú ý cập nhật thay đổi) - Trao đổi với người quản lý nhân viên đơn vị để nắm bắt thái độ người quản lý, đặc điểm tổ chức, sách nhân đơn vị chỉnh phương pháp để tìm nguyên nhân kết luận sai sót vi phạm đơn vị liên quan đến tiêu có sai lệch d) Phương pháp quan sát: Là phương pháp thu thập chứng thông qua q trình nhân viên kiểm tốn nội trực tiếp xem xét, theo dõi để đánh giá tượng, chu trình thủ tục người khác thực quan sát việc kiểm kê thực tế quan sát thủ tục kiểm soát đơn vị tiến hành Khi thực cần lưu ý: - Phải kết hợp với phương pháp khác - Quan sát thực tế cung cấp chứng có độ tin cậy cao chứng khơng thể tính chắn thời điểm khác thời điểm quan sát đ) Phương pháp thẩm tra xác nhận: Là phương pháp thu thập xác nhận người có trách nhiệm liên quan đến cơng việc nội dung kiểm tốn hay ngồi đơn vị kiểm tốn xác nhận người bán người phải trả, xác nhận khách hàng số dư tiền gửi NHTM, xác nhận người tạm ứng số dư tài khoản tạm ứng Khi thực cần lưu ý khơng phải tất đối tượng tình cần chứng xác nhận, xác nhận chủ yếu khoản phải thu, phải trả, tiền gửi NHTM, tài sản ký quỹ chấp - Các chứng thu thập thông qua phương pháp thẩm tra, xác nhận để có đủ độ tin cậy phải đảm bảo yêu cầu: + Thông tin cần xác nhận phải theo yêu cầu nhân viên kiểm toán nội + Sự xác nhận phải thực văn + Sự độc lập người xác nhận thơng tin + Nhân viên kiểm tốn nội phải kiểm sốt tồn q trình thu thập, xác nhận chứng e) Phương pháp vấn: Là phương pháp thu thập thông tin nhân viên kiểm tốn nội thơng qua việc trao đổi, vấn người ngồi đơn vị kiểm tốn có liên quan nội dung kiểm tốn Việc vấn thực dạng vấn đáp văn kỹ thuật Trong cần lưu ý : - Trước vấn cần xác định mục đích, nội dung, đối tượng, thời gian, địa điểm vấn - Khi thực vấn cần coi trọng kỹ thuật đặt câu hỏi, câu hỏi gọn, rõ nội dung mục đích cần đạt Ghi chép ghi lại chứng (phản ứng, ghi âm, thu thập thêm chứng ) - Chú ý đến khách quan hiểu biết người vấn để có kết luận đắn phục vụ tốt cho mục đích kiểm tốn g) Phương pháp tính tốn: Là việc kiểm tra tính xác mặt tốn học số liệu chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài tài liệu liên quan khác hay việc thực tính tốn độc lập nhân viên kiểm toán nội Các nguyên tắc thực kiểm toán: Để thực kế hoạch kiểm toán đạt mục tiêu đề ra, trình thực kiểm tốn cần tn thủ ngun tắc sau: a) Nhân viên kiểm toán nội phải tuân thủ nội dung kế hoạch chương trình kiểm tốn b) Trong q trình thực kiểm toán, nhân viên kiểm toán nội phải ghi chép, tập hợp đầy đủ bước công việc thực hiện, kết cụ thể bước vào hồ sơ kiểm tốn nhằm tích lũy băng chứng kiểm toán cho kết luận kiểm toán giai đoạn cuối (lập báo cáo kiểm toán), đồng thời tích luỹ hệ thống hố hồ sơ kiểm tốn c) Định kỳ phải tổng hợp kết kiểm tốn để đánh giá mức độ thực cơng việc so với kế hoạch đề để có biện pháp điều chỉnh kịp thời nội dung, thời gian bước kiểm tốn nhằm hồn thành kế hoạch kiểm toán theo yêu cầu tiến độ chất lượng d) Phải tuân theo pháp luật để đảm bảo tính pháp lý, khách quan, trung thực kết luận kiểm toán Nội dung thực kiểm toán: 5.1 Đây giai đoạn mà nhân viên kiểm toán nội triển khai thực cơng việc kế hoạch chương trình kiểm tốn thơng qua việc sử dụng phương pháp kiểm toán lựa chọn để thu thập, đánh giá chứng kiểm toán 5.2 Bằng chứng thu thập phải đầy đủ thích hợp, từ giúp cho nhân viên kiểm toán nội rút kết luận hợp lý, làm vững để đưa nhận xét, đánh giá đối tượng kiểm toán 5.3 Kết kiểm toán phải nhân viên kiểm toán nội thể văn với đầy đủ nội dung như: mục đích kiểm toán, phương pháp kiểm toán, kết kiểm toán kết luận, khuyến nghị Mọi giấy tờ làm việc phải lưu giữ theo chế độ quản lý hồ sơ kiểm tốn 5.4 Căn kế hoạch chương trình kiểm toán cụ thể, giai đoạn bao gồm cơng việc: a) Đánh giá rủi ro kiểm sốt thiết kế thử nghiệm kiểm soát: - Một vấn đề mang tính chất gắn với hệ thống kiểm sốt nội bộ, rủi ro kiểm sốt Hệ thống kiểm sốt nội hữu hiệu rủi ro kiểm soát thấp ngược lại hệ thống kiểm sốt nội yếu rủi ro kiểm soát cao Nhân viên kiểm toán nội cần đánh giá rủi ro kiểm soát để xác định phương hướng phạm vi kiểm toán Nếu rủi ro cao, nhân viên kiểm toán nội phải tăng cường mở rộng phạm vi kiểm toán để xác định sai sót trọng yếu báo cáo tài vi phạm sách Ngược lại, rủi ro kiểm toán thấp (hệ thống kiểm soát nội hữu hiệu), nhân viên kiểm tốn nội giới hạn phạm vi kiểm toán mà đảm bảo xác định sai sót mức độ cho phép Đánh giá sơ rủi ro thiết kế thử nghiệm kiểm soát nhằm xác định thủ tục kiểm soát nội tiến hành thử nghiệm - Sự tồn rủi ro kiểm soát thân hệ thống kiểm sốt nội khơng thích hợp, thể hiện: + Trái pháp luật không phù hợp với quy định cấp + Quy định tính khả thi (q phức tạp q đơn giản) + Khơng kịp thời có hoạt động chương trình + Khơng kịp thời thay đổi pháp luật quy định cấp thay đổi - Hệ thống kiểm soát nội thiếu chặt chẽ, hợp lý, thể hiện: + Thiếu đồng thủ tục kiểm soát chung riêng biệt + Quy định không thật phù hợp với điều kiện cụ thể đơn vị + Thiếu quy định chi tiết có tính chất hướng dẫn tác nghiệp + Mâu thuẫn quy định + Bỏ trống hoạt động cần kiểm soát + Hệ thống kiểm soát nội không thực thi đầy đủ + Người quản lý lạm quyền + Kiểm soát việc tiếp cận tài sản thơng tin + Q coi trọng hình thức + Lợi ích cục sách nhân - Các bước đánh giá rủi ro thiết kế thử nghiệm kiểm soát: + Xác định lại sai sót, gian lận xẩy báo cáo đơn vị + Đánh giá tính hữu hiệu hệ thống kiểm soát nội việc ngăn chặn phát kiện gian lận sai sót + Đánh giá mức độ rủi ro kiểm soát gian lận sai sót dựa thiết kế hệ thống kiểm soát nội kết số phép thử tiến hành giai đoạn tìm hiểu đơn vị + Nếu mức rủi ro kiểm sốt đánh giá khơng cao mức tối đa nhân viên