Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là một tư tưởng nổi bật trong hệ thống tư tưởng của Người. Đó là tư tưởng hạt nhân chỉ đạo quá trình đấu tranh nhằm lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, chế độ phong kiến phản động, giành độc lập cho Tổ quốc Việt Nam, xây dựng chủ nghĩa xã hội, đem lại cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc cho đồng bào. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo Bài tiểu luận: Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN HỒ CHÍ MINH Nguồn gốc tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh 2 Khái niệm nội dung chủ yếu tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh 12 II VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN HỒ CHÍ MINH TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC TA GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 24 Xây dựng chế độ trị phát huy quyền làm chủ nhân dân mục tiêu quan trọng thể tính nhân văn chủ nghĩa xã hội 24 Mục tiêu phát triển kinh tế, giải phóng sức sản xuất, tạo cải vật chất dồi nhằm không ngừng nâng cao đời sống nhân dân 25 Xây dựng xã hội có phát triển cao văn hóa, đạo đức, công văn minh 26 MỞ ĐẦU Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là một tư tưởng nổi bật trong hệ thống tư tưởng của Người. Đó là tư tưởng hạt nhân chỉ đạo q trình đấu tranh nhằm lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, chế độ phong kiến phản động, giành độc lập cho Tổ quốc Việt Nam, xây dựng chủ nghĩa xã hội, đem lại cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc cho đồng bào. Tư tưởng đó phản ánh khát vọng độc lập, tự đo, hồ bình của dân tộc Việt Nam, nâng cao lên một chất lượng mới tư tưởng lấy đại nghĩa để thắng hung tàn của dân tộc ta, thực sự động viên, phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp của nhân dân vào cuộc giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ mới, bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc Việt Nam Nghiên cứu tưởng nhân văn Hồ Chí Minh phù hợp với tư tưởng nhân văn thời đại là độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, hồ bình, dân chủ và tiến bộ xã hội, đã thu hút các lực lượng tiến bộ trên thế giới ủng hộ cuộc đấu tranh, cũng như các cuộc chiến tranh u nước nhằm giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do của nhân dân ta, chống các đế quốc to xâm lược. Chính tư tưởng nhân văn của Người đã phân hố, cơ lập cao độ kẻ thù, làm suy yếu chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc, làm cho nhân dân ta thêm bạn bớt thù Thắng lợi của các cuộc chiến tranh u nước của dân tộc ta mang đậm tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh đã có những cống hiến lớn lao, góp phần phát triển phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, cho hồ bình và hữu nghị giữa các dân tộc, cho quyền được sống và mưu cầu tự do, hạnh phúc cho mỗi dân tộc và mỗi con người. Đồng thời làm rõ ý nghĩa thực tiễn và cấp bách trong việc khẳng định tính chân lý và tất thắng của con đường mà Hồ Chí Minh đã chọn cho dân tộc ta, vạch trần sự xun tạc, bóp méo tính nhân văn cao cả của cuộc chiến tranh u nước của nhân dân ta do Người và Đảng ta lãnh đạo NỘI DUNG I. TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN HỒ CHÍ MINH 1. Nguồn gốc tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh Tư tưởng nhân văn (hay chủ nghĩa nhân văn) là một khái niệm để chỉ giá trị, tinh thần chung của nhân loại. Trong cuộc sống, con người ln có khát vọng vươn tới cái đẹp, muốn được tự do và hạnh phúc. Song điều đó lại bị chi phối bởi điều kiện lịch sử, chính trị xã hội của từng quốc gia (dân tộc), của từng thời đại. Hơn nữa, tư tưởng nhân văn là vấn đề về con ngườì, mà con người lại là trung tâm của mọi thời đại. Các giai cấp khác nhau giải quyết về vấn đề con người khác nhau. Tuy nhiên, tựu trung lại, tư tưởng nhân văn là hệ thống quan điểm lý luận về con người theo nghĩa rộng. Xuất phát từ sự tơn trọng giá trị nhân phẩm con người, thương u con người, tin vào sức sáng tạo vơ biên của con người, coi quyền của con người được phát triển tự do, hạnh phúc và lợi ích của con người là tiêu chuẩn đánh giá các quan hệ xã hội, tư tưởng nhân văn, nhất là tư tưởng nhân văn cộng sản, chủ trương phát triển mọi khả năng của con người và xã hội, thừa nhận các ngun tắc bình đẳng, cơng bằng, nhân đạo trong quan hệ giữa con người với nhau Thực ra, khái niệm tư tưởng nhân văn khơng phải đã có ngay từ buổi bình minh của lồi người. Lúc bấy giờ, con người còn sống thành bầy đàn rồi sau đó thành thị tộc, bộ tộc, bộ lạc. Mọi người sống, lao động tự nguyện theo chế độ tập thể. Mọi thành viên gái cũng như trai đều có quyền bình đẳng như nhau. Xã hội càng phát triển, con người càng bị phân hố thành kẻ giàu người nghèo. Đời sống vật chất tinh thần giữa các tầng lớp dân cư càng cách xa nhau, giai cấp ra đời: kẻ đi áp bức bóc lột và người bị áp bức bóc lột. "Xã hội văn minh" đã xuất hiện với những nghịch cảnh, kể thì hưởng thụ phè phỡn, người thị quằn quại trong đói rét, chết chóc Cùng với cuộc đấu tranh để chinh phục tự nhiên trong lao động sản xuất, con người lại phải đương đầu với các cuộc xung đột xã hội giữa kẻ đi áp bức, bóc lột với người bị áp ức, bóc lột. Tư tưởng, tình cảm, thái độ của con người đối với cuộc sống và xã hội in đậm dấu ấn giai cấp (địa vị xã hội) và biến đổi khơng ngừng trong cuộc đấu tranh giai cấp triền miên đó. Cũng từ đây trong nhân dân lao động thưòng nảy sinh những ước muốn giải phóng mọi nỗi khổ đau đè nặng lên mình, cùng những ước mơ về một xã hội lý tưởng, vua thánh tơi hiền, mọi người sống với nhau hồ thuận, gần gũi thương u, đồn kết giúp đỡ nhau Những khát vọng về cuộc sống tự do và hạnh phúc như vậy của con người, khi con người đã đạt đến một cuộc sống vật chất nhất định, có một trình độ tư duy nào đó đủ nhận thức về vai trò và giá trị của con người, trở thành những giá trị nhân văn. Và như chúng ta đều biết, kể từ khi xã hội có giai cấp, các giá trị nhân văn ấy trước hết và cơ bản là của nhân dân lao động, của tầng lớp người bị áp bức, bóc lột Tuy nhiên, chúng ta khơng hồn tồn phủ nhận những nhân vật cá biệt trong các giai cấp bóc lột cũng biểu thị lòng thương u con người, nhiều khi rất sâu đậm và nồng hậu, tố cáo mãnh liệt xã hội đương thời và bệnh vực nhân dân lao động và những người bị áp bức bóc lột, cùng tiếng nói với nhân dân lao động. Nhưng đó chỉ là sự đồng cảm cảnh ngộ với người bị thống trị, bóc lột người nghèo, là thái độ đồng tình của kể đứng trên ngó xuống và mong ước cải thiện chính sách thống trị hà khắc của chế độ xã hội, chữ ít khi đòi lật đổi chế độ đương thời Khi xã hội tư bản ra đời, khái niệm tư tưởng nhân văn với tư cách là một trào lưu tư tưởng xã hội mới hồn chỉnh những quan điểm triết học, chính trị, đạo đức lấy con người làm trung tâm Khác với chế độ phong kiến, khi thế giới tinh thần do tơn giáo thống trị coi con người trước hết là một sinh vật tinh thần, khun con người cam chịu mọi thiếu thốn và đau khổ về thể xác ở trần thế để hy vọng một tương lai thanh thản, hạnh phúc thiên đường hư ảo thì khuynh hướng mới của xã hội tư bản chủ nghĩa đòi phải trả lại con người cho tự nhiên để tự do phát triển, coi việc tận hưởng mọi hạnh phúc trần tục là sự phát triển tồn diện của tính người Biểu thị ý muốn hiểu biết và sáng tạo; khát vọng chân lý và tự do; sự cơng bằng, bình đẳng và bác ái; lòng tin con người, tư tưởng nhân văn tư sản buổi hưng thịnh phù hợp với nguyện vọng và lợi ích của nhân dân lao động đã góp phần giải phóng sức sản xuất, phát triển văn hố, khoa học, tạo điều kiện cho sự tiến bộ xã hội Nhưng tư tưởng nhân văn tư sản dần dần bị bộc lộ những hạn chế khơng thể khắc phục bởi quan hệ sản xuất tư hữu tư bản và chủ nghĩa cá nhân tư sản. Con người mà tư tưởng nhân văn tư sản tơn thờ, đặt vào vị trí trung tâm chính là con người tư sản. Đó là con người ích kỷ, ngày càng thối hố sa đoạ trong cái xã hội mà mọi giá trị đều đo bằng lợi nhuận và tiền bạc Tư tưởng nhân văn tư sản trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc chủ yếu là phản ánh sự bóc lột nhân dân lao động, cá lớn nuốt cá bé, cướp bóc, thơn tính xâm lược các quốc gia dân tộc khác. Nó sản sinh ra nhiều thứ "lý luận về con người" chống lại con người hoặc làm cho con người càng mất tin tưởng ở con người, chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc là thủ đoạn chính của những tội ác vơ nhân đạo, phản nhân văn trên quy mơ ngày càng lớn đối với các dân tộc, con người và lồi người tiến bộ mà ai cũng biết; là kẻ gây ra các cuộc chiến tranh giữa các quốc gia dân tộc phục thuộc, là hai cuộc chiến tranh thế giới nhằm chia lại quyền lợi của chúng. Tư tưởng nhân văn tư sản thực chất là chủ nghĩa cá nhân tư sản, là cái "đạo làm người" của giai cấp tư sản chà đạp lên quyền sống của đơng đảo nhân dân lao động Đối lập với tư tưởng nhân văn tư sản (phản nhân văn) là tư tưởng nhân văn cộng sản. Từ khi những "bóng ma cộng sản" ra đời, nhất là từ Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại giành được thắng lợi, tạo nên bước ngoặt lịch sử đối với lồi người, tư tưởng nhân văn cộng sản xuất hiện và phát triển, phản ánh quyền lợi và những giá trị tinh thần của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động. Trên cơ sở quan điểm cho rằng, bản chất của con người là tổng hồ các quan hệ xã hội, do vậy, muốn giải phóng con người và tạo điều kiện cho con người phát triển hồn mỹ phải thay đổi những quan hệ kìm hãm, trói buộc con người. Nghĩa là xố bỏ quan hệ bóc lột và bị bóc lột, thống trị và bị trị, xố bỏ quan hệ người bóc lột người, thiểu số thống trị đa số; tạo lập quan hệ bình đẳng, tự do giữa con người với con người, tạo lập hệ thống những quan hệ xã hội mới tốt đẹp. Trong tồn bộ các quan hệ xã hội ấy, quan hệ sản xuất giữ vị trí chi phối. Nó là quan hệ kinh tế cơ bản của hình thái xã hội. Muốn xố bỏ quan hệ sản xuất, quan hệ kinh tế, những điều kiện kinh tế xã hội của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trói buộc, kìm hãm sự phát triển của con người thì phải làm cách mạng, phải có cương lĩnh cách mạng và khoa học nhằm xố bỏ quan hệ sản xuất, quan hệ kinh tế bóc lột, thống trị của thiểu số tư sản để giải phóng con người, thật sự làm cho hồn cảnh hợp với tính người Trong xã hội tư sản, lực lượng xã hội có khả năng xóa bỏ quan hệ sản xuất tư hữu tư bản chủ nghĩa nguồn gốc của mọi sự đau khổ của người lao động là giai cấp cơng nhân cách mạng. Chỉ có họ mới làm được cuộc cách mạng vì lợi ích của chính mình và cũng vì lợi ích của tất cả mọi người lao động trong xã hội, của tồn nhân loại và xây dựng một xã hội mới, trong đó sự tự do phát triển của mỗi người là điều kiện cho sự tự do phát triển của tất cả mọi người. Đó chính là tư tưởng nhân văn cách mạng, tư tưởng nhân văn chiến đấu của giai cấp cơng nhân của những người cộng sản, là đỉnh cao của tư tưởng nhân văn hiện nay trong xã hội hiện đại Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là tư tưởng nhân văn cộng sản được vận dụng vào điều kiện của dân tộc Việt Nam: một dân tộc bị thực dân, đế quốc đơ hộ phải đứng lên để tự giải phóng mình khơng thể khơng kế thừa những giá trị đó. Để xác định bản chất, nội dung của một tư tưởng, một sự vật hay hiện tượng nào đó của tự nhiên hay xã hội, cần nắm vững nguồn gốc của nó. Trên đây chúng tơi đã phác hoạ một số điểm chính của q trình phát triển tư tưởng nhân văn trong lịch sử mà tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh thạc dòng tư tưởng nhân văn cách mạng, tư tưởng nhân văn cộng sản nhằm làm sáng tỏ phần nào nguồn gốc tư tưởng nhân văn của Người Tuynhiên, sẽ khơng đầy đủ nếu khơng kể đến những yếu tố sau đây trong nguồn tốc tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh Một là, lòng nhân ái trong đời sống của gia đình và q hương Từ buổi đầu thiếu thời, Nguyễn Sinh Cung Hồ Chí Minh đã sống trong một gia đình nhà nho nghèo, mọi người đều có lòng nhân ái, thương người, thương dân, u nước, có tâm huyết với nền độc lập, tự do của dân tộc, khơng chịu khuất phục chế độ thống trị bóc lột, áp bức của bọn phong kiến và thực dân Đặc biệt ảnh hưởng sâu sắc nhất đối với Người là thân mẫu và thân phụ Bà Hồng Thị Loan, thân mẫu Hồ Chí Minh là người phụ nữ nơng thơn cần mẫn, đảm đang, thương u chồng con vơ hạn, nhân hậu với bà con làng xóm. Những đức tính q báu đó của bà đã có tác động mạnh mẽ, ảnh hưởng quyết định đến tâm hồn đa cảm, giàu tình thương người của Nguyễn Sinh Cung (Hồ Chí Minh), có thể nói đó là những sợi tơ dệt nên nhân cách của Người thời thơ ấu Ơng Nguyễn Sinh Sắc, thân phụ Hồ Chí Minh đã thể hiện một quan diểm u nước, thương dân sâu sắc. Tuy học rộng, hiểu biết nhiều, đã đỗ đạt cao (phó bảng) nhưng ơng từ chối ra làm quan vì triều đình phong kiến làm tay sai cho giặc. Khi bị thực dân thúc ép nhiều lần buộc phải ra làm quan ơng tìm cách khơng hợp tác với bọn họ. Ơng thường nói: quan trường là nơ lệ trong những người nơ lệ, lại càng nơ lệ hơn. Cũng như một số nhà nho tiến bộ, quan điểm "trung qn ái quốc" của ơng đã đổi khác. Ơng phủ nhận thuyết trung qn của nhà nho và cho rằng trung qn bây giờ khơng phải mù qng phục tùng triều đình phong kiến mà phải thương dân, ái quốc là ái dân, ơng hơ hào cải cách duy tân, chủ trương lấy dân chúng làm hậu thuẫn cho các phong trào cải cách chính trị xã hội. Và có lòng nhân ái, thương dân thực sự, khi ra làm quan ơng ln đứng về phía nhân dân, che chở người nghèo, trừng trị bọn hách dịch và nhữhg tên sâu mọt áp bức dân lành Dù đâu, bất cứ cương vị nào, ơng vẫn thơng cảm với dân nghèo, ln giành những tình cảm ưu ái nhất cho những trẻ mồ cơi, cho những gia đình gặp cảnh éo le, neo đơn, góa bụa, cho những người bị bọn địa chủ, phong kiến và thực dân, đế quốc đẩy vào điêu đứng, khổ ải, lầm than Chính tấm lòng thương dân, thương người nghèo khổ và thái độ căm ghét thực dân phong kiến của ơng đã nhen nhóm ngọn lửa u nước, tình thương đồng bào bị đọa đày trong tâm hồn trẻ tuổi của Nguyễn Tất Thành Ảnh hưởng của ơng đối với Hồ Chí Minh khơng chỉ ở tầm lòng thương dân, u nước mà điều quan trọng hơn là ơng đã hướng cho các con mình trong đó có Người vào con đường lao động và học tập để biết "đạo lý làm người" Điều thức thời nhất của ơng Nguyễn Sinh Sắc là đã hướng cho các con mình chuyển từ học Hán văn sang học Pháp văn và tạo những điều kiện cần thiết để Nguyễn Tất Thành đi theo con đường, tiếp xúc với nền văn minh mới trên con đường cứu nước, cứu dân sau nay Q hương Nghệ Tĩnh là một vùng q nghèo khổ vì thiên tai khắc nghiệt đối với con người. Đây là cái túi của lụt lội, bão tố và gió Lào của miền Trung bộ Việt Nam. Người dân xứ Nghệ ln phải vật lộn, chiến đấu gian khổ với thiên nhiên. Họ cần cù lao động, thức khuya dậy sớm, một nắng hai sương mới biến sỏi đá thành cơm. Từ xa xưa trong lịch sử, Nghệ Tĩnh đã từng là chiến trường chống các loại giặc ngoại xâm và các cuộc nội chiến do các tập đồn phong kiến gây ra. Vào đầu thế kỷ này, cũng như nhiều vùng nơng thơn khác trên đất nước ta, Nghệ Tĩnh chịu sự áp bức, bóc lột rất hà khắc của bọn thực dân phong kiến. Đời sống kinh tế xã hội càng trở nên cực khổ hơn Trong cuộc vật lộn với thiên tai và địch họa người dân xứ Nghệ sớm biết u thương, đùm bọc, hợp quần, cấu kết với nhau và kiên cường đấu tranh để giữ vững sự tồn tại của mình. Tình thương u, lòng vị tha, sẵn sàng hy sinh cho người khác, cho gia đình, làng xóm, phản ánh mối quan hệ đời sống cộng đồng đó của q hương đã góp phần tạo nên trong con người Bác tình cảm u người lao động, coi trọng tình làng nghĩa xóm, sống với nhau có tình có nghĩa và những đức tính tốt đẹp khác Hồ Chí Minh thời niên thiếu đã khâm phục tinh thần chống giặc Pháp của các khởi nghĩa Phan Đình Phùng Cao Thắng, đã thấm thía nỗi lo nước thương dân của các bậc cha chú như Vương thúc Q, Phan Bội Châu Những tầm gương nghĩa liệt của họ đã hun đúc từ buổi bình minh của Bác Hồ lòng u nước thiết tha và chí hướng đi tìm con đường cứu dân, cứu nước sau này Nghệ Tính còn là một vùng có nhiều di tích lịch sử và nhân vật lịch sử của hầu hết các triều đại. Đây cũng là xứ sở của nền văn hố độc đáo, là đất khoa bảng, sĩ phu, là q hương của hát dặm, hát phường vải, phường nón và thơ ca, từ ca vè dân gian đến những vần thơ mang nặng tình người của Nguyễn Du, những câu thơ "dậy sóng" của Phan Bội Châu phản ánh khát vọng độc lập tự do và ý chí đấu tranh chống cường bạo của quần chúng nhân dân. Mơi trường lịch sử văn hố đó đã ni dưỡng tâm hồn Nguyễn Sinh Cung càng giàu thêm tình người, tình thân ái và lòng u q hương đất nước Cần khẳng định rằng, đời sống đầy lòng nhân ái của gia đình và q hương xứ Nghệ đã nhen nhóm trong Nguyễn Tất Thành những tình cảm thương người, thương dân, n nước để sau này rực sáng thành tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh Hai là, truyền thống nhân ái Đến tuổi trưởng thành, Nguyễn Tất Thành Hồ Chí Minh vượt lũy tre làng, ra bắc vào nam, mở rộng tầm nhìn, tiếp nhận nhiều giá trị tinh thần q báu của dân tộc, tiêu biểu là lòng n nước, tinh thần quật cường của nhân dân ta và truyền thống nhân ái sâu bền của dân tộc Việt Nam được kết tinh từ hàng nghìn năm nay Tư tưởng nhân văn Việt Nam, tiêu biểu là lòng nhân ái, là giá trị tinh thần cao q của con người Việt Nam; lá lành đùm lá rách, thương người như thể thương thân, coi người ta là hoa của đất truyền thống nhân ái đó được nảy sinh từ đời sống cố kết cộng đồng lâu đời của dân tộc ta trong lao động sản xuất, đấu tranh chống thiên tai địch hoạ. Từ xa xưa, dân tộc ta chủ yếu sống trên các lưu vực sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Mã, sơng Lam. Đây là vùng đất phì nhiêu, màu mỡ, nhưng là vùng nhiều bão lụt dữ dội. Các trận lụt lớn làm chết người, xóm làng xơ xác tiêu điều. Còn bão thì phá hoại mùa màng, đưa nước mặn vào ruộng, làm sập nhà đổ cây. Đó là mối đe doạ thường xun đối với nhân dân ta. Mặt khác, để phát triển sản xuất, khắc phục thiên tai, cơng tác trị thuỷ đóng vai trò hết sức quan trọng. Muốn vậy, con người Việt Nam từ xa xưa đã hiệp tác rộng rãi và lâu dài khơng chỉ trong một làng mà nhiều làng, khơng chỉ một vùng mà nhiều vùng để đắp đê chống lũ, ngăn nước mặn vào ruộng Lịch sử mở nước của dân tộc ta gắn với cơng cuộc khai hoang lấn biển, lập làng, cải tạo đất thau chua rửa mặn. Điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt và những thử thách ngặt nghèo của cuộc sống đã làm nảy sinh trong mỗi người dân Việt Nam ý thức thương u, đùm bọc, liên kết hiệp đồn, chung lưng đấu cật, đồng cam cộng khổ để duy trì sự tồn tại và phát triển đất nước, xóm làng q hương Tình cảm tốt đẹp đó ngày càng phát triển, trở thành một lối sống vị tha, nhân ái của dân tộc, lối sống "nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng" Trong lịch sử dân tộc Việt Nam ta đã phải liên tiếp đương đầu trực diện nhiều đội qn xâm lược. Nhân dân ta đã sống trong kiếp nơ lệ dưới ách thống trị nghìn năm của phong kiến phương bắc và gần trăm năm của thực dân, đế quốc Chính sách bóc lột, thống trị tàn bạo và hung ác của qn xâm lược, sự bóc lột thậm tệ của bọn vua, quan phong kiến, địa chủ và cảnh nội chiến "nồi da nấu thịt" của các tập đồn phong kiến giành quyền bính đã đẩy nhân dân ta, dân tộc ta đến bờ vực của sự diệt vong. Có áp bức thì có đấu tranh. Khi bị tước hết mọi quyền sống, bị đẩy vào cảnh đói nghèo, lầm than, bị chà đạp thể xác, bị vùi dập tinh thần nhân dân lao động nước ta từ xưa đến nay đã khơng chỉ than thân trách phận mà đã đồn kết đứng lên đấu tranh giành quyền sống, quyền độc lập, tự do cho dân tộc và đất nước mình. Nhân dân ta hiểu rất rõ rằng quyền sống của mình trước hết là sự mất còn của cộng đồng dân tộc, của mảnh đất nơi mình sinh ra và lớn lên. Vì thế đối với dân tộc ta, đạo lý làm người là phải xả thân vì tình làng nghĩa nước u nước là phải cứu nước, là nhân đạo, thương người và muốn nhân đạo, thương người phải u nước và cứu nước. u nước, thưong nòi gắn bó chặt chẽ khơng thể cắt rời trong khái niệm nhân ái của cộng đồng dân tộc Việt Nam Một nét đặc trưng của lòng nhân ái Việt Nam là lấy thiện trị ác, lấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân để thay cường bạo, là đánh kẻ chạy đi khơng đánh người chạy lại. Nét đặc trưng đó chứa đựng lòng khoan dung độ lượng, một nội dung nhân văn cao cả của dân tộc ta. Rất đáng tự hào, một dân tộc chịu nhiều đau khổ, mất mát do chiến tranh gây ra, một dân tộc đã lập nhiều chiến cơng hiển hách trong lịch sử chống ngoại xâm, dập tắt nhiều cuồng vọng của những tên đế quốc hùng mạnh nhưng lại là một dân tộc rất u hồ bình, nhân ái, một dân tộc rất đỗi nhân hậu, khoan hồ, khơng hề say máu, khơng ni hận thù. Điều đó được thể hiện ở ý chí hồ bình mãnh liệt vang lên từ rất lớn trong đời sống của dân tộc ta. Nhiều người Việt Nam biết chuyện Thạch Sanh tài trí và nhân hậu xua tan qn xâm lược chỉ bằng tiếng đàn thần và khi chúng chịu lui qn đã sẵn lòng đãi chúng một bữa cơm no nê bằng chiếc niêu kỳ diệu đã phản ánh tinh thần u chuộng hồ bình, truyền thống nhân ái, nhân văn của dân tộc Việt Nam. Các vị chiến tướng đời Lý từng nói: "Chỉ có cái ý chí phân biệt quốc thổ chứ khơng phân biệt chúng dân, phải qt sạch cái bản thỉu, hơi tanh để ca thuở đẹp, hướng hội lành Nay ta ra qn cốt cứu vớt mn dân Chớ có mang lòng sợ hãi" [21]. Vua tơi nhà Trần, nhà Lê đánh thắng giặc vẫn mở lượng hiếu sinh, chẳng những để cho địch rút lui an tồn về nước mà còn cấp cho chúng lương thực, thuyền và ngựa, một cử chỉ cao thượng tuyệt vời. Sau đó ba thế kỷ ý chí ấy lại một lần nữa vang vọng trong lời hịch của Tây Sơn: "Một dải tăm kình phẳng lặng, cơ thái bình đứng đợi đá gần"[21] Lòng nhân ái Việt Nam, bên cạnh sự u mến nhân dân mình, Tổ quốc mình, nhân dân ta cũng rất tơn trọng độc lập, chủ quyền lãnh thổ của dân tộc kháh. Chúng ta khơng đi xâm lược ai nhưng cũng đồng thời rất kiên quyết bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc mình Đảng Cộng sản Việt Nam và Hồ Chí Minh đã nâng cao và phát triển truyền thống nhân ái ấy thành tình đồng chí, nghĩa đồng bào, tình nghĩa năm châu bốn bốn biển một nhà, Hồ Chí Minh rất trân trọng truyền thống nhân ái đó và thường xun bồi dưỡng lòng u nước, thương nòi theo tinh thần mới, "ái quốc là ái dân", u nước và u chủ nghĩa xã hội là một ; chủ nghĩa u nước gắn liền với chủ nghĩa quốc tế vơ sản. Người nói: "nhân dân ta từ lâu đã sống với nhau có tình có nghĩa như thế. Từ khi có Đảng lãnh đạo và giáo dục, tình nghĩa ấy càng cao đẹp hơn, trở thành tình nghĩa đồng bào, đồng chí, tình nghĩa năm châu bốn biển một nhà. Hiểu chủ nghĩa Mác Lênin là phải sống với nhau có tình có nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống khơng có tình nghĩa thì sao gọi là chủ nghĩa Mác Lênin được" [17, tr.661 662] Ba là, truyền thống nhân ái trong nền văn minh phương Đơng và phương Tây chính là yếu tố làm cho tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh có tính quốc tế, tính thời đại. Đúng như V.I.Lênin nói: "Người cộng sản phải làm giàu cho mình bằng mọi tinh hoa kiến thức nhân loại" [38, tr.21] Ở đây cần phân tích ảnh hưởng Nho giáo đối với tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh. Nho giáo là vốn tri thức Người tiếp nhận từ thời thơ ấu cho đến năm 13, 14 tuổi, thời kỳ quyết định sự hình thành nhân cách con người. Nhưng Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh) đã tiếp nhận Nho giáo qua các nhà nho u nước, trong diện mạo hồn chỉnh của một hệ thống tư tưởng chính trị đạo đức đã được Việt hố. Đạo đức Nho giáo thấm vào tư tưởng, tình cảm của Nguyễn Sinh Cung (Nguyễn Tất Thành) khơng còn là một lý thuyết khơ khan về tơn ti đẳng cấp mà là nỗi canh cánh "quốc gia hưng vong thất phu hữu trách", biểu hiện sinh động qua tấm lòng trăn trở của các sĩ phu trong vùng, những bạn hữu cùng chí hướng thường đàm đạo với thân phụ Người về lòng dân, vận nước Sự tiếp thu Nho giáo của Hồ Chí Minh là nhằm vào mục đích phục vụ cách mạng, phục vụ cơng cuộc giải phóng dân tộc, giải phóng đồng bào. Người rất trân trọng các giá trị tích cực trong học thuyết Nho giáo, gạn lọc lấy những yếu tố phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Chẳng hạn như Người đánh giá cao ý tưởng về xây dựng một xã hội lý tưởng, xã hội đại đồng trong Khổng Mạnh. Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng khái niệm "Nhân" của Nho giáo. Người chỉ rõ "Nhân" là cốt lõi của tất cả. Nhân vừa có nghĩa là "ái nhân" tức u thương con người, vừa có nghĩa "thương dân" tức u thương nhân dân". Hồ Chí Minh giải thích "Nhân là thật thà u thương, hết lòng giúp đỡ đồng chí và đồng bào", và đã mở rộng khái niệm đó như Người nói: "Chữ người nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng bầu bạn; nghĩa là đồng bào cả nước. Rộng hơn nữa là cả lồi người" [41, tr.223]. Trong đức "Nhân" lấy dân làm gốc còn có cả "Hồ" như Hồ Chí Minh thường nói "Nhân hồ" trong đạo "Hiếu hồ" mà nói chung trên cả thế giới là u hồ bình, hoặc là sự hồ thuận trong gia đình và sự hồ hảo giữa các dân tộc. Đó là nền tảng đạo đức của khối đại đồn kết tồn dân, đại đồn kết quốc tế mà Hồ Chí Minh đã nêu lên trong chiến lược cách mạng của mình Chữ "Nhân" trong Nho giáo được phát triển thành từ nhân chính tức là chính trị nhân nghĩa. Tư tưởng này nhấn mạnh pháp trị, là "chế dân chi sản" (dạy dân làm ăn no ấm để dân khơng làm loạn) và "Vương hà tất viết lợi hữu nhân nghĩa dĩ hỉ" (Nhà vua cần gì nói đến lợi, có nhân nghĩa là đủ rồi). Như vậy, tư tưởng nhân chính và nhân nghĩa đã có mặt tích cực và phát triển. Theo tư tưởng đó là phải quan tâm đến người dân, tạo điều kiện cho người dân có sự ổn định về kinh tế và chính trị; trong quản lý xã hội coi trọng dân Hồ Chí Minh đã phát triển nội dung của "nhân chính" xưa kia là đặt chính trị trên một nềng tảng triết học nhân nghĩa. Cho nên, ngay sau khi vừa mới nhận trọng trách Nhà nước do Quốc dân trao phó, Người đã nêu bật phương châm đó của "nhân chính" là làm sao để "đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành". Đến lúc đã dự thảo sẵn bản Di chúc gửi lại mai sau, Người vẫn khẳng định với đời những điều hết sức giản dị rằng: "Đánh thắng giặc Mỹ rồi thì những việc chính của cách mạng là làm thế nào giải quyết ngày càng tốt hơn các vấn đề ăn, mặc, đi lại, học hành, phòng và chữa bệnh Tóm lại là khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân [37, tr45] Trong các bài nói, bài viết nhằm giáo dục cho cán bộ, đảng viên và nhân dân ta về đạo đức cách mạng, nói rộng ra trong 60 năm hoạt động cách mạng phong phú và sơi nổi của mình, Hồ Chí Minh đã nhiều lần vận dụng những câu chữ có liên quan đến những khái niệm và mệnh đề Nho giáo với một ý nghĩa mới. Ví các câu "dân vi q, xã tắc thứ chi, qn vi khinh" được Người nâng lên và lấy làm quan điểm "dân là gốc". Lợi ích của nhân dân là trước hết, thứ đến là lợi ích của quốc gia, cái lợi của vua là khơng đáng kể. Hồ Chí Minh thường nói nhiều đến Khổng Tử, bởi vì Khổng Tử đã đóng góp cho lồi người khơng ít giá trị mà ngày nay khơng thể đánh giá cách nào hơn cách mà Nguyễn Ái Quốc đánh giá từ những năm 20 của thế kỷ này "Đức Khổng Tử vĩ đại đã khởi xướng nền đại đồng và thuyết giáo bình đẳng về của cải. Ngài nói tóm lại là nền hồ bình trên giới chỉ nảy nở với một nền đại đồng trong thiên hạ. Người ta khơng sợ thiếu mà chỉ sợ khơng cơng bằng. Sự cơng bằng sẽ xố bỏ nạn nghèo khổ" [37, tr211]. Có thể nói, Hồ Chí Minh đã vận dụng và phát triển những giá trị tinh thần tinh túy của Nho giáo nói chung và của Khổng Tử nói riêng, để giáo dục cán bộ, nhân dân ta phải có lòng khoan dung, có tính chân thành, có tình tương ái và tương trợ Còn ảnh hưởng của Phật giáo đối với tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng nhân văn của Người đến mức nào, đây là vấn đề khó bởi thành tựu nghiên cứu về điều này còn ít. Nhưng sự thật hiển nhiên là dân ta và cả dân Ấn Độ nữa coi Hồ Chí Minh như một đức Phật bởi tình thương bao la tha thiết của Bác đối với con người. Tình cảm đó khơng phải ngẫu nhiên Phật giáo được truyền bá vào nước ta rất sớm. Giáo lý của đạo Phật nêu cao đức từ bi. A Di Đà, Quan âm và các nhà sáng lập khác của đạo Phật là những Đức Phật đại từ đại bi, cứu khổ cứu nạn. Các vị có biểu thị lòng cảm thơng sâu sắc đối với số phận của chúng sinh và có thiện ý muốn giảm nhẹ hoặc xố bỏ những nỗi đau khổ của con người trên trái đất này. Nhưng từ bi Phật giáo thì khun con người chịu khó tu hành, mong sự cứu vớt đau khổ ở một đời sống tưởng tượng trên niết bàn Nhân dân ta tiếp thu những giá trị của đạo Phật: từ bi bác ái, làm điều thiện tránh điều ác nhưng khơng phải theo nghĩa thụ động mà phải đồn kết đấu tranh 10 giải phóng. Đó là một trong những ngun nhân thất bại của các phong trào ái quốc trước đầy Dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác Lênin, những người cộng sản Việt Nam và Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc hơn vai trò của quần chúng, niềm tin vào sức mạnh và phẩm giá của họ càng mãnh liệt. Chẳng những Hồ Chí Minh hiểu: "Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nơ lệ" [15, tr.701] mà còn chỉ cho Người thấy rõ cả những lực lượng cách mạng bảo đảm cho cơng cuộc giải phóng ấy thắng lợi. Lực lượng cách mạng ấy trên phạm vi tồn thế giới là "vơ sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đồn kết lại". Lực lượng cách mạng ấy đối với từng nước có thể khác nhau nhưng bao giờ cũng lấy cơng nhân, nơng dân làm lực lượng cơ bản, bao giờ cũng phải được đơng đảo quần chúng tham gia. Lần đầu tiên trong lịch sử nước ta, vai trò của quần chúng nhân dân lao động đã được hiểu đúng. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng tự mình giải phóng lấy mình, khơng có anh hùng hào kiệt nào có thể cứu vớt được quần chúng mà chính bản thân quần chúng được giác ngộ, được tổ chức, đồn kết dưới sự lãnh đạo của một đảng tiên phong của giai cấp cơng nhân thì mới giải phóng cho mình được Tin vào quần chúng, tin vào con người, Hồ Chí Minh đã nêu cao vai trò tích cực, chủ động sáng tạo của con người, của quần chúng. Người nói, cách mệnh là việc chung của cả dân chứ khơng phải của một, hai người, cơng nơng là gốc của cách mạng. Muốn giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trơng cậy vào mình, trơng cậy vào lực lượng của bản thân mình. Người tự khẳng định, có dân là có tất cả Nhưng để quần chúng có sức mạnh thực sự, Hồ Chí Minh nói phải "đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đồn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ ra đấu tranh giành tự do độc lập" [8, tr.174]. Với những tư tưởng đó, Hồ Chí Minh đã tạo cơ sở cho việc hình thành và phát triển đạo qn chính trị của cách mạng là điều cơ bản, có ý nghĩa quyết định" đối với cách mạng Việt Nam. Trong đội ngũ qn chính trị ấy, quần chúng được động viên và lơi cuốn mạnh mẽ, rộng rãi vào cuộc đấu tranh từ thấp lên cao, khơng ngừng giác ngộ chính trị, phát triển đội ngũ ngày càng lớn mạnh. Nhờ đó khi tình thế cách mạng xuất hiện, Hồ Chí Minh cùng Đảng ta đã phát động quần chúng đứng lên đánh đổ ách thống trị của thực dân và phong kiến, chống đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc, dân chủ và tiến lên xây dựng chế độ mới. Trong sự nghiệp sáng tạo xã hội mới, quần chúng nhân dân cũng đã phát huy nhiệt tình cách mạng và tài năng sáng tạo của mình. Cách mạng Việt Nam do Đảng ta lãnh đạo đã chứng minh sức mạnh sáng tạo vĩ đại của nhân dân và dân tộc Việt Nam bằng những thắng lợi liên tiếp trong khởi nghĩa, trong chiến tranh giải phóng, chiến tranh giữ nước và xây dựng chế độ xã hội tốt đẹp của dân, do dân và vì dân hiện nay, đánh thắng cả CNTD, phong kiến, đánh Pháp, đuổi Nhật, đánh CNTD cũ, đánh bại CNTD mới, từng bước chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu 17 Chính vì thấy được sức mạnh dời non, lấp biển của con người, của nhân dân, Hồ Chí Minh ln nhắc nhở, giáo dục cán bộ, đảng viên tin tưởng vào nhân dân, phát huy mọi năng lực của nhân dân. Bởi vì như Người nói "Thắng lợi của cách mạng là do sức phấn đấu hy sinh và trí thơng minh sáng tạo của hàng triệu nhân dân, nhất là cơng nhân, nơng dân và những người trí thức cách mạng" [18, tr.58]. Thành cơng của Đảng ta là chỗ Đảng ta tin tưởng vào sức mạnh và trí tuệ của quần chúg nên đã tổ chức và phát huy được lực lượng cách mạng vơ tận của nhân dân, đã lãnh đạo nhân dân phấn đấu một cách dũng cảm và thơng minh dưới lá cờ tất thắng của chủ nghĩa Mác Lênin. Do đó, Người căn dặn phải đi sát nhân dân, dựa vào nhân dân để hồn thành mọi nhiệm vụ của cách mạng. Người nói, phải nhớ dân là chủ, bao nhiêu lực lượng, bao nhiêu quyền hành là ở dân hết Người cán bộ phải biết dân tốt, lúc họ hiểu thì việc gì khó mấy họ cũng làm được. Dễ trăm lần khơng dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong. Nhân dân ta rất thơng minh. Quần chúng lao động có rất nhiều kinh nghiệm và sáng kiến Lòng tin vào con người của Hồ Chí Minh vơ cùng mãnh liệt và rộng lớn. Người tin vào bản chất tốt đẹp của mỗi con người, dù ai đó có nhất thời bị lỗi lầm, dù nhỏ nhen thấp kém. Người nói, trong mấy triệu người cũng có người thế này thế khác, đều dòng dõi của tổ tiên ta. Điều cốt yếu là phải có lòng khoan dung độ lượng. Người rất quan tâm đến việc giáo dục con người, biết khuyến khích cái tốt, khun con người làm điều thiện, đẩy lùi cái xấu, cái ác, nâng đỡ con người lên. Người từng chỉ rõ, trong con người ta bao giờ cũng có phần tốt và phần xấu. Người cách mạng phải giáo dục, cảm hố họ để cho phần tốt của mỗi con người nảy nở phát triển như hoa mùa xn và đẩy lùi phần xấu của mỗi con người Trong cách mạng giải phóng dân tộc, cũng như trong xây dựng đất nước, Hồ Chí Minh khơng những đã tập hợp được một lực lượng cách mạng rộng lớn mà còn lơi kéo nhiều người tiến bộ các tầng lớp khác trong nước và ngồi nước ủng hộ đồn kết với nhân dân chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc Người có sức thu hút và cảm hố rất lớn là do nhiều lẽ, chúng tơi đồng ý với luật sư Phan Anh cho rằng, "cái lẽ sâu xa nhất là từ lòng tha thiết tin u nhân dân, tin u con người và tin u cả lồi người" tiến bộ. Lòng nhân ái của Hồ Chí Minh vừa là chủ động đấu tranh giải phóng con người. Chính điểm này đã làm cho Hồ Chí Minh, nhà hiền triết hành động và chiến đấu. Trong xã hội có đối kháng giai cấp và dân tộc, những người lao động chỉ có hành động, hành động đấu tranh cách mạng mới đem lại hạnh phúc cho mình. Dân tộc Việt Nam những năm dưới chế độ thực dân, đế quốc sống trong cảnh cực khổ khơng sao chịu đựng nổi. Độc lập, tự do, hạnh phúc và các quyền dân tộc sơ đẳng, các quyền con người tối thiểu nhất cũng bị chế độ thực dân tước đoạt. Muốn sống cuộc sống của con người phải làm cách mạng, kẻ thù không bao giờ để cho dân tộc ta được sống n vui trong hồ bình. C.Mác nói, hạnh phúc là đấu tranh (đấu tranh chống lại mọi thế lực áp bức mình, để giải phóng con người và lồi người TĐC giải thích 18 thêm), khuất phục đau khổ quỵ luỵ, tính xấu đáng gờm nhất. Ph.Ăngghen cũng nêu lên nguyên lý, giai cấp vô sản không chỉ là một giai cấp chịu khổ mà trước hết là giai cấp có sứ mệnh đánh đổ chế độ áp bức bóc lột, xây dựng xã hội mới vì hạnh phúc con người. V.I.Lênin đã làm sáng tỏ hơn vai trò xây dựng xã hội mới, đó của những người vơ sản và nhân dân lao động. Và nói chung, các nhà lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin ln đánh giá cao vai trò lịch sử của quần chúng lao động là người sáng tạo ra xã hội mới bằng cách mạng. Cách mạng là ngày hội của những người bị áp bức, bóc lột và chính trong cuộc đấu tranh tự giác cho một xã hội khơng có chế độ người bóc lột người, mỗi người đều có khả năng phát triển đầy đủ năng lực, phẩm chất của mình Hồ Chí Minh là lãnh tụ cách mạng, là chiến sĩ cộng sản và là một nhà nhân văn lớn. Lý tưởng và quyết tâm của Người là chiến đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng con người. Đó là điều khác cơ bản với các tư tưởng nhân văn trừu tượng, phi hiện thực và những tư tưởng thương người theo kiểu từ bi, bác ái, cầu xin của các tơn giáo. Các nhà tư tưởng trước đây trong xã hội cũng xuất phát từ động cơ trong sáng là muốn đem lại cho con người tự do, hạnh phúc, xây dựng một xã hội mọi người sống bình đẳng, no ấm, n vui nhưng lại đứng trên quan điểm duy tâm lịch sử, thổi phồng và cường điệu vai trò của tư tưởng, truyền thống con người trừu tượng, siêu giai cấp. Cho nên, họ dừng lại lòng thành thật thương u nhân quần ở "chính nghĩa vĩnh hằng", ở "lý trí mn thủa", ở những ước mơ tốt đẹp mà khơng bao giờ trở thành hiện thực Các tơn giáo thường nói đến từ bi, bác ái nhưng cắt nghĩa rằng kẻ giàu người nghèo là do trời, phật định đoạt thì làm sao có tư tưởng nhân văn chân chính. Trong các kinh phật, kinh thánh chứa đựng nhiều nội dung về cuộc đời, về số phận và lòng mong ước của con người về cuộc sống hạnh phúc nhưng lại khun con người hãy chịu đựng, hãy nhẫn nhục ở trần gian và mong siêu thốt ở nơi thiên đường hư ảo. Các thứ từ bi, bác ái của tơn giáo thường bị biến thành cơng cụ trong tay các giai cấp bóc lột dùng để đánh lạc hướng hay ru ngủ quần chúng lao động. Chịu ảnh hưởng nặng tư tưởng triết học của Khổng giáo, bên cạnh mặt tiến bộ như đã trình bày trên, các sĩ phu nước ta quan niệm về chữ "nhân" theo quan điểm phong kiến. Họ cũng biểu thị lòng thương dân tha thiết, đồng cam số phận người nghèo khổ, nhưng nhìn chung vẫn khía cạnh lòng thương hại, sự lo lắng của họ chủ yếu là lo cho số phận những người thuộc tầng lớp phong kiến q tộc hơn là quan tâm đến quyền lợi của những người bị đày đoạ và bị áp bức nhất. Nếu có đứng lên trị tội bọn vua quan phong kiến tàn ác, hay đấu tranh chống lại những thế lực khắc nghiệt chà đạp quyền sống của con người , họ vẫn bảo vệ chế độ phong kiến, duy trì trật tự xã hội ấy. Các quan niệm về "trung", "hiếu", "tiết", "nghĩa" của họ tuy có biến đổi theo tư tưởng bình dân và tinh thần dân tộc, nhưng về căn bản vẫn thuộc ý thức hệ phong kiến lạc hậu. Thí dụ, giá trị nhân văn trong tác phẩm Chinh phụng ngâm vẫn còn dừng lại mức độ than thở hoặc bất bình với chiến tranh làm tan vỡ hạnh phúc lứa đơi 19 của tầng lớp thành niên q tộc chứ chưa phải là những lời kêu gọi đánh đổ chế độ phong kiến thối nát, ngun nhân gây ra các cuộc chiến tranh phi nghĩa Còn tư tưởng nhân văn tư sản có nói đến đấu tranh chống chế độ phong kiến và các thế lực tơn giáo khắc nghiệt, đòi giải phóng cá nhân con người nhưng thực chất cũng là bênh vực giai cấp tư sản, đề cao chủ nghĩa cá nhân, đàn áp bóc lột cơng nhân, nơng dân và nhân dân lao động Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh cũng khác với tư tưởng nhân văn trừu tượng của bọn xét lại, cơ hội, cải lương âm mưu đem chủ nghĩa nhân đạo tư sản hồ đồng với chủ nghĩa cộng sản nhằm xố bỏ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội và giải phóng con người Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh là tư tưởng nhân văn chiến đấu của giai cấp công nhân và người lao động, lấy hạnh phúc người làm ngun tắc cao nhất. Nhưng hạnh phúc của con người là gì nếu khơng phải là thốt khỏi mọi áp bức, bóc lột của CNTD, CNĐQ, đem lại cho con người sự làm chủ tồn diện, mọi người cùng nhau lao động xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc, n vui trong tình thương và lẽ phải; ai nấy đều được phát triển đầy đủ nhân cách, sở trường và năng khiếu trong mối quan hệ hài hồ giữa cá nhân, gia đình và xã hội. Cho nên, đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng con người khỏi ách thống trị của thực dân, đế quốc, đấu tranh đòi tự do dân chủ, xây dựng và phát triển CNXH là tư tưởng nhân văn, là tư tưởng nhân đạo đích thực Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh vì thế nhằm vào hành động và hướng quần chúng nhân dân lao động vào cuộc đấu tranh để biến những quan niệm, lý tưởng tốt đẹp, khát vọng và ước mơ giải phóng nghìn đời của mình thành hiện thực Khát vọng giải phóng của dân tộc Việt Nam, của con người Việt Nam càng thêm nung nấu và bùng cháy bởi ách đơ hộ cực kỳ tàn bạo của bọn phong kiến, thực dân và đế quốc. Lúc bấy giờ, nhân dân Việt Nam ta điêu đứng trong cảnh ngộ mất nước, bị áp bức về chính trị, bị bóc lột về kinh tế, bị đầu độc về văn hố, bị đày đoạ trong đói rách và bệnh tật.Tồn xã hội Việt Nam, nhất là những người lao động, lâm vào số phận của kẻ nơ lệ bi thảm, mọi quyền sống và quyền làm người bị chà đạp. Muốn sống phải đứng lên chiến đấu chống lại kẻ thù đang chà đạp nhân phẩm và các quyền thiêng liêng khác của con người. Lịch sử Việt Nam hơn 80 năm dưới ách ngoại xâm là lịch sử của những trận chiến đấu oai hùng cho cơng cuộc giải phóng dân tộc. Nhưng các cuộc chiến đấu đó của nhân dân lao động nước ta có được mục tiêu tự giải phóng rõ ràng và cao đẹp, tổ chức chặt chẽ và khoa học, biện pháp triệt để và có hiệu quả từ khi Hồ Chí Minh tìm con đường cứu nước, cứu dân đúng đắn để biến ý chí giải phóng con người thành hiện thực Khác với các sĩ phu u nước lớp trước ở chỗ Hồ Chí Minh đã gắn liền với tình cảm u nước, thương dân với hành động đấu tranh cứu nước, cứu dân. Trong hồn cảnh nước mất, phải quyết tâm tìm đường cứu nước. Mọi suy nghĩ và việc làm của Người đều thể hiện tinh thần mong muốn cứu giúp đồng bào khỏi kiếp trâu ngựa. Người đã gắn ước mơ, hồi bão, khát vọng, lý tưởng giải 20 phóng nỗi đau của con người trong cảnh sống lầm than nơ lệ với việc giải phóng non sơng đất nước. Nước đối với Người trước hết là dân, vì thương dân mà phải đi tìm đường cứu nước Người đã sang Pháp và các nước phương Tây để nghiên cứu kẻ áp bức dân tộc mình, đi đến nơi đang có tư tưởng tự do, dân chủ, dân quyền và khoa học kỹ thuật hiện đại đang phát triển để xem đằng sau những từ "tự do", "bình đẳng", "bác ái" của bọn thực dân có ý nghĩa gì ? Để xem nhân dân ở đó làm thế nào mà trở nên độc lập và hùng cường nhằm về giúp đồng bào mình. Tại phương Tây, Người tham gia tích cực các hoạt động thực tiễn, đi vào cuộc sống của những người lao khổ, tiếp đó là thực tiễn trong phong trào giải phóng dân tộc và phong trào cơng nhân quốc tế Các hoạt động xã hội đó từng bước đưa Người vào thế giới cách mạng của giai cấp vơ sản. Bên cạnh ý thức sâu sắc vốn có về thân phận người dân nơ lệ mất nước do CNĐQ, Nguyễn ái Quốc đã nảy sinh ngày càng rõ nét về thân phận người nơ lệ trong chế độ tư bản. Từ đó, ý thức giác ngộ dân tộc, giác ngộ giai cấp đã nảy mầm và ngày càng lớn lên. Người rút ra điều quan trọng: muốn giải phóng, các dân tộc thuộc địa phải làm cách mạng và phải trơng cậy vào sức của chính mình, khơng ỷ lại bên ngồi Q trình Hồ Chí Minh hoạt động cách mạng, lặn lội trong phong trào cơng nhân quốc tế để cuối cùng tiếp nhận chủ nghĩa Mác Lênin là con đường duy nhất đúng để giải phóng dân tộc, là q trình Người khổ cơng tìm kiếm, q trình tự giác dấn mình vào cuộc đời, lối sống đầy gian nan nhưng vơ cùng cao q mà Người đã lựa chọn Cần chú ý rằng, đến với chủ nghĩa Mác Lênin, chân lý của thời đại, Hồ Chí Minh đã vượt qua mọi sự hạn chế của chủ nghĩa yêu nước cũ của các sĩ phu phong kiến và các nhà cách mạng có xu hướng dân chủ tư sản và tiểu tư sản đương thời. Cũng đều có tấm lòng n nước nồng nàn, son sắt nhưng các cụ Phan Bội Châu và các nhà u nước lúc bấy giờ chỉ nhờ sự chi viện của bên ngồi, còn Hồ Chí Minh thì đi tìm một lí luận cách mạng để tổ chức quần chúng đấu tranh tự giải phóng C.Mác, ph.Ăngghen, V.I.Lênin là các nhà sáng lập ra học thuyết giải phóng giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động, là những nhà nhân văn vĩ đại của giai cấp vơ sản thế giới. Các ơng chủ trương giải phóng con người trên cơ sở những điều kiện lịch sử xã hội của châu Âu, của những nước đã giành được độc lập dân tộc từ lâu, những nước cơng nghiệp đã phát triển, ít ra cũng ở mức trung bình và ở đó chủ nghĩa tư bản đã phát triển. Do đó, C.Mác, ph.Ăngghen cho rằng phải làm cách mạng vơ sản ở tất cả các nước tư bản đã phát triển để giải phóng giai cấp cơng nhân và đồng thời giải phóng ln cả những người lao động khác. Khẩu hiệu của các ơng nêu ra "vơ sản tồn thế giới đồn kết lại". Còn V.I.Lênin sống trong thời đại chủ nghĩa tư bản phát triển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, do phát triển khơng đều của nó, xuất hiện khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của chủ nghĩa tư bản. Vì vậy, V.I.Lênin chủ trương phải đồn kết giai cấp vơ 21 sản và các dân tộc bị áp bức chống chủ nghĩa tư bản, lật đổ chính quyền của chúng ở một số nước thậm chí ở một nước nơi tập trung nhiều mâu thuẫn nhất của chủ nghĩa tư bản, thành lập chính phủ cơng nơng. Và nói chung, các ơng đều lấy việc giải phóng giai cấp vơ sản làm nhiệm vụ trung tâm và điều kiện cho giải phóng dân tộc và thuộc địa Còn Hồ Chí Minh thì xuất phát từ u cầu cấp bách giải phóng dân tộc mình rồi từ đó đi đến ý thức giải phóng tất cả các dân tộc thuộc địa, giải phóng giai cấp vơ sản để đi đến chủ nghĩa cộng sản. Cần nói thêm rằng ý thức về giải phóng dân tộc mình là vấn đề lớn nhất, bao trùm nhất của Bác Khi đã tìm đường cứu nước, cứu dân đúng đắn rồi, người lại chẳng quản gian nguy, hoạt động làm cho đường lối đó được thấm sâu vào trong tồn dân, trở thành sức mạnh vật chất như Mác nói: "vũ khí của sự phê phán cố nhiên khơng thể thay được sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực lượng vật chất" [1, tr.553] và đưa cách mạng Việt Nam phát triển theo con đường đó Muốn vậy, phải tun truyền, giáo dục, tập hợp, tổ chức quần chúng nhân dân làm cách mạng. Từ những năm 19261927, Hồ Chí Minh đã bắt tay vào cơng tác tun truyền, tổ chức đội ngũ chiến đấu để trở về nước. Người mở các lớp đào tạo cán bộ cách mạng, đòi hỏi các cán bộ phải thơng hiểu lý luận, đưa lí luận vào quần chúng bằng cách đi vào quần chúng, đi vào xí nghiệp, hầm mỏ, vào đồn điền, vào nơng thơn, cùng lao động như những người lao động, thơng cảm nỗi khốn cùng của cơng nơng, tổ chức cơ sở cách mạng trong cơng nơng Cuộc chiến đấu để "tự giải phóng hồn tồn và vĩnh viễn" khỏi ách áp bức, nơ lệ của CNTD cho nhân dân ta do tự tay Hồ Chí Minh nhóm lên và lãnh đạo, đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, trước hết vẫn là cuộc chiến đấu bằng chính trị và vũ trang Nhân dân Việt Nam vốn u chuộng hồ bình, hữu nghị và chính Hồ Chí Minh tiêu biểu cho những khát vọng hồ bình tha thiết của dân tộc ta. Nhưng chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân chỉ ưa bạo lực nên bạo lực cách mạng phải giáng trả lại bạo lực phản cách mạng. Chiến đấu bằng mọi hình thức bạo lực cách mạng để tự giải phóng dân tộc và giải phóng con người khỏi ách áp bức, đơ hộ của chúng là tất yếu, là nghĩa vụ của con người biết u con người, tơn trọng con người. Do đó, Hồ Chí Minh có quyết tâm chiến đấu rất lớn, có lòng dũng cảm phi thường. Cuộc đấu tranh để giải phóng con người của Hồ Chí Minh đã trở thành một niềm say mê mãnh liệt: giàu sang khơng thể quyến rũ, nghèo khó khơng thể chuyển lay, uy vũ khơng thể khuất phục. Cuộc đời của Người là một truyền thuyết về hy sinh và quyết tâm. Người hồn tồn cống hiến cho cách mạng cho nhân dân. Hồ Chí Minh là tấm gương đấu tranh khơng mệt mỏi để vượt khó khăn. Người từng nói: người cách mạng, người cộng sản khơng sợ khó khăn, có khó khăn mới phải làm cách mạng, mới cần người cách mạng. Làm cách mạng là xố bỏ cái cũ, dựng xây cái mới vì lợi ích của nhân dân, vì đời sống tự do và hạnh phúc của con người, người trong nước và người ngồi nước, tức là 22 những người lao động tồn thế giới. Ý chí của Người về giải phóng dân tộc, giải phóng con người rất mãnh liệt. Chính vì thế mà Hồ Chí Minh đã bất chấp mọi khó khăn: "Chúng ta thàn hy sinh tất cả, chứ nhất định khơng chịu mất nước, nhất định khơng chịu làm nơ lệ" [11, tr.202] và "Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu qt sạch nó đi" [17, tr.723] Đương đầu với những tên đế quốc tàn bạo mất hết tính người, mấy chục năm hoạt động bí mật, biết bao gian khổ, biết bao thử thách, nhưng Người dã vượt qua và chiến thắng tất cả cũng vì độc lập của Tổ quốc và hạnh phục của nhân dân. Nhà báo Pháp LeCutuya đã viết: "Trong ngót nửa thế kỷ, ơng Hồ lãnh đạo một cuộc chiến tranh chưa từng có về chuyển biến của chiến thuật và tình huống, về tính đa dạng của cách xử trí, về những hy sinh phải chấp nhận, về sức mạnh yếu khác nhau một trời một vực ở mặt vũ khí. Bị tồ án thực dân kết án tử hình, 10 lần thốt khỏi lưu đày và máy chém, khi thì mặc áo vàng nhà sư Thái Lan, khi thì mặc qn phục Bát lộ qn Trung Quốc. Và, giành được chính quyền rồi, ơng Hồ phải liên tiếp đương đầu với hai đế quốc phương Tây phát triển. Thời này, có nhà cách mạng nào đủ gan lớn mật để chống đối trật tự của liệt cường với một quyết tâm bền bỉ đến thế ? Ơng Hồ hồi sinh một dân tộc, tái tạo một quốc gia, lãnh đạo hai cuộc chiến tranh về cơ bản là chiến tranh của người bị áp bức. Cuộc chiến đấu của ơng chống Pháp đã dẫn đến sự giải tán một đế quốc thuộc địa lớn. Cuộc chiến đấu của ơng chống Mỹ tỏ ra cái giới hạn của sức mạnh kỹ thuật khi đương đầu với con người" [ 36, tr.238] Quyết tâm chiến đấu của Người đã trở thành tinh thần quyết chiến quyết thắng của tồn dân tộc, thấm vào mỗi người Việt Nam, tạo nên những chiến cơng rực rỡ lừng lẫy năm châu, chấn động lòng người. Cho đến khi từ giã cõi đời này, Người vẫn còn căn dặn "Dù sao chúng ta phải quyết tâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi hồn tồn" [17, tr.835] Khơng có gì q hơn độc lập, tự do. Có độc lập tự do là có tất cả. Nhưng, ham muốn tột bậc của Hồ Chí Minh là nước ta được hồn tồn độc lập, dân ta được hồn tồn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Cho nên sau khi chiến thắng thực dân Pháp, miền Bắc được giải phóng, Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân "ra sức khơi phục và xây dựng, củng cố và phát triển lực lượng của chúng ta về mọi mặt để thực hiện quyền dộc lập hồn tồn của nước ta, "ra sức thực hiện những cải cách xã hội, để nâng cao đời sống của nhân dân, thực hiện dân chủ thực sự" đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, vì sự nghiệp thống nhất Tổ quốc Hồ Chí Minh nhắc nhở mọi người cần có ý thức làm chủ nước nhà, coi việc nước như việc nhà, "tự mình lo toan gánh vác, khơng ỉ lại, khơng ngồi chờ". Mỗi người phải ra sức góp cơng, góp sức để xây dựng đất nước. Ai cũng phải là một chiến sĩ dũng cảm phấn đấu xây dựng chế độ mới. Mọi người thực hiện "cần kiệm xây dựng nước nhà" Vì tự do, hạnh phúc của con người, của nhân dân nên cuộc chiến đấu của Hồ Chí Minh khơng chỉ bó hẹp trong phạm vi Việt Nam. Bằng việc tổ chức và 23 lãnh đạo nhân dân đấu tranh thắng lợi chống CNTD, CNĐQ, nhất là cuộc chiến đấu chống Mỹ cứu nước vĩ đại, Hồ Chí Minh được coi là vị lãnh tụ và người cộng sản vĩ đại đã hiến dâng cuộc đời mình cho cơng lý và nhân phẩm, mãi mãi là ánh đuốc soi đường cho các dân tộc bị áp bức đi đến độc lập, tự do và hạnh phúc Khơng chỉ trong cách mạng, ngay cả trong cuộc sống đời thường Hồ Chí Minh cũng ln nêu tấm gương bằng hành động thiết thực như đồng chí Phạm Văn Đồng viết: "Hồ Chí Minh là một nhà triết học hành động, nói đi đơi với làm, gắn lý luận với thực tiễn, gắn đạo đức với cuộc sống" [27, tr.32]. Thực hiện nhất qn trong cuộc đời mình theo phương châm "lời nói đi đối với việc làm", Hồ Chí Minh đã nêu tấm gương "văn hố trong hành động" và "văn hố trong sinh hoạt". Hành động để nêu gương bằng nếp sống thanh cao của mình, Hồ Chí Minh làm cho nhân dân dễ hiểu và dễ theo, chứ khơng phải bằng quyền uy. Người kêu gọi nhân dân tăng gia sản xuất và chính Người cũng tăng gia sản xuất rất chăm chỉ, cần cù mọi nơi. Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân thực hành tiết kiệm một cách gương mẫu mọi lúc. Và bao trùm lên tất cả là khi Người kêu gọi đồng bào, cán bộ, chiến sĩ cả nước thực hành "cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư" thì bản thân Người đã thực hiện suốt cả cuộc đời mình Đại tướng Võ Ngun Giáp kể lại rằng, "Các việc Hồ Chí Minh nêu lên để u cầu đồng bào thực hiện đều là những điều Người đã làm bền bỉ suốt cuộc đời. Nếu là những việc bây giời mới đề ra thì Người gương mẫu làm trước" Hồ Chí Minh là con người như vậy đấy, con người đi thức tỉnh các tâm hồn khơng chỉ bằng lời nói mà còn bằng hành động gương mẫu của mình II. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG NHÂN VĂN HỒ CHÍ MINH TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC TA GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1. Xây dựng chế độ chính trị phát huy quyền làm chủ của nhân dân là mục tiêu quan trọng thể hiện tính nhân văn của chủ nghĩa xã hội Theo Hồ Chí Minh, trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội, chế độ chính trị phải là chế độ chính trị dân chủ, do nhân dân lao động là chủ và làm chủ; Nhà nước là của dân, do dân và vì dân. Người nói: “Chủ nghĩa xã hội là do quần chúng nhân dân tự mình xây dựng nên” và “Đó là cơng trình tập thể của quần chúng lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng”. Nhà nước có hai chức năng: dân chủ với nhân dân, chun chính với kẻ thù của nhân dân. Hai chức năng đó khơng tách rời nhau, mà ln ln đi đơi với nhau. Một mặt, Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải phát huy quyền dân chủ và sinh hoạt chính trị của nhân dân; mặt khác, lại u cầu phải chun chính với thiểu số phản động chống lại lợi ích của nhân dân, chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh xác định rõ dân chủ như một giá trị phổ biến mà lồi người mong muốn và đến chế độ xã hội chủ nghĩa giá trị phổ qt này mới đạt đến mức 24 độ hồn bị nhất. Xây dựng chế độ dân chủ chính là thể hiện rõ tư tưởng nhân văn của Hồ Chí Minh. Người chủ trương tạo điều kiện cho nhân dân có cơ hội được bày tỏ quan điểm, chính kiến, nguyện vọng của mình. Giá trị dân chủ là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội được Người diễn đạt bằng một ngơn ngữ bình dị, nhưng ẩn chứa nhiều điều lớn lao, hệ trọng: dân chủ là của q báu nhất của nhân dân; chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là người chủ; bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân Mặt khác, Người còn xác định dân chủ như một động lực của sự phát triển: thực hành dân chủ là chiếc chìa khóa vạn năng giải quyết mọi khó khăn; dân chủ là chìa khóa của mọi tiến bộ và phát triển… Khi nền dân chủ mới được xây dựng cũng đồng nghĩa là nhân dân được giải phóng về chính trị, mọi người thực sự là chủ nhân của xã hội. Đó là khát vọng ngàn đời của cha ơng ta 2. Mục tiêu phát triển kinh tế, giải phóng sức sản xuất, tạo ra của cải vật chất dồi dào nhằm khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân Trong tư duy Hồ Chí Minh, nền kinh tế mà chúng ta xây dựng là nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với cơng nơng nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến, cách bóc lột theo chủ nghĩa tư bản được bỏ dần, đời sống vật chất của nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao. Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước độc lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”. Do đó, ngay sau khi giành độc lập, Người chủ trương tập trung xử lý những vấn đề cấp bách nhất liên quan trực tiếp đến đời sống nhân dân. Có thể nói, giành độc lập dân tộc, tập trung phát triển kinh tế để phục vụ nhân dân đã thể hiện tư duy mẫn tiệp của Hồ Chí Minh về con đường phát triển của đất nước, đó cũng chính là con đường thể hiện đầy đủ tư tưởng nhân văn của Người Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở nước ta cần phát triển tồn diện các ngành mà những ngành chủ yếu là cơng nghiệp, nơng nghiệp, thương nghiệp, trong đó “cơng nghiệp và nơng nghiệp là hai chân của nền kinh tế nước nhà”. Kết hợp các loại lợi ích kinh tế là vấn đề rất được Hồ Chí Minh quan tâm. Người đặc biệt nhấn mạnh chế độ khốn là một trong những hình thức của sự kết hợp lợi ích kinh tế của các chủ thể trên các quy mơ khác nhau. Hồ Chí Minh cũng đặc biệt chú ý đến mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể trong mục tiêu kinh tế. Người nói: “Lợi ích cá nhân là nằm trong lợi ích của tập thể, là một bộ phận của lợi ích tập thể. Lợi ích chung của tập thể được bảo đảm thì lợi ích riêng của 25 cá nhân mới có điều kiện để được thỏa mãn… Nếu lợi ích cá nhân mâu thuẫn với lợi ích tập thể, thì đạo đức cách mạng đòi hỏi lợi ích riêng của cá nhân phải phục tùng lợi ích chung của tập thể”. Đây là trình độ phát triển cao của xã hội xã hội chủ nghĩa. Bản chất đó thuộc về chủ nghĩa xã hội. Nhìn nhận bản chất quan trọng này, Hồ Chí Minh đưa ra một quan niệm, chủ nghĩa xã hội là xã hội trong đó mình vì mọi người và mọi người vì mình. Do đó, một trong những nét nổi bật của con người mới xã hội chủ nghĩa là phải đạt tới trình độ phát triển cao về đạo đức, về nhân cách, đủ sức chiến thắng chủ nghĩa cá nhân. Xã hội xã hội chủ nghĩa vừa đòi hỏi, vừa tạo ra những con người như thế. 3. Xây dựng xã hội mới có sự phát triển cao về văn hóa, đạo đức, cơng bằng và văn minh Theo Hồ Chí Minh, văn hóa là một mục tiêu cơ bản của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Văn hóa thể hiện trong mọi sinh hoạt tinh thần của xã hội, đó là xóa nạn mù chữ, xây dựng, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, xây dựng phát triển văn hóa nghệ thuật, thực hiện nếp sống mới, thực hành vệ sinh phòng bệnh, giải trí lành mạnh, bài trừ mê tín dị đoan, khắc phục phong tục tập qn lạc hậu Về bản chất của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Người khẳng định “phải xã hội chủ nghĩa về nội dung”; để có một nền văn hóa như thế, ta phải phát huy vốn cũ q báu của dân tộc, đồng thời, học tập văn hóa tiên tiến của thế giới. Phương châm xây dựng nền văn hóa mới là: dân tộc, khoa học, đại chúng. Hồ Chí Minh nhắc nhở phải làm cho phong trào văn hóa có bề rộng, đồng thời phải có bề sâu. Trong khi đáp ứng mặt giải trí thì khơng được xem nhẹ nâng cao tri thức của quần chúng. Bản chất nhân văn của văn hóa trong tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện sâu sắc các chức năng cơ bản của văn hóa là nâng cao dân trí, bồi dưỡng lý tưởng và hướng con người đến chân, thiện, mỹ để hồn thiện bản thân. Tư tưởng nhân văn còn thể hiện rõ ở vấn đề Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu nhiệm vụ của cách mạng xã hội chủ nghĩa là đào tạo con người. Bởi lẽ, mục tiêu cao nhất, động lực quyết định nhất của cơng cuộc xây dựng chế độ xã hội mới chính là con người. Trong lý luận xây dựng con người xã hội chủ nghĩa, Hồ Chí Minh quan tâm trước hết về mặt tư tưởng. Người cho rằng: “Muốn có con người xã hội chủ nghĩa, phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa”, tư tưởng xã hội chủ nghĩa 26 mỗi con người là kết quả của việc học tập, vận dụng, phát triển chủ nghĩa Mác Lênin, nâng cao lòng u nước, u chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh ln ln nhấn mạnh đến việc trau dồi, rèn luyện đạo đức cách mạng; đồng thời, Người cũng rất quan tâm đến mặt tài năng, ln tạo điều kiện để mỗi người rèn luyện tài năng, đem tài năng cống hiến cho xã hội. Tuy vậy, Hồ Chí Minh ln gắn tài năng với đạo đức. Theo Người, “có tài mà khơng có đức là hỏng”; dĩ nhiên đức phải đi đơi với tài, nếu khơng có tài thì khơng thể làm việc được. Cũng như vậy, Người ln gắn phẩm chất chính trị với trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ, trong đó, “chính trị là tinh thần, chun mơn là thể xác”. Hai mặt đó gắn bó thống nhất trong một con người. Do vậy, tất cả mọi người đều phải ln ln trau dồi đạo đức và tài năng, vừa có đức vừa có tài, vừa “hồng” vừa “chun”. Nét đặc trưng trong tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh còn thể hiện sâu sắc ở mục tiêu xây dựng một xã hội cơng bằng, văn minh. Người nói: “Khơng sợ thiếu, chỉ sợ khơng cơng bằng.Khơng sợ nghèo, chỉ sợ lòng dân khơng n” Bản chất của việc thực hiện cơng bằng xã hội là giải quyết tốt mối quan hệ giữa cống hiến và hưởng thụ, giữa quyền lợi và nghĩa vụ tạo ra điều kiện như nhau với mỗi cá nhân trong xã hội để họ có điều kiện phát triển, hồn thiện cá nhân. Xét trên khía cạnh đó, tư tưởng cơng bằng trong tư tưởng Hồ Chí Minh chính là tư tưởng nhân văn cao cả. Khi cơng bằng xã hội được thực hiện cũng có nghĩa là lợi ích chính đáng của mỗi người được tơn trọng và bảo đảm. Đây chính là động lực để mỗi người hăng hái đóng góp cơng sức của mình vào cơng cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Như vậy, khi nói đến tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta khơng thể khơng bàn đến tư tưởng nhân văn, bởi, như Người đã khẳng định: Nghĩ cho cùng… mọi vấn đề là vấn đề ở đời và làm người. Ở đời và làm người phải thương nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ bị áp bức. Chính triết lý hành động đó đã thơi thúc Hồ Chí Minh tìm kiếm và xác định con đường đúng đắn để cứu nước và giải phóng dân tộc, giai cấp và con người./ 27 KẾT LUẬN Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh khơng phải là điều gì khác mà chính là tư tưởng cách mạng, mục tiêu đấu tranh cách mạng của Người tư tưởng vì dân, vì nước, vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng xã hội dể giải phóng con người một cách triệt để và vĩnh viễn khỏi mọi ách áp bức, bóc lột Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh cần được tiếp tục nghiên cứu vận dụng và phát triển trong cơng cuộc đổi mới đất nước và củng cố quốc phòng trong giai đoạn hiện nay. Muốn vậy, Đảng Nhà nước phải thực sự quan tâm hơn nữa đến con người và sự nghiệp xây dựng con người Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước phải phù hợp với lòng dân, động viên và khơi dậy mọi tiềm năng của tồn dân, của dân tộc, biến ý chí chiến thắng ngoại xâm thành quyết tâm chiến thắng nghèo nàn và lạc hậu trong cơng cuộc xây dựng đất nước XHCN. Nghĩa là phải thực sự tơn trọng và thực thi trong đời sống quyền làm chủ của cơng nhân, nơng dân, trí thức, của tồn dân. Đó chính là cơng cuộc giải phóng con người về mọi mặt trong sự nghiệp xây dựng đất nước phồn vinh, xã hội dân chủ, cơng bằng, nhân dân ấm no và hạnh phúc./ 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C.MÁC ĂNGGHEN. Tồn tập , tập I, Nxb Sự thật, H. 1978. V.I. LÊNIN. Tồn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, M. 1979 V.I. LÊNIN. Toàn tập, tập 14, Nxb Tiến bộ, M. 1979 V.I. LÊNIN. Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, M. 1980 V.I. LÊNIN. Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, M. 1978 V.I. LÊNIN. Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, M. 1978 V.I. LÊNIN. Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, M. 1978 HỒ CHÍ MINH. Tồn tập , tập I, Nxb Sự thật, H. 1980 HỒ CHÍ MINH. Tồn tập , tập 2, Nxb Sự thật, H. 1981 10 HỒ CHÍ MINH. Tồn tập , tập 3, Nxb Sự thật, H. 1983 11 HỒ CHÍ MINH. Tồn tập , tập 4, Nxb Sự thật, H. 1984 12 HỒ CHÍ MINH. Tồn tập , tập 5, Nxb Sự thật, H. 1985 13 HỒ CHÍ MINH. Tồn tập , tập 6, Nxb Sự thật, H. 1986 14 HỒ CHÍ MINH. Tồn tập , tập 7, Nxb Sự thật, H. 1987 15 HỒ CHÍ MINH. Tồn tập , tập 8, Nxb Sự thật, H. 1988 16 HỒ CHÍ MINH. Tồn tập , tập 9, Nxb Sự thật, H. 1989 17 HỒ CHÍ MINH. Tồn tập , tập I, Nxb Sự thật, H. 1989 18. Hồ Chủ tịch nói về dân chủ kỷ luật và đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, H 1969 19. Bác Hồ với quê hương Nghệ tĩnh, Nxb NghệTĩnh, 1990 20 BAN NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ ĐẢNG TỈNH UỶ NGHỆ TĨNH Bác Hồ thời niên thiếu, Nxb Sự thật, H. 1989 21 PHAN VĂN CÁC. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh, Báo Nhân đân chủ nhật, số 21, ngày 2251994 22 CAY XỎN PHƠMVIHẢN. Xây dựng một nước Lào hồ bình độc lập và chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, H. 1978 23 LÊ DUẨN. Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng tiến lên giành những thắng lợi mới, Nxb Sự thật, H. 1976 29 24 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 7, Nxb Sự thật, H. 1991 25 PHẠM VĂN ĐỒNG. Tổ quốc ta nhân dân ta sự nghiệp ta và người ngệ sỹ, Nxb Văn học, H. 1973 26 PHẠM VĂN ĐỒNG. Hồ Chí Minh, một con người một dân tộc một thời đại, Nxb Sự thật, H. 1990 27 PHẠM VĂN ĐỒNG. Hồ Chí Minh quá khứ hiện tại và tương lai, tập 1, Nxb Sự thật, H. 1991 28 PHẠM VĂN ĐỒNG. Hồ Chí Minh quá khứ hiện tại và tương lai, tập 2, Nxb Sự thật, H. 1991 29 PHẠM VĂN ĐỒNG. Hồ Chí Minh và con người Việt Nam trên con đường dân giàu nước mạnh, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, H.1993 30. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay (qua sách báo nước ngồi) Trường Đại học sư phạm Hà Nơị 1 Viện khoa học xã hội Việt Nam, H.1993 31 VÕ NGUN GIÁP. Hồ chủ tịch nhà chiến lược thiên tài người cha thân u của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, H. 1970 32 VÕ NGUYÊN GIÁP. Những năm tháng không thể nào quên, Nxb QĐND, H 1974 33 HÀ HUY GIÁP. Bác Hồ người Việt Nam đẹp nhất, Nxb Thanh niên, H. 1977 34 TRẦN VĂN GIÀU. Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH, H. 1980 35. Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Sự thật, H. 1992 36. Hội thảo quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc nhà văn hố lớn, UNESCO và Uỷ ban KHXH Việt Nam, Nxb KHXH, 1990 37 VŨ KỲ. Bác hồ viết di chúc, Nxb Sự thật, H. 1989 38. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, Tập 1, Viện Hồ Chí Minh, H. 1993 39. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, Tập 2, Viện Hồ Chí Minh, H. 1993 40. Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, Tập 3, Viện Hồ Chí Minh, H. 1993 41 ĐÀO PHAN. Hồ Chí Minh danh nhân văn hố, Nxb Văn hố, H. 1993 42 TRẦN DÂN TIÊN. Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nxb Văn học và cơng ty xuất bản đối ngoại, H. 1989 43. Tư tưởng Hồ Chí Minh với thế giới (KX 0209) Hội thảo khoa học lần thứ 1 ngày 12111992 44. Từ điển triết học, Nxb Tiến bộ, M. 1986 45 SONG THÀNH. Tư tưởng Hồ Chí Minh: Khái niệm và hệ thống, sách nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh", tập 1, H, 1993 46 VIỆN HỒ CHÍ MINH. Hồ Chí Minh sống mãi trong trái tim nhân loại, Nxb Lao động, Nxb QĐND, H. 1993 47 VIỆN BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH VIỆN MÁC LÊNIN TRƯỜNG ĐẢNG CAO CẤP NGUYỄN ÁI QUỐC UỶ BAN KHXH VIỆT NAM Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng, Nxb Thơng tin lí luận, H, 1986 30 48 LÊ XN VŨ. Chủ nghĩa nhân đạo của chúng ta, Nxb Sự thật, H. 1984 31 ... tư ng nhân văn trong lịch sử mà tư tư ng nhân văn Hồ Chí Minh thạc dòng tư tư ng nhân văn cách mạng, tư tư ng nhân văn cộng sản nhằm làm sáng tỏ phần nào nguồn gốc tư tư ng nhân văn của Người... 38. Nghiên cứu tư tư ng Hồ Chí Minh, Tập 1, Viện Hồ Chí Minh, H. 1993 39. Nghiên cứu tư tư ng Hồ Chí Minh, Tập 2, Viện Hồ Chí Minh, H. 1993 40. Nghiên cứu tư tư ng Hồ Chí Minh, Tập 3, Viện Hồ Chí Minh, H. 1993 41 ĐÀO PHAN. Hồ Chí Minh danh nhân văn hố, Nxb Văn hố, H. 1993... Việt Nam được gắn bó chặt chẽ với phong trào cách mạng vơ sản thế giới. đó là sở làm cho tư tư ng nhân văn Hồ Chí Minh được định hình, quyết định bản chất tư tư ng nhân văn của Người thuộc hệ tư tư ng nhân văn cách mạng, tư tư ng nhân văn chiến đấu của giai cấp vô sản