Báo cáo thực tập: Tín dụng nói chung và tín dụng ngắn hạn nói riêng

40 41 0
Báo cáo thực tập: Tín dụng nói chung và tín dụng ngắn hạn nói riêng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập Tín dụng nói chung và tín dụng ngắn hạn nói riêng được được nghiên cứu với mục đích: Tìm hiểu hoạt động cho vay tại Ngân hàng trên tỉnh Bến Tre, cụ thể là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Tre. Để hiểu rõ hơn về đề tài mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Nhận xét của đơn vị thực tập ii Nhận xét của giáo viên hướng dẫn iii Nhận xét của giáo viên phản biện iv Mục lục .ix Danh sách chữ viết tắt xi Danh sách các bảng, sơ đồ xii Lời mở đầu xv CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU  TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) ­ CHI NHÁNH BẾN TRE 1.1 Giới thiệu  về ngân hàng BIDV 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 1.1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ ngân hàng .4 1.1.4 Đánh giá chung về tình hình hoạt động của ngân hàng 1.2Giới thiệu về  Ngân hàng Đầu tư  và Phát triển Việt Nam­ Chi nhánh Bến  Tre 1.2.1 .Quá   trình   hình   thành     phát   triển 1.2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức SVTT: Nguyễn Trọng Khang  1 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê 1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban 1.2.4Tình hình kinh doanh của Ngân hàng trong các năm 2011, 2012, 2013 1.2.5Ảnh hưởng của nền kinh tế hiện nay đến hoạt động của Ngân hàng .10 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ  HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN   TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT  NAM – CHI NHÁNH BẾN TRE 11 2.1 Đánh giá chung về tình hình huy động vốn của Ngân hàng 11 2.1.1 Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng BIDV Bến Tre 11 2.1.2 Tỷ lệ huy động vốn cho tín dụng tại BIDV Bến Tre 12 2.2 Thực trạng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Bến Tre 13 2.2.1 Sản phẩm tín dụng ngắn hạn tại BIDV Bến Tre .13 2.2.2 Quy trình tín dụng 14 2.2.3 Doanh số cho vay ngắn hạn tại BIDV Bến Tre 15 2.2.3.1 Doanh số cho vay ngắn hạn phân theo đối tượng 16 2.2.3.2 Doanh số cho vay ngắn hạn phân theo ngành kinh tế .17 2.2.4 Doanh số thu nợ ngắn hạn tại BIDV Bến Tre 18 2.2.4.1 Doanh số thu nợ ngắn hạn phân theo đối tượng .19 2.2.4.2 Doanh số thu nợ ngắn hạn phân theo ngành kinh tế 20 2.2.5 Dư nợ cho vay ngắn hạn tại BIDV Bến Tre 21 2.2.5.1 Dư nợ cho vay ngắn hạn phân theo đối tượng .22 SVTT: Nguyễn Trọng Khang  2 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê 2.2.5.2 Dư nợ cho vay ngắn hạn phân theo ngành kinh tế 23 2.2.6 Tình hình nợ quá hạn tại BIDV Bến Tre 24 2.3 Phân   tích       tiêu   đánh   giá   hiệu     tín   dụng   ngắn   hạn 25 2.3.1 Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên vốn huy động cho tín dụng 25 2.3.2 Hệ số thu nợ ngắn hạn .25 2.2.3 Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay ngắn hạn/ tổng dư nợ: 26 CHƯƠNG   III:   MỘT   SỐ   NHẬN   XÉT   VÀ   KIẾN   NGHỊ   NHẰM   NÂNG   CAO  HOẠT   ĐỘNG   TÍN   DỤNG   NGẮN   HẠN   NGÂN   HÀNG   ĐẦU   TƯ   VÀ   PHÁT  TRIỂN VIỆT NAM ­  CHI NHÁNH BẾN TRE .28 3.1 Nhận xét 28 3.1.1 Thuận lợi  28 3.1.2 Khó khăn 28 3.2 Kiến nghị .29 Kết luận 30 Tài liệu tham khảo 31 LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Bến   