Đồ án Quy hoạch giao thông vận tải tại Khu Đồng Bò, Khánh Hòa có kết cấu nội dung gồm 3 chương: Chương 1 hiện trạng phát triển giao thông vận tải, chương 2 dự báo nhu cầu vận tải, chương 3 quy hoạch phát triển giao thông vận tải đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung đồ án để có thêm tài liệu học tập và nghiên cứu.
MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết lập quy hoạch Giao thơng vân tai là k ̣ ̉ ết cấu cơ bản của hạ tầng KTXH, phải được ưu tiên đầu tư phát triển làm tiền đề, động lực thực hiện mục tiêu tăng trưởng, phát triển KTXH theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ của tỉnh, đạt được mục tiêu giao thơng đảm bảo giữ gìn an ninh quốc phòng, tạo điều kiện cho phát triển các giai đoạn tiếp theo Đồng Bò là một hệ thống những dãy núi cao tự nhiên nằm ở hướng Đơng Nam TP. Nha Trang, cách trung tâm thành phố khoảng 5 7km đường chim bay. Nhìn tổng thể, dãy núi Đồng Bò (tên chữ là Hồng Ngưu) là một hình vòng cung kéo dài theo hướng Tây Đơng, có diện tích tồn vùng gần 200km2, trải rộng trên các địa bàn TP. Nha Trang cùng với một phần của các huyện Diên Khánh và thị xã Cam Ranh. Với địa hình như vậy, việc phát triển giao thơng vận tải có ý nghĩa rất quan trọng , nó là cơ sở để phát triển kinh tế xã hội của cả khu vực. Mặt khác, với hệ thống giao thơng hiện tại, hạ tầng kỹ thuật, chất lượng còn yếu kém, nhiều tuyến đường xuống cấp … nó khơng đáp ứng được nhu cầu phát triển của địa phương. Vì vậy, việc lập dự án Quy hoạch giao thơng vận tải khu đơ thị Đồng Bò Khánh Hòa là rất cần thiết 2.Căn cứ lập quy hoạch Căn cứ định hướng quy hoạch tổng thể đơ thị cả nước đến năm 2020, quy hoach tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng đơng bằng sơng Hồng đến năm 2010 đã được thủ tướng phê duyệt Căn cứ vào số : 01/QĐTTg năm 2007 Phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hồ đến năm 2025 Căn cứ vào quyết định số 251/2006/QĐTTg ngày 31/10/2006 của thủ tướng chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 với quan điểm phát triển bảo đảm ngun tắc phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung của cả nước, của Vùng miền Trung; xây dựng Khánh Hồ trở thành trung tâm của khu vực Nam Trung Bộ và Tây Ngun; bảo đảm mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giải quyết tốt các vấn đề xã hội, đặc biệt là giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ hộ nghèo, làm tốt cơng tác dân tộc, tơn giáo, giữa phát triển kinh tế với bảo đảm an ninh, quốc phòng, củng cố hệ thống chính trị, nền hành chính nhà nước và bảo vệ mơi trường Căn cứ bản đồ đo đạc thành phố tỷ lệ 1/1000 đo đạc đến năm 1997 của sở địa chính khánh hòa lập Căn cứ vào bản đồ đo đạc 1/5000 do sở xây dựng Khánh Hòa cấp Căn cứ quy phạm kỹ thuật thiết kế đường phố, quảng trường đơ thị TCXD 104:1983 Căn cứ tiêu chuẩn thiết kế đường ơtơ – 22TCN Căn cứ tiêu chuẩn thiết kế quy hoạch xây dựng đơ thị TCVN 4449:1987 Định hướng phát triển giao thơng đơ thị của Việt Nam 3. Đối tượng, phạm vi và mục tiêu quy hoạch a. Đối tượng và phạm vi quy hoạch Khu đơ thị Đồng Bò Nha Trang – Khánh Hòa nằm ở hướng Đơng Nam TP. Nha Trang, cách trung tâm thành phố khoảng 5 7km đường chim bay. Nhìn tổng thể, dãy núi Đồng Bò (tên chữ là Hồng Ngưu) là một hình vòng cung kéo dài theo hướng Tây Đơng, có diện tích tồn vùng gần 200km2, trải rộng trên các địa bàn TP. Nha Trang cùng với một phần của các huyện Diên Khánh và thị xã Cam Ranh. b. Mục tiêu, nhiệm vụ quy hoạch Mục tiêu: Đáp ứng tốt nhất nhu cầu đi lại của người dân Giảm ùn tắc giao thơng, tăng khả năng thơng hành trên tuyến đường Giảm chi phí nhiên liệu chạy xe dẫn tới giảm giá thành vận chuyển, giảm ơ nhiễm Việc xây dựng phát triển đơ thị theo cơ chế mới Làm tiền đề thuận lợi để triển khai cho việc phát triển và dự án đầu tư Đáp ứng nhu cầu phát triển mới, tạo đà thúc đây q trình đơ th ̉ ị hóa, tăng trưởng kinh tế Từng bước xây dựng kết cấu hạ tầng thị khu đơ thi m ̣ ơi ph ́ ước đồng, năng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân đơ thị Tạo điều kiện phát triển văn hóa, giáo dục,y tế Làm thay đổi cấu trúc đơ thị,và cũng như các vùng lân cận Nhiệm vụ : Rà sốt tình hình triển khai thực hiện quy hoạch 2014 để xem tính chất nào còn phù hợp Xác định tiền đề và động lực phát triển đơ thị Xác định quy mơ dân số, đất đai, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đơ thị Đề xuất định hướng phát triển khơng gian, mạng lưới hạ tầng kỹ thuật đơ thị Đề xuất nội dung xây dựng ngắn hạn sao cho phù hợp với quy hoạch lâu dài Xây dựng điều lệ quản lý đơ thị Trên cơ sở nghiên cứu địa hình tự nhiên, đánh giá cơ sở hiện trạng đơ thị, nghiên cứu phát triển của đơ thị trong 20 năm qua, phân tích đánh giá tiềm năng thế mạnh của đơ thị, cấu trúc của đơ thị, để định hướng và phát triển khơng gian đơ thị Phước Đồng, thực hiện đồ án đề xuất chia khơng gian đơ thị Phước Đồng thành 5 khơng gian chủ đạo CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN GIAO THƠNG VẬN TẢI 1.1.Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Giới thiệu chung về Nha Trang Nha Trang là một thành phố ven biển và là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Khánh Hòa,Việt Nam. Trước khi trở thành phần đất của Việt Nam, Nha Trang thuộc về Chiêm Thành. Các di tích của người Chăm vẫn còn tại nhiều nơi ở Nha Trang. Nha Trang được Thủ tướng chính phủ Việt Nam cơng nhận là đơ thị loại 1 vào ngày 22 tháng 4 năm 2009. Đây là một trong các đơ thị loại 1 trực thuộc tỉnh Việt Nam Nha Trang mệnh danh ngọc của biển Đơng, Viên ngọc xanh vì giá trị thiên nhiên, sắc đẹp cũng như khí hậu của nó Vị trí địa lý: Các thơng số địa lý: Tọa độ: 12°15′22″B 109°11′47″Đ Diện tích: 251 km² Dân số (2009): Tổng cộng: 392279 người Mật độ: 1562 người/km² Dân tộc: Kinh, Hoa Múi giờ: UTC +7 1.1.1.2 Điều kiện tự nhiên a .Địa chất và Tài ngun Cấu tạo địa chất của Khánh Hòa chủ yếu là đá granit và ryolit, dacit có nguồn gốc mác ma xâm nhập hoặc phún trào kiểu mới. Ngồi ra còn có các loại đá cát, đá trầm tích ở một số nơi. Về địa hình kiến tạo, phần đất của tỉnh Khánh Hòa đã được hình thành từ rất sớm, là một bộ phận thuộc rìa phía ĐơngNam của địa khối cổ Kom Tom, được nổi lên khỏi mặt nước biển từ đại Cổ sinh, cách đây khoảng 570 triệu năm. Trong đại Trung sinh có 2 chu kỳ tạo sản inđơxi và kimêri có ảnh hưởng một phần đến Khánh Hòa. Do q trình phong hóa vật lý, hóa học diễn ra trên nền đá granit, ryolit đã tạo thành những hình dáng độc đáo, đa dạng và phong phú, góp phần làm cho thiên nhiên Khánh Hòa có nhiều cảnh đẹp nổi tiếng Khánh Hòa có nhiều tài ngun khống sản như than bùn, cao lanh, sét, sét chịu lửa, vàng sa khống, cát thuỷ tinh, san hơ, đá granit, quặng ilmênit, nước khống, phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng và cơng nghiệp khai thác. Ngồi ra còn có nhiều tài ngun biển, bao gồm các nguồn rong, tảo thực vật, trữ lượng hải sản lớn cung cấp ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến hải sản; các điều kiện thuận lợi để khai thác sinh vật biển và ni trồng thuỷ sản b. Khí hậu: Nha Trang có khí hậu nhiệt đới xavan chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương. Khí hậu Nha Trang tương đối ơn hòa, nhiệt độ trung bình năm là 26,3⁰C. Có mùa đơng ít lạnh và mùa khơ kéo dài.Mùa mưa lệch về mùa đơng bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 12 dương lịch, lượng mưa chiếm gần 80% lượng mưa cả năm (1.025 mm). Khoảng 10 đến 20% số năm mùa mưa bắt đầu từ tháng 7, 8 và kết thúc sớm vào tháng 11. So với các tỉnh Dun hải Nam Trung Bộ, Nha Trang là vùng có điều kiện khí hậu thời tiết khá thuận lợi để khai thác du lịch hầu như quanh năm. Những đặc trưng chủ yếu của khí hậu Nha Trang là: nhiệt độ ơn hòa quanh năm (25⁰C 26⁰C), tổng tích ơn lớn (> 9.5000C), sự phân mùa khá rõ rệt (mùa mưa và mùa khơ) và ít bị ảnh hưởng của bão BẢNG 1.1.1.2 KHÍ HẬU CHUNG CỦA TP. NHA TRANG Nhiệ t độ Tb Một Hai Ba Tư Năm Sáu Bảy Tám Chín Mườ i Mườ i một Mườ i hai Cao nhất (°C) 27 28 29 31 32 32 32 32 32 30 28 27 Thấ p nhất (°C) 22 22 23 25 26 26 26 26 25 24 24 22 Lượ 2,4 0,56 2,07 1,98 5,08 3,48 2,62 3,23 13,38 25,43 25,12 12,21 ng mưa (cm) Nguồn: MSN Weather c. Địa hình: Địa hình Nha Trang khá phức tạp có độ cao trải dài từ 0 đến 900 m so với mặt nước biển được chia thành 3 vùng địa hình. Vùng đồng bằng dun hải và ven sơng Cái có diện tích khoảng 81,3 km², chiếm 32,33% diện tích tồn thành phố; vùng chuyển tiếp và các đồi thấp có độ dốc từ 3⁰ đến 15⁰ chủ yếu nằm ở phía Tây và Đơng Nam hoặc trên các đảo nhỏ chiếm 36,24% diện tích, vùng núi có địa hình dốc trên 15⁰ phân bố hai đầu Bắc Nam thành phố, trên đảo Hòn Tre và một số đảo đá chiếm 31,43% diện tích tồn thành phố d. Sơng ngòi: Thành phố có nhiều sơng suối tập trung ở 2 hệ thống sơng chính là sơng Cái Nha Trang và sơng Qn Trường Sơng Cái Nha Trang (còn có tên gọi là sơng Phú Lộc, sơng Cù) có chiều dài 75 km, bắt nguồn từ đỉnh Chư Tgo cao 1.475 m, chảy qua các huyện Khánh Vĩnh, Diên Khánh và thành phố Nha Trang rồi đổ ra biển ở Cửa Lớn (Đại Cù Hn). Đoạn hạ lưu thuộc địa phận Nha Trang có chiều dài khoảng 10 km. Sơng là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sản xuất cơngnơng nghiệp, du lịchdịch vụ và sinh hoạt dân cư cho thành phố và các huyện lân cận Sơng Qn Trường (hay Qn Tường) là 1 hệ thống sơng nhỏ có chiều dài khoảng 15 km, chảy qua địa phận các xã Vĩnh Trung, Vĩnh Hiệp, Vĩnh Thái, Phước Đồng và 3 phường Phước Long, Phước Hải, Vĩnh Trường rồi đổ ra Cửa Bé. Sơng chia thành 2 nhánh: nhánh phía Đơng (nhánh chính) có chiều dài 9 km và nhánh phía Tây (còn gọi là sơng Tắc) dài 6 km Thủy triều vùng biển Nha Trang thuộc dạng nhật triều khơng đều, biên độ trung bình lớn nhất từ 1,4 3,4 m. Độ mặn biến thiên theo mùa từ 1 3,6% 1.1.2. Vị trí quy hoạch Vị trí quy hoạch của khu đơ thị Đồng Bò thuộc xã Phước Đồng thành phố Nha Trang Khánh Hòa 1.1.2.1. Vị trí địa lý Đồng Bò thuộc Phước Phương xã Phước Đồng, thành phố Nha Trang Khánh Hòa cách thành phố Nha Trang khoảng 7km cách khu du lịch Bãi Dài khoảng 20 km. Địa hình của xã chủ yếu là 1 thung lũng tương đối bằng phẳng được bao quanh bởi các khối núi cao núi Cù Hin phía Nam, núi Hòn Rớ phía Đơng và núi Đồng Bò phía Tây, phía Bắc bị ngăn cách với trung tâm thành phố bằng sơng Cửa Bé. Trong q khứ, đây là một xã nghèo, dân số thưa thớt, nghề nghiệp chủ yếu là lặn biển, đánh cá và đốt than Các thơng số địa lý: Tọa độ: 12°13′2″B 109°11′15″Đ Diện tích: 56,65 km² Dân số (2013): Tổng cộng: 19095 người Mật độ: 337người/km² Dân tộc: Kinh, Hoa 1.1.2.2. Điều kiện tự nhiên Địa hình chủ yếu là một thung lũng tương đối bằng phẳng được bao quanh bởi các khối núi cao như núi Cù Hin ở phía nam, núi Hàn Rớ ở phía Đơng, phía Bắc bị ngăn với trung tâm thành phố bằng sơng Cửa Bé a .Địa chất: Chủ yếu là đá granit và ryolit, dacit có nguồn gốc mác ma xâm nhập hoặc phun trào kiểu b. Khí hậu: Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới xavan. Song khí hậu Khánh Hòa có những nét biến dạng độc đáo với các đặc điểm riêng biệt. So với các tỉnh, thành phía Bắc từ Đèo Cả trở ra và phía Nam từ Ghềnh Đá Bạc trở vào, khí hậu ở Khánh Hòa tương đối ơn hòa hơn do mang tính chất của khí hậu đại dương. Thường chỉ có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa nắng. Mùa mưa ngắn, từ khoảng giữa tháng 9 đến giữa tháng 12 dương lịch, tập trung vào 2 tháng 10 và tháng 11, lượng mưa thường chiếm trên 50% lượng mưa trong năm. Những tháng còn lại là mùa nắng, trung bình hàng năm có tới 2.600 giờ nắng Nhiệt độ trung bình hàng năm của Khánh Hòa cao khoảng 26,7 °C riêng trên đỉnh núi Hòn Bà (cách Nha Trang 30 km đường chim bay) có khí hậu như Đà Lạt. Độ ẩm tương đối khoảng 80,5% c. Thủy văn: Sơng Đồng Bò nằm giữa trung tâm xã Phước Đồng và Phước Phương Ngày nay, với sự phát triển của Đồng Bò đã trở thành điểm đến du lịch của khách trong nước và nước ngồi nhờ sự phát triển của hạ tầng kỹ thật giao thơng vận tải nối liền Thành phố Nha Trang và sân bay quốc tế Cam Ranh. Nhiều khu đơ thị được xây dựng như Hòn Rớ 1, Hòn Rớ 2 để đáp ứng nhu cầu phát triển hòa nhập kinh tế xã hội 1.1.2 Vai trò của khu vực đối với an ninh Quốc phòng Kinh tế Với vị trí địa lý của khu vực như trên, nó có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm quốc phòng an ninh và với lợi thế về tài ngun Biển, khống sản, du lịch… đã góp phần phát triển kinh tế xã hội vững mạnh, trở thành 1 trong những thành phố giàu đẹp nhất Việt Nam 1.1.2.1.Kinh Tế: Nha Trang là thành phố có nền kinh tế tương đối phát triển ở khu vực miền Trung Năm 2011, GDP bình qn đầu người của thành phố đạt 3184 USD , tốc độ tăng trưởng GDP tăng bình qn hàng năm từ 13 14%.Cơ cấu kinh tế chuyển đổi tích cực theo hướng dịch vụ cơng nghiệp nơng nghiệp. năm 2011, tỷ trọng cơng nghiệpxây dựng chiếm 32%, du lịchdịch vụ 63,77% và nơng nghiệp là 4,23%. trong đó cơng nghiệp tăng 7,97%, dịch vụ tăng 7,01% so với năm 2010, Ngược lại ngành nơng nghiệp tiếp tục suy giảm 12,46% do q trình đơ thị hóa khiến quỹ đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Là trung tâm kinh tế của tỉnh Khánh Hòa, Nha Trang có nhiều đóng góp đáng kể, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tếxã hội trên địa bàn Khánh Hòa. Tuy diện tích chỉ chiếm 4,84%, Nha Trang chiếm đến hơn 1/3 dân số và hơn 2/3 tổng sản phẩm nội địa của Khánh Hòa. Ngồi ra Nha Trang cũng đóng góp 82,5% doanh thu du lịchdịch vụ và 42,9% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh. Là trung tâm khai thác, chế biến thủyhải sản lớn, sản lượng thủy hải sản của thành phố cũng chiếm 41,7% tổng sản lượng tồn tỉnh 1.2 Hiện trạng Kinh Tế Xã Hội 1.2.1 Tổ chức hành chính _ Dân số: Bảng 1.2. Bảng thống kê Dân số (Nguồn Cục Tổng thống kê ) Thời gian 2009 2013 Thơng số Khánh Hòa Nha Trang Phước Đồng Dân số (người) 1174.100 392.279 19095 Mật độ (người/km2) 225 1562 337 Dân số (người) 1192.500 Mật độ (người/km2) 229 Theo số liệu điều tra ngày 1 tháng 4 năm 2011 dân số tỉnh Khánh Hòa là 1.174.100 người với mật độ dân số tồn tỉnh là 225 người/km², trong đó nam giới có khoảng 581.299 người (49.47%) và nữ giới khoảng 593.549 người (50.53%); tỷ lệ tăng dân số của tỉnh bình qn từ năm 19992009 là 1,1%; tỷ số giới tính là 97,9%. Theo điều tra biến động dân số năm 2011, Khánh Hòa có 584.200 người sinh sống ở khu vực đơ thị (48.8% dân số tồn tỉnh) và 589.900 người sống ở khu vực nơng thơn (51,2%) Dân số Khánh Hòa hiện nay phân bố khơng đều. Dân cư tập trung đơng nhất thành phố Nha Trang(chiếm 1/3 dân số tồn tỉnh), trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh Huyện Diên Khánh và thành phố Cam Ranh cũng có mật độ dân số khá cao (xấp xỉ 400 người/km²) thị xã Ninh Hòa và các huyện còn lại đồng bằng có mật độ dân cư khơng chênh lệch lớn và gần bằng mức trung bình tồn tỉnh (khoảng 200 người/km²), các huyện miền núi có mật độ dân số tương đối thấp là Khánh Sơn (62 người/km²) và Khánh Vĩnh (29 người/km²). Nơi có mật độ dân số thấp nhất tỉnh là huyện đảo Trường Sa (0,39 người/km²).Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2010 thì tồn tỉnh có khoảng 519.600 người sinh sống tại khu vực thành thị và 648.100 sinh sống khu vực nơng thơn Về độ tuổi năm 2009 tồn tỉnh có 526.061 người dưới 25 tuổi (45% dân số), 450.393 người từ 25 đến 50 tuổi (39% dân số) và 183.150 trên 50 tuổi (16%) 1.2.2 1.2.2.1 Hiện trạng phát triển Kinh Tế Nha Trang Nha Trang là thành phố có nền kinh tế tương đối phát triển ở khu vực miền Trung. Năm 2011, GDP bình qn đầu người của thành phố đạt 3184 USD , tốc độ tăng trưởng GDP tăng bình qn hàng năm từ 13 14%.Cơ cấu kinh tế chuyển đổi tích cực theo hướng dịch vụ cơng nghiệp nơng nghiệp. năm 2011, tỷ trọng cơng nghiệpxây dựng chiếm 32%, du lịchdịch vụ 63,77% và nơng nghiệp là 4,23%. trong đó cơng nghiệp tăng 7,97%, dịch vụ tăng 7,01% so với năm 2010, Ngược lại ngành nơng nghiệp tiếp tục suy giảm 12,46% do q trình đơ thị hóa khiến quỹ đất nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Là trung tâm kinh tế của tỉnh Khánh Hòa, Nha Trang có nhiều đóng góp đáng kể, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tếxã hội trên địa bàn Khánh Hòa. Tuy diện tích chỉ chiếm 4,84%, Nha Trang chiếm đến hơn 1/3 dân số và hơn 2/3 tổng sản phẩm nội địa của Khánh Hòa. Ngồi ra Nha Trang cũng đóng góp 82,5% doanh thu du lịchdịch vụ và 42,9% giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh. Là trung tâm khai thác, chế biến thủyhải sản lớn, sản lượng thủy hải sản của thành phố cũng chiếm 41,7% tổng sản lượng tồn tỉnh a .Thương mại – dịch vụ, du lịch: Thương mại Dịch vụ Du lịch là ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng tạo động lực phát triển đơ thị và mang lại vị thế quan trọng cho Nha Trang. Đặc biệt các hoạt động du lịch, văn hóa, vui chơi giải trí phát triển đa dạng, phong phú, nhờ đó Nha Trang thu hút ngày càng nhiều du khách trong nước và quốc tế đến tham quan nghỉ dưỡng Tổng mức bán lẻ hàng hóa năm 2010 ước đạt 9350 tỷ đồng, tăng 20,54% so năm 2009. Hoạt động thương mại tư nhân phát triển mạnh, tạo nên một thị trường cạnh tranh Xu hướng kinh doanh đại siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi phát triển nhanh. Việc coi trọng khách hàng, phong cách phục vụ văn minh, lịch sự ngày càng được chú trọng hơn. Các khu thương mại trên các tuyến phố chính được đầu tư xây dựng tạo nên bộ mặt đơ thị và thu hút nhiều khách đến mua sắm. Một số tuyến phố chun doanh bước đầu được hình thành như phố xe máy điện lạnh (đường Quang Trung), phố trang trí nội thất (đường Thống Nhất), phố thời trang (đường Phan Chu Trinh, Lý Thánh Tôn), phố dịch vụ ăn uống khách sạn (Trần Phú, Biệt Thự, Trần Quang Khải, Hùng Vường, Nguyễn Thiện Thuật ), Tài chínhNgân hàng (Yersin, Lê Thành Phương) Trong ngành Du lịch, tồn thành phố hiện có 455 khách sạn, với tổng số gần 10.000 phòng. năm 2011, Nha Trang đón hơn 2 triệu lượt khách du lịch (tăng 18,54% so với năm 2010), trong đó hơn 440.000 lượt khách quốc tế (tăng 13,5%), số ngày lưu trú bình qn của du khách là 2,09 ngày/khách; tổng doanh thu du lịch và dịch vụ ước đạt 2.142,9 tỷ đồng (tăng 20,28%)…Ngành du lịch cũng thu hút khoảng gần 9.000 lao động trực tiếp. 10 bằng đi bộ, hoặc xe đạp, phương tiện giao thông công cộng và hạn chế tối đa di chuyển bằng xe máy, ô tô cá nhân Xây dựng hệ thống các trạm kiểm tra nguồn thải của xe và trạm bảo dưỡng sửa chữa, rửa xe tại các điểm tiếp giáp khu vực cửa ngõ ra vào trung tâm Trong tương lai, xây dựng hệ thống xe điện đô thị. Tuyến chạy bao quanh các trục giao thơng chính. Bố trí các điểm dừng kết hợp các bãi đỗ xe tập trung tại các vị trí cửa ngõ người tham gia chuyển đổi từ các phương tiện giao thơng cơ giới cá nhân sang đi bộ hoặc các phương tiện cơng cộng nội bộ khu vực hoặc các phương tiện đặc thù của khu vực như xe đạp, xe điện… 3.5.2. Chương trình quản lý, giám sát mơi trường vùng Chương trình quản lý: Xây dựng và hồn thiện hệ thống quản lý mơi trường khu vực hiện nay trong bối cảnh gia tăng phát triển kinh tế xã hội để nhận ra các điểm yếu cần khắc phục, điều chỉnh và nâng cấp Chương trình giám sát mơi trường vùng: Địa điểm quan trắc: Xây dựng hệ thống quan trắc và giám sát mơi trường định kỳ về mơi trường đất, nước, khơng khí, tiếng ồn,… tại các điểm có khả năng gây ra các sự cố mơi trường, các khu vực nhạy cảm về mơi trường Tần suất quan trắc: Mơi trường khơng khí hàng q (3 tháng một lần); Mơi trường nước lục địahàng q (3 tháng một lần); Mơi trường đấtmột năm 2 lần; Chất thải rắnhàng q (3 tháng 1 lần); Tiếng ồnhàng q (3 tháng 1 lần) Tổ chức thực hiện quan trắc: Kinh phí thực hiện quan trắc trước mắt trích từ nguồn 1% chi ngân sách của vùng tỉnh cho sự nghiệp BVMT (theo quy định của Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005). Quy trình quy phạm quan trắc mơi trường phải tn theo các hướng d n của nhà nước và của Bộ Tài ngun và Mơi trường 3.6. Nhu cầu vốn đầu tư 3.6.1. Kinh phí xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đơ thị hành chính : • Tổng kinh phí đầu tư xây dựng phần hạ tầng kỹ thuật cho tồn bộ 523ha ha khu đơ thị theo đồ án là 1.098 tỷ, trong đó hạ tầng kỹ thuật cho khu vực hành chính tập trung khoảng 300 tỷ đồng • Kinh phí đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thơng: khoảng 395 tỷ đồng 84 • Suất đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật trung bình khoảng 11,85 tỷ đồng/ ha đất xây dựng 3.6.2. Kinh phí xây dựng các cơng trình hành chính tập trung dự kiến khoảng 3000 tỷ đồng 3.6.3. Các chương trình, dự án ưu tiên đầu tư • Giai đoạn 1: Phát triển tòa nhà hành chính đầu não và các cơ quan, sở ngành xung quanh. Xây dựng các tuyến giao thơng chính kết nối khu vực nhân lõi với các tuyến giao thơng chính đơ thị • Giai đoạn 2: Xây dựng cơ bản hồn thành khu hành chính, khu phục vụ hành chính, hệ thống quảng trường và mặt nước phía Nam, (lúc này tồn bộ dự án cải tạo sơng Qn trường đã hòa thiện sẽ góp phần duy trì cảnh quan và điều hòa mặt nước trong khu vực) và 1 phần khu ở • Giai đoạn 3: Tiếp tục xây dựng các khu cơng an, qn đội, các khu cây xanh, mặt nước phía Tây và phía Nam; Hồn thiện khu hành chính, văn hóa, khu ở và khơng gian xanh, khu giải trí KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận: Qua điều tra nghiên cứu, các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hố, giáo dục, y tế và hiện trạng giao thơng tỉnh, quy hoạch điều chỉnh phát triển giao thơng vận tải là cơ sở khoa học có hệ thống các quy luật phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, để từ đó đưa ra những dự báo xác đáng về nhu cầu và lưu lượng vận tải của tỉnh trong tương lai trung dài hạn . Đây là căn cứ chính giúp cho quy hoạch giao thơng và chỉ đạo của ngành giao thơng trong tương lai được tiến hành một cách chủ động, có định hướng rõ ràng hợp lý, mang lại hiệu quả thiết thực. Các hoạt động của tồn ngành giao thơng có tính khoa học, bám sát được với u cầu mới trong cơ chế thị trường đầy biến động Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải là một bộ phận của quy hoạch tổng thể KTXH tỉnh, nhằm cụ thể hố các bước phát triển về giao thơng vận tải trên địa bàn tỉnh để tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ có hiệu quả cho các ngành sản xuất như là nơng nghiệp, cơng nghiệp, du lịch, thương mại 85 Với tính chất một bản quy hoạch nó ln ln phát triển một cách năng động phù hợp với nhịp độ phát triển chung của nền kinh tế xã hội tỉnh. Do đó trong q trình thực hiện cần có sự chỉ đạo chặt chẽ cũa Tỉnh Uỷ, Uỷ ban nhân dân Tỉnh đề kịp thời bổ sung hồn chỉnh ngày càng tốt hơn mạng lưới giao thơng vận tải 2. Kiến nghị: Quy hoạch giao thơng vận tải mang tính định hướng cao, xem như một chiến lượt phát triển xun suốt trong q trình hoạt động giao thơng vận tải lâu dài của Tỉnh. Tuy nhiên bản quy hoạch giao thơng vận tải này phải ln được bổ sung hồn thiện, có như vậy hoạt động của ngành GTVT mới bám sát thực tế phát triển của tỉnh, vừa tránh tính bị động, bột phát mất cân đối. Để Đề án quy hoạch này từng bước được thực hiện, khi lập kế hoạch hàng năm ngành giao thơng vận tải đề nghị Bộ Giao Thơng Vận Tải, UBND Tỉnh căn cứ quy hoạch được duyệt để giao nhiệm vụ, mặt khác giao thơng vận tải là cơ sở hạ tầng của xã hội và là một bộ phận của GTVT quốc gia, đề nghị nhà nước hàng năm phải có kế hoạch đầu tư được thể hiện trong kế hoạch chung của ngành Phát triển Giao thơng vận tải đang là nguyện vọng của nhân dân, là sự nghiệp của tồn dân. Thực hiện phương châm Nhà nước và Nhân dân cùng làm giao thơng (nhất là giao thơng nơng thơn) cần có biện pháp huy động lao động, tiền vốn của tập thể và cá nhân để phát huy sức mạnh tổng họp nhanh chóng xây dựng mạng luới giao thơng hồn chỉnh, góp phần đắc lực phục vụ kinh tế văn hố xã hội an ninh quốc phòng Về tổ chức: cơ cấu tổ chức các cơ quan quản lý đường hiện nay cần phải tổ chức lại phù hợp với sự phân cấp quản lý; Thể chế hoá các chức năng nhiệm vụ của các cơ cấu tổ chức theo hướng tăng cường vai trò và hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với hệ thống đường bộ. Nâng cao trách nhiệm của chính quyền địa phương các cấp đối với tuyến đường đi qua địa phương. Về chính sách đầu tư và chi phí cho cơng tác bảo dưỡng: Hiện nay hệ thống đường huyện, xã nhiều nơi chưa có tổ chức và kinh phí cho cơng tác QL&SCTX. Vì vậy Nhà nước cần có quy định thống nhất trên tồn quốc về định mức ngân sách chi cho bảo dưỡng đường bộ và tổ chức cơng ích làm cơng tác QL&SCTX ở các cấp Kính trình UBND tỉnh xem xét sớm phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải tỉnh Bình Định đến năm 2020 để triển khai thực hiện hồn thành các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh trong các năm tiếp theo 86 MỤC LỤC : MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………….…1 1.Sự cần thiết lập quy hoạch………………………………………………………… ………1 2.Căn cứ lập quy hoạch……………………………………………………………….……… 3. Đối tượng, phạm vi và mục tiêu quy hoạch…………………………… ……… ………… CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI…… …… 1.1.Điều kiện tự nhiên……………………………………………………………….… …… 1.1.1 Giới thiệu chung về Nha Trang…………………………………………… ……… 87 1.1.1.2 ………… Điều kiện tự nhiên………………………………………………… 1.1.2. Vị trí quy hoạch……………………………………………………………………… 1.1.2.1. Vị trí địa lý…………………………………………………….………………….6 1.1.2.2. Điều kiện tự nhiên………………………………………………… ………….…7 2.2.3 Vai trò khu vực đối với an ninh Quốc phòng Kinh tế ……… ……………… 1.3.3.1.Kinh Tế…………………………………………………………………………… 1.2 Hiện trạng Kinh Tế Hội………………………………………………………….8 Xã 1.2.1 Tổ chức hành chính……………………………………………………………… ….8 1.2.2 Hiện trạng phát triển Kinh Tế……………………………………………… ……….9 1.2.2.1 1.3 Nha Trang………………………………………………………….………….9 Hiện trạng giao thông vận tải……………………………………… ……………… 12 1.3.1.Tổng quan về giao thông vận tải………………………………………….………… 12 1.3.1.1Giới thiệu tổng quan………………………………………………………….…12 1.3.1.2 Hiện trạng cấu trúc mạng lưới giao thông……………………… …………….13 1.3.2 Hiện trạng kết cấu hạ thông……………………………………………….13 tầng giao 1.3.2.1 Hiện trạng mạng lưới giao thông đường bộ……………………… …………… 13 1.3.2.2. Hiện trạng giao thông đường sắt……………………………………… ……… 14 88 1.3.2.3. Hiện trạng giao thông đường thủy nội địa………………….…………………… 15 1.3.2.4. Hiện trạng giao thông đường hàng không………………………….…………… 16 1.3.3 Hiện trạng hoạt động tải……………………………………………….17 khai thác vận 1.3.3.1. Tình hình chung về tổ chức,khai thác vận tải…………… …………………….17 1.3.3.2 Hiện trạng tải………………………………………………….20 phương tiện vận 1.3.4. Tình hình trật tự an tồn giao thơng………………………………………………….21 1.3.4.1. Tình hình trât tự an tồn giao thơng tại khu vực…………………….………… 21 1.3.4.2. Tình hình tai nạn giao thơng tại khu vực……………………………… ……….22 1.4. Phân tích SWOT…………………………………………………………………… …23 1.4.1 Giao thông bộ…………………………………………………… 23 vận tải Đường 1.4.2 Giao thông vận tải Đường sắt……………………………………… ………… 24 1.4.3 Giao thông vận tải Đường thủy……………………………………… ………… 25 1.4.4 Giao thông vận tải Đường hàng không…………………………… …………….26 1.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 …………………………………………………………… 27 CHƯƠNG 2 : DỰ BÁO NHU CẦU VẬN TẢI…………………….………………28 2.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội…………………………………………… … 28 2.1.1. Định hướng phát triển chung…………………………………………….…………28 2.1.2 Định hướng phát triển số ngành kinh tế chủ yếu…………………… ……… 31 2.1.2.1. Phát triển du lịch…………………………………………………………….… 31 2.1.2.2 Phát triển ngành dịch vụ…………………………………………………….32 2.1.2.3. Phát triển công nghiệp………………………………………… ………………32 89 2.1.2.4 Nông lâm ngư nghiệp phòng chống thiên tai…………………………… 33 2.1.2.5 Xây dựng kết cấu hạ tầng……………………………………………………… 33 2.1.3 Quy hoạch sử dụng đất………………………………………………… ………… 36 2.1.3.1. Phân vùng chức năng sử dụng đất…………………….………………………… 36 2.1.3.2 Quy hoạch cho đất ở……………………………………………………….………37 2.1.3.3 Quy hoạch cho đất công cộng………………………………………….………….37 2.1.3.4 Quy hoạch cho đất cây xanh…………………………………………… ……… 40 2.1.3.5. Đất giao thông và quảng trường………………………………………………… 41 2.2. Dự báo nhu cầu vận tải…………………………………………………… …………… 42 2.2.1. Phướng pháp dự báo nhu cầu vận tải………………………………… …………… 42 2.2.2. Phát sinh chuyến đi………………………………………………………………… 43 2.2.3. Phân phối chuyến đi…………………………………….………… ……………….45 2.2.3.1.Ước tính chuyến đi quá cảnh……………………………………………….…… 46 2.2.3.2. Ước tính phát sinh và hấp dẫn chuyến đi đối nội và đối ngoại… …………….49 2.2.4. Phân chia phương thức……………………………………………… …………… 50 2.2.5. Kết quả dự báo lưu lượng vận tải trên các tuyến giao thông……………………….56 2.2.6. Thiết kế mặt cắt ngang…………………………………………… ……………… 57 90 2.2.6.1. Bề rộng 1 làn xe………………………………………… …………………….57 2.2.6.2. Bề rộng lề đường và dải mép……………………………………… ………… 57 2.2.6.3. Bề rộng hè đường và dải phân cách…………………………………………….57 CHƯƠNG 3: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030………………….…………………… 68 3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển……………………………………… …………….68 3.1.1. Quan điểm phát triển…………………………………….………… …………….68 3.2. Quy hoạch phát triển vận tải…………………………………….………… ………… 69 3.2.1. Quy hoạch vận tải theo các chuyên ngành…………………… ………… … ….69 3.2.2 Quy hoạch phương tiện vận tải theo chuyên ngành………………….… …….69 3.3. Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông……………………………….……… 70 3.3.1. Quy hoạch mạng lưới giao thông đường bộ……………………….………….…… 70 3.3.1.1. Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ đối ngoại…………… ……… 70 3.3.1.2. Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ đối nội……….…… ……… 70 3.3.2. Quy hoạch giao thông đường sắt…………………………………………… …….70 3.3.3 Quy hoạch giao thông đường thủy nội địa………………………………………….74 3.3.4 Quy hoạch cảng hàng không, sân bay………………………… ………… … 76 3.3.5. Quy hoạch cảng biển, luồng hàng hải……………… …… ……………………….76 3.4.Tính tốn tổng hợp quỹ đất…………………………………………… ……………….77 91 3.5. Bảo vệ mơi trường trong quy hoạch………………………………… …………… … 78 3.5.1 Các giải pháp bảo vệ môi trường:………… ……………………………….78 3.5.2 Chương trình quản lý, giám sát môi trường vùng…………………………………….78 3.6. Nhu cầu vốn đầu tư…………………………………………………………… … …… 78 3.6.1. Kinh phí xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu đơ thị hành chính ………… …….79 3.6.2. Kinh phí xây dựng các cơng trình hành chính tập trung…………………………… 80 3.6.3. Các chương trình, dự án ưu tiên đầu tư………………………………………… … 82 Kết luận và kiến nghị……………………………… ………………….………………… 83 92 Danh sách các bảng : Bảng 1.1.1.2: Khí hậu chung của thành phố Nha Trang…………………………………….5 Bảng 1.2. Bảng thống kê Dân số ……………………………………………………… ….8 Bảng 1.2.3.4a Bảng thống kê số hành khách đến sân bay Cam Ranh……………………… 17 Bảng 1.2.3.4b: Các Tuyến bay đến sân bay Cam Ranh………………………………… ….18 Bảng 1.3.3.1a: Khối lượng hành khách vận chuyển…………………………………… ….19 Bảng 1.3.3.1b: Khối lượng hành khách vận chuyển…………………………………… … 20 Bảng 1.3.3.2 : Số lượng phương tiện vận tải………………………………………… …….21 Bảng 1.4.1 Giao thông vận tải Đường bộ……………………… …………… ……… 23 Bảng 1.4.2. Giao thông vận tải Đường sắt………………………….……… …………… 24 Bảng 1.4.3. Giao thông vận tải Đường thủy………………………………….…………… 25 93 Bảng 1.4.4 Giao thông vận tải Đường hàng không……………………….… ………… 26 Bảng 2.1.3.1 Bảng dự báo quỹ đất sử dụng……………………………………… ………….36 Bảng 2.1.3.2. Bảng dự báo quỹ đất ở………………………………………………………… 37 Bảng 2.1.3.3a: Quy định tối thiểu đối với các cơng trình dịch vụ đơ thị cơ bản…… …….38 Bảng 2.1.3.1b : Bảng tính tốn dân số và diện tích của các loại cơng trình cơng cộng……… 39 Bảng 2.1.3.4a: Tổng hợp tiêu chuẩn diện tích đất cây xanh sử dụng cơng cộng……… ….40 Bảng 2.1.3.4b: Diện tích đất cây xanh sử dụng cơng cộng…………………………….…… 40 Bảng 2.1.3.5: Đất giao thơng và quảng trường…………………………………… ……… 41 Bảng 2.2.2a: Zone……………………………………………………………………… … 42 Bảng 2.2.2b: Giả thiết lao động…………………………………………………………… 42 Bảng 2.2.2c: Hấp dẫn chuyến đi……………………………………………………….…… 42 Bảng 2.2.2.d: Cân bằng giữa phát sinh và hấp dẫn………………………………………….43 Bảng 2.2.2e: Số chuyến đi………………………………………………………………… 43 Bảng 2.2.3a: Bảng ma trận thời gian hành trình…………………………………………….45 Bảng 2.2.3b: Ma trận hệ số F……………………………………………………………….45 Bảng 2.2.3c: Bảng hệ số ( chưa điều chỉnh )…………………………….………… 46 94 Bảng 2.2.3d: Số chuyến đi giữa các vùng(chưa điều chỉnh)……………………………… 46 Bảng 2.2.3e: Bảng hệ số ( đã điều chỉnh )…………………………………… …… 47 Bảng 2.2.3f: Số chuyến đi giữa các vùng( đã điều chỉnh)………………………… ……… 47 Bảng 2.2.3.1: Số liệu khảo sát lưu lượng chuyến đi ở 2 trạm………………… ………… 48 Bảng 2.2.3.2a: Số liệu khảo sát số lượng xe ở 2 trạm……………………………… …… 49 Bảng 2.2.3.2b: Giả thiết số chuyến đi đối nội đối ngoại theo mục đích chuyến đi… …… 49 Bảng 2.2.3.2c: Số chuyến đi đối nội đối ngoại của các trạm khảo sát theo mục đích chuyến đi……………………………………………………………………….……… … 50 Bảng 2.2.4a : Hàm phục vụ ui……………………………………… ……….……… …….51 Bảng 2.2.4b :Tính tốn ………………………………………………………………….52 Bảng 2.2.4c: Xác suất của hành khách chọn phương tiện i………………………………… 53 Bảng 2.2.4d: Số phương tiện/ ngày…………………………………………………….…… 54 Bảng 2.2.4e: Số phương tiện giờ cao điểm/ ngày……………………………… …….…… 55 Bảng 2.2.5a. Lưu lượng xe từ Zone 1 trong giờ cao điểm ……………………….………… 56 Bảng 2.2.5b. Lưu lượng xe từ Zone 2 trong giờ cao điểm ……………………….………… 57 Bảng 2.2.5c. Lưu lượng xe từ Zone 3 trong giờ cao điểm …………………………….…… 58 Bảng 2.2.5d. Lưu lượng xe từ Zone 4 trong giờ cao điểm ………………………….……… 59 Bảng 2.2.5e. Lưu lượng xe từ Zone 5 trong giờ cao điểm ………………………….……… 60 95 Bảng 2.2.5f. Lưu lượng xe từ Zone 6 trong giờ cao điểm ……………………….………… 61 Bảng 2.2.5g. Lưu lượng xe từ Zone 7 trong giờ cao điểm …………………….…………… 62 Bảng 2.2.5h. Lưu lượng xe từ Zone 8 trong giờ cao điểm …………………….…………… 63 Bảng 2.2.5i. Lưu lượng xe từ Zone 9 trong giờ cao điểm ………………….……………… 64 Bảng 2.2.5k. Lưu lượng xe từ Zone 10 trong giờ cao điểm …………………… ………… 65 Bảng 2.2.5l. Lưu lượng xe trong giờ cao điểm trên từng tuyến đường……………… …… 66 Bảng 2.2.5m. Tính số làn xe………………………………………… …………….……… 67 Bảng 2.2.6.1. Bề rộng 1 làn xe…………………………………………………………….68 Bảng 2.2.6.1. Bề rộng lề đường và dải mép……………………………………………… 68 Bảng 2.2.6.1. Bề rộng hè đường và dải phân cách……………………………………… 68 Danh sách các Hình: Hình 1.3.2.1: Tuyến đường bộ Nha Trang………………………………………………… 14 Hình 1.3.2.2 : Ga Nha Trang……………………………………………………………… 15 Hình 1.3.2.3: Cảng Nha Trang………………………………………………………………16 Hình 1.2.3.4: Sân bay Cam Ranh……………………………………………………………18 Hình 2.2.1. Quy trình dự báo phân tích nhu cầu đi lại…………………………… ……… 42 96 Hình 3.3.2 : Giao thơng đường sắt Khánh Hòa………………………………… ………….61 Tài liệu tham khảo : 1.Bài giảng Quy hoạch giao thơng đơ thị, Nguyễn Văn Đăng 2.Bài giảng thiết kế đường đơ thị, Nguyễn Văn Đăng 3. Bài giảng dự báo nhu cầu giao thơng, Nguyễn Văn Đăng 4. Tổng cục thống kê : http: //www.gso.gov.vn 5. Http: //www.Nha trang wiki.com 6. Http: //www.Google.com.vn 97 98 ... 1.1.2. Vị trí quy hoạch Vị trí quy hoạch của khu đơ thị Đồng Bò thuộc xã Phước Đồng thành phố Nha Trang Khánh Hòa 1.1.2.1. Vị trí địa lý Đồng Bò thuộc Phước Phương xã Phước Đồng, thành phố... hội thách thức của ngành giao thơng vận tải trong khu vực. Từ đó chúng ta có những nhận định và giải pháp cụ thể để phát triển ngành giao thơng vận tải. Vì vậy, việc quy hoạch khu đơ thị Đồng Bò có vai trò quan trọng nhằm xây dựng kết cấu hạ tầng... quốc phòng của đất nước và tạo nên mối giao lưu kinh tế giữa các nước trên thế giới b. Phương thức vận tải: Vận tải biển, vận tải hàng không, vận tải đường sắt, vận tải đường bộ… _Thuân l ̣ ợi va kho khăn đôi v