1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Hóa học phân tích (Dành cho ngành KHMT)

135 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Nội dung của bài giảng trình bày kỹ thuật sử dụng máy tính casio trong hóa phân tích; các định luật cơ sở áp dụng cho dung dịch điện ly; cân bằng ion trong dung dịch; mở đầu phân tích định lượng; phân tích khối lượng. Để nắm chắc kiến thức mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Bài giảng HÓA HỌC PHÂN TÍCH (Dành cho ngành KHMT) ThS Hồ Sỹ Linh ĐỒNG THÁP – 2019 CHƢƠNG KỸ THUẬT SỬ DỤNG MÁY TÍNH CASIO TRONG HĨA PHÂN TÍCH Kỹ thuật gán số liệu: Ví dụ: Độ tan M3(PO4)n nước nguyên chất 6,44637.10-7M, tính n? Cho KS = 10-28,92 Xét CB: M3(PO4)n 3Mn+ + nPO43- KS = 10-28,92 Gọi độ tan S  3S nS Ta có: KS = (3S)3.(nS)n = 10-28,92 Bấm máy: - Nhập vào máy CASIO: 10-28,92 = (3A)3.(XA)X - Shift/Solve  Máy hỏi “A = ?”, nhập A = S - Máy hỏi “Solve for X?”  thường nhập 0, - Bấm “=” để máy tìm nghiệm  X = n = 2 Giải phƣơng trình bậc cao: - Nhập phương trình từ dạng ban đầu (khơng biến đổi) - Thơng thường bấm “Shift/Solve/0 /=” xảy nghiệm âm - Nếu dung dịch axit – bazơ Bấm Shift/Solve  máy hỏi “Solve for X?” (dừng lại!!!) + Nếu dung dịch axit (pH < 7), nhập tiếp giá trị 0; 1; 10-1; 10-2; ; 10-7  bấm tiếp dấu “=” + Nếu dung dịch bazơ (pH > 7), nhập giá trị 10-14; 10-13; ; 10-7  bấm tiếp dấu “=”  Đầu tiên nhập 10-7 Ví dụ 1: Tính pH dung dịch HCl 10-7 M CHƢƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ SỞ ÁP DỤNG CHO DUNG DỊCH ĐIỆN LY 1.1 Định luật bảo toàn nồng độ ban đầu (BTNĐBĐ) a) Một số khái niệm: Nồng độ gốc Co: nồng độ chất trước đưa vào hỗn hợp phản ứng Nồng độ ban đầu C: nồng độ chất hỗn hợp, trước xảy phân ly, xảy phản ứng… Coi Vi Ci = V Nồng độ cân [i]: nồng độ chất thời điểm cân Ví dụ: Trộn 10mL dung dịch HCl 0,06M với 5mL dung dịch NH3 0,06M Tính nồng độ gốc, nồng độ ban đầu HCl, NH3? b) Nội dung ĐLBT NĐBĐ: “Nồng độ ban đầu cấu tử tổng nồng độ cân dạng tồn cấu tử dung dịch” Xét acid HnA (n chức): Trong nước HnA phân ly theo n cân  Trong dung dịch tồn (n + 1) dạng: HnA, Hn-1A-;… An- Theo ĐLBT NĐBĐ ta có: CHnA = [HnA] + [Hn-1A-] + [Hn-2A2-] +… + [An-] Tương tự với muối NanA  Có cấu tử Na+ An Cần viết biểu thức BTNĐBĐ cho cấu tử Chú ý: Nếu acid – base mạnh dung dịch khơng tồn dạng phân tử trung hòa - Quy trình viết biểu thức ĐLBT NĐBĐ: + Bước 1: Có cấu tử? + Bước 2: Giá trị n? Acid – base mạnh/yếu? + Bước 3: Viết cân để xuất tất dạng tồn cấu tử + Bước 4: Viết biểu thức ĐLBT NĐBĐ c) Phân số nồng độ (i) a) Khái niệm: “Phân số nồng độ cấu tử i tỉ lệ [i] với tổng nồng độ ban đầu (C) cấu tử dung dịch” b) Biểu thức định lƣợng: 𝛂𝐢 = [𝐢] [𝐢] = [𝐢] 𝐂  [i] = i.C Nếu cấu tử có nhiều dạng ban đầu, ví dụ HnA C1 + Hn-1A- C2 tổng nồng độ ban đầu C = (C1 + C2) Khi đó: 𝛂𝐢 = [𝐢] 𝐂  [i] = i.C = i.(C1 + C2) c) Xây dựng cơng thức tính phân số nồng độ: * Phân số nồng độ HA CM (n = 1) HA  H+ + AKa  HA tồn dạng HA ATheo ĐLTDKL ta có: 𝐊𝐚 = [𝐇 + ][𝐀− ] 𝐇𝐀 Theo ĐLBT NĐBĐ ta có: C = [HA] + [A-] Từ (1), (2) ta có: h αHA = h + Ka Ka αA− = h + Ka (1) (2)  K K α A2- = h + K h + K K 1   K h H A (n = 2) α HA- = h + K h + K K 1   h α H2 A = h + K h + K K  10 1.2 Các phƣơng pháp định lƣợng: 1.3.1 Phương pháp dãy tiêu chuẩn: - Chuẩn bị dãy dung dịch chuẩn có nồng độ: C1< C2

Ngày đăng: 13/01/2020, 04:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w