Tre,     tỉnh   thuộc   khu   vực   Đồng     sông   Cửu   Long   –   vùng   có điều kiên tự  nhiên  ưu đãi, vựa lúa lớn nhất của nước Việt Nam, nhiều nguồn lợi thu     từ     ăn   trái,   thuỷ   hải   sản,…   có   vị   trí   quan   trọng     việc   đảm   bảo chiến lược an toàn lương thực thực phẩm quốc gia và xuất khẩu. Ngày 19/01/2009   cầu Rạnh Miễu được khánh thành và đưa vào sử dụng, bắt trên sơng Tiền, nối liền 2   tỉnh Bến Tre và Tiền Giang, nó đã tạo điều kiện cho nền kinh tế Bến Tre phát triển.  Vào ngày 11/8/2009, Chính phủ ra quyết định thành lập thành phố Bến Tre thuộc tỉnh  Bến Tre là đơ thị  loại III. Sự  kiện này đã tạo một bước ngoặc mới cho nền kinh tế  SVTT: Nguyễn Trọng Khang  3 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hồng Lê tỉnh Bến Tre trong việc thu hút vốn đầu tư  – một nhân tố  hàng đầu cho sự  phát triển   kinh tế bền vững.  Việc Bến Tre khánh thành cầu Rạch Miễu và việc Bến Tre trở thành đơ thị loại  III đã tạo điều kiện rất tốt cho nền kinh tế Bến Tre phát triển. Tuy nhiên, hiện nay sau   4 năm, kinh tế Bến Tre vẫn chưa phát triển tốt như mong đợi. Trong q trình học tập   tại trường, em biết rằng một trong những nhân tố làm cho nền kinh tế phát triển đó là   phải có vốn, mà hiện nay có rất nhiều Ngân hàng thừa vốn, thừa tiền huy động. Trong  khi đó cá nhân và các doanh nghiệp khơng thể tiếp cận tới nguồn vốn vay. Đó là lý do  mà em tìm hiểu đề  tài tín dụng nói chung và tín dụng ngắn hạn nói riêng để  làm báo   cáo tốt nghiệp cho mình.  Nhằm tìm hiểu hoạt động  cho vay tại Ngân hàng trên tỉnh  Bến Tre, cụ thể là Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát Triển Việt Nam – Chi nhánh Bến  Tre. Qua đó góp phần nhỏ trong việc phát triển tín dụng tại Ngân hàng và mong  ước   lớn hơn nữa là phát triển nền kinh tế của q hương em Mục tiêu nghiên cứu Thực trạng tín dụng ngắn hạn tại BIDV Bến Tre, từ đó đưa ra nhân xét  và kiến  nghị nhằm nâng cao hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NH Phạm vi nghiên cứu 3.1 Không gian nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động cho vay ngắn hạn  tại Ngân hàng đầu tư  và phát triển  chi nhánh Bến Tre, Số 21 Đại Lộ Đồng Khởi, Phường 3, TP Bến Tre. Số liệu qua  3 năm 2011, 2012, 2013 3.2 Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 10/4/2014 đến ngày 25/4/2014 Kết cấu đề tài Ngồi phần đầu ra và phần kết luận, đề tài nghiên cứu gồm 3 chương: SVTT: Nguyễn Trọng Khang  4 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hồng Lê _Chương I: Giới thiệu tổng quan về ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam ­  Chi nhánh Bến Tre _Chương II: Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng  Đầu tư và Phát triển Việt Nam ­ Chi nhánh Bến Tre _Chương III: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động tín dụng  ngắn hạn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Bến Tre SVTT: Nguyễn Trọng Khang  5 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hồng Lê CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG  THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN  VIỆT NAM (BIDV) ­ CHI NHÁNH BẾN TRE 1.3 Giới thiệu  về ngân hàng BIDV 1.