Báo cáo cung cấp những dẫn liệu năng suất và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành năng suất của hệ, để khẳng định được tầm quan trọng và vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn đối với sinh quyển. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA SINH HỌC BÀI SEMINAR SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN NĂNG SUẤT CÁC HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN Giáo viên hướng dẫn: Học viên: MỞ ĐẦU Trong tự nhiên, các hệ sinh thái đóng một vai trò vơ cùng to lớn đến các q trình sống. Nó là nơi bảo tồn đa dạng sinh học và thực hiện các chức năng khác nhằm đảm bảo cho sự sống trên trái đất. Điều này thể hiện và đánh giá qua các q trình diễn ra trong bản thân mỗi hệ sinh thái hay nói cách khác đó chính là năng suất của các hệ sinh thái này. Trong sinh quyển, chúng ta có các hệ sinh thái khác nhau, hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái dưới nước. Trong đó, hệ sinh thái rừng ngập mặn được xem là một trong những hệ sinh thái đa dạng và có năng suất cao. Và chúng cũng chịu những yếu tố chi phối trong quá trình thực hiện chức năng của một hệ sinh thái Qua bài báo cáo này, nhóm chúng tơi muốn cung cấp những dẫn liệu năng suất và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành năng suất của hệ, để khẳng định được tầm quan trọng và vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn đối với * Khái qt về rừng ngập mặn RNM (mangroves) là thuật ngữ mơ tả một HST thuộc vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới hình thành trên nền các thực vật vùng triều với tổ hợp động, thực vật đặc trưng. Trong HST này, các động, thực vật, vi sinh vật trong đất và môi trường tự nhiên được liên kết với nhau thơng qua q trình trao đổi và đồng hố năng lượng. Các quá trình nội tại như cố định năng lượng, tích luỹ sinh khối, phân huỷ vật chất hữu cơ và chu trình dinh dưỡng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các nhân tố bên ngồi gồm cung cấp nước, thuỷ triều, nhiệt độ và lượng mưa RNM là ngơi nhà của vơ số sinh vật trên cạn và dưới nước. Hầu hết các lồi cá đều trải qua một phần hay cả vòng đời của mình ở rừng ngập mặn. Các lồi giáp xác thực sự phong phú. Nhiều lồi thân mềm thường được gặp ở gốc của cây ngập mặn. Nhiều lồi chim đến RNM theo mùa để kiếm ăn hoặc trú ẩn và có thể hình thành những đàn lớn. Một số động vật như Cua lại sống chủ yếu ở rừng RNM và chỉ đi ra biển khi sinh sản Theo nhiều tác giả cây ngập mặn được chia thành hai nhóm chính “cây ngập mặn chính thức” gồm các họ như họ đước Rhizophoraceae với các chi đước Rhizophora, chi bần Sonneratia, trang Kandelia, vẹt Bruguiera, Dà Ceriops, Họ mắm Avicenniaceae với chi mắm Avicennia, họ đơn nem Myrsinaceae với chi sú Aegiceras và “nhóm cây tham gia rừng ngập mặn”. I. Năng suất sơ cấp * Định nghĩa: theo Whittaker (1975) định nghĩa về năng suất sơ cấp thuần (NPP Net Primary Productivity) như sau: “NPP là một phần còn lại sau khi tiêu phí trong q trình hơ hấp của năng suất sơ cấp tổng số trong q trình quang hợp của thực vật”. Đó là sự tích lủy tổng số các chất hửu cơ mới trong các mơ thực vật / đv diện tích/ đv thời gian – phần sử dụng cho hơ hấp Q trình hơ hấp xảy ra trên tồn bộ các bộ phận của thực vật bao gồm lá, thân, rễ Theo một cách định nghĩa khác thì: Năng suất sơ cấp thuần (NPP): Là phần chất hữu cơ còn lại trong thực vật được động vật sử dụng và đồng hóa tạo nên chất hữu cơ của động vật đầu tiên trong chuỗi thức ăn *NPP=GPP – Rs Trong đó: Rs là phần năng lượng bị sinh vