Báo cáo hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường cho dự án trại chăn nuôi heo hậu bị Ngọc Hân công suất 10.000 con/năm tại xã Hoà Bình, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giới thiệu các công trình xử lý nước thải đã hoàn thành và các công trình bảo vệ môi trường tại trại chăn nuôi heo hậu bị Ngọc Hân.
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC - 1 -
DANH MỤC HÌNH - 2 -
DANH MỤC BẢNG - 3 -
KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT - 4 -
1 Thông tin chung về dự án - 5 -
1.1 Thông tin chung - 5 -
1.2 Tính chất và quy mô hoạt động - 6 -
2 Các công trình bảo vệ môi trường của Dự án đã hoàn thành - 7 -
2.1 Công trình xử lý nước thải - 7 -
2.1.1 Mạng lưới thu gom nước thải, thoát nước - 7 -
2.1.1.1 Hệ thống thoát nước mưa: - 7 -
2.1.1.2 Nước thải sinh hoạt: - 9 -
2.1.1.3 Nước thải chăn nuôi - 9 -
2.1.2 Các công trình xử lý nước thải đã được xây lắp - 10 -
2.1.2.1 Bể xử lý nước thải sinh hoạt - 10 -
2.1.2.2 Hệ thống xử lý nước thải tập trung - 11 -
2.1.3 Kết quả vận hành thử nghiệm công trình xử lý nước thải - 21 -
2.2 Công trình xử lý bụi, khí thải - 24 -
2.2.1 Kết quả vận hành thử nghiệm công trình xử lý khí thải - 26 -
2.3 Công trình lưu giữ , xử lý chất thải rắn - 28 -
2.3.1 Chất thải rắn sinh hoạt - 28 -
2.3.2 Công trình lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại: - 31 -
2.4 Công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường và các công trình bảo vệ môi trường khác - 33 -
2.4.1 Các biện pháp vệ sinh thú y - 33 -
2.4.2 Khống chế và giảm thiểu tác động do hoạt động dự trữ và bảo quản nguyên nhiên liệu - 36 -
2.4.3 Giảm thiểu tiếng ồn và trồng cây xanh - 36 -
2.4.4 Biện pháp giáo dục, tuyên truyền - 37 -
2.4.5 Biện pháp quản lý kho thuốc - 37 -
2.4.6 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các rủi ro, sự cố - 37 -
2.4.7 Biện pháp an toàn và vệ sinh lao động - 39 -
2.4.8 Kiểm soát các sự cố có liên quan đến trạm xử lý nước thải tập trung - 39 -
3 Các công trình bảo vệ môi trường của dự án đã được điều chỉnh, thay đổi so với báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt: - 40 -
PHỤ LỤC: CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VÀ HỢP ĐỒNG - 42 -
PHỤ LỤC: CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH - 43 -
Trang 2DANH MỤC HÌNH
Hình 1 Mô tả mặt bằng 01 dẫy chuồng nuôi heo hậu bị trong tổng số 10 dãy chuồng
của Dự án và mặt cắt thu nước thải - 7 -
Hình 2: Sơ đồ thu gom, xử lý nước mưa chảy tràn - 8 -
Hình 3: Sơ đồ thu gom nước thải từ hoạt động chăn nuôi - 10 -
Hình 4: Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn - 11 -
Hình 5: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải 200m3/ngày.đêm - 12 -
Hình 6: Sơ đồ hệ thống thu gom và xử lý rác - 29 -
Trang 3DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Bảng tổng hợp thông số kỹ thuật xây dựng bể - 19 -
