Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
NS: 13.8.09 Tiết 1: §1. CĂN BẬC HAI I- MỤC TIÊU -Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. -Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Máy tính bỏ túi, SGK, bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung Hoạt đông 1: Căn bậc hai số học H: Tìm x biết: x 2 = 9; x 2 = 5 1? Tìm các căn bậc hai: a) 9 b) 9 4 c) 0,25 d) 2 GV giới thiệu định nghĩa qua 1? Ví dụ 1: (SGK) GV: Ch 2? Tìm căn bậc hai số học của: a) 49 b) 64 c) 81 d) 1,21 3? Tìm căn bậc hai của: a) 64 b) 81 c) 1,21 HS ln bảng ghi kết quả a) Căn bậc hai của 9 là –3 và 3 b) Căn bậc hai của 9 4 là 3 2 và 3 2− c) Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và –0,5 d) Căn bậc hai của 2 là 2 và - 2 1.Căn bậc hai số học ( sgk ) Chú ý: Với a ≥ 0, ta có: Nếu x = a thì x ≥ 0 và x 2 = a Nếu x ≥0 và x 2 =a thì x = a Viết: = ≥ ⇔= ax x ax 2 0 Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học Cho HS thảo luận: với hai số a và b không âm + Nếu a < b thì a < b + Nếu a < b thì a < b Giao VD2: So sánh 4? So sánh: a) 4 và 15 b) 11 và 3 Ví dụ 3: Tìm số x không âm, biết: 5? Tìm số x không âm, biết: a) x > 1 b) x < 3 Thảo luận và đi đến định lí: Với hai số a và b không âm, ta có: a < b <=> a < b HS lên bảng 2.So sánh các căn bậc hai số học Với hai số a và b không âm, ta có: a < b <=> a < b Ví dụ: Ví dụ 2: So sánh a) 1 và 2 b) 2 và 5 Ví dụ 3: Tìm số x không âm, biết: a) x > 2 b) x < 1 Hoạt động 3: Củng cố Giao BT1.sgk Bài tập 2.sgk BT4a,b HS trả lời miệng 3 HS lên bảng 2HS lên bảng Hoạt động 4:+ Làm bài tập 3(b,c,d), 4(b,c,d) (SGK). Chuẩn bị bài 2 Làm thêm: Câu 1: Tìm căn bậc hai của các số sau: a) 9 b) 9 4 c) 0,25 d) 2 e) 9 1 16 . Câu 2: So sánh: ( Không dùng máy tính )a) 1 và 2 ; b) 2 và 5 ; c) 4 và 15 ; d) 11 và 3 ; e) 2 + 8 + 15 và 82 Câu 3: Tìm số x không âm, biết: a) x > 2; b) x < 1; c) x > 1 ; d) x < 3 NS 14.8.09 Tiết 2: §2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A = A I- MỤC TIÊU - Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a 2 + m hay –( a 2 + m) khi m dương) - Biết cách chứng minh định lí 2 a = a và biết vận dụng hằng đẳng thức 2 A = A để rút gọn biểu thức. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Máy tính bỏ túi (MTBT), SGK, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung Hoạt động 1: Kiểm tra Tìm số x không âm biết: a) x2 < 14 b) x < 2 HS giải 2HS lên bảng Hoạt động 2: Căn thức bậc hai 1? (GV treo hình 2) Tìm độ dài cạnh còn lại của HCN? 2 25 x− 2 25 x− là căn thức bậc hai của 25 – x 2 , còn 25 – x 2 là biểu thức lấy căn Tổng quát (SGK) Chú ý: A xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm. H: x3 xác định khi nào? 2? Với giá trị nào của x thì x25 − xác định? Xem SGK Độ dài còn lại của hình chữ nhật theo x là 2 25 x− x3 xác định khi 3x ≥ 0 tức là khi x ≥ 0 x25 − xác định khi 5 – 2x ≥ 0 tức là khi x ≤ 2 5 1. Căn thức bậc hai + Tổng quát: (SGK) + Chú y: A xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm. Ví dụ: x25 − xác định khi 5 – 2x ≥ 0 tức là khi x ≤ 2 5 HĐ 3: Hằng đẳng thức AA = Giới thiệu Định lí: Với mọi số a, ta có aa = 2 H : Chứng minh định lí ? Ví dụ 2: Tính a) 2 12 b) ( ) 2 7− Ví dụ 3: Rút gọn: a) ( ) 2 12 − b) ( ) 2 52 − Chú ý: Một cách tổng quát, với A là một biểu thức ta có AA = 2 , có nghĩa là: AA = 2 nếu A ≥ 0 AA −= 2 nếu A < 0 Ví dụ 4: Rút gọn: a) ( ) 2 2−x với x ≥ 2 b) 6 a với a < 0 3? Điền vào chỗ trống trong bẳng SGK Chứng minh (như SGK) a) 121212 2 == b) ( ) 777 2 =−=− a) ( ) 121212 2 −=−=− b) ( ) 255252 2 −=−=− a) ( ) 2 2−x = x – 2 b) 6 a = -a 3 2. Hằng đẳng thức AA = Định lí: Với mọi số a, ta có aa = 2 Vậy a chính là căn bậc hai số học của a 2 , tức là aa = 2 a) 121212 2 == b) ( ) 777 2 =−=− Chú ý: Một cách tổng quát, với A là một biểu thức ta có AA = 2 , có nghĩa là: AA = 2 nếu A ≥ 0 AA −= 2 nếu A < 0 Ví dụ 4: Rút gọn: a) ( ) 2 2−x với x ≥ 2 b) 6 a với a < 0 Hoạt động 4: Củng cố Làm các bài tập 6, 7 , 8 (SGK) A B C 5 D x 6c,7ab, 8ab,9a Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà + Làm bài tập 9, 10 SGK + Chuẩn bị bài tập luyện tập Làm thêm: Câu 1: Tìm x để các biểu thức sau xác định: a) 5x ; b) 2 x ; c) x42 − ; d) x3 − ; e) x32 − f) 1x x+ − ; g) 2 1 x− ; h) 2 2 3x x− Câu 2: Tìm x biết: a) x 2 = 9; b) x 2 = 5; c) 2 ( 1) 3x x − = − ; d) 1 3x x − = − ; e) x < 2 với x ∈ Z. Câu 3: Rút gọn: a) 2 ( 2 1) − ; b) 2 ( 2 2) − ; c) 2 2 ( 2 1) ( 2 2) − + − ; d) 2 )1(5 − x ; e) 9 4 5 9 4 5− + + . NS :15.8.09 Tiết : 3 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU -Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a 2 + m hay –( a 2 + m) khi m dương) -Biết cách chứng minh định lí 2 a = a và biết vận dụng hằng đẳng thức 2 A = A để rút gọn biểu thức. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MTBT, SGK III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra 1.Tìm x để 2 7x + xác định Chứng minh a) ( ) 32413 2 −=− b) 3324 −− = -1 Ba HS ( ) ( ) 3241132313 1 22 −=+−=− Hoạt động 2: Luyện tập BT 11: Tính a) 491962516 :. + b) 169183236 2 − : c) 81 d) 22 43 + 4 HS lên bảng a) 22 ;b) -11; c) 81 = 3 d) 22 43 + = 5 BT 11: Tính a) 491962516 :. + b) 169183236 2 − : c) 81 d) 22 43 + BT 12: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa: 4 HS lên bảng a) 53,x −≥ b) 3 4− ≤x c) x > 1 d) Mọi x ∈ R BT 12: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa: a) 72 +x ;b) 43 +− x c) x+−1 1 ;d) 2 1 x+ BT 13: Rút gọn các biểu thức 2HS lên bảng a) aa)a(aa 75252 2 −=−−=− b) aaaaa 835325 2 =+=+ BT 13: Rút gọn các biểu thức a) 052 2 <− avôùiaa b) 0325 2 ≥+ avôùiaa BT 14: Phân tích thành nhân tử 2 HS lên bảng a) 3 2 −x = ( )( ) 33 +− xx d) 552 2 +− xx = ( ) 2 5−x BT 14: Phân tích thành nhân tử a) 3 2 −x d) 552 2 +− xx BT 15: Giải phương trình a) 05 2 =−x a) 05 2 =−x 5 2 =⇔ x 5=⇔ x hoặc 5−=x BT 15: Giải phương trình a) 05 2 =−x Hoạt động 3: Củng cố Tìm x biết: a) 1 7x x − = − ; b) x < 3; c) 2 x < 3 HĐ 4: HDVN: Làm các BT còn lại. sgk NS: 17.8.09 Tiết : 4 §3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương I- MỤC TIÊU -Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. -Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MTBT, SGK, bảng phụ (Quy tắc, bài tập) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra 1.Tính : 36.49 ; 36. 49 Giải phương trình 011112 2 =+− xx Hai HS lên bảng 011112 2 =+− xx ⇔ ( ) 011 2 =−x ⇔ 11=x . vậy x = 11 Hoạt động 2: Định lí 1? Tính và so sánh: 2516. và 2516. Giới thiệu Định lí ; C/m định lí? Chú ý: Định lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm. 204002516 ==. 20542516 == Vậy 2516. = 2516. (Xem SGK) 1.Định lí : Với hai số a và b không âm, ta có b.ab.a = Hoạt động 3: Áp dụng Quy tắc khai phương một tích Ví dụ 1: Tính . 2? Tính a) 225640160 .,., b) 360250. Nêu quy tắc SGK a) 25441492544149 ., ,. = = 7.1,2.5 = 42 b) 180102910048140810 === . a) 225640160 .,., = 4,8 2.Áp dụng: Quy tắc khai phương một tích Ví dụ 1: Tính a) 2544149 .,. ;b) 40810. Quy tắc nhân các căn bậc hai Ví dụ 2: Tính . a) 205. 3? Tính: a) 753. b) 947220 , GV:Chú ý: Một cách tổng quát, với hai biểu thức A và B không âm Ví dụ 3: Rút gọn các biểu thức sau: a) a.a 273 với a ≥ 0 b) 42 9 ba 4? Rút gọn các biểu thức sau (với a và b không âm) b) 360250. = 300 Nêu quy tắc SGK a) 10455205 == . b) 2641313105231 == , a) 152533753 == . b) 84493622947220 == ., a) a.a 273 = aa 981 2 = b) 42 9 ba = 42 9 b.a. = 3 2 b.a a) a.a 123 3 = 24 636 aa. = b) 2 322 ab.a = abba 864 22 = Ví dụ 2: Tính a) 205. b) 105231 , Tổng quát: Với A ≥ 0;B ≥ 0 B.AB.A = Đặc biệt với biểu thức A không âm ta có ( ) AAA == 2 2 Ví dụ 3: Rút gọn các biểu thức sau: a) a.a 273 với a ≥ 0 b) 42 9 ba Hoạt động 4: Củng cố: Làm các bài tập 17, 18, 19 (SGK) (HS lần lượt lên bảng) Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà. Làm bài tập 20, 21 SGK Làm thêm: 1.Rút gọn: a) 2 4 25a b ; b) 4 2 (2 )a a− với a < 2. 2)Tìm x, y biết : x y x y+ = + . NS 17.8.09 Tiết : 5 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU -Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. -Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MTBT, SGK, bảng phụ (bài tập) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra Áp dụng: Rút gọn: 8 3 3 2 a . a với a < 0 8 3 3 2 a . a = 2483 32 2 aa . a.a − == (vì a < 0) 8 3 3 2 a . a = 2483 32 2 aa . a.a − == (vì a < 0 Hoạt động 2: Luyện tập BT 22: Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính a) 22 1213 − = 5125 = . b) 22 817 − = 15925 = . c) 22 108117 − = 459225 =. d) 22 312313 − = 251625 = . BT 22.sgk a) 22 1213 − b) 22 817 − c) 22 108117 − d) 22 312313 − Hoạt động 3: Vận dụng phép nhân BT 23: Chứng minh a) ( )( ) 13232 =+− b) ( ) 20052006 − và ( ) 20052006 + là hai số nghịch đảo a) VT: ( )( ) 3232 +− = 132 2 =− b)Xét: ( ) ( ) 2006 2005 2006 2005− + 120052006 =−= Chứng minh a) ( )( ) 13232 =+− b) ( ) 20052006 − và ( ) 20052006 + là hai số nghịch đảo Hoạt động 4: Tĩm x BT 25: Tìm x, biết: a) x = 4 b) x = 1,25 c) x = 50 d) x1 = -2; x2 = 4 BT 25: Tìm x, biết: a) 816 =x b) 54 =x c) 2119 =− )x( d) 0614 2 =−− )x( HĐ 5: BT 27: So sánh: a) 4 và 2 3 b) 5− và –2 Ta có 2 > 3 nên 4 > 2 3 Vì 5 > 2 nên 5− < -2 BT 27: So sánh: a) 4 và 2 3 b) 5− và –2 Hoạt động 6: Củng cố: Tính : a) 81.121 ; b) 6. 50. 48 ; c) ( ) ( ) 2 1 3 2 3− + Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà: BT 26 b Làm thêm: 1)Tính: 2 81;25,0.100.36;27.3;50.20 aaa 2. Tính: a) 75. 20 ; b) 1,3. 52. 1440 c) 7 . 28a a với a ≥ 0; d) ( ) ( ) 27 3 5 5 3+ − 3) So sánh ( ) ( ) 2010 2009 à 2010 2009v− + ; 4) Tìm x, y biết .x y x y= + NS: 01.9.09 Tiết : 6 §4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương I- MỤC TIÊU -Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. -Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MTBT, SGK, bảng phụ (Quy tắc, bài tập) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra Chứng minh rằng abba <−+ (với a và b đều là số dương) Hoạt động 2: Định lí 1? Tính và so sánh: 25 16 và 25 16 Định lí: Với số a không âm và số b dương, ta có b a = b a Hướng dẫn HS chứng minh (Như SGK) Hoạt động 3: Áp dụng a) Quy tắc khai phương một thương Ví dụ 1: Tính a) 121 25 b) 36 25 16 9 : 2? Tính a) 256 225 b) 01960, b) Quy tắc chia hai căn bậc hai Ví dụ 2: Tính a) 5 80 b) 8 1 3 8 49 : 3? Tính a) 111 999 Xét: abba <−+ baba +<+⇔ Ta có: ( ) baba +=+ 2 ( ) b.ababa 2 2 ++=+ Vì ( ) 2 ba + < ( ) 2 ba + Nên baba +<+ Hay abba <−+ 5 4 5 4 25 16 2 = = 5 4 25 16 = Vậy 25 16 = 25 16 Nêu quy tắc a) 11 5 121 25 121 25 == b) 10 9 6 5 4 3 36 25 16 9 36 25 16 9 === ::: a) 16 15 256 225 256 225 == b) 50 7 100 14 10000 196 10000 196 01960 ====, Nêu quy tắc a) 416 5 80 5 80 === b) 5 7 25 49 8 25 8 49 8 1 3 8 49 === :: Xét: abba <−+ baba +<+⇔ Ta có: ( ) baba +=+ 2 ( ) b.ababa 2 2 ++=+ Vì ( ) 2 ba + < ( ) 2 ba + Nên baba +<+ Hay abba <−+ Định lí: Với số a không âm và số b dương, ta có b a = b a 2? Tính a) 256 225 b) 01960, 3? Tính a) 111 999 b) 117 52 Chú y: Với biểu thức A không b) 117 52 Chú ý: Với biểu thức A không âm và biểu thức B dương, ta có: B A B A = Ví dụ 3: (Xem SGK) 4? Rút gọn a) 50 2 42 ba b) 162 2 2 ab với a ≥ 0 a) 39 111 999 111 999 === b) 3 2 9 4 117 52 117 52 === a) 52550 2 2 4242 ba baba == b) 9 81 81162 2 162 2 2222 ab abababab ==== âm và biểu thức B dương, ta có: B A B A = 4? Rút gọn a) 50 2 42 ba b) 162 2 2 ab với a ≥ 0 Hoạt động 4: Củng cố + Củng cố lại hai quy tắc + Làm các bài tập 28, 29 (SGK) ĐS: 28) a) 15 17 b) 5 8 c) 6 1 d) 4 9 29) a) 3 1 b) 7 1 d) 5 d) 2 Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà + Làm bài tập 20, 21 SGK; Chuẩn bị bài tập luyện tập NS: 01.9.09 Tiết : 7 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU -Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. -Rèn luyện kĩ năng khai phương ;rút gọn một biểu thức; tìm biến . II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MTBT, SGK, bảng phụ (bài tập) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra 1.So sánh: 1625 − và 25 - 16 2.Tính: 81 169 ; 3 75 ; 5 5 3 6 2 .3 HS giải HS lên bảng Hoạt động 2: Luyện tập Giao BT 32.sgk Chia nhóm thực hiện các bài tập.4HS lên bảng BT 32.sgk: Tính a) 24 7 ;b) 1,08 c) 2 17 ;d) 29 15 a) 010 9 4 5 16 9 1 , ;b) 40441211441 ,., , − c) 164 124165 22 − d) 22 22 384457 76149 − − BT 33: Giải phương trình HS lên bảng trình bày: <=> 502 =x x= 525250 ==: b) 3 . x + 3 = 12 + 27 <=> 343 =x <=>x = 4 BT 33.sgk giải phương trình: a) 2 .x - 50 = 0 b) 3 . x + 3 = 12 + 27 Giao BT 34: Rút gọn a) 3 3 42 2 −= ba ab b) 4 33 48 327 2 )a()a( − = − BT 34.sgk: Rút gọn a) 42 2 3 ba ab với a < 0, b 0≠ b) 48 327 2 )a( − với a > 3 Giao BT 36.sgk: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? HS trả lời ĐS:a) Đ; b) S; c) Đ; d) Đ BT 36.sgk a) 0,01 = 00010, b) –0,5 = 250,− c) 39 < 7 và 39 > 6 d) (4 - 13 ).2x < 3 (4 - 13 ) <=> 2x < 3 Hoạt động 3: Củng cố Giao các BT HS thực hiện Ba HS lên bảng 1)Tính: a) 2 10 − ; b) 4 10 − 2) Rút gọn: 2 3 5 3 − ÷ − 3) Tìm x biết: 3 2 3x x− = − Hoạt động 4: Làm bài tập còn lại sgk Chuẩn bị bài 5: Bảng căn bậc hai NS: 13.9.09 Tiết 8 BẢNG CĂN BẬC HAI I- MỤC TIÊU -Hiểu được cấu tạo của bảng căn bâc hai. -Có kĩ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MTBT, SGK, bảng căn bậc hai III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra miệng Tính: HS thực hiện 1) 160 2,5 ; 2) 5 20 : 49 81 Hoạt động 2: Giới thiệu bảng Xem bảng căn bậc hai Giới thiệu bảng Hoạt động 3: Cách dùng bảng a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100 Giao ví dụ sgk Tại giao của hàng 1,6 và cột 8, ta thấy số 1,296 Tại giao của hàng 39 và cột 1, ta thấy số 6,253. Tại giao của hàng 39 và cột 8 hiệu chính, ta thấy số 6. Ta dùng số này để hiệu chính chữ số cuối ở số 6,253 như sau: 1? Tìm a) 119, b) 8239, HS HS giải ? 1 a) 0183119 ,, ≈ b) 31168239 ,, ≈ a) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100 Ví dụ 1: Tìm 681, Ví dụ 2: Tìm 1839, Ta có 2536139 ,, ≈ 6,253 + 0,006 = 6,259 Vậy 25961839 ,, ≈ Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100 2? Tìm a) 911 b) 988 Tra trong bảng, ta được 2961681 ,, ≈ ,suy ra . HS giải ? 2 b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100 Ví dụ 3: Tìm 1680 Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1 GV: “Khi dời dấu phẩi trong số N đi 2, 4, 6,… chữ số thì phải dời dấu phẩy theo cùng chiều trong số N đi 1, 2, 3 chữ số” 3? Tìm giá trị gần đúng của nghiệm phương trình: x 2 = 0,3982 H: Thực hiện thế nào? 04099,010000:8,1600168,0 ≈= x1 63110,≈ ; x2 63110,−≈ c) Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1 Ví dụ 4: Tìm 001680, *Chú ý: SGK => x 1 = 0,3982 63110,≈ ; hoặc x 2 =- 0,3982 63110,−≈ Hoạt động4: Củng cố + Làm các bài tập 38, 39, 40 (SGK) Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà + Làm bài tập 41, 42 SGK + Chuẩn bị bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai [...]... của thầy Ho t động của trò Ho t động 1: Nhắc lại định lí Py-ta-go Trong tam giác vuông, nếu bi t độ dài hai cạnh của tam giác đó thì có thể t m được gì? T m được độ dài cạnh còn lại (Nhờ đinh lí Pi-ta-go) Áp dụng: Cho tam giác vuông có hai Áp dụng định lí Py-ta-go ta cạnh góc vuông lần lư t là 3cm và 4cm có độ dài cạnh còn lại là T nh độ dài cạnh còn lại 32 + 4 2 = 5cm Ti t học này chúng ta x t tiếp... nhà: Làm bài t p 8C, 3;4 SGK Làm thêm: Cho tam giác ABC vuông t i C, đường cao CK Bi t AC = 6cm, AB = 10 cm a )T nh CB,CK, AK,BK b) T K và C lần lư t vẽ các đường thẳng song song với AC và AB chúng c t nhau t i E, KE c t BC t i F T nh diện t ch các tam giác KFB,CFE A B 1 9 1 = + BT không b t buộc: Chứng minh: 2 2 AD 4 AI AN 2 M D C N NS 28.8. 09 Ti t 5 §2 T SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I- MỤC TIÊU - Nắm... CÁC HO T ĐỘNG DẠY HỌC Ho t động của thầy Ho t động của trò Nội Dung HĐ 1: Kiểm tra: Cho tam giác ABC vuông tai A, bi t AB = 12cm; BC = 20cm a) T nh AC; b )T m các t số lượng giác của góc C? HĐ 2:: Luyện t p a) Vẽ góc vuông xOy, lấy m t đoạn BT 13a Lập bảng t số lượng giác của thẳng là đơn vị Trên tia Oy, lấy điểm các góc đặc bi t M sao cho OM = 2 Lấy M làm t m, vẽ Làm BT 13a SGK cung tròn bán kính... vuông là x Ta có sin 60o = 8 3 Suy ra: x = 8.sin60o = 8 = 4 3 2 BT17.sgk ĐS: x = 20 2 + 212 = 29 Ho t động 4: Hướng dẫn học ở nhà: Nắm t nh ch t từ BT 14.sgk Hoàn thiện các BT sgk Làm thêm: 5 Cho tam giác MNP vuông t i M có NP = 16cm, tgP = a) T nh MN, MP; b )T nh các TSLG của góc P 12 Chuẩn bị Bảng số với bốn chữ số thập phân NS05 .9. 09 Ti t 8 BẢNG LƯỢNG GIÁC I- MỤC TIÊU - Hiểu được cấu t o của bảng... AC t i N a) Chứng minh AM.AB= AN.AC; b) Chứng minh: = ÷ MB AB NS: 21.8. 09 Ti t 2 M T SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG(tt) I- MỤC TIÊU - Bi t thi t lập các hệ thức b2 = ab’, c2 = ac’, h2 = b’c’, ah = bc và 1 1 1 = 2 + 2 dưới sự dẫn d t của GV 2 h b c - Bi t vận dụng các hệ thức trên để giải bài t p II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình vẽ 3 SGK, bảng phụ, b t dạ, thước III- CÁC HO T ĐỘNG... 14.8. 09 Ti t 1 M T SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I- MỤC TIÊU - Nhận bi t được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 - Bi t thi t lập các hệ thức b2 = ab’, c2 = ac’, h2 = b’c’, ah = bc và 1 1 1 = 2 + 2 dưới sự dẫn d t của GV 2 h b c - Bi t vận dụng các hệ thức trên để giải bài t p II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình vẽ 1, 2 SGK, bảng phụ, thước III- CÁC HO T ĐỘNG DẠY HỌC Ho t động... của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các t số lượng giác của hai góc phụ nhau - Thấy được t nh đồng biến của sin và tang, t nh nghịch biến của côsin và côtang (khi góc α t ng t 0o đến 90 o (0o < α < 90 o) thì sin và tang t ng, còn côsin và côtang giảm) - Có kĩ năng tra bảng để t m các t số lượng giác khi cho bi t số đo góc và ngược lại, t m số đo góc nhọn khi bi t m t tỉ số lượng giác của góc... 74 BT 3: SGK Ho t động 3: Củng cố Củng cố hệ thống lại định lí 3, 4 đã học Ho t động 4: Hướng dẫn học ở nhà.Làm bài t p 4;5;6(SGK) Làm thêm: Cho tam giác ABC vuông t i A,đường cao AH.Bi t AB = 5cm; AC = 12cm T nh BC, AH,BH,CH? NS: 27.8. 09 Ti t 3: LUYỆN T P I- MỤC TIÊU - Nhận bi t được các cặp tam giác vuông đồng dạng - Bi t vận dụng các hệ thức trên để giải bài t p II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình vẽ 8, 9, ... giác, máy t nh fx 220 III- CÁC HO T ĐỘNG DẠY HỌC Ho t động của thầy Ho t động của trò Nội Dung Ho t động 1: Kiểm tra Hãy vi t các TSLG sau thành t số HS giải 0 lượng giác của góc nhỏ hơn 45 : HS lên bảng sin580; cos720; tg910; cotg650 Ho t động 2: VĐ: sin580; cos720; Xem bảng lượng giác; t m hiểu, 1) Bảng lượng giác: tg910; cotg650 bằng bao nhiêu?hoặc nêu nhận x t về bảng lượng giác ( sgk ) bi t sinα... nhiêu? Giới thiệu về bảng lượng giác Bảng VIII, IX, X Giới thiệu phần hiệu đính H: Khi góc α t ng t 00 đến 90 0 Nhận x t tính t ng giảm của các TSLG của góc α ? GV: Dùng bảng lượng giác ta có thể HĐ nhóm đôi 2) Cách dùng bảng: nhanh chóng t m được giá trị các t số a) T m t số lượng giác của m t lượng giác của m t góc nhọn cho góc nhọn cho trước:(sgk) trước và ngược lại, t m được số đo Ví dụ 1: T m sin . hàng 1,6 và c t 8, ta thấy số 1, 296 T i giao của hàng 39 và c t 1, ta thấy số 6,253. T i giao của hàng 39 và c t 8 hiệu chính, ta thấy số 6. Ta dùng số này. T m 18 39, Ta có 25361 39 ,, ≈ 6,253 + 0,006 = 6,2 59 Vậy 2 596 18 39 ,, ≈ T m căn bậc hai của số lớn hơn 100 2? T m a) 91 1 b) 98 8 Tra trong bảng, ta được 296 1681