kiểm toán nội xét thấy có khả giảm bớt rủi ro kiểm sốt đánh giá xuống mức thấp hơn, nhân viên kiểm toán nội xác định thử nghiệm kiểm sốt cần thiết để có chứng hữu hiệu tương ứng kiểm soát nội Đây sở để nhân viên kiểm toán nội gia hạn phạm vi thử nghiệm phải tiến hành khoản mục liên quan Ngược lại, mức rủi ro kiểm soát đánh giá mức cao xét thấy khơng có khả giảm thực tế nhân viên kiểm tốn nội khơng cần tiến hành thử nghiệm kiểm soát mà phải tiến hành thử nghiệm mức độ phù hợp b) Thực thử nghiệm kiểm soát: - Thử nghiệm kiểm soát thử nghiệm tiến hành để thu thập chứng khả bảo đảm ngăn chặn phát sai sót trọng yếu Các thử nghiệm dùng để đánh giá tinh hữu hiệu kiểm soát nội lý thuyết lẫn thực tế - Tính hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội bộ, thể + Sự hữu hiệu loại hình kiểm sốt xây dựng để đảm bảo sở liệu cho khoản mục báo cáo tài + Sự tồn xuất tài sản nghiệp vụ + Sự đầy đủ, quyền sở hữu tài sản + Đánh giá, hạch toán kỳ, khai báo đầy đủ báo cáo tài - Các phương pháp tiến hành thử nghiệm kiểm soát: + Phỏng vấn nhân viên thích hợp + Kiểm tra chứng từ sổ sách + Quan sát việc chấp hành thủ tục + Thực lại quy trình áp dụng sách, thủ tục c) Đánh giá cuối rủi ro kiểm soát thiết kế thử nghiệm bản: Sau thực thử nghiệm kiểm soát, nhân viên kiểm toán nội tiến hành đánh giá cuối rủi ro kiểm soát điều chỉnh lại chương trình kiểm sốt (phần thử nghiệm bản): - Mở rộng thủ tục kiểm toán phận mà rủi ro kiểm soát đánh giá cao, giới hạn thủ tục kiểm sốt phận có mức rủi ro kiểm sốt thấp - Trình bầy “Bảng đánh giá rủi ro kiểm toán” nội dung đánh giá cuối rủi ro kiểm sốt điều chỉnh thử nghiệm - Thử nghiệm hệ thống (kiểm toán hệ thống): + Là thu thập đầy đủ chứng cho dấu hiệu khoản mục nhằm xác định xác mặt số liệu tiêu báo cáo kiểm toán + Nội dung, thời gian, phạm vi thử nghiệm tiêu báo cáo kiểm toán phụ thuộc vào kết đánh giá nhân viên kiểm tốn nội rủi ro kiểm sốt thơng qua thử nghiệm kiểm soát hệ thống kiểm soát nội - Các bước thử nghiệm hệ thống (Kiểm toán hệ thống): + Khảo sát hệ thống + Xác nhận hệ thống + Phân tích hệ thống: Đánh giá rủi ro phát sinh quy trình, tính hiệu chung quy trình, đặc biệt hiệu kiểm tra để hạn chế rủi ro, bao gồm khía cạnh tính hợp lý quy trình lý thuyết tính hợp lý quy trình thực tiễn + Đánh giá khác biệt quy trình lý thuyết quy trình thực đánh giá hệ thống (đánh giá tính đầy đủ, xác, kịp thời, thẩm quyền nghiệp vụ xử lý quy trình khn khổ xử lý thẩm quyền cần phân tích rủi ro hạn chế nào) - Thực chương trình thử nghiệm kiểm tra chi tiết nghiệp vụ số dư tài khoản kiểm tra chứng từ, kiểm tra báo cáo kiểm toán kiểm tra khoản tín dụng cụ thể Các thử nghiệm thích hợp với việc kiểm tra đơn vị, nghiệp vụ có tính chất khơng phức tạp phận, khoản mục nhạy cảm kinh doanh (mà phân tích tổng quát thường chưa đủ để đưa kết luận kiểm toán) Đối với hoạt động, hoạt động đơn vị thuộc cơng ty có quy mơ hoạt động khối lượng giao dịch hàng ngày lớn nhân viên kiểm tốn nội khơng thể tiến hành kiểm tra chi tiết toàn nghiệp vụ, số dư tài khoản mà chủ yếu dựa sở kiểm tra mẫu cho số nghiệp vụ loại (Phương pháp kiểm tra chọn mẫu ) - Phân tích, đánh giá tổng quát: Xem xét mối tương quan thông tin để đưa nhận xét, so sánh thông tin thực tế với sở gốc nhằm phát rủi ro tiềm tàng, phân tích hoạt động đơn vị, xác định yêu cầu kiểm tra chi tiết đưa định hướng chung cho kiểm toán - Giám sát kiểm tra trực tiếp: Như kiểm quỹ, kiểm kê, xác nhận thực tế lấy xác nhận người thứ nhà cung cấp, khách hàng, đối tác - Kiểm tra xác số học kiểm tra tính cân đối có tính chất hệ thống d) Chọn mẫu kiểm toán: - Nhân viên kiểm toán nội chọn phần tử đại diện có đặc điểm tổng thể, đủ độ tiêu biểu cho tổng thể làm sở cho kiểm tra, đánh giá rút kết luận chung cho tổng thể nhằm giải mâu thuẫn yêu cầu chất lượng kiểm toán với khả xác định toàn diện đối tượng kiểm tốn có quy mơ khối lượng giao dịch hàng ngày cao - Chọn mẫu kiểm toán theo tinh thần với số lượng xác định, với tính đại diện cao mẫu chọn giúp cho nhân viên kiểm toán nội đảm bảo chất lượng kiểm tốn thời lượng có hạn chi phí kiểm tốn thấp Tính đại diện mẫu cao số mẫu kiểm tốn đảm bảo yêu cầu chất lượng kiểm toán - Khi chọn mẫu kiểm toán, nhân viên kiểm toán nội cần thực yêu cầu sau: + Phải vào mục tiêu kiểm toán hay nội dung kiểm toán để xác định tổng thể cần kiểm tra, đồng thời phải hiểu sâu sắc chất kinh tế tổng thể để chọn mẫu tiêu biểu thích hợp, đủ quy mơ, số lượng đại diện cho tổng thể + Phải xác định tiêu thức đánh giá sai số, mức sai số, chấp nhận làm sở đưa kết luận kiểm tốn, đồng thời phải phân tích rủi ro gây mẫu, khả phát sinh sai sót dự kiến phương án giảm thiểu rủi ro phương pháp chọn mẫu đưa lại + Lựa chọn thực phương pháp chọn mẫu thích hợp, sau tiến hành kiểm tốn mẫu chọn để thu thập chứng kiểm toán, sở khái quát tổng thể từ mẫu để đưa kết luận tiến hành thủ tục kiểm toán (điều chỉnh phạm vi quy mơ bổ sung, thay đổi phương pháp kiểm tốn sai số vượt mức chấp nhận được) + Quá trình thực chọn mẫu phải tuân theo quy trình phương pháp chọn mẫu lựa chọn - Chọn mẫu kiểm tốn sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, chọn mẫu theo xét đoán, chọn mẫu theo hệ thống chọn mẫu sơ phân cấp chọn mẫu máy vi tính Khi thực phương pháp kiểm toán chọn mẫu cần tiến hành bước công việc sau: + Chuẩn bị chọn mẫu gồm xác định mục tiêu cụ thể nội dung cần kiểm toán; xác định tổng thể đơn vị chọn mẫu; xác định tiêu thức đánh giá sai sót, lệch lạc, xác định sai số chấp nhận ước tính tỷ lệ sai số, lệch lạc tổng thể xác định rủi ro chấp nhận + Tiến hành chọn mẫu gồm xác định quy mô mẫu chọn theo phương pháp cụ thể thích hợp + Cơng việc sau chọn mẫu gồm khái quát tổng thể từ mẫu; phân tích sai số lệch lạc định khả chấp nhận tổng thể, mở rộng phạm vi kiểm toán, điều chỉnh phương pháp kiểm toán Bước 3: Lập báo cáo kiểm toán nội Các loại báo cáo: Kiểm toán nội thực lập Báo cáo sau: a) Báo cáo bất thường b) Báo cáo kiểm toán c) Báo cáo kiểm toán nội hàng năm Báo cáo bất thường: a) Báo cáo bất thường trường hợp có vấn đề phức tạp phát sinh năm tài chính: - Những vấn đề rủi ro mà kiểm toán nội quan tâm, ý - Bộc lộ, phát sinh yếu hệ thống kiểm soát nội đơn vị hay phận - Những phát nghiêm trọng cần có đạo xử lý, khắc phục Ban lãnh đạo NHTM b) Báo cáo bất thường trình bày vấn đề phát sinh phát với kiến nghị xử lý Báo cáo kiểm toán cuộc: a) Sau kết thúc kiểm tốn, Nhóm (nhân viên) kiểm tốn nội phải kịp thời lập báo cáo kiểm toán gửi Trưởng Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc đồng thời gửi cho đơn vị kiểm toán b) Báo cáo kiểm tốn: - Là văn thức trình bày tổng hợp kết kiểm toán từ biên kiểm toán chi tiết đưa kiến nghị phận liên quan đơn vị kiểm toán - Là nguồn tài liệu chủ yếu để đánh giá kết công việc Nhóm (nhân viên) kiểm tốn nội - Góp phần hỗ trợ cấp quản lý đánh giá hoạt động đơn vị, tìm giải pháp đổi mới, hoàn thiện hoạt động quản lý đơn vị - Là nguồn thơng tin hữu ích tổ chức kiểm toán độc lập tiến hành kiểm toán đơn vị c) Báo cáo kiểm toán nội cần phải trải qua bước cụ thể: - Chuẩn bị viết báo cáo kiểm toán, trình bày báo cáo kiểm tốn; - Hồn chỉnh, phát hành lưu trữ báo cáo kiểm toán d) Trên sở chứng thu thập được, Trưởng nhóm kiểm tốn phân cơng nhân viên kiểm tốn nội tham gia dự thảo trình bày thơng tin báo cáo kiểm toán đ) Báo cáo phải trình bày đầy đủ nội dung kết kiểm toán theo mục tiêu yêu cầu đề cho kiểm toán; đề xuất kiến nghị biện pháp xử lý sai sót gian lận; giải pháp cần thiết để hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ, chế sách chế độ Nhà nước, cải tiến quy trình nghiệp vụ, hồn thiện cấu cơng ty (nếu có), từ nâng cao chất lượng, an toàn bền vững hiệu hoạt động đơn vị e) Bộ phận kiểm tốn nội phải tổ chức quy trình xét duyệt báo cáo kiểm toán từ khâu chuẩn bị dự thảo báo cáo kiểm toán, kiểm tra chỉnh sửa dự thảo đến khâu hồn chỉnh dự thảo báo cáo Sau tổ chức họp trưởng phận kiểm toán nội với nhân viên kiểm toán nội tham gia kiểm toán nhằm thống dự thảo trước gửi cho lãnh đạo phận kiểm toán để lấy ý kiến Khi có ý kiến phản hồi, phận kiểm toán nội tham khảo ý kiến, chỉnh sửa sai sót nhầm lẫn dự thảo từ lập phát hành báo cáo kiểm toán nội thức, đồng thời tổ chức tập hợp lưu trữ hồ sơ kiểm toán g) Báo cáo kiểm toán phải tuân thủ yêu cầu sau: - Ngắn gọn đơn giản - Chọn từ ngữ thận trọng tránh hiểu nhầm - Hành văn sáng, mạch lạc, ngữ pháp, lịch - Cân nhắc việc đề cập đến điểm bất đồng tính hợp