Bảng 2: Thông số kỹ thuật của trang thiết bị máy móc - 19 -
Bảng 3: Phương pháp và kết quả phân tích các chỉ tiêu nước thải ngày 04/04/2016 - 21 - Bảng 4: Phương pháp và kết quả phân tích các chỉ tiêu nước thải ngày 05/04/2016 - 22 - Bảng 5: Phương pháp và kết quả phân tích các chỉ tiêu nước thải ngày 06/04/2016 - 22 - Bảng 6: Kết quả phân tích các chỉ tiêu nước thải tại hồ chứa nước thải của cơ sở - 23 -
Bảng 7: Kết quả phân tích các chỉ tiêu nước ngầm tại cơ sở - 24 -
Bảng 8: Kết quả đo tiếng ồn ngày 04/04/2016 - 26 -
Bảng 9: Kết quả đo tiếng ồn ngày 05/04/2016 - 26 -
Bảng 10: Kết quả đo tiếng ồn ngày 06/04/2016 - 27 -
Bảng 11: Kết quả phân tích chất lượng không khí ngày 04/04/2016 - 27 -
Bảng 12: Kết quả phân tích chất lượng không khí ngày 05/04/2016 - 27 -
Bảng 13: Kết quả phân tích chất lượng không khí ngày 06/04/2016 - 28 -
Trang 4KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT
BTH - Bể tự hoại
BCKĐTCMT - Bảng cam kết đạt tiêu chuẩn môi trường
BOD - Nhu cầu ôxy sinh hoá
CESAT - Trung tâm Khoa học và Công nghệ Môi trường
COD - Nhu cầu ô xy hoá học
HTXLNTTT - Hệ thống xử lý nước thải tập trung
KHKT - Khoa học kỹ thuật
QCCP - Quy chuẩn cho phép
TCMT - Tiêu chuẩn môi trường
TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam
Trang 5Kính gửi: - SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
- CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
PHỤC VỤ GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH của Dự án “Trại chăn nuôi heo hậu bị Ngọc Hân công suất 10.000 con/năm”
tại xã Hòa Bình, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
1 Thông tin chung về dự án
1.1 Thông tin chung
- Tên chủ dự án: Công ty TNHH Ngọc Hân Hoà Bình
- Đại diện: Bà Vũ Thị Hoàng Ánh Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ trụ sở chính: Ấp 7, xã Hoà Bình, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
- Điện thoại liên hệ: 0977.368.881
- Địa điểm thực hiện Dự án: Ấp 7, xã Hoà Bình, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
- Công ty TNHH Ngọc Hân Hoà Bình hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3502252944 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp đăng ký lần đầu ngày 06/05/2014, đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 21 tháng 1 năm 2015
- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 1901/QĐ-UBND ngày 09 tháng 09 năm 2014 của dự án “Đầu tư xây dựng Trại chăn nuôi heo hậu
V/v báo cáo và đề nghị xác nhận hoàn
thành việc thực hiện báo cáo đánh giá
tác động môi trường của dự án “Trại
chăn nuôi heo hậu bị Ngọc Hân”
Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 29 tháng 11 năm 2016
Trang 6bị Ngọc Hân công suất 10.000 con/năm” tại xã Hòa Bình, huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu do Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp
- Giấy phép xây dựng số 48/GPXD-UBND do UBND huyện Xuyên Mộc cấp ngày
30 tháng 06 năm 2014
- Ngày 27 tháng 5 năm 2014, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có công văn số 3466/UBND-VP về việc chấp thuận chủ trương đầu tư Trại chăn nuôi heo hậu bị Ngọc Hân tại xã Hòa Bình, huyện Xuyên Mộc
- Quyết định chứng nhận đủ điều kiện thú y số 1015/QĐ-TY-DT ngày 27 tháng 11 năm 2015 do Cục Thú Y cấp
1.2 Tính chất và quy mô hoạt động
- Tổng diện tích đất: 83.041m2
- Công suất chăn nuôi: 10.000 con/năm
Quy trình chăn nuôi heo hậu bị theo công nghệ trong phòng lạnh
Khu chuồng trại với diện tích xây dựng 12.600m2
chia làm 10 dãy chuồng, mỗi dãy được chia làm 2 ngăn ở giữa là lối đi để chăm sóc cho heo Trại được xây dựng theo quy cách chung do Công ty Cổ phần Chăn Nuôi C.P Việt Nam đề xuất theo mô hình chuồng lạnh, phía đầu dẫy chuồng là dàn máy làm lạnh bằng nước nhằm đưa không khí sạch vào, phía cuối chuồng gắn hệ thống các quạt hút công suất lớn nhằm hút không khí trong chuồng ra ngoài, với hệ thống này làm cho nhiệt độ trong chuồng luôn ổn định, không khí trong chuồng luôn mát và giữ cho nhiệt độ trong chuồng luôn
ổn định từ 25 – 260C giúp cho heo mau ăn chóng lớn và hạn chế dịch bệnh Khoảng cách ly từ chuồng trại đến hàng rào gần nhất là 20m Xung quanh trại phía hàng rào được trồng cây xanh để góp phần cải tạo môi trường và hàng rào cây xanh cách ly khuôn viên khu đất dự án với khu vực xung quanh
Tại mỗi dãy chuồng heo đều có phần nền cho heo nằm và vận động, phần cuối các dãy chuồng 10 dãy có mương rộng 1m mỗi dãy chuồng có 2 mương chứa nước với mực nước 5cm cho heo vệ sinh, sát tường có rãnh rộng 0,1m sâu 8cm nhằm dẫn toàn bộ nước thải khi công nhân mở cửa xả nước chảy xuống rãnh theo độ dốc đều từ đầu trại đến cuối trại với tổng độ dốc là 45cm Đầu trại có van xả nước để xả nước, vào buổi sáng công nhân s cho xả toàn bộ nước thải trong mương về hầm chứa trước khi dẫn sang hầm biogas, sau đó bơm nước sạch vào mương cũng với mực nước 5cm
Trang 7với mục đích cho heo đi vệ sinh với chu k xả 1 lần trong ngày Công ty C.P bố trí
kỹ thuật huấn luyện cho heo không vệ sinh trên khu vực ở, khi thay nước mới vào rãnh
có thể heo nằm 5 – 10 phút, khi bẩn heo không nằm nữa
Hình 1: Mô tả mặt bằng 01 dẫy chuồng nuôi heo hậu bị trong tổng số 10 dãy chuồng
của Dự án và mặt cắt thu nước thải
2 Các công trình bảo vệ môi trường của Dự án đã hoàn thành
2.1 Công trình xử lý nước thải
2.1.1 Mạng lưới thu gom nước thải, thoát nước
2.1.1.1 Hệ thống thoát nước mưa:
- Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế riêng biệt với hệ thống nước thải
- Nước mưa thoát từ mái nhà của khu chuồng trại, mái nhà khu văn phòng, nhà kho….được thu gom bằng các máng dẫn nước có kích thước 40cm x 30cm, độ dốc 0,4 chạy dọc theo từng khối nhà…
- Nước mưa chảy tràn dưới đất được thoát bằng hệ thống mương thoát đáy BTCT,