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển Tên đầy đủ : Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam Tên giao dịch quốc tế  : Bank of Investment and Development of Vietnam Tên gọi tắt : BIDV Địa chỉ : Tháp BIDV, 35 Hàng Vơi, Hồn Kiếm, Hà Nội Điện thoại : 04 22205544 Fax : 04 22200399 Website : www.bidv.com.vn Email : bidv@hn.vnn.vn Ngày 26/04/1957: Ngân hàng TMCP Đầu tư  và Phát triển Việt Nam được thành  lập theo quyết định số 177/TTg của Thủ tướng Chính phủ, là một trong những Ngân   hàng quốc doanh lớn nhất Việt Nam Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngân hàng  Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo Quyết   định số 259­CP của Hội đồng Chính phủ. Nhiệm vụ  chủ  yếu của Ngân hàng Đầu tư  và Xây dựng là cấp phát, cho vay và quản lý vốn đầu tư  xây dựng cơ bản tất cả  các   lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch nhà nước Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư  và Xây dựng Việt Nam được đổi tên thành  Ngân hàng Đầu tư  và Phát triển Việt Nam theo Quyết định số  401­CT của Chủ  tịch   SVTT: Nguyễn Trọng Khang  6 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê Hội đồng Bộ  trưởng. Đây là thời kỳ  thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà   nước, chuyển đổi từ  cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự  quản lý   của Nhà nước. Do vậy, nhiệm vụ  của BIDV được thay đổi cơ  bản: Tiếp tục nhận  vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch nhà nước; Huy động các   nguồn vốn trung dài hạn để cho vay đầu tư phát triển; kinh doanh tiền tệ tín dụng và   dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển Từ ngày 1/1/1995: Đây là mốc đánh dấu sự chuyển đổi cơ bản của BIDV: Được  phép kinh doanh đa năng tổng hợp như một ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu   cho đầu tư phát triển của đất nước Từ năm 1996 – Hiện nay: Được ghi nhận là thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn  lên cùng đất nước”; chuẩn bị  nền móng vững chắc và tạo đà cho sự  “cất cánh” của  BIDV Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng Đầu tư  và Phát triển Việt Nam qua   các thời kỳ, Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu và  phần thưởng cao qúy: Hn chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Hn chương Lao   động Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Hn  chương Hồ Chí Minh,… SVTT: Nguyễn Trọng Khang  7 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê 1.3.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức tại Ngân hàng BIDV SVTT: Nguyễn Trọng Khang  8 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê (Nguồn: BIDV Bến Tre) 1.3.3 Chức năng và nhiệm vụ ngân hàng Chức năng: Ngân hàng BIDV có chức năng chính là huy động tiền gửi của khách  hàng để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và thanh tốn, ngồi ra còn thực hiện  các dịch vụ thanh tốn trong nước, thanh tốn quốc tế và các dịch vụ ngân quỹ Nhiệm vụ: Kinh doanh đa  ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch  vụ ngân hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật, khơng ngừng nâng   cao lợi nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ  phát triển kinh tế Đất nước 1.3.4 Đánh giá chung về tình hình hoạt động của ngân hàng Qua các năm, dù tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, nhưng BIDV đã từng bước  hồn thiện và ổn định, kinh doanh có hiệu quả, hồn thành tốt nhiệm vụ của mình, lấy  SVTT: Nguyễn Trọng Khang  9 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hồng Lê được