lý số học - Chỉ phát quan trọng mô tả yếu vi phạm thủ tục kiểm soát đưa vào báo cáo Việc báo cáo sai sót đơn lẻ khơng mang lại giá trị có tác dụng ngược lại báo cáo; - Phản ánh thật, không thiên vị phát báo cáo khơng mang tính thành kiến bóp méo thật; - Mang tính xây dựng Báo cáo cần mang tính chất giúp đỡ đối tượng kiểm tốn với khuyến nghị cải tiến cần thiết; - Tập trung vào mục tiêu kiểm tốn; - Chính xác tránh chi tiết không cần thiết để đảm bảo tác dụng; - Rõ ràng để tránh hiểu lầm tránh thuật ngữ, từ khó hiểu - Khơng mang tính cá nhân cảm tính Báo cáo phát mang tính thủ tục kiểm sốt khơng mang tính chất phát đơn lẻ; h) Toàn phát báo cáo cần trích dẫn đến chứng hồ sơ làm việc kiểm toán nhằm đảm bảo phát vấn đề nêu báo cáo có đầy đủ sở rà sốt kỹ trước trình cấp có thẩm quyền xem xét, định Các phát báo cáo kiểm toán cần báo cáo trao đổi với Giám đốc/Thủ trưởng phận kiểm toán Trong trường hợp phận kiểm toán chậm trễ việc xử lý phát hiện, cần đưa thời hạn thức để phận giải đáp vấn đề cần thông báo trường hợp không thực yêu cầu bị nêu báo cáo i) Kết cấu báo cáo kiểm toán gồm nội dung chủ yếu sau: - Ngày, tháng lập báo cáo - Người nhận Trưởng Ban kiểm soát HĐQT, Tổng Giám đốc - Sao gửi Ban lãnh đạo thành viên quản lý khác có liên quan đến đơn vị kiểm toán - Căn kiểm toán - Kế hoạch kiểm toán - Nội dung kiểm toán, phạm vi công việc - Hoạt động kinh doanh đơn vị, cấu tổ chức, đặc điểm đơn vị - Số liệu hoạt động: Bao gồm số lượng nhân viên, tổng số khoản nợ vay tiền gửi, chi phí, khả tạo lợi nhuận (mục đích phần nhằm giúp nhận biết thông tin quan trọng đơn vị) - Phạm vi công việc: Nêu rõ công việc kiểm tốn thực hiện, có dẫn chiếu đến hoạt động thuộc phạm vi kiểm toán, kỳ kiểm toán, sở chọn mẫu tỷ lệ phần trăm xử lý nghiệp vụ kiểm tra - Kết nội dung kiểm toán - Những điểm mạnh cụ thể phát mang tính tích cực - Sai sót yếu hệ thống báo cáo, rủi ro chủ yếu xác định yếu công tác quản lý rủi ro giải trình đơn vị kiểm toán - Kiến nghị đề xuất chỉnh sửa khắc phục sai sót - Kiến nghị cải tiến quy trình nghiệp vụ hồn thiện cấu máy tổ chức đơn vị kiểm toán Báo cáo kiểm tốn nội hàng năm: a) Khơng muộn tháng 01 hàng năm, Ban Kiểm soát gửi báo cáo kết thực kế hoạch kiểm toán nội năm trước kế hoạch kiểm toán nội năm lên Hội đồng Quản trị b) Báo cáo kiểm toán nội hàng năm bao gồm nội dung sau: - Những vấn đề liên quan đến kế hoạch kiểm toán nội năm trước - Cơng việc kiểm tốn nội thực năm trước, sai phạm phát - Những vấn đề trọng yếu ảnh hưởng đến toàn hoạt động hệ thống công ty (Những phát sai sót mang tính hệ thống ) - Những rủi ro quan trọng cơng ty chưa có khả xử lý cách mức - Những yếu phương pháp lập kết cấu báo cáo quản lý, báo cáo tài - Các kiến nghị việc thực kiến nghị kiểm toán nội - Những vấn đề quan trọng tác động, ảnh hưởng đến thực kế hoạch kiểm toán nội năm trước Bước 4: Kiểm tra việc thực kiến nghị Kiểm toán nội bộ: Kiểm tra thực khuyến nghị: Kiểm tra đơn vị kiểm toán thực kiến nghị kiểm toán nội giai đoạn cuối quy trình kiểm toán nội nhằm đảm bảo kết kiểm toán sử dụng để cải tiến hoạt động quản lý tài chính, kế tốn hoạt động kinh doanh khác đơn vị kiểm toán a) Giai đoạn bao gồm nội dung sau: - Kiểm tra thời hạn nộp báo cáo kết thực kiểm toán so với yêu cầu báo cáo kiểm toán nội - Kiểm tra nội dung báo cáo đơn vị kiểm tốn tình hình kết thực kiến nghị nhóm kiểm toán nội - Đối chiếu việc thực cơng việc khắc phục sai sót, yếu thực tế đơn vị kiểm toán với báo cáo đơn vị gửi cho nhóm kiểm tốn nội với kết luận báo cáo kiểm toán - Kiểm tra đánh giá thực tế thời gian, nội dung kết công việc mà đơn vị kiểm toán thực theo kiến nghị nhóm kiểm tốn nội (bao gồm việc chấn chỉnh quản lý, tăng cường cơng tác kế tốn, điều chỉnh sổ sách báo cáo tài chính, xử lý quan hệ tài ) - Thu thập chứng việc đơn vị kiểm toán thực kiến nghị nhóm kiểm tốn nội - Lập biên việc kiểm tra thực tế việc thực kết luận nhóm kiểm tốn nội đơn vị kiểm toán b) Báo cáo kết việc đơn vị kiểm toán thực kiến nghị Kiểm toán nội gửi HĐQT, Trưởng BKS Ban lãnh đạo công ty, bao gồm nội dung sau: - Tổng hợp tình hình số liệu kiểm tra báo cáo thực tế đơn vị kiểm toán - Đưa nhận xét, đánh giá việc thực kết luận kiểm toán đơn vị kiểm toán - Nêu tồn mà đơn vị kiểm tốn chưa thực hiện, phân tích ngun nhân kiến nghị với lãnh đạo biện pháp xử lý c) Trên sở phát hiện, khuyến nghị kiểm toán nội văn trả lời đơn vị kiểm toán, phận kiểm toán nội thực theo dõi sau kiểm tốn việc thơng qua kiểm tra khuyến nghị không trả lời, đồng ý, đồng ý phần, không đồng ý, ý kiến trái ngược, từ chối lập báo cáo theo dõi sau kiểm toán, gửi tới phận liên quan Trong trường hợp đối tượng kiểm tốn khơng đưa biện pháp chỉnh sửa kiểm tốn nội phải u cầu làm rõ báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét định Đánh giá cơng việc kiểm tốn: Đánh giá cơng việc kiểm tốn thực sau kết thúc kiểm toán, bao gồm: đánh giá việc thực mục tiêu, hoạt động kiểm toán, chất lượng chứng kiểm toán, kết luận khuyến nghị từ rút học kinh nghiệm cho kiểm toán ... sinh quy trình, tính hiệu chung quy trình, đặc biệt hiệu kiểm tra để hạn chế rủi ro, bao gồm khía cạnh tính hợp lý quy trình lý thuyết tính hợp lý quy trình thực tiễn + Đánh giá khác biệt quy. .. giá khác biệt quy trình lý thuyết quy trình thực đánh giá hệ thống (đánh giá tính đầy đủ, xác, kịp thời, thẩm quy n nghiệp vụ xử lý quy trình khn khổ xử lý thẩm quy n cần phân tích rủi ro hạn chế... theo mức độ quan trọng hàng thứ yếu) + Bảng câu hỏi kiểm soát nội lập cho quy trình nghiệp vụ, quy trình hoạt động (mỗi quy trình lập số bảng câu hỏi) + Lưu đồ kiểm soát nội bộ, hình vẽ biểu thị