2 bên tường xây gạch có kích thước 40cm x 80cm, độ dốc 0,5; chạy dọc theo khối văn phòng, chuồng trại…
- 2 hố ga có kích thước 60cm x 25cm được xây dựng dọc theo hệ thống mương này và đây là hố ga tự thấm Sau khi qua hệ thống hố ga lắng cát, song chắn rác
để giữ lại rác có kích thước lớn Rác tại đây s được thu gom và tập trung vào khu vực chứa rác sinh hoạt để xử lý Các hố ga s được định k nạo vét để loại
b rác, cặn lắng Nước mưa sau đó s thoát vào suối nước ở cuối khu đất dự án
Trang 8- Những vùng có thảm c và cây cối nhiều thì không thoát nước mưa mà tự thấm
đề giữ nước cho cây c tươi tốt
Hình 2: Sơ đồ thu gom, xử lý nước mưa chảy tràn
Hình ảnh: Mương thoát nước mưa và suối thoát nước mưa tại cơ sở
Rác
Hệ thống thu gom rác Rác
Suối thoát nước
Hệ thống thu
gom rác
Trang 92.1.1.2 Nước thải sinh hoạt:
Nước thải sinh hoạt được thu gom và xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn có diện tích L x B x H = 2 x (1,5 x 1,2 x 1,5) m Sau đó dẫn bằng đường ống uPVC-DN150, vật liệu là nhựa HPDE dày 2mm về hệ thống xử lý nước thải tập trung 200m3/ngày.đêm để xử lý cùng với nước thải chăn nuôi đạt quy chuẩn QCVN 62-
MT:2016/BTNMT cột B
2.1.1.3 Nước thải chăn nuôi
Nước thải của trang trại phát sinh từ hoạt động chăn nuôi và vệ sinh chuồng trại Lượng nước thải thực tế này ước tính khoảng 197m3/ngày.đêm
Quy trình thu gom nước thải chăn nuôi như sau: Tại mỗi dãy chuồng heo đều có phần nền cho heo nằm và vận động, phần cuối các dãy chuồng 10 dãy có mương rộng 1m mỗi dãy chuồng có 2 mương chứa nước với mực nước 5cm cho heo vệ sinh, sát tường có rãnh rộng 0,1m sâu 8cm nhằm dẫn toàn bộ nước thải khi công nhân mở cửa xả nước chảy xuống rãnh theo độ dốc đều từ đầu trại đến cuối trại với tổng độ dốc
là 45cm Đầu trại có van xả nước để xả nước, mỗi buổi sáng công nhân s cho xả toàn
bộ nước thải bao gồm cả phân và nước tiểu trong rãnh vào mương phía sau mỗi chuồng trại có kích thước 40cm x 80cm dài 100m, dẫn về hố thu gom tập trung L x W
x H = 5m x 5m x 3m Sau đó toàn bộ lượng nước thải này bao gồm cả phân và nước tiểu được dẫn vào 2 hầm biogas bằng đường ống PVC Ø40 dài 15m Phân heo được giữ lại trong hầm biogas để xử lý Còn phần nước thải chăn nuôi được dẫn bằng đường ống PVC Ø220 dài 200m về hệ thống xử lý nước thải tập trung 200m3/ngày.đêm để xử
lý đạt quy chuẩn QCVN 62-MT:2016/BTNTMT cột B sau đó thoát nước thải s được thoát ra hồ chứa sinh học để tái sử dụng vào mục đích tưới cây Đường kính ống thu gom Ø90 ống nhựa bình minh HDPE
Hệ thống đường ống thoát nước được thiết kế thi công ngầm
Nước thải chăn nuôi được dẫn bằng ống ngầm về khu xử lý nước thải có công suất 200m3/ngày.đêm theo dạng chảy trực tiếp theo độ dốc hoặc dùng bơm tăng
áp lực
Sử dụng ống uPVC-DN150-300 làm đường ống bơm, thoát nước thải từ bể xử
lý
Độ dốc nh nhất imin = 1/D D là đường kính ống
Trang 10 Độ dốc lớn nhất lấy theo địa hình
Vận tốc nước chảy nh nhất: 0,6m/s để đảm bảo không lắng cặn trong ống
Độ sâu chôn ống 0,7m
Hình 3: Sơ đồ thu gom nước thải từ hoạt động chăn nuôi
2.1.2 Các công trình xử lý nước thải đã được xây lắp
2.1.2.1 Bể xử lý nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của Trại chăn nuôi heo hậu bị Ngọc Hân do sinh hoạt của 30 cán bộ công nhân viên tại trại heo, nước thải s được xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn, với lưu lượng nước thải phát sinh khoảng 3m3/ngày.đêm
Toàn bộ nước thải sinh hoạt s được thu gom và xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 03 ngăn, sau đó s được dẫn vào hệ thống xử lý nước thải tập trung để được xử lý cùng với nước thải chăn nuôi để xử lý đạt QCVN 62-MT:2016/BTNMT cột B trước khi được tuần hoàn tái sử dụng vào mục đích tưới cây
Nước thải từ
Hồ điều hòa 1
Hồ sinh học tái sử dụng tưới cây
Hệ thống xử lý nước thải tập trung
Trang 11Hình 4: Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn
Bể tự hoại là công trình đồng thời làm 2 chức năng: lắng và phân hủy cặn lắng Cặn lắng giữ lại trong bể từ 6 – 8 tháng Nhờ hoạt động của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân hủy một phần tạo thành các chất vô cơ hòa tan, các chất vô cơ không phân hủy lắng động lại s được thu gom định k bởi cơ quan có chức năng
STT Vật liệu xây dựng Kích thước (m)
Ngăn số 1 Bê tông cốt thép 2 x (1,5 x 1,2 x 1,5) Ngăn số 2 Bê tông cốt thép 2 x (1,5 x 1,2 x 1,5) Ngăn số 3 Bê tông cốt thép 2 x (1,5 x 1,2 x 1,5)
(Sơ đồ thu gom nước thải sinh hoạt đính kèm phụ lục báo cáo)
2.1.2.2 Hệ thống xử lý nước thải tập trung
Hệ thống xử lý nước thải tập trung có công suất thiết kế là 200m3
Chảy ra hệ thống hầm biogas
Trang 13Hình ảnh: Mương dẫn nước thải phía sau mỗi chuồng trại,nhà vận hành và hệ thống
xử lý nước thải tại cơ sở
a/ Thuyết minh kỹ thuật của hệ thống xử lý nước thải
Hầm Biogas
Kích thước hầm Bigas L x R x C = 35 x 50 x 4,0m 2 hầm
chất liệu HDPE chống thấm
Nước thải sản xuất của trang trại theo cống thoát nước chảy vào 2 hầm Biogas
Tại đây s diễn ra quá trình lên men kỵ khí phân hủy chất hữu cơ và thức ăn thừa trong
nước thải Sản phẩm sinh ra của quá trình này là khí CH4, s được thu để dùng làm
nhiên liệu nấu thức ăn và chạy máy phát điện cung cấp điện cho trại chăn nuôi
Trang 14Khi qua bể Biogas khoảng 50 – 60% COD, 70 – 80% cặn lơ lửng được phân hủy trước khi vào trạm xử lý nước thải tập trung
Hình ảnh : Bể biogas tại trại heo Ngọc Hân Hòa Bình
Hồ điều hòa số 1, số 2 và số 3
Kích thước hồ điều hòa số 1, 2, 3 L x R x C = 30 x 50 x 4,0m (3 hồ
chất liệu HDPE chống thấm
Ba hồ điều hòa 1, 2, 3 được thiết kế nhằm điều chỉnh lưu lượng, nồng độ các chất
ô nhiễm trong suốt quá trình xử lý, giảm đáng kể dao động thành phần nước thải đi vào các công đoạn phía sau Trong suốt giờ cao điểm, lưu lượng dư s đuợc giữ lại trong bể chứa Những ưu điểm và tính năng của 3 hồ điều hòa:
- Chứa nước thải
- Cân bằng lưu lượng để sự biến động lưu lượng nh nhất
- Cân bằng tải lượng ô nhiễm các chất hữu cơ cho hệ thống
- Đảm bảo tính ổn định cho hệ thống
- Kiểm soát các chất có độc tính cao
- Giảm một phần hàm lượng các chất ô nhiễm trong nước thải
Nước thải từ hồ điều hòa được bơm lên bể khử nitơ của trạm xử lý nước thải tập trung
Trang 15 Bể khử Nitơ (Anoxic)
Kích thước bể khử N L x W x H = 12 x 4 x 4m
Trên đường ống cấp khí được lắp đặt hệ thống van điều tiết lưu lượng khí giúp điều chỉnh lượng khí thích hợp tạo môi trường thiếu khí khử Nitơ ở bể Anoxic như mong muốn
Tại bể Anoxic, trong điều kiện thiếu khí hệ vi sinh vật thiếu khí phát triển xử lý
N và P thông qua quá trình Nitrat hóa và Photphoril
Hai chủng loại vi khuẩn chính tham gia vào quá trình này là Nitrosomonas và Nitrobacter Trong môi trường thiếu oxy, các loại vi khuẩn này sẻ khử Nitrat (NO3–)
và Nitrit (NO2– theo chuỗi chuyển hóa:
NH4+ + 2O2 → NO3– + 2H+ + H2O Lượng oxy O2 cần thiết để oxy hóa hoàn toàn ammonia NH4+ là 4,57g O2/g N với 3,43g O2/g được dùng cho quá trình nitrite và 1,14g O2/g NO2 bị oxy hóa
Trên cơ sở đó, ta có phương trình tổng hợp sau:
NH4+ + 1,731O2 + 1,962HCO3– → 0,038C5H7O2N + 0,962NO3– + 1,077H2O + 1,769H+Phương trình trên cho thấy rằng mỗi một 01 g nitơ ammonia N-NH3 được chuyển hóa s sử dụng 3,96g oxy O2, và có 0,31g tế bào mới C5H7O2N được hình thành, 7,01g kiềm CaCO3 được tách ra và 0,16g carbon vô cơ được sử dụng để tạo thành tế bào mới
Quá trình khử nitơ denitrification từ nitrate NO3– thành nitơ dạng khí N2 đảm bảo nồng độ nitơ trong nước đầu ra đạt tiêu chuẩn môi trường Quá trình sinh học khử Nitơ liên quan đến quá trình oxy hóa sinh học của nhiều cơ chất hữu cơ trong nước
Trang 16thải sử dụng Nitrate hoặc Nitrite như chất nhận điện tử thay vì dùng oxy Trong điều kiện không có DO hoặc dưới nồng độ DO giới hạn ≤ 2 mg O2/L điều kiện thiếu khí
Hỗn hợp bùn vi sinh s được tách ra và tuần hoàn về bể khử Nitơ để duy trì quá trình khử Nitơ, nước thải tách bùn s chảy tràn qua bể sinh học hiếu khí tiếp tục giai đoạn xử lý tiếp theo
Bể xử lý sinh học hiếu khí
Kích thước bể xử lý sinh học hiếu khí L x W x H = 12 x 4 x 3.5m
Trong bể sinh học hiếu khí, các chất hữu cơ s bị phân hủy bởi quần thể vi sinh vật lơ lửng trong nước thải Các chất hữu cơ có trong nước thải s bị hấp phụ và phân hủy bởi vi sinh vật hiếu khí Khi vi sinh vật sinh trưởng và phát triển, sinh khối s tăng lên Khí oxy được cấp vào trong suốt quá trình xử lý, nhằm duy trì nồng độ oxy trong nước thải >2mg/l, tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật hiếu khí phân hủy các chất hữu cơ
Quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp hiếu khí diễn ra 3 giai đoạn sau:
- Oxy hóa các chất hữu cơ:
Enzyme
CxHyOz + O2 CO2 + H2O + H
Trang 17 Bể lắng 2
Kích thước bể lắng 2 L x R x C = 2,2 x 2,2 x 3,0m
Sản phẩm bùn sinh học sinh ra trong quá trình trên s được lắng tại đây Bùn lắng này được gọi là bùn hoạt tính tuần hoàn Nước trong s chảy qua máng thu nước và dẫn qua bể khử trùng Khi quần thể vi sinh vật đang phát triển, một phần bùn được gọi
là bùn hoạt tính tuần hoàn, tuần hoàn về bể Aerotank nhằm duy trì sinh khối, phần bùn
dư được gọi là bùn hoạt tính dư s được loại b kh i bể lắng đến bể chứa bùn
Bể lắng sinh học 2
Kích thước bể sinh học 2 L x R x C = 3 x 3 x 3.5m
Hỗn hợp bùn & nước thải rời kh i bể Aerotank chảy tràn vào bể lắng sinh học nhằm tiến hành quá trình tách nước và bùn Một phần bùn sinh học lắng dưới đáy bể lắng sinh học được hồi lưu về bể sinh học dính bám để duy trì mật độ bùn Phần bùn
dư còn lại s được đưa về bể điều hòa để phân hủy, đồng thời phục vụ cho quá trình loại các hợp chất nitơ Nước thải sau khi được tách bùn ở bể lắng được dẫn qua bể khử trùng để thực hiện giai đoạn tiếp theo của quy trình xử lý
Trang 18 Bể trộn
Kích thước bể trộn L x R x C = 1.5 x 1.4 x 3.5m
Nước thải từ bể lắng chảy qua bể phản ứng, tại đây nước thải được trộn đều với hóa chất keo tụ PAC Quá trình này được thực hiện nhờ thiết bị đảo trộn là môtơ khuấy Hóa chất được bơm lên bằng hệ thống bơm định lượng tự động Nước thải được trộn đều với hóa chất s tạo ra những bông cặn li ti và chảy tràn qua bể tạo bông
Bể tạo bông
Kích thước bể tạo bông L x R x C = 1.5 x 1.4 x 3.5m
Tại đây bông cặn lớn s được tạo ra nhờ hóa chất trợ lắng là polymer Các bông cặn li ti s kết lại với nhau tạo ra những bông cặn lớn hơn và có thể lắng được Quá trình tạo bông này diễn ra trong vòng 15 phút và nước thải được dẫn qua bể lắng
Bể lắng 3
Kích thước bể tạo bông L x R x C = 3 x 3 x 3.5m
Tại đây bông cặn trong nước thải mang theo hàm lượng lớn chất ô nhiễm còn lại
s được tách ra nhờ quá trình lắng trọng lực Bông cặn trong nước thải s lắng lại ở đáy bể và được xả định k về sân phơi bùn Nước thải sau lắng chảy tràn qua bể khử trùng
Bể khử trùng
Kích thước bể khử trùng L x R x C = 3 x 1 x 3.5m
Trang 19Thời gian lưu nước 1,3h Tại bể khử trùng, nước thải được trộn với chất khử trùng Clorin được cung cấp bởi hệ thống châm chất khử trùng nhằm tiêu diệt các vi khuẩn Coliform gây bệnh đạt QCVN trước khi thải vào môi trường
Bảng 1: Bảng tổng hợp thông số kỹ thuật xây dựng bể
Bể khử Nitơ Kích thước: L x W x H = 12,00 x 4,00 x 4,00m Vật liệu: BTCT + GẠCH Bể 1
Bể lắng 1 Kích thước: L x W x H = 3,00 x 3,30 x 4,00m Vật liệu: BTCT + GẠCH Bể 1 Ngăn tuần hoàn
bùn
Vật liệu: BTCT + GẠCH Kích thước: L x W x H = 3,00 x 0,80 x 4,00m Bể 1
Bể Aerotank Kích thước: L x W x H = 12,00 x 4,00 x 3,50m Vật liệu: BTCT + GẠCH Bể 1
Bể lắng 2 Kích thước: L x W x H = 3,00 x 3,00 x 3,50m Vật liệu: BTCT + GẠCH Bể 1 Ngăn tuần hoàn
bùn hiếu khí
Vật liệu: BTCT + GẠCH Kích thước: L x W x H = 3,00 x 0,80 x 3,50m Bể 1
