Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 204 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
204
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÀI CHÍNH œ• BỘ TÀI CHÍNH NGUYỄN TUẤN TRUNG HỒN THIỆN NỘI DUNG, QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH œ• NGUYỄN TUẤN TRUNG HOÀN THIỆN NỘI DUNG, QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN Chuyên ngành : Kế toán Mã số : 62.34.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ TRÍ TUỆ TS HÀ THỊ NGỌC HÀ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Nguyễn Tuấn Trung LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu sinh xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngơ Trí Tuệ TS Hà Thị Ngọc Hà - giáo viên hướng dẫn khoa học, nhiệt tình hướng dẫn để nghiên cứu sinh hồn thành luận án Nghiên cứu sinh trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp chân thành quý báu nhà khoa học, hỗ trợ nhiệt tình kiểm tốn viên nhà nước q trình thu thập tài liệu thực luận án Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Học viện Tài chính, đồng nghiệp Khoa kế toán tạo điều kiện vật chất tinh thần, giúp nghiên cứu sinh hoàn thành luận án Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ nghiên cứu sinh suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận án NGHIÊN CỨU SINH Nguyễn Tuấn Trung MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU .1 Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA 12 1.1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN 12 1.1.1 Khái quát chung kiểm toán .12 1.1.2 Các loại hình kiểm tốn 14 1.2 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA .21 1.2.1 Khái quát chung Chương trình mục tiêu quốc gia 21 1.2.2 Đặc điểm Chương trình mục tiêu quốc gia ảnh hưởng đến công tác kiểm toán 31 1.2.3 Sự cần thiết khách quan thực kiểm tốn Chương trình mục tiêu quốc gia 35 1.3 NỘI DUNG VÀ QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA 36 1.3.1 Nội dung kiểm tốn Chương trình mục tiêu quốc gia 36 1.3.2 Quy trình kiểm tốn Chương trình mục tiêu quốc gia 37 1.3.3 Phương pháp kiểm tốn Chương trình mục tiêu quốc gia 42 1.4 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ KIỂM TỐN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 46 1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế kiểm tốn Chương trình mục tiêu quốc gia 46 1.4.2 Những học kinh nghiệm cho Kiểm tốn Nhà nước Việt Nam hồn thiện nội dung, quy trình kiểm tốn Chương trình mục tiêu quốc gia 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 Chương 2: THỰC TRẠNG NỘI DUNG, QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA DO KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN 58 2.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 58 2.1.1 Khái quát đời, hình thành phát triển Kiểm toán Nhà nước 58 2.1.2 Vai trị Kiểm tốn Nhà nước 60 2.2 KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM 64 2.3 THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA DO KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN .68 2.3.1 Thực trạng quy định pháp lý kiểm tốn Chương trình mục tiêu quốc gia Kiểm toán nhà nước 68 2.3.2 Thực trạng nội dung kiểm toán Chương trình mục tiêu quốc gia Kiểm tốn Nhà nước thực 72 2.3.3 Thực trạng quy trình kiểm tốn Chương