sự tin cậy của khách hàng, khẳng định vị thế  là Ngân hàng Quốc doanh thứ 2 ở  Việt Nam. Lợi nhuận hằng năm tăng liên tục qua các năm ( tăng trên 25%) từ  năm  2011­ 2013. Cụ  thể  năm 2013 tăng thêm 2.991 triệu đồng so với năm 2011, năm 2013  tăng tới 3.027 triệu đồng 1.4 Giới   thiệu     Ngân   hàng   TMCP   Đầu   tư     Phát   triển   Việt   Nam­   Chi  nhánh Bến Tre 1.4.1 Q trình hình thành và phát triển Ngày 26/4/1975: Thủ  tướng Chính phủ  kí quyết định thành lập chi nhánh Ngân   hàng Kiết thiết tỉnh Bến Tre trực thuộc Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam là tiền thân   của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Bến Tre. Đây là thời kì mà NH  thực hiện vai trò trung tâm tiền mặt, trung tâm thanh tốn, trung tâm tín dụng Ngày 24/6/1981: chi nhánh NH Kiến thiết tỉnh Bến Tre đổi tên thành NH Đầu tư  và xây dựng tỉnh Bến Tre trực thuộc NH Đầu tư và xây dựng Việt Nam. Với nhiệm vụ  duy trì hoạt động cấp phát vốn cho các dự án đầu tư trên địa bàn Ngày 1/7/1988: Chi nhánh NH Đầu tư  và xây dựng bị  giải thể  và sáp nhập vào  Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp tỉnh Bến Tre Ngày 1/4/1990: Phòng đầu tư và phát triển tỉnh Bến Tre được thành lập và đi vào  hoạt động. Đây là một thành viên của NH Đầu tư và Xây dựng, trụ sở đặt tại tỉnh Bến  Tre nhưng chịu sự quản lí trực tiếp củ  Trung  ương, vốn thành lập do NH Đầu tư  và  Xây dựng cấp 100% Ngày 26/11/1990:  Phòng Đầu tư  và Phát triển được tổ  chức lại và chính thức   mang tên chi nhánh NH TMCP Đầu tư và Phát triển tỉnh Bến Tre theo QĐ số 105/NH­ QĐ của Thống đốc NH Nhà nước Việt Nam Hiện nay, Chi nhánh Bến Tre có 2 phòng giao dịch trực thuộc, hơn 50 nhân sự,  thu nhập bình qn mỗi người trên 10 triệu đồng 1 tháng SVTT: Nguyễn Trọng Khang  10 Báo Cáo Thực Tập 1.592.699 DS  thu  nợ GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê 100 1.372.980 100 1.610.448 100 ­219.719 ­13,80 237.468 17,30 (Nguồn: BIDV Bến Tre) Doanh số thu nợ ngắn hạn: Trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thì thu nợ  là cơng việc cực kì quan trọng, nó đảm bảo việc duy trì nguồn vốn hoạt động của  ngân hàng hiệu quả. Doanh số thu nợ qua 3 năm có sự  biến động tăng giảm. Cụ  thể  năm 2012 doanh số thu nợ ngắn hạn là 1.019.735 triệu đồng giảm 214.424 triệu đồng   tương  ứng với tỉ lệ giảm là 17,37% so với năm 2011. Nguyên nhân giảm một phần là   do doanh số cho vay năm 2012 giảm đi nên doanh số thu nợ cũng giảm theo. Sang năm  2013 doanh số thu nợ tăng mạnh, doanh số đạt 1.372.253 triệu đồng tăng 352.518 triệu  đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng là 34,57% so với cùng kỳ năm 2012. Cho thấy ngân hàng  đã hồn thành tốt trong cơng tác thu nợ 2.2.4.1 Doanh số thu nợ ngắn hạn phân theo đối tượng Bảng 2.8 Doanh số thu nợ ngắn hạn phân theo đối tượng ĐVT: triệu đồng 2011 2012 2013 2012/20 11 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tuyệt  đối % Tuyệt  đối % 1.050.610 85,13 790.865 77,56 1.032.573 75,25 ­259.745 ­24,72 241.708 30,56 183.549 14,87 228.870 22,44 339.680 24,75 45.321 24,69 110.810 48,42 DS thu  nợ NH 1.234.159 100 1.372.253 100 ­214.424 ­17,37 352.518 34,57 Chỉ  tiêu Doanh  nghiệ p Cá  nhân 1.019.735 100 2013/2012 (Nguồn: BIDV Bến Tre) Doanh số  thu nợ  ngắn hạn phân theo đối tượng doanh nghiệp: Nhìn chung  doanh số  thu nợ  có sự  biến động tăng giảm. Cụ  