b/ Thông số kỹ thuật của trang thiết bị máy móc lắp đặt hệ thống
Bảng 2: Thông số kỹ thuật của trang thiết bị máy móc
Trang 20STT Tên thiết bị Đặc tính kỹ thuật Đơn vị Số lượng
1 Bơm hồ chứa về
bể khử Nitơ
Loại: Bơm chìm Công suất: 9m3/h@10m, 1Hp Điện năng: 380V/3ph/50Hz
2 Bơm tuần hoàn
bể khử Nitơ
Loại: Bơm chìm Công suất: 5m3/h@10m, 0.5Hp Điện năng: 380V/3ph/50Hz
3 Tháp đuổi khí Loại: Tháp tiếp xúc làm thoáng Vật liêu: Inox cái 1
4 Quạt thổi khí Điện năng: 380V/3ph/50Hz, 3hp Loại: Quạt ly tâm cái 1
5 Bộ motor gạt bùn
bể lắng 1 và lắng 2
Loại: Giảm tốc Công suất: 1 vòng/5phút, 1Hp Điện năng: 380V/3ph/50Hz
6 Thanh gạt bùn bể
lắng 1 và lắng 2 Vật liệu: Thép phủ EPOXY cái 2
11 Bơm bùn bể lắng
thứ cấp
Loại: Bơm chìm Công suất: 5m3
/h@8m, 1Hp Điện năng: 380V/3ph/50Hz
12 Motor khuấy
bể trộn
Loại: Giảm tốc Công suất: 1Hp Điện năng: 380V/3ph/50Hz bộ
15 Bơm hóa chất
keo tụ
Loại: Bơm màng Công suất: 20l/h Điện năng: 220V, 50Hz
16 Bơm chất dinh
dưỡng vinh sinh
Loại: Bơm màng Công suất: 20l/h Điện năng: 220V, 50Hz
Trang 2117 Bơm NAOH Loại: Bơm màng Công suất: 20l/h
20 Ống trung tâm Vật liệu: Inox304 Loại: cầu bộ 3
2.1.3 Kết quả vận hành thử nghiệm công trình xử lý nước thải
i Tên cơ quan được thuê đo đạc, lấy mẫu, phân tích về môi trường
- Trung Tâm Tư Vấn Công Nghệ Môi Trường và An Toàn Vệ Sinh Lao Động
+ Địa chỉ: 2868A Tố Hiến Thành, P.15,Q10,TpHCM
+ Tel: 08.38680842 Fax: 08.38680869
+ Email: trungtamcoshet@gmail.com
ii Thời gian tiến hành đo đạc lấy mẫu, phân tích mẫu
Trung Tâm Tư Vấn Công Nghệ Môi Trường và An Toàn Vệ Sinh Lao Động tiến
hành đo đạc lấy mẫu 03 lần trong 03 ngày liên tiếp nước thải sau HTXLNT của cơ sở Thời gian lấy mẫu: 3 ngày liên tiếp, 04/04/2016, 05/04/2016, 06/04/2016
Trung Tâm Tư Vấn Công Nghệ Môi Trường và An Toàn Vệ Sinh Lao Động tiến hành đo đạc lấy mẫu nước thải tại ao hồ chứa nước thải và nước ngầm tại cơ sở Thời gian lấy mẫu: 11/07/2016
iii Phương pháp đo đạc lấy mẫu và kết quả phân tích mẫu
Kết quả phân tích nước thải sau hệ thống xử lý nước thải tại cơ sở
Bảng 3: Phương pháp và kết quả phân tích các chỉ tiêu nước thải ngày 04/04/2016
quả
QCVN MT:2016/BTNMT (cột B)
62-Phương pháp phân tích
Trang 22Bảng 4: Phương pháp và kết quả phân tích các chỉ tiêu nước thải ngày 05/04/2016
quả
QCVN MT:2016/BTNMT (cột B)
62-Phương pháp phân tích
62-Phương pháp phân tích
- * : Chỉ tiêu đã được Bộ Tài Nguyên và Môi Trường công nhận
- (**): Chỉ tiêu đã được Bộ Tài Nguyên và Môi Trường và Vilas công nhận
- QCVN 62-MT:2016/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi
Nhận xét: So sánh kết quả mẫu nước thải đầu ra của hệ thống xử lý nước thải tại
cơ sở của 3 ngày liên tiếp 04/04/2016, 05/04/2016, 06/04/2016 với Tiêu chuẩn QCVN 62-MT:2016/BTNMT Cột B cho thấy tất cả các chỉ số đều nằm trong giới hạn cho phép, nước thải đầu ra của hệ thống xử lý nước thải sản xuất đạt tiêu chuẩn