trình mục tiêu quốc gia Kiểm tốn Nhà nước thực 73 2.4 KẾT QUẢ KIỂM TỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 85 2.5 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG, NỘI DUNG QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN 97 2.5.1 Những kết đạt 98 2.5.2 Hạn chế 101 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 109 KẾT LUẬN CHƯƠNG 110 Chương 3: HỒN THIỆN NỘI DUNG, QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA DO KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN 111 3.1 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC ĐẾN NĂM 2020 VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KIỂM TỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA 111 3.2 YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC HOÀN THIỆN NỘI DUNG, QUY TRÌNH KIỂM TỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN 113 3.2.1 Yêu cầu hoàn thiện nội dung, quy trình kiểm tốn Chương trình mục tiêu quốc gia Kiểm toán Nhà nước thực 113 3.2.2 Nguyên tắc hoàn thiện nội dung, quy trình kiểm tốn Chương trình mục tiêu quốc gia Kiểm toán Nhà nước thực 114 3.3 HỒN THIỆN NỘI DUNG KIỂM TỐN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA DO KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN 116 3.3.1 Hoàn thiện nội dung kiểm toán tổng hợp .116 3.3.2 Hồn thiện nội dung kiểm tốn chi tiết .120 3.4 HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN 148 3.4.1 Hồn thiện cơng tác lập giao kế hoạch kiểm toán năm 148 3.4.2 Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch kiểm tốn 150 3.4.3 Hoàn thiện giai đoạn thực kiểm toán 160 3.4.4 Hồn thiện lập cơng bố báo cáo kết kiểm toán 163 3.4.5 Hồn thiện kiểm tra thực kiến nghị kiểm tốn 163 3.5 HOÀN THIỆN HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ .165 3.6 NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐẢM BẢO CHO VIỆC THỰC HIỆN HỒN THIỆN NỘI DUNG, QUY TRÌNH KIỂM TỐN CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA 167 3.6.1 Nâng cao nhận thức xã hội Chương trình mục tiêu quốc gia vai trị kiểm tốn Chương trình mục tiêu quốc gia 167 3.6.2 Hoàn thiện sở pháp lý toàn diện đầy đủ cho tổ chức kiểm tốn Chương trình mục tiêu quốc gia 168 3.6.3 Phối hợp đồng Kiểm toán Nhà nước, quan có liên quan đơn vị kiểm tốn nhằm tạo mơi trường kiểm tốn phù hợp 169 3.6.4 Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực kiểm tốn nói chung kiểm tốn Chương trình mục tiêu quốc gia nói riêng 170 3.6.5 Tăng cường lực cho Kiểm toán Nhà nước 170 KẾT LUẬN 173 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đà CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 174 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 PHỤ LỤC 178 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCKT Báo cáo kiểm toán BCQT Báo cáo toán BCTC Báo cáo tài CMKT Chuẩn mực kiểm tốn CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia GD&ĐT Giáo dục đào tạo GTGT Giá trị gia tăng KBNN Kho bạc nhà nước KSNB Kiểm soát nội KTNN Kiểm toán nhà nước KTV Kiểm toán viên KTHĐ Kiểm toán hoạt động KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư LĐTB&XH Lao động Thương binh Xã hội NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương UBND Ủy ban nhân dân XDCB Xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Nội dung Trang Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ nguyên tắc tính kinh tế, hiệu hiệu lực kiểm toán hoạt động 16 Sơ đồ 1.2: Quy trình giao dự tốn Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo 28 Sơ đồ 1.3: Quy trình tổng hợp tốn Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo 29 Sơ đồ 2.1: Biểu tổng hợp kết thực số CTMTQG giai đoạn 2006-2010 64 Sơ đồ 2.2: Tổ chức đồn kiểm tốn Kiểm toán nhà nước 78 Sơ đồ 2.3: Trình tự xét duyệt Báo cáo kiểm tốn 85 Sơ đồ 3.1: Cấu trúc xây dựng câu hỏi thực kiểm toán 131 Sơ đồ 3.2: Cấu trúc câu hỏi xây dựng theo cấp độ 131 Sơ đồ 3.3: Phân tích vấn đề kiểm tra rủi ro sức khỏe sử dụng nguồn nước không đảm bảo 132 Sơ đồ 3.4: Kỹ thuật vấn Kiểm toán viên áp dụng 133 Sơ đồ 3.5: Cấu trúc cho kiểm tốn Chương trình mục tiêu quốc gia 150 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trải qua 20 năm mở cửa hội nhập với giới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu mặt kinh tế đáng ghi nhận Bên cạnh thành tựu đạt có thực tế khoảng cách giàu nghèo khu vực tỉnh, thành phố nước lớn Nhiều vùng miền nước cịn khó khăn kinh tế, đời sống nhân dân nhiều hạn chế Trước thực trạng đó, Đảng Nhà nước ta định triển khai CTMTQG nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế chuyển dịch cấu theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, thu hẹp dần khoảng cách giàu nghèo thành thị, nông thôn; thực mục tiêu trị nhằm ổn định an ninh quốc gia Ý nghĩa kinh tế xã hội to lớn, thiết thực CTMTQG ngân sách đáng kể hàng năm dành cho chi tiêu chương trình, đồng thời thực tế năm qua chứng minh chủ trương hồn tồn đắn góp phần giải vấn đề cấp bách xã hội (nước vệ sinh môi trường, dịch bệnh xã hội, nạn mù chữ, việc làm cho người lao động ) Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực q trình thực bộc lộ số vấn đề công tác quản lý, tổ chức thực hiện, việc đánh giá tính kinh tế,hiệu quả, hiệu lực chương trình… Từ thành lập (tháng 7/1994) đến Luật KTNN có hiệu lực (01/01/2006), KTNN triển khai nhiều hoạt động kiểm toán báo cáo toán ngân sách nhà nước hàng năm, kiểm toán toán ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, kiểm toán báo cáo toán Bộ, ngành trung ương, kiểm toán dự án đầu tư xây dựng bản, kiểm tốn CTMTQG, kiểm tốn tài doanh nghiệp nhà nước… Kết kiểm toán nói chung kiểm tốn CTMTQG nói riêng đạt kết định, nhiên bên cạnh việc bộc lộ nhiều bất cập kể nội dung phương pháp kiểm toán, bước việc thực quy trình kiểm tốn CTMTQG… Với lý đó, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Hồn thiện nội dung, quy trình kiểm tốn Chương trình mục tiêu quốc gia Kiểm tốn Nhà nước thực hiện” vấn đề có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn, đồng thời vấn đề mang tính Phụ lục 02 BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA Tên phép Mục đích đánh giá phép đánh giá Phương pháp áp dụng Phép đo, công thức tính tốn thành phần liệu Đối tượng Điểm đạt (thang 100) đánh giá Mục tiêu 1: Đánh giá lợi ích thực tế chương trình mang lại cá nhân, tổ chức thụ hưởng chương trình Khảo sát trực tiếp đối tượng hưởng chương trình; vấn so sánh ảnh hưởng chương trình đời sống họ A: Mức độ thỏa mãn người dân sống trước có chương trình (thang điểm 10) B: Mức độ thỏa mãn người dân sống sau có chương trình (thang điểm 10) X Người dân trực tiếp thụ hưởng chương trình A/B ≤ ½ -> X = 100 ½ < A/B < -> X= 100-A/Bx100 A/B≥1 -> X=0 Tiêu chí 1.2: Đánh giá giá trị gia tăng từ việc thụ hưởng chương trình Đảm bảo giá trị gia tăng Khảo sát trực tiếp đối tượng A: Giá trị gia tăng có chương tăng thêm có chương trình thụ hưởng trình (ví dụ: Trước có CTMTQG việc làm ngày người dân kiếm 10.000đ sau có chương trình họ kiếm 30.000đ giá trị gia tăng 20.000đ) B: Giá trị khơng có chương trình A/B≥1/2 -> X=100 ¼≤A/B X=A/Bx100 A/B X=0 Đối tượng thụ hưởng chương trình 181 Tiêu chí 1.1: Đảm bảo xác định lợi ích Đánh giá lợi thực tế mà chương trình mang ích thực tế mà lại cho người dân xã hội chương trình mang lại người dân xã hội Tên phép Mục đích đánh giá phép đánh giá Tiêu chí 1.3: Đánh giá việc trì, sử dụng thường xun tiện ích chương trình Phương pháp áp dụng Phép đo, cơng thức tính tốn thành phần liệu Đánh giá mức độ hiệu quả, tần Khảo sát trực tiếp địa A: Tần suất sử dụng tiện ích suất sử dụng tính mục bàn, sở thụ hưởng chương trình đích tiện ích chương chương trình B: Tần suất sử dụng sở hạ trình (ví dụ: CTMTQG văn tầng cũ chưa chương trình hóa có việc xây dựng đầu tư nhà văn hóa cho địa A/B≥2 -> X=100 phương) 1≤A/B X=A/Bx100-100 Điểm đạt (thang 100) Đối tượng X Địa bàn chương trình đầu tư đánh giá 182 A/B X=0 Mục tiêu 2: Đánh giá cách thức, phương pháp tiếp cận với chương trình có đảm bảo dễ dàng, thuận tiện Tiêu chí 2.1: Đánh giá số người biết chương trình địa bàn Đảm bảo người dân nắm bắt CTMTQG đầu tư địa bàn Điều tra vấn phiếu điều tra online A: Số ý kiến trả lời biết chương trình B: Tổng số phiếu phát A/B≥0,75 -> X=100 X Những người dân sống khu vực chương trình đầu tư 0,5≤A/BX=A/Bx100 A/B X=0 Tiêu chí 2.2: Đánh giá cách thức tiếp cận trở thành đối tượng chương trình Việc tiếp cận trở thành đối tượng chương trình có quy định (đảm bảo 100% đối tượng thuộc diện thụ hưởng chương trình khơng phải khoản chi phí nào) Kiểm toán viên thực điều tra, vấn kết hợp xem xét hồ sơ cán điều phối, người dân Đối với cán quản lý (X1) - Tất người dân thuộc đối tượng chương trình thụ hưởng: X1=100 - Một số người dân khơng thụ hưởng chương trình: X1=0 X= (X1 + X2) /2 Cán điều phối người dân Tên phép Mục đích đánh giá phép đánh giá Phương pháp áp dụng Phép đo, công thức tính tốn thành phần liệu Điểm đạt (thang 100) Đối tượng X Điều tra vấn trực tiếp đối tượng thụ hưởng đánh giá Đối với người dân (X2) - Khảo sát 100 người ngẫu nhiên mà danh sách rà soát nguyên tắc phải hưởng: 100% -> X2=100 Tiêu chí 2.3: Đánh giá quy định trở thành đối tượng thụ hưởng chương trình Thủ tục tiếp cận có khó khăn phức tạp rườm rà Kiểm toán viên kiểm tra theo 02 hướng: Xem xét quy định thực tế chương trình đối tượng thụ hưởng Điều tra, vấn người dân quy định để trở thành đối tượng thụ hưởng chương trình Kiểm tốn viên kiểm tra (X1) 1.1 Có quy định đối tượng thụ hưởng chương trình khơng (X11) - Nếu có: X11=100 - Nếu khơng: X11=0 1.2 Kiểm tốn viên đánh giá quy định có rườm rà khơng - Nếu có: X12=0 - Nếu khơng: X12=100 X1=(X11+X12)/2 183 - Khảo sát 100 người ngẫu nhiên mà danh sách rà soát nguyên tắc phải hưởng: khơng 100% -> X2=0 Tên phép Mục đích đánh giá phép đánh giá Phương pháp áp dụng Phép đo, cơng thức tính tốn thành phần liệu Điểm đạt (thang 100) Đối tượng đánh giá Điều tra vấn trực tiếp đối tượng thụ hưởng vấn họ xem quy định chương trình có rườm rà khơng A: Số người trả lời Có B: Tổng số người điều tra - A/B≥0,75 -> X2=0 - A/B X=100 X= (X1+X2)/2 Tiêu chí 2.4: Đánh giá việc kiểm tra, rà sốt đối tượng thụ hưởng chương trình quan quản lý Đảm bảo có rà sốt, kiểm tra bổ sung đối tượng hay không (loại trừ số trường hợp nhiều lần cấp kinh phí khơng sử dụng mục đích mà tiếp tục cấp) Kiểm tốn viên kiểm tra theo 02 hướng: Phỏng vấn trực tiếp cán quản lý (X1) Cán quản lý, ban đạo chương trình - Nếu có: X1=100 Kiểm tra rà soát thực tế Rà soát danh sách qua năm có bớt đi, bổ sung khơng, tìm ngun nhân (X2) - Nếu khơng: X1=0 - Nếu có, kiểm tra xác xuất hết 100%: X2=100 - 0,5≤A/BX=50 Tên phép Mục đích đánh giá phép đánh giá Phương pháp áp dụng Phép đo, cơng thức tính tốn thành phần liệu Điểm đạt (thang 100) Đối tượng đánh giá Mục tiêu 3: Đánh giá mức độ thỏa mãn cá nhân, tổ chức thụ hưởng chương trình Tiêu chí 3.1: Đánh giá mức độ hài lịng Đánh giá mức người dân kinh phí hỗ độ hài lòng trợ cho họ người thụ hưởng kinh phí hỗ trợ chương trình A: Số người hài lòng Khảo sát lấy ý kiến hộ dân phiếu trực tiếp online B: Số người khảo sát Tiêu chí 3.2: Đánh giá mức độ hài lòng Đánh giá mức người dân cách thức hỗ độ hài lịng trợ chương trình người thụ hưởng cách thức biện pháp hỗ trợ mặt kỹ thuật, điều kiện sản xuất…đối với chương trình A: Số người hài lịng Khảo sát lấy ý kiến hộ dân phiếu trực tiếp online B: Số người khảo sát X Người dân X Người dân X=A/Bx100 185 X=A/Bx100 Tên phép Mục đích đánh giá phép đánh giá Tiêu chí 3.3: Đánh giá mức độ hài lịng người thụ hưởng tính khả dụng chương trình Phương pháp áp dụng Phép đo, cơng thức tính toán thành phần liệu A: Số người hài lòng Đánh giá mức độ hài lòng Khảo sát lấy ý kiến hộ dân người dân tính khả dụng phiếu trực tiếp online B: Số người khảo sát chương trình (đánh giá X=A/Bx100 chương trình có khả thi, có đảm bảo thành cơng mục tiêu khơng? Ví dụ chương trình hỗ trợ dạy nghề không hỗ trợ phương tiện sản xuất…) A: Số người hài lòng Khảo sát lấy ý kiến hộ dân phiếu trực tiếp online B: Số người khảo sát Tiêu chí 3.5: Đánh giá mức độ hài lòng người sử dụng tính ổn định lâu dài chương trình A: Số người hài lịng Khảo sát lấy ý kiến hộ dân phiếu trực tiếp online B: Số người khảo sát Đánh giá chương trình có đảm bảo ổn định khả thi phát huy tác dụng thời gian dài hay không Đối tượng X Người dân X Người dân X Người dân đánh giá X=A/Bx100 X=A/Bx100 186 Tiêu chí 3.4: Đánh giá chương trình áp dụng Đánh giá mức vào thực tế phù hợp hiệu độ hài lòng chưa người thụ hưởng hiệu chương trình Điểm đạt (thang 100) Tên phép Mục đích đánh giá phép đánh giá Phương pháp áp dụng Phép đo, cơng thức tính tốn thành phần liệu Điểm đạt (thang 100) Đối tượng đánh giá Mục tiêu 4: Đánh giá hiệu việc sử dụng kinh phí chương trình Tiêu chí 4.1: Đánh giá tính tiết kiệm việc mua sắm, đầu tư, chi tiêu Đánh giá tính tiết kiệm, hiệu việc sử dụng nguồn kinh phí Kiểm toán viên kiểm tra thực tế qua mẫu lựa chọn kiểm tốn A: Sử dụng kinh phí tiết kiệm, hiệu tuân thủ quy định X Mẫu kinh phí lựa chọn kiểm tra X Mẫu kinh phí lựa chọn kiểm tra X Mẫu kinh phí lựa chọn kiểm tra B: Tổng số kinh phí kiểm tra A/B≥95% -> X=100 50%≤A/B