thể  năm 2012 doanh số  là 790.865  SVTT: Nguyễn Trọng Khang  26 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê triệu đồng giảm 259.745 triệu đồng so với năm 2011 (doanh số là 1.050.610 triệu đồng)  tương  ứng với tỉ  lệ  giảm là 24,72%. Sang năm 2013, doanh số  năm 2013 là 1.032.573   triệu   đồng   tăng   241.708   triệu   đồng   so   với   năm   2012   tương   ứng   với   tỉ   lệ   tăng   là  30,56%  Nguyên nhân giảm   do  ảnh hưởng   nền  kinh tế   làm cho   doanh  nghiệp hoạt động bị thua lỗ dẫn đến cơng tác thu hồi nợ của Ngân hàng gặp khó khăn Doanh số thu nợ ngắn hạn phân theo đối tượng cá nhân: Việc thu hồi nợ đối  với khách hàng này đạt kết quả khả quan. Doanh số thu nợ liên tục tăng. Năm 2011 là  183.549 triệu đồng, năm 2012 đạt 228.870 triệu đồng tăng 24,69% so với năm 2011. Và  đến năm 2013 thu được 339.680 triệu đồng tăng 48,42%, chiếm tỉ lệ 15,98%. Ngun   nhân cơng tác thu nợ cá nhân có sự tăng trưởng như vậy là do cơng tác thẩm định đối   với khách hàng này rất kỹ lưỡng, chỉ những cá thể có nguồn tài chính đủ đảm bảo thu   hồi nợ thì ngân hàng mới cho vay nên thu hồi nợ cũng tương đối dễ dàng 2.2.4.2 Doanh số thu nợ ngắn hạn phân theo ngành kinh tế Bảng 2.9 Doanh số thu nợ ngắn hạn phân theo ngành kinh tế ĐVT: triệu đồng 2011 Chỉ  tiêu Số tiền 2012 % 2013 2012/20 11 Số tiền % 2013/2012 Số tiền % Tuyệt  đối % Tuyệt  đối % Nông  nghiệp 537.158 43,52 443.315 43,47 644.640 46,98 ­93.843 ­17,47 201.32 45,41 CN­XD 265.958 21,55 248.305 24,35 319.295 23,27 ­17.653 ­6,63 70.990 28,59 Thuỷ  sản 195.862 15,87 119.114 11,68 161.768 11,79 ­76.748 ­39,18 42.654 35,81 Thươn g mại 235.181 19,06 209.001 20,50 246.550 17,96 ­26.180 ­11,13 37.549 17,97 DS thu  nợ NH 1.234.159 100 1.019.735 SVTT: Nguyễn Trọng Khang 100 1.372.253  27 100 ­214.424 ­17,37 352.518 34,57 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hồng Lê (Nguồn: BIDV Bến Tre) Doanh số thu nợ ngắn hạn phân theo ngành nơng nghiệp: Đây là lĩnh vực có  doanh số thu nợ cao nhất so với các lĩnh vực khác, do doanh số cho vay trong lĩnh vực  này chiếm tỷ  lệ  cao nhất. Năm 2012 doanh số  thu nợ  là 443.315 giảm 93.843 triệu  đồng tương  ứng với tỉ lệ  giảm là 17,47%. Sang năm 2013 doanh số đạt 644.640 triệu   đồng tăng 201.325 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ tăng là 45,41% Doanh  số   thu   nợ   ngắn   hạn  phân   theo  ngành   Công   nghiệp     xây  dựng:   chiếm tỷ  trọng tương đối trong tổng doanh số  thu nợ và có sự  biến động. Năm 2012  doanh số  thu nợ  là 248.305 triệu đồng giảm 17.653 triệu đồng tương  ứng với tỷ  lệ  giảm 6,63% so với năm 2011, sang năm 2013 doanh số thu nợ đạt 319.295 triệu đồng  tăng 70.990 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 28,59%. Nguyên nhân tăng chủ yếu   là do các khoản nợ của năm trước tới hạn trả nợ và ngân hàng đã thu được nợ Doanh số  thu nợ  ngắn hạn phân theo ngành thuỷ  sản: có sự  tăng giảm biến  động qua các năm. Năm 2012 doanh số thu nợ là 119.114 triệu đồng giảm 76.748 triệu   đồng tương  ứng với tỷ  lệ  giảm là 39,18% so với năm 2011, sang năm 2013 doanh số  thu nợ  đạt 161.768 triệu đồng tăng 42.654 triệu đồng tương  ứng với tỷ  lệ  tăng là   35,81%. Ngun nhân của sự tăng giảm là do yếu tố giá cả thất thường trên thị trường,  người ni tơm khơng có được lợi nhuận, thậm chí còn bị lỗ, nên việc thu hồi nợ gặp   nhiều khó khăn Doanh số  thu nợ  ngắn hạn phân theo ngành thương mại:  Thu hồi nợ  biến  động tăng giảm qua các năm nhưng nhìn chung có xu hướng tăng và chiếm tỉ  trọng   tương đối (khoảng 19%) trong tổng thu nợ ngắn hạn. Với chủ trương chú trọng đầu   tư phát triển thương mại tỉnh nhà, hoạt động thương mại của tỉnh Bến Tre phát triển  mạnh mẽ trong những năm gần đây, các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả nên cơng tác  thu nợ  tương đối dễ  dàng. Cụ  thể  năm 2013 doanh số  thu nợ  đạt 246.550 triệu đồng   tăng 34.549 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 17,97% so với cùng kỳ năm 2012 SVTT: Nguyễn Trọng Khang  28 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê 2.2.5 Dư nợ cho vay ngắn hạn tại BIDV Bến Tre Bảng 2.10 Dư nợ cho vay ngắn hạn tại BIDV Bến Tre ĐVT: triệu đồng Chỉ  tiêu 2011 2012 Số  tiền % Số  tiền % Số  tiền % 634.478 66,52 481.814 52,21 652.28 66,79 Tổng  953.881 dư  nợ 100 922.788 100 976.568 100 Dư  nợ  cho  vay  NH 2013 2012/2 011 2013/2012 Tuyệt  đối % Tuyệt  đối % ­152.664 ­24,06 170.474 35,38 ­31.093 ­3,26 53.780 5,83 (Nguồn: BIDV Bến Tre) Dư nợ cho vay ngắn hạn: Dư nợ có một ý nghĩa rất lớn trong đánh giá hiệu quả  hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Dư nợ cho biết số nợ mà Ngân hàng còn phải thu  từ khách hàng vay vốn bao gồm những khoản nợ còn trong thời hạn vay hoặc được gia  hạn. Số  dư  nợ  của các hình thức càng lớn càng chứng tỏ  cơng tác cho vay của Ngân  hàng đạt hiệu quả tốt, nguồn vốn của Ngân hàng dồi dào và vai trò cung cấp tín dụng  của Ngân hàng cho nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh cao. DS dư  n ợ  cho vay   ngắn hạn qua các năm có sự  biến động. Cụ  thể, năm 2012 doanh số  là 481.814 triệu   đồng giảm 152.664 triệu đồng so với năm 2011 (doanh số là 634.478 triệu đồng) tương  ứng với tỷ  lệ  giảm là 24,06%. Sang năm 2013 doanh số  đạt 652.288 triệu đồng tăng  170.474 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 35,38% so với cùng kỳ năm 2012 2.2.5.1 Dư nợ cho vay ngắn hạn phân theo đối tượng Bảng 2.11 Dư nợ cho vay ngắn hạn phân theo đối tượng ĐVT: triệu đồng SVTT: Nguyễn Trọng Khang  29 Báo Cáo Thực Tập Chỉ  tiêu GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê 2011 2012 2013 2012/20 11 Số tiền % Số tiền % 2013/2012 Số tiền % Tuyệt  đối % Tuyệt  đối % Doanh  nghiệp 459.441 72,41 326.232 67,71 482.170 73,92 ­133.209 ­28,99 155.938 47,80 Cá  nhân 175.037 27,59 155.582 32,29 170.118 26,08 ­19.455 ­11,11 14.536 9,34 634.478 100 481.814 100 652.288 100 ­152.664 ­24,06 170.474 35,38 Tổng  dư nợ  NH (Nguồn: BIDV Bến Tre) Dư nợ cho vay ngắn hạn phân theo đối tượng doanh nghiệp: nhìn chung thì  doanh số  có sự  biến động. Cụ  thể  năm 2012 doanh số  dư  nợ  là 326.232 triệu đồng  giảm 133.209 triệu đồng tương  ứng với tỷ  lệ  giảm là 28,99% so với năm 2011. Năm   2013 dư  nợ  đạt 482.170 triệu đồng tăng 155.938 triệu đồng tương  ứng với tỉ  lệ  tăng   47,80% so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân giảm một phần là do tổng dư nợ ngắn   hạn năm 2012 giảm, mặc khác là do tổng doanh số cho vay năm 2012 giảm Dư nợ cho vay ngắn hạn phân theo đối tượng cá nhân: Nhìn chung thì dư nợ  khách hàng cá nhân qua các năm có xu hướng tăng tuy có năm cũng giảm. Cụ thể năm  2012 doanh số dư nợ là 155.582 triệu đồng giảm 19.455 triệu đồng tương ứng với tỉ lệ  giảm 