Bài thảo luận: Phân tích chỉ tiêu tài chính và phi tài chính Công ty cổ phần Dược phẩm Cửu Long tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về phân tích chỉ tiêu phi tài chính của công ty cổ phần Dược phẩm Cửu Long; phân tích chỉ tiêu tài chính Công ty cổ phần Dược phẩm Cửu Long;...
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Khoa Ngân Hàng *** BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Phân tích chỉ tiêu tài chính và phi tài chính Cơng ty cổ phần Dược phẩm Cửu Long Thực hiện: Nhóm 2 Phần I. Phân tích chỉ tiêu phi tài chính của cơng ty cổ phần Dược phẩm Cửu Long 1. Giới thiệu chung về cơng ty 1.1 Năng lực pháp lý Tên pháp định: Cơng ty cổ phần Dược phẩm Cửu Long Tên quốc tế: Cuu Long Pharmaceutical Joint Stock Corporation Viết tắt: PHARIMEXCO Logo: Trụ sở chính: Địa chỉ : Số 150 Đường 14/9 Phường 5 Thành phố Vĩnh Long Tỉnh Vĩnh Long Tel : (070) 3822 533 Fax: (070) 3822 129 Email: contact@pharimexco.vn Website : www.pharimexco.com.vn Vốn điều lệ 100.594.800.000 đồng (một trăm tỷ, năm trăm chín mươi tư triệu, tám trăm ngàn đồng) kể từ 05/2011 Cổ phiếu của Cơng ty (DCL) đã niêm yết tại Sở Giao Dịch Chứng Khốn Tp Hồ Chí Minh (HOSE) Sở Hữu Nhà Nước 37.07% Sở Hữu Nước Ngồi 19.78% Sở Hữu Khác 43.15% Các cơng ty thành viên: Cơng ty TNHH một thành viên VPC ( tại TP Hồ Chí Minh) Cơng ty TNHH một thành viên dược phẩm MêKơng Cơng ty liên doanh MSC (tại Lào) 1.2. Lịch sử hoạt động Cơng ty cổ phần dược phẩm Cửu Long tiền thân là Xí nghiệp dược phẩm tỉnh Cửu Long được thành lập năm 1976 Năm 1984, Xí nghiệp Dược phẩm Cửu Long và Cơng ty Dược phẩm Cửu Long sáp nhập thành Xí nghiệp Liên hiệp Dược Cửu Long Năm 1992, tỉnh Cửu Long được tách thành 2 tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh, Xí nghiệp Liên hiệp Dược Cửu Long tiếp tục được phân chia tài sản để thành lập Cơng ty Dược Trà Vinh và tái lập Cơng ty Dược Cửu Long, sau đó đổi tên thành Cơng ty Dược và Vật tư y tế Cửu Long (Pharimexco) theo quyết định số 538/QĐ YBT ngày 20/11/1992 của YBND tỉnh Vĩnh Long. Tháng 8/2004, Cơng ty Dược và Vật tư y tế Cửu Long chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước sang cơng ty cổ phần với tên gọi mới là Cơng ty cổ phần Dược phẩm Cửu Long theo quyết định số 2314/QĐUB ngày 9/8/2004 của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long với số vốn điều lệ ban đầu là 56 tỷ đồng. Ngày 03/09/2008, Tổng Giám đốc sở GDCK Tp HCM ký quyết định chấp thuận Cty Cổ Phần Dược phẩm Cửu Long trở thành cơng ty thứ 159 niêm yết cổ phiếu phổ thơng trên Sở Giao dịch chứng khốn Tp HCM với mã DCL. Ngày 17/09/2008 cổ phiếu DCL chính thức niêm yết trên sở GD CK TP HCM Tháng 04/2010: Cơng ty thay đổi chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế tăng vốn điều lệ lên 99.136.920.000 đồng Ngày 08/08/2011 Cơng ty thay đổi chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế tăng vốn điều lệ lên 100.594.800.000 đồng 1.3. Cơ cấu tổ chức Tổng số cán bộ, cơng nhân viên của cơng ty PHARIMEXCO là 913 người, trong đó: Nhân sự có trình độ trên đại học: 10 người Nhân sự có trình độ đại học và cao đẳng: 198 người Nhân sự có trình độ trung cấp: 330 người Nhân sự có trình độ sơ cấp và cơng nhân: 375 người Đội ngũ nguồn nhân lực của cơng ty dồi dào, chất lượng nguồn nhân lực khá cao, đang được nâng dần về chất lượng qua hàng năm, phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Cơng ty cũng thực hiện rất tốt chính sách đối với người lao động, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động, vì vậy người lao động ln gắn bó với cơng ty, hồn thành tốt cơng việc, góp phần đưa cơng ty khơng ngừng phát triển *Cơ cấu tổ chức và Ch ức năng nhiệm vụ các phòng ban Sơ đồ tổ chức Cơng ty Cổ phần Dược phẩm Cửu Long Hội Đồng Quản Trị: Là cơ quan quản lý cao nhất cũa cơng ty, có tồn quyền nhân danh cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của cơng ty. Ban kiểm sốt: có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát việc điều hành hoạt động kinh doanh của Hội đồng quản trị, giám đốc và những người quản lý cơng ty. Ban giám đốc: tổ chức, điều hành mọi hoạt động của cơng ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao. Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ xây dựng chiến lược nhân sự trung hạn, dài hạn, quản lý cơng tác hành chính văn thư, quản trị tài sản, tổ chức cán bộ, đào tạo huấn luyện nhân sự có trình độ về thơng tin liên lạc nhằm phục vụ cho hội họp và cơng tác nội bộ của cơng ty. Phòng cơng nghệ thơng tin: quản lý các hệ thống thơng tin trong cơng ty, sửa chữa và bảo trì các máy vi tính, khắc phục sự cố khi xảy ra vấn đề về thơng tin. Phòng tài chính kế tốn: phụ trách tồn bộ cơng tác kế tốn, thống kê tài chính, chịu trách nhiệm về việc mở sổ kế tốn, ghi chép theo dõi đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý tốt các nguồn vốn, quản lý tiền hàng, giá cả, hạch tốn chi phí, lãi lỗ và lập báo cáo kế tốn, tổng kết tài sản, quyết tốn tài chính theo quy định của cơng ty và chế độ kế tốn hiện hành. Phòng xuất – nhập khẩu: xây dựng phương pháp hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty trong năm, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Cơng Ty Cổ Phần Dược Phẩm Cửu Long trong và ngồi nước, đồng thời phối hợp với chi nhánh thành phố ký hợp đồng mua bán xuất nhập khẩu, xây dựng chi tiết hàng hố xuất nhập khẩu trong năm. Phòng kế hoạch tổng hợp: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch chiến lược, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh trung và dài hạn, đồng thời tổ chức cơng tác thống kê kế hoạch của cơng ty. Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ mua bán hàng hóa, trực tiếp liên hệ với các ngành kinh doanh, cơ sở sản xuất khác để khai thác và cung sản phẩm, tổ chức nghiên cứu thị trường, nắm bắt nhu cầu thị hiếu về từng loại sản phẩm để nhằm cải tạo và xây dựng mạng lưới mua bán. Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm (QA): thực hiện cơng tác kiểm tra chất lượng sản phẩm theo định kỳ, đảm bảo chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn đã đăng kí, xử lý các rủi ro về chất lượng khi phát hiện hoặc khi có vấn đề về chất lượng đã đặt ra. Phòng nghiên cứu và phát triển (RD): nghiên cứu khoa học cơng nghệ, nghiên cứu những mặt hàng đã sản xuất tại thị trường trong nước và trên thế giới; nghiên cứu những mặt hàng mới để đưa vào sản xuất, thực hiện việc cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã sản phẩm. Phòng kiểm tra chất lượng ngun liệu, bao bì: có nhiệm vụ kiểm tra, giám định chất lượng, ngun liệu, bao bì trước khi đưa vào sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Phòng kĩ thuật bảo trì: cung cấp máy móc, thiết bị, sửa chữa, các loại dụng cụ thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Phòng cung ứng vật tư: có nhiệm vụ cung cấp bao bì, ngun vật liệu, hóa chất phục vụ xưởng sản xuất. Tổng kho vận: có nhiệm vụ quản lý hàng hóa của cơng ty, điều động phương tiện vận tải, bốc xếp, giao nhận hàng hóa tại kho của cơng ty. Nhà máy sản xuất dƣợc phẩm: chun sản xuất các loại dược phẩm để cung cấp cho các chi nhánh hoặc tiêu thụ trực tiếp tại cơng ty. Nhà máy sản xuất Capsule: sản xuất viên nang rỗng để cung cấp chi nhánh, đại lý hoặc tiêu thụ trực tiếp tại cơng ty. Nhà máy Vikimco: chun sản xuất ống tiêm, dây chuyền dụng cụ y tế. Các chi nhánh, đại lý: là người đại diện cho cơng ty làm việc trực tiếp với khách hàng, góp phần quan trọng vào q trình tiêu thụ sản phẩm, giúp cơng ty nắm rõ tình hình thị trường. Nhận xét: Các phòng ban được phân chia nhiệm vụ rõ ràng, phù hợp, khoa học, đảm bảo việc quản lý và vận hành cơng việc đạt hiệu quả cao. 1.4. Mạng lưới hoạt động Gồm 47 chi nhánh, Cơng ty thành viên và đại lý phân phối tại những vùng kinh tế, khu vực trên tồn quốc: Tại khu vực phía Bắc: Chi nhánh Hà Nội: gồm đại lý các tỉnh Ninh Bình, Hải Nam, Hải Dương, Hưng n, Thái Ngun, Bắc Cạn, Cao Bằng, Vĩnh Phú, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Tun Quang, Hà Giang, n Bái, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hòa Bình, Hà Nội Chi nhánh Hải Phòng: gồm đại lý các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng Chi nhánh Thái Bình: gồm đại lý các tỉnh Thái Bình, Nam Định Chi nhánh Thanh Hóa (tỉnh Thanh Hóa) Tại khu vực miền Trung và Tây Ngun: Chi nhánh Đà Nẵng: gồm đại lý các tỉnh Quảng Trị, Huế, Đà Nẳng, Quảng Nam, Quảng Ngãi Khu vực miền Trung ven biển: gồm đại lý các tỉnh Bình Định, Khánh Hòa, Phú n, Ninh Thuận, Bình Thuận Chi nhánh Gia Lai: gồm đại lý các tỉnh Gia Lai, Kontum, Đắc Lắc Tại khu vực miền Đơng: Gồm đại lý các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Vũng Tàu, Lâm Đồng, Đắc Nơng Tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh: Chi nhánh Thành Phố : các đại lý ở 24 quận, huyện Cửa hàng Quận 10 Tại khu vực miền Tây: + Khu vực 1: gồm đại lý các tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp + Khu vực 2: gồm các chi nhánh Chi nhánh Cần Thơ: gồm đại lý các tỉnh Hậu Giang, Cần Thơ Chi nhánh Sóc Trăng: gồm đại lý các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu Chi nhánh An Giang (tỉnh An Giang) Chi nhánh Kiên Giang (tỉnh Kiên Giang) Chi nhánh Trà Vinh (tỉnh Trà Vinh) Chi nhánh Cà Mau (tỉnh Cà Mau) Các chi nhánh trong tỉnh: Trung Tâm Dược Vĩnh Long Chi nhánh Trung tâm CNTT Pharitech Chi nhánh tại các huyện Bình Minh, Tam Bình, Trà Ơn, Vũng Liêm, Long Hồ, Mang Thít Từ đây thuốc sẽ được phân phối chủ yếu cho các bệnh viện, trạm xá và các nhà thuốc trên tồn quốc 2. Đánh giá năng lực kinh doanh của DCL Dược Cửu Long là doanh nghiệp chun sản xuất Dược phẩm, các dụng cụ y tế (với thương hiệu Vikimco) và đặc biệt là sản xuất viên nang rỗng (Capsule) đem lại thế mạnh cạnh tranh vượt trội so với các đối thủ khác trong ngành. Dòng sản phẩm này khơng những đáp ứng nhu cầu tự sản xuất dược phẩm của DCL mà còn cung cấp số lượng lớn cho nhiều doanh nghiệp dược lớn trong nước như Dược Hậu Giang, Domesco, Imexpharm, Traphaco… Hiện nay, sản phẩm viên nang của DCL đang chiếm lĩnh 35% thị phần thị trường nội địa và sản phẩm dụng cụ y tế của nhà máy Vikimco đang có mặt tại hầu hết các bệnh viện tại TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. Ngồi những hoạt động sản xuất, DCL cũng thực hiện các hoạt động thương mại kinh doanh nhập khẩu thuốc và hoạt động này hiện chiếm khoảng 39% doanh thu. Mạng lưới phân phối gồm 47 chi nhánh và phòng giao dịch tại các cơ sở y tế trên tồn quốc 2.1. Năng lực lãnh đạo Từ năm 2005 đến năm 2011, Cơng ty ln chia cổ tức với tỷ lệ cao, từ 16 30% vốn điều lệ. Năm 2007, DCL từng là DN mục tiêu mà nhiều quỹ đầu tư nước ngồi nhắm tới. Giai đoạn 2007 2009, DCL đạt mức sinh lời trên vốn điều lệ ở mức cao, lợi nhuận sau thuế xấp xỉ 50% vốn điều lệ, do Cơng ty mở rộng kinh doanh. Khơng chỉ kinh doanh trong lĩnh vực dược phẩm, một ngành “hot” của những năm gần đây, mà DCL còn hấp dẫn NĐT ngoại bởi những ưu thế riêng. Cụ thể, Cơng ty có thêm nhà máy capsule, sản xuất vỏ bọc viên nang thuốc Vậy nhưng, từ năm 2010, hiệu quả kinh doanh của DCL bất ngờ sụt giảm, thậm chí năm 2011 thua lỗ lớn và đứng trước nguy cơ bị hủy niêm yết bắt buộc vì vi phạm chế độ báo cáo khi kết thúc năm 2011 vẫn chưa có báo cáo tài chính (BCTC) bán niên. Hai rủi ro lớn nhất của DCL có thể nhìn thấy ngay trên BCTC là nợ phải thu và hàng tồn kho tăng mạnh .Chi phí tài chính của DCL cũng chịu sức ép tăng kép, khi lãi suất năm 2011 leo lên mức trên 20%. DCL lỗ 30,8 tỷ đồng năm 2011, chìm trong nợ nần và các khoản phải thu q hạn. Bước sang năm 2012, DCL đã bắt đầu hồi sinh sau cuộc “ Đại phẫu”: Mở màn cho cuộc “đại phẫu” của DCL là việc thay Chủ tịch HĐQT. Trong cơ cấu cũ, ơng Lương Văn Hóa giữ chức Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc. Nhưng từ cuối tháng 7/2012, DCL có Chủ tịch HĐQT mới là ơng Lê Thanh Tuấn. Tiếp sau đó là sự bổ sung, thay mới nhân sự ở nhiều vị trí chủ chốt khác như: Phó tổng giám đốc, Trưởng ban Kiểm sốt, Giám đốc Tài chính Ơng Trần Chí Kiên, Giám đốc Tài chính DCL chia sẻ: “Trong q khứ, DCL chưa làm tốt khâu quản lý hàng tồn kho, khoản phải thu. Từ năm 2012, Cơng ty đã th đối tác tư vấn quản trị, tư vấn lập báo cáo, tái cấu trúc hoạt động kinh doanh theo hướng tập trung thu hồi cơng nợ, tăng tỷ trọng kinh doanh vào các nhóm hàng có tỷ suất sinh lời cao hơn, nhằm giảm tỷ lệ vốn vay, tăng cường hiệu quả kinh doanh. Đồng thời, việc kiện tồn hệ thống kế tốn cũng giúp Cơng ty giảm được tình trạng báo cáo trễ như của năm trước đó” Ơng Nguyễn Văn Thanh Hải, Kế tốn trưởng DCL cho biết: với chính sách tích cực thu hồi cơng nợ, đẩy nhanh vòng quay hàng tồn kho thơng qua cơng tác phát triển thị trường, Cơng ty đã có bước chuyển mình ngoạn mục. Hiện tại, vay nợ của Cơng ty xấp xỉ 300 tỷ đồng, giảm 40% so với thời điểm cuối năm 2011 Tuy nhiên, q II/2013, DCL vẫn trích lập dự phòng 7 tỷ đồng khoản phải thu q hạn. Theo ơng Hải, đây là các khoản trích lập tn thủ theo chế độ kế tốn, kiểm tốn hiện nay, do khách hàng chậm thanh tốn so với hạn định. Trong q III/2013, DCL ước lãi 10 tỷ đồng, đảm bảo hồn thành chỉ tiêu lợi nhuận năm 2013 mà ĐHCĐ đã đề ra. Cơng ty tự tin sẽ duy trì đà tăng trưởng trong năm 2014 Ngồi câu chuyện củng cố nội bộ, DCL cũng đẩy mạnh cơng tác thơng tin, nhằm tăng cường minh bạch với NĐT. Báo cáo HĐQT, Ban tổng giám đốc năm 2012 của Cơng ty cho thấy, quan hệ nhà đầu tư (IR) là một trong trong những nội dung quan trọng, song hành với việc tái cấu trúc hoạt động kinh doanh. Trên website của Sở GDCK TP. HCM, nơi cổ phiếu DCL niêm yết, từ lâu đã khơng còn xuất hiện những dòng cảnh báo, nhắc nhở DCL vì vi phạm chế độ cơng bố thơng tin. Trên TTCK, cổ phiếu DCL đã có bước tăng giá ấn tượng, từ mức 7.200 đồng/CP hồi tháng 11/2012 lên mức 25.900 đồng/CP ngày 8/10 vừa qua, tương đương mức tăng 260% cho 11 tháng Nh ận xét : Qua những chia sẻ và những kết quả ấn tượng trên cho thấy: Ban lãnh đạo mới của cơng ty DCL có năng lực quản lý khá tốt, thơng qua việc cải tổ, phối hợp hoạt động quản lý, am hiểu khách hàng, thống nhất chính sách thu chi của cơng ty, và đã đề ra các định hướng, kế hoạch kịp thời, cần thiết để kiểm sốt những rủi ro và những hạn chế trong q khứ. Điều đó đã đưa cơng ty vượt qua giai đoạn khó khăn một cách khá ngoạn mục và tạo đà cho những bước tiến trong thời gian tới. Đó là điều mà chúng ta hồn tồn có thể hi vọng 2.2 Năng lực sản xuất 2.2.1 Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu trực tiếp: dược phẩm, capsule, các loại dụng cụ, trang thiết bị y tế cho ngành dược, ngành y tế, mỹ phẩm, thực phẩm dinh dưỡng, dược liệu, hóa chất, nguyên liệu và các loại dược phẩm bào chế khác (%) ROE=(1)/(3) Tỷ suất: lợi nhuận ròng/tổng tài sản (%)ROA=(1)/(4) 0,194 2,77 ( Nguồn : BCTC các năm của cơng ty DCL ) Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS) Qua bảng ta thấy tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu năm 2012 của cơng ty đã tăng cao so với năm 2011, và tiếp tục tăng từ năm 2012 đến năm 2013: Năm 2011 tỷ suất ROS âm là do việc sử dụng đòn bẩy tài chính của cơng ty tăng liên tục trong giai đoạn 20082011 đã gây áp lực lớn lên chi phí lãi vay, làm suy giảm lợi nhuận của doanh nghiệp, dẫn đến lợi nhuận sau thuế của DCL năm 2011 ở mức âm. Tuy nhiên, đòn bẩy tài chính đang được đưa về mức hợp lý trong năm 2012 và đặc biệt là từ năm 2013, chi phí lãi vay đã giảm hơn 43% nhờ hiệu ứng từ việc cơng ty đã quản trị tốt hơn dòng tiền và các khoản phải thu, phải trả của mình.Điều này đã giúp cải thiện tích cực hiệu quả lợi nhuận. Lãi suất vay nợ đang do đó mà giảm dần, dẫn đến năm 2012 cơng ty đã đạt được mức lợi nhuận hồi phục là 19,720 tỷ đồng, kết quả là tỷ suất ROS được nâng lên mức 3,22% Tức là một đồng doanh thu của cơng ty tạo ra được 0,0322 đồng lợi nhuận. Doanh thu 6 tháng đầu năm 2013 tăng khá mạnh với mức tăng là 26,198 tỷ tương đương 8,8% so với 6 tháng đầu năm 2012, doanh thu tăng mạnh là do cơng ty tăng tổng số lượng thành phẩm, hàng hóa bán được. Điều này cho chứng tỏ cơng ty hoạt động kinh doanh khá có hiệu quả .Tương quan, 6 tháng đầu năm 2013, ROS của cơng ty tăng lên mức là 5,56% ( tăng mạnh so với 6 tháng đầu năm 2012 đạt 0,048% ), tức là 1 đồng doanh thu của cơng ty tạo ra được 0,0556 đồng lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu ( ROE) Cũng tương tự như chỉ tiêu ROS; ROE biến động qua các năm 2011,2012 chủ yếu do sự thay đổi của biên lợi nhuận ròng và ảnh hưởng của đòn cân nợ: cụ thể là ROE tăng mạnh từ mức 13,2% năm 2011 lên mức 0,617% năm 2012. ROE 6 tháng đầu năm 2012 chỉ đạt 0,617% đã tăng vọt lên mức 6,73% so với cùng kỳ năm 2013, điều này là do tuy vốn chủ sở hữu tăng lên 15,92% nhưng mức tăng là rất nhỏ nhoi so với mức tăng trưởng của lợi nhuận ròng. Tuy nhiên trong thời gian tới cơng ty phải tiếp tục chú ý nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu, để nâng cao mức độ sinh lời từ nguồn vốn này Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản ( ROA) Qua bảng ta thấy lợi nhuận ròng trên tổng tài sản ROA tăng nhanh từ năm 2011 sang năm 2012 cũng do lợi nhuận ròng tăng, mặc dù tổng tài sản bình qn giảm nhanh ở mức 20,9% Tương tự, 6 tháng đầu năm 2012 đến cùng kì 2013 ROA tăng khá nhanh từ mức 0,194% lên mức 2,77%, vì tuy tổng tài sản bình qn giảm mức 11,65% nhưng lợi nhuận ròng lại tăng mạnh đạt 18,066 tỷ so với dốc mốc cùng kỳ năm 2012 ( chỉ với 1,425 tỷ) Tổng tài sản giảm là do từ năm 2011 đến 2013 việc mua mới TSCĐ của cơng ty DCL đã giảm trong khi phần khấu hao tài sản lại gia tăng qua các năm. Cuối năm 2012 cơng ty đã tăng thời gian khấu hao TSCĐ để giảm bớt đi phần chi phí khấu hao. Tuy nhiên có thể nhận thấy việc sử dụng khá hiệu quả tài sản của cơng ty qua mức lợi nhuận ròng trên tổng tài sản ROA. Trong thời gian tới, cơng ty cần phát huy hơn nữa hiệu quả các loại tài sản mà cơng ty đã đầu tư, gia tăng được nguồn doanh thu và lợi nhuận sau thuế, tăng khả năng sinh lời của tài sản, giúp cho hiệu quả kinh doanh cao. 2. Nhóm chỉ tiêu về mức độ tài trợ vốn: 2.1 Tỷ số tự tài trợ : Đơn vị: tỷ đồng Năm Năm Tăng 2011 2012 trưởng (%) Tổng nguồn vốn (1) 841,771 665,898 21 Vốn CSH (2) 232,129 249,681 7.5 0.276 0.375 35 Chỉ tiêu Khả năng độc lập tài chính Tỷ suất tự tài trợ ( %) = (2)/(1) Phân tích: Tỷ suất tự tài trợ cho thấy quy mơ của nguồn vốn CSH trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp. Đây là nguồn vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp nên nó cho thấy khả năng tự chủ của DN khi đối phó với rủi ro có thể sảy ra Nhìn vào bảng ta thấy năm 2012 tỷ suất tự tài trợ của DCL tăng 35% so với 2011, đây là một tỷ lệ tăng khá cao. Ngun nhân là do tổng nguồn vốn giảm (21%) trong khi VCSH lại tăng (7.5%) . Điều này cho thấy DCL đã hạn chế vay nợ theo chủ trương cải cách vào năm 2012 của ban giám đốc mới và tăng cường lợi nhuận trong kinh doanh. Đây có thể nói là một nỗ lực rất lớn của DCL trong cơng cuộc “đại phẫu” của mình 2.2. Tỷ số tài trợ vốn cố định: Đơn vị: tỷ đồng Năm Năm T6 Năm 2011 2012 2013 TSCĐ + Đầu tư dài hạn (1) 250,086 229,251 229,251 Vốn CSH + Nợ dài hạn (2) 262,744 267,584 276,319 Mức độ tài trợ vốn cố định = (1)(2) 12658 38333 47068 Chỉ tiêu Tài trợ Vốn cố định Phân tích: 2.3.Tỷ số tài trợ Vốn lưu động: Đơn vị: tỷ đồng Năm Năm T6 Năm 2011 2012 2013 TS lưu động (1) 591,685 436,647 430,589 Nợ ngắn hạn (2) 578,974 398,313 372,304 12711 38334 58285 Chỉ tiêu Tài trợ Vốn lưu động Mức độ tài trợ lưu động = (1)(2) 3. Nhóm chỉ tiêu phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn Bảng 3a:Nhóm chỉ tiêu phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn của DCL năm 2012 ( Đơn vị: tỷ đồng) Chi ̉ tiêu Năm 2012 Hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh tốn nhanh Hệ số khả năng thanh tốn tức thời Hệ số dòng tiền/Nợ phải trả Hệ số dòng tiền/Nợ vay đến hạn trả 1,094 0,68 0,02 0,319 0,5 Qua bang ̉ trên ta thây kha năng thanh toan ngăn han cua DCL ́ ̉ ́ ́ ̣ ̉ ở mưc thâp va ́ ́ ̀ đang bao đông. Cu thê nh ́ ́ ̣ ̣ ̉ ư sau: Để hiểu rõ về khả năng thanh tốn của Dược Cửu Long, ta sẽ đi sâu phân tích từng hệ số: 3.1 Hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn: Bảng3.1a. : Kha năng thanh toan n ̉ ́ ợ ngăn han c ́ ̣ ủa công ty DCL qua các năm ( Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch +/ % 1. Tài sản ngắn hạn 591,685 433,524 158,161 26,73 2.Nợ ngắn hạn 576,032 396,255 339,223 31,21 3.Hệ số khả năng thanh 1,027 1,094 0,067 6,52 toán nợ ngắn hạn =(1)/ (2) Bảng3.1b. : Kha năng thanh toan n ̉ ́ ợ ngăn han so v ́ ̣ ới cac công ty cung nganh ́ ̀ ̀ qua các năm Công ty Dược Cửu Long Dược Hà Tây TraPhaco Dược Hậu Giang Năm 2011 1,027 1,38 1,67 2,74 Năm 2012 1,094 1,54 1,57 2,78 Số liệu trên cho thấy khả năng thanh tốn ngắn hạn của dược Cửu Long mặc dù vẫn đảm bảo ( >1 ) nhưng ở mức khá thấp và có xu hướng tăng lên (hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn lớn hơn 1 con số này năm 2012 tăng lên 0,067 tương ứng tăng 6,52% so với 2011) Ngành dược phẩm với đặc điểm nổi bật là khả năng thanh tốn cao, hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn trung bình ngành năm 2012 là 1,8 lần, năm 2011 là 1,9 lần. Mặc dù có xu hướng giảm nhưng hệ số này vẫn khá cao. Vậy so với TB của ngành thì hệ số thanh tốn ngắn hạn của DCL tương đối thấp Hệ số khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của dược Cửu Long khơng những thấp hơn so với mức trung bình ngành mà còn đạt mức thấp nhất khi đem ra so sánh với các cơng ty cùng ngành là dược Hà Tây, TraPhaco, dược Hậu Giang. Năm 2012, hệ số này của dược Cửu Long là 1,094, trong khi dược Hà Tây là 1,54 , TraPhaco là 1,57, cao nhất là dược Hậu Giang với hệ số 2,78. Điêu nay la do: ̀ ̀ ̀ Bảng3.1c. : Hệ số nợ ngắn hạn trên tổng tài sản STT Công ty Dược Cửu Long Dược Hậu Giang TRAPHACO Dược Hà Tây Cuối 2012 60,64% 27,48% 47% 54,42% Cuối 2011 69.1% 27,26% 44,23% 60,08% Bang3.1d.: T ̉ ỷ lệ vay và nợ ngắn hạn trong tổng nợ ngắn hạn STT Công ty Dược Cửu Long Dược Hậu Giang TRAPHACO Dược Hà Tây Cuối 2012 78,5% 2,98% 50,41% 70,82% Cuối 2011 79,39% 3,88% 41,63% 79,74% Các cơng ty lớn của ngành dược phẩm thường có hệ số nợ thấp do quy mơ lợi nhuận lớn và thực hiện chính sách chi trả cổ tức thấp nhằm ưu tiên giữ lại lợi nhuận tái đầu tư, ít sử dụng vốn vay. Tuy nhiên, khác với các cơng ty trong ngành, Dược Cửu long duy trì một hệ số đòn bẩy tài chính rất cao, đặc biệt bất lợi trong bối cảnh lãi suất khá cao và có xu hướng tăng (Nợ ngắn hạn của dược Cửu Long khá cao, chiếm trên 60,64%, trong đó vay và nợ ngắn hạn đã chiếm tới gần 78,5% tổng nợ ngắn hạn). Còn về việc tăng khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn so với năm 2011, tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn giảm nhưng đã được cơ cấu lại hợp lý . 3.2 Hệ số khả năng thanh tốn nhanh Qua bảng tính tốn cho thấy năm 2012dược Cửu Long có khả năng thanh tốn nhanh tốt hơn, tăng so vơinăm 2011. ́ Bảng3.2a : Hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty DCL qua các năm (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu Cuối 2011 Cuối 2012 Chênh lệch +/ % 10,367 57,15 1.Tiền 2.Đầu tư ngắn 18,139 7,772 hạn 3.Phải thu khách 323,506 239,766 83,740 25,89 hàng 4.=(1)+(2)+(3) 5.Nợ ngắn hạn 6.Hệ số khả 341,646 578,974 0,590 247,538 398,313 0,62 94,107 180,661 0,03 27,55 31,20 5,08 năng thanh toán nhanh=(4)/(5) Bang ̉ 3.2b : So sánh hê sô thanh toan nhanh so v ̣ ́ ́ ơi cac công ty cung nganh ́ ́ ̀ ̀ dược Công ty Cuối 2011 Cuối 2012 Dược Cửu Long 0,590 0,62 Dược Hà Tây 0,47 0,57 TRAPHACO 0,62 0,82 Dược Hậu Giang 1,26 0,96 Như vậy nhìn chung, hệ số khả năng thanh tốn nhanh của cả 4 cơng ty đều có sự thay đổi, cao nhất vẫn là dược Hậu Giang với hệ số 0,96 lần, còn dược Cửu Long chỉ đạt 0,59 lần. So với năm 2011, hệ số này đã tăng 0,03 lần, tương ứng với tốc độ tăng 0,58% (đó chính là do trong khi tiền, đầu tư ngắn hạn, phải thu khách hàng giảm 27,55 % thì nợ ngắn hạn cũng giảm 31,20%) 3.3. Hệ số khả năng thanh tốn tức thời : Bảng 3.3a : Khả năng thanh tốn tức thời của các cơng ty trong cùng ngành dược Cơng ty Cuối 2011 Cuối 2012 Dược Cửu Long Dược Hà Tây 0,031 0,126 0,02 0,133 TRAPHACO Dược Hậu Giang 0,117 0,859 0,229 1,1 Hệ số khả năng thanh tốn tức thời q nhỏ, gần như bằng 0 cho thấy Dược Cửu Long gần như khơng có khả năng thanh tốn nếu nhà cung cấp hoặc chủ nợ đến đòi nợ. Lượng tiền mặt hiện tại q nhỏ so với số nợ mà cơng ty đang gánh chịu. Về mặt này, Dược Cửu Long cũng trong tình trạng giống như Vidipha và Dược Hà Tây, ngoại trừ Dược Hậu Giang là có khả năng thanh tốn tức thời khá tốt Những hệ số phân tích trên chỉ là những con số mang tính thời điểm cuối năm 2012. Để đánh giá chính xác hơn khả năng thanh tốn của dược Cửu Long, ta sẽ đi sâu phân tích 2 hệ số quan trọng gắn với dòng tiền lưu chuyển của doanh nghiệp, đó là hệ số dòng tiền/ Nợ ngắn hạn và hệ số dòng tiền/ Nợ vay đến hạn trả: a) Phân tích Hệ số dòng tiền/ Nợ ngắn hạn: Bảng3.3b. : Hệ số dòng tiền/ nợ ngắn hạn cơng ty DCL qua các năm (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2011 2012 Chênh lệch 1.Lưu chuyển tiền 66,332 156,221 222,554 kinh doanh 2.Nợ ngắn hạn 516,581 489,976 26,604 bình qn 3.Hệ số dòng 0,128 0,319 0,447 thuần từ hoạt động tiền/Nợ ngắn hạn=(1)/(2) Qua bảngHệ số dòng tiền/ Nợ ngắn hạn trên cho thấy khả năng thanh tốn của dược Cửu Long đã được cơ cấu lại tốt hơn: Năm 2012 tăng so với 2011, (năm 2012 là 0,391, năm 2011 là 0,128). Với lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh dương 156 tỷ đồng do lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng, các khỏan phải thu và hàng tồn kho từ con số âm trong năm 2011 thì sang năm 2012 đã dương và tăng cao Ban ̉ g 3.3c : Hê sô dong tiên/N ̣ ́ ̀ ̀ ợ ngăn han so v ́ ̣ ới cac công ty cung nganh ́ ̀ ̀ Công ty Dược Cửu Long Dược Hà Tây TRAPHACO Dược Hậu Giang 2011 0,128 0,118 0,041 0,074 2012 0,319 0,264 0,013 0,159 Qua bảng trên: So sánh với các doanh nghiệp cùng ngành ta thấy Hệ số dòng tiền/ Nợ ngắn hạn của cơng ty Dược Cửu Long năm 2011 là thấp hơn so với các cơng ty khác trong ngành, nhưng sang năm 2012 Hệ số này đã được cải thiện đáng kể, đạt mức cao nhất trong ngành. Tuy hệ số này vẫn mức thấp nhưng là một bước tiến tốt cho cơng ty trong việc dần phục hồi lại khả năng thanh tốn của b) Phân tích Hệ số dòng tiền/Nợ vay đến hạn trả : Bang3.3d. : Hê sơ dong tiên/N ̉ ̣ ́ ̀ ̀ ợ ngăn han đ ́ ̣ ến hạn trả của công ty DCL ( Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 1.Lưu chuyển tiền thuần 2011 66,332 2012 156,221 Chênh lệch 222,554 từ HĐKD 2.Nợ vay đến hạn trả 461,751 312,696 149,054 cuối kì 3.Hệ số dòng tiền/Nợ vay 0,144 0,5 0,644 đến hạn trả =(1)/(2) Qua bảng cho thấy tình hình ổn định của dược Cửu Long trong năm 2012: Tình hình tài chính được cải thiện rõ rệt, lưu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt động kinh doanh tăng mạnh năm 2011 ở mức 66 tỷ đến năm 2012 lên 156 tỷ, nợ đến hạn trả cuối kỳ giảm, nên tình hình hệ số dòng tiền /Nợ vay đến trả, ban lãnh đạo cơng ty đã cơ cấu lại tài chính một cách đúng đắn, tạo đà cho doanh nghiệp phát triển Bảng3.3e : Hệ số dòng tiền/ nợ vay đến hạn trả của dược Cửu Long so với các cơng ty cùng ngành Cơng ty Dược Cửu Long Dược Ha Tây ̀ TRAPHACO Dược Hâu Giang ̣ Năm 2011 0,144 0,141 0,123 2,679 Năm 2012 0,5 0,4 0,143 6,893 So sánh với Hệ số dòng tiền/ Nợ vay đến hạn trả cùng thời điểm cuối năm 2012 của các cơng ty khác trong ngành thì hệ số này của dược Cửu Long mức trung bình, trong đó thấp nhất là cơng ty TraPhaco là –0,143, cao nhất là cơng ty dược Hậu Giang là đạt mức 6,893 Kết luận chung : Qua phân tích các chỉ tiêu trên cho thấy khả năng thanh tốn ngắn hạn của Dược Cửu Long là kém nếu như khơng muốn nói là gần như mât kh ́ ả năng thanh tốn và có nguy cơ vỡ nợ, nhưng so với năm 2011 thì con số đó nói lên rất nhiều điều, cơng ty đã đi đúng hướng, ngày càng làm chủ và khắc phục tình hình tài chính của mình Mọi chỉ số đều bất lợi và ở mức rất thấp, duy chỉ có hệ số thanh tốn nợ ngắn hạn là lớn hơn 1 và có vẻ cho thấy cơng ty có khả năng thanh tốn nhưng đó lại là một chỉ tiêu khá tổng qt trên những con số tổng hợp. Cơng ty hồn tồn có khả năng bị phá sản nếu các đối tượng bị cơng ty chiếm dụng vốn đến đòi nợ trong thời gian ngắn. 4.Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động: ( đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu Doanh thu thuần(1) Tổng tài sản (2) Tổng tài sản ngắn hạn bình qn (3) Phải thu bình qn (4) Giá vốn hàng bán (5) Hàng tồn kho bình qn (6) Vòng quay tổng tài sản (1)/(2) Vòng quay TSCĐ (1)/(3) Đơn vị Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Lần Lần Năm 2011 630,014 841,771 591,685 323,319 (466,344) 235,86 0.75 1.06 Năm 2012 611,828 665,898 436,647 250,056 440.904 163,558 0.91 1.4 Vòng quay các khoản phải thu (1)/(4) Vòng quay hàng tồn kho (5)/(6) Kỳ thu tiền bình qn (4)*360/(1) Lần Lần Ngày 1.95 1,98 185 2.45 2,7 147 4.1 Vòng quay tổng tài sản Cơng thức : Doanh thu thuần / Tổng tài sản bình qn Ý nghĩa : Cho biết tổng tài sản được chuyển đổi bao nhiêu lần thành doanh thu trong 1 năm Vòng quay tổng tài sản tăng từ năm 2011 là 0,75 lên 0,91 năm 2012, tức là trong năm 2012 thì 1 đồng tài sản tạo ra được 0,91 đồng doanh thu. Theo báo cáo ngành năm 2012, Vòng quay tổng tài sản của cơng ty năm 2012 vẫn ở mức thấp so với các doanh nghiệp khác cùng ngành. Ngun nhân là do tình hình kinh doanh của cơng ty đang dần hồi phục sau khi trải qua tình trạng khó khăn trong hoạt động kinh doanh. Trong năm 2010 hiệu quả kinh doanh của DCL bất ngờ sụt giảm mạnh, thậm chí rơi vào tình trạng thua lỗ năm 2011 và có nguy cơ bị hủy niêm yết vì vi phạm chế độ báo cáo khi kết thúc năm 2011 vẫn chưa có báo cáo tài chính bán niên Chính vì vậy mà hiệu quả sử dụng tài sản của DCL trong năm 2012 khơng cao. Doanh thu thuần tạo ra từ tài sản của cơng ty trong năm 2012 vẫn còn thấp, vì vậy, cơng ty cần nâng cao hơn nữa hiệu quả đầu tư tài sản vào hoạt động kinh doanh, nhằm gia tăng số vòng quay tổng tài sản, giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty đạt hiệu quả cao hơn. 4.2 Vòng quay TSCĐ Cơng thức : Doanh thu thuần / tổng tài sản ngắn hạn bình qn Ý nghĩa : cho biết tài sản ngắn hạn được chuyển đổi bao nhiêu lần thành doanh thu Vòng quay tài sản cố định tăng từ 1,06 năm 2011 lên 1,4 năm 2012( tăng 1,4 lần) . Điều này là do mức giảm của doanh thu thuần năm 2012 là 2,9% nhẹ hơn rất nhiều mức giảm của TSCĐ là 20,89% so với năm 2011. Tài sản cố định giảm là do năm 2012 cơng ty đã ít đầu tư TSCĐ hơn, trong khi phần trích khấu hao TSCĐ gia tăng trong q trình hoạt động. Mức tăng của vòng quay TSCĐ tuy còn thấp nhưng đã cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định của cơng ty đã tăng lên. Trong thời gian tới, cơng ty cần nâng cao hơn nữa tỷ lệ này, nhằm đưa hiệu quả sử dụng tài sản cố định cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng cao hơn. 4.3 Vòng quay hàng tồn kho Cơng thức : Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho bình qn Ý nghĩa : cho biết hiệu quả của DN trong việc quản lý hàng tồn kho – Đánh giá tính thanh khoản của hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho của cơng ty DCL năm 2011 là 1,98 tăng lên 2,7 trong năm 2012. Tuy vòng quay hàng tồn kho tăng lên, nhưng nhìn chung vòng quay hàng tồn kho của cơng ty DCL là chậm, tức là hàng cơng ty sản xuất ra bán hàng chậm, hàng bị ứ đọng nhiều trong kho. Ngun nhân của tình trạng này là do giá vốn hàng bán năm 2012 có xu hướng giảm so với năm 2011. Trong khi đó, lượng hàng tồn kho đầu năm 2012 ở mức cao trên 235 tỷ đồng. Chỉ đến khi cơng ty DCL có sự thay đổi trong bộ máy quản lý năm 2012, dẫn đến việc có sự kiểm sốt chặt chẽ, quản lý tốt hàng tồn kho thì lượng hàng tồn kho mới có xu hướng giảm vào cuối năm chỉ còn hơn 163 tỷ đồng. Hàng tồn kho quay vòng nhanh hơn năm 2012 đã giúp cơng ty giảm được chi phí bảo quản, hao hụt và vốn tồn động hàng tồn kho, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Cơng ty cần tiếp tục có những biện pháp trong việc quản lý tốt hàng tồn kho sẽ giúp cơng ty giảm thiểu được nhiều chi phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh 4.4 .Vòng quay các khoản phải thu và Kỳ thu tiền bình qn: Kỳ thu tiền bình qn: ( các khoản phải thu bình qn x 360 ) / Doanh thu thuần Ý nghĩa : Cho biết số ngày bình qn cần có để chuyển các khoản phải thu TM thành tiền mặt. Thể hiện khả năng thu nợ từ khách hàng và chính sách tín dụng thương mại của doanh nghiệp Vòng quay các khoản phải thu: Doanh thu thuần/ khoản phải thu bình qn Ý nghĩa: là những tỷ số tài chính để đánh giá hiệu hoạt động của doanh nghiệp. Nó cho biết các khoản phải thu phải quay bao nhiêu vòng trong một kỳ báo cáo nhất định để đạt được doanh thu trong kỳ đó. Tỷ số này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu là cao. Quan sát số vòng quay khoản phải thu cho biết sách bán hàng trả chậm của doanh nghiệp hay tình hình thu hồi nợ của doanh nghiệp Năm 2011, vòng quay các khoản phải thu là 1,95 vòng tăng lên 2,45 vòng năm 2012, và kỳ thu tiền bình qn năm 2011 là 185 ngày giảm xuống còn 147 ngày năm 2012. Tuy vòng quay khoản phải thu tăng và kỳ thu tiền bình qn đã giảm thể hiện việc cơng ty đã có những chính sách báng hàng, chính sách quản lý khoản phải thu tốt hơn. Nhưng theo báo cáo ngành năm 2012, So với các cơng ty khác trong ngành vòng quay các khoản phải thu của cơng ty DCL chậm đồng thời kỳ thu tiền bình qn lại ở mức cao Năm 2012 cơng ty vẫn phải mất 147 ngày để thu hồi các khoản nợ. Ngun nhân là do các khoản phải thu bình qn của cơng ty DCL năm 2012 ở mức cao gần 300 tỷ, do chính sách bán hàng cho khách hàng trả chậm trong năm trước. Trong khi đó doanh thu thuần năm 2012 lại giảm so với năm trước. Điều này cho thấy cơng ty đang bị chiếm dụng tiền hàng khá lớn, đòi hỏi cơng ty cần có những biện pháp cụ thể để tăng khả năng thu hồi trong thời gian hợp lý, tránh tình trạng phải thu bình qn tiếp tục tăng cao ảnh hưởng khơng tốt đến hoạt động 5. Nhóm chỉ tiêu về khả năng tăng trưởng 5.1) Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu: DThu năm sau (MS 10+21+31KQHĐKD) TTdt = 1 Doanh thu năm trước (MS 10+21+31KQHĐKD) 611,828 + 4,997 + 2,968 ( tỷ đồng ) = 1 630,014 + 2,989 + 303 ( tỷ đồng) 619,794 = 1 633,307 = 0.0213 Ta thấy tỷ lệ tăng trưởng doanh thu âm, như vậy doanh thu trong 2012 thấp hơn cùng kỳ năm trước, do suy thối của nền kinh tế tồn cầu nên doanh thu giảm sút, mức tăng trưởng cũng giảm đi trơng thấy. Doanh nghiệp hoạt động cầm chừng, khơng thể mở rộng quy mơ sản xuất. Tỷ lệ âm này cũng khá thấp cho thấy doanh nghiệp cố gắng sản xuất và tăng các khoản thu trong tình hình nên kinh tế khủng hoảng hiện nay. Với tình hình lạm phát trong năm 2012 là 6,81% thì mức tăng trưởng 0,0213 có thể chấp nhận được 5.2 Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu từ hoạt động kinh doanh chính DThu từ HĐKD chính năm sau (MS 10+21KQHĐKD) TTdtc = 1 DThu từ HĐKD chính năm trước (MS 10+21KQHĐKD) 611,828 + 4,997 ( tỷ đồng ) = 1 630,014 + 2,989 ( tỷ đồng ) = 0.02552 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh chính năm 2012 giảm so với năm trước. Tình hình kinh doanh khó khăn, khủng hoảng kinh tế diễn ra, việc doanh nghiệp sản xuất thua kém năm trước là điều có thể xảy ra. Trong tình hình GDP năm nay giảm 0,86%, doanh nghiệp cần cải thiện khả năng sản xuất cắt giảm các chi phí để tìm kiếm lợi nhuận sau 5.3. Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận Tổng lợi nhuận năm sau (MS 50KQHĐKD) TTln = 1 Tổng lợi nhuận năm trước (MS 50KQHĐKD) 19,720( tỷ đồng) = 1 30,878 (Tỷ đồng) = 0.3613 Lợi nhuận thu trong năm 2012 thấp hơn năm trước. Tình hình doanh thu của cơng ty năm nay khơng khả quan bằng năm trước. Do mặt bằng chung của tồn thị trường khi tỷ lệ tăng trưởng của thị trường là so với năm 2011 GDP năm nay giảm 0,86% 5.4. Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chính Tổng lợi nhuận thuần năm sau (MS 30KQHĐKD) TTlnt = 1 Tổng lợi nhuận thuần năm trước (MS 30KQHĐK 19,883 ( tỷ đồng) = 1 32,006 ( tỷ đồng) = 0.3787 Lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh chính năm 2012 giảm so với năm trước. Mặt bằng thị trường chung GDP giảm 0,86% so với năm 2011. Vì vậy nhìn chung cơng ty kinh doanh vẫn phát triển so với mặt bằng chung của thị trường tồn Việt Nam 6. Nhóm chỉ tiêu về đánh giá dòng tiền: 6.1. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh /DTT Năm 2012: LCTT từ HĐKD/DTT= 155,822 tỷ /618,598 tỷ = 0.25 Ý nghĩa: Luồng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh là luồng tiền có liên quan đến các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp, cung cấp thơng tin cơ bản để đánh giá khả năng tạo tiền của doanh nghiêp từ các hoạt động kinh doanh để trang trải nợ, duy trì hoạt động, trả cổ tức và tiến hành các hoạt động đầu tư mới mà khơng cần đến nguồn tài chính từ bên ngồi Đánh giá: hệ số trên cho thấy khả năng LCTT từ HĐKD của doanh nghiệp có tăng đáng kể so với năm 2011 song vẫn còn ở mức trung bình. Điều này sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, dễ gây ra sự trì trệ , đình đốn ….trong mọi hoạt động do luồng tiền chưa đáp ứng kịp thời Ngun nhân: Năm 2012 là năm nền kinh tế rơi vào khủng hoảng trầm trọng, nghèo đói thất nghiệp gia tăng, các ngân hàng thắt chặt tín dụng…ảnh hưởng tới lượng tiền lưu thơng trong nền kinh tế dấn đến sự chậm trễ trong viêc LCTT 6.2. Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh trên VCSH Năm 2012, LCTT từ HĐKD / VCSH= 155,822 tỷ/249,681 tỷ = 0.62 Ý nghĩa: đánh giá khả năng tạo tiền của doanh nghiệp trên VCSH từ đó dự báo các kế hoạch kinh doanh trong tương lai và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cần thiết phục vụ nhu cầu của doanh nghiệp Đánh giá: hệ số trên ở mưc tương đối cao cho thấy doanh nghiêp đã sử dụng tốt nguồn vốn chủ sở hữu. Doanh nghiệp cần có kế hoạch phát huy và sử dụng có hiệu quả nhát tiềm năng của mình Ngun nhân: Tuy nền kinh tế đang trong giai đoạn khủng hoảng song thị trường dược phẩm vẫn là nhu cầu thiêt yếu của người tiêu dung. Nắm bắt được cơ hội và lợi thế sẵn có là nguồn Vốn CSH lớn, doanh nghiệp đã vạch ra các chiến lược kinh doanh hiệu quả .. .Phần I. Phân tích chỉ tiêu phi tài chính của cơng ty cổ phần Dược phẩm Cửu Long 1. Giới thiệu chung về cơng ty 1.1 Năng lực pháp lý Tên pháp định: Cơng ty cổ phần Dược phẩm Cửu Long Tên quốc tế: Cuu Long Pharmaceutical Joint Stock Corporation... Năm 1984, Xí nghiệp Dược phẩm Cửu Long và Cơng ty Dược phẩm Cửu Long sáp nhập thành Xí nghiệp Liên hiệp Dược Cửu Long Năm 1992, tỉnh Cửu Long được tách thành 2 tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh, Xí ... nghiệp Liên hiệp Dược Cửu Long tiếp tục được phân chia tài sản để thành lập Cơng ty Dược Trà Vinh và tái lập Cơng ty Dược Cửu Long, sau đó đổi tên thành Cơng ty Dược và Vật tư y tế Cửu Long (Pharimexco) theo quyết định số 538/QĐ