11,11% so với năm 2011, sang năm 2013 doanh số tăng trở lại với mức tăng thêm  14.536 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 9,34% so với cùng kỳ năm 2012 2.2.5.2 Dư nợ cho vay ngắn hạn phân theo ngành kinh tế Bảng 2.12 Dư nợ ngắn hạn phân theo ngành kinh tế ĐVT: triệu đồng 2011 Chỉ  tiêu Số  tiền 2012 % 2013 Số  tiền SVTT: Nguyễn Trọng Khang 2012/2 011 % 2013/2012 Số  tiền  30 % Tuyệt  đối % Tuyệt  đối % Báo Cáo Thực Tập Nông  nghiệp CN&XD 189.567 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê 29,88 152.632 31,68 163.693 25,10 ­36.935 ­19,48 11.061 7,25 235.62 48,90 389.62 59,73 ­129.610 ­35,49 154.000 65,36 8,81 52.651 10,93 48.568 7,44 ­3.245 ­5,81 ­4.083 ­7,75 3,75 40.907 8,49 50.403 7,73 17.126 72,02 9.496 23,21 481.814 52,21 170.474 35,38 365.234 57,56 55.896 Thuỷ  sản Thương  23.781 mại Tổng dư  634.478 nợ NH 100 652.28 100 ­152.664 ­24,06 (Nguồn: BIDV Bến Tre) Đối với ngành nơng nghiệp: chiếm tỉ  lệ trung bình khoảng trên 25% dư nợ  tín  dụng ngắn hạn hằng năm và có xu hướng khơng tăng nhiều về doanh số. Cụ thể năm   2012 doanh số  là 152.632 triệu đồng giảm 36.935 triệu đồng so với năm 2011 tương   ứng với tỷ  lệ  giảm là 19,48%. Sang năm 2013 thì doanh số  tăng trở  lại và đạt mốc   163.693 triệu đồng, tăng 11.061 triệu đồng tương  ứng tăng 7,25% so với cùng kỳ năm  2012 Đối với ngành CN&XD: là ngành có dư nợ ngắn hạn cao nhất so với các ngành   khác. Dư  nợ ngắn hạn cũng tăng giảm qua các năm nhưng mức tăng thì cao hơn mức   giảm nên nhìn chung thì tăng. Năm 2012 doanh số là 235.624 triệu đồng giảm 129.610   triệu đồng so với năm 2011 (doanh số là 365.234 triệu đồng) tương ứng với tỷ lệ giảm   là 35,49%. Sang năm 2013 doanh số  đạt 389.624 triệu đồng tăng 154.000 triệu đồng  tương ứng với tỷ lệ tăng là 65,36% so với cùng kỳ 2011 Đối với ngành thuỷ sản: Nhìn vào bảng số liệu ta thấy sự biến động giảm của  dư nợ ngắn hạn, năm 2012 doanh số là 52651 triệu đồng giảm 3.245 triệu đồng tương  ứng với tỷ lệ giảm 5.81% so với năm 2011, sang năm 2013 doanh số dư nợ đạt 48.568   triệu đồng giảm 4.083 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 7,75% so với cùng kỳ năm   SVTT: Nguyễn Trọng Khang  31 Báo Cáo Thực Tập GVHD: Th.s Nguyễn Thị Hoàng Lê 2012. Nguyên nhân giảm cho thấy sự biến động thất thường của ngành thuỷ sản dẫn   tới quy mơ tín dụng trong lĩnh vực này bị thu hẹp Đối với ngành thương mại: Hoạt động thương  mại của tỉnh nhà được đầu tư  và ngày càng phát triển tốt vì thế  dư  nợ  trong lĩnh vực này cũng tăng. Năm 2012 tăng   17.126 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 72,02%, sang năm 2013 tăng 9.496 triệu  đồng tăng 23,21% so với cùng kỳ năm 2012 2.2.6 Tình hình nợ quá hạn ngắn hạn tại BIDV Bến Tre Bảng 2.13 Tình hình nợ quá hạn ngắn hạn tại BIDV Bến Tre ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số tiền  % Số tiền  % Số tiền  % Tổng NQH NH 1.289 100 1.528 100 1.705 100 NQH  360 ngày 27 2,1 38 2.5 27 1,6 (Nguồn : BIDV Bến Tre) Dựa vào bảng số liệu ta nhận thấy: trong các năm, các khoản NQH tập trung chủ  yếu ở nhóm nợ 360 ngày) chiếm tỷ  trọng rất   nhỏ. Điều này cho thấy cơng tác thu hồi nợ của ngân hàng có hiệu quả tốt Điều dễ nhận thấy thứ 2 là so với năm 2011, tỷ trọng NQH của năm 2012 có khác  biệt đáng kể, tỷ trọng nhóm NQH 

Ngày đăng: 13/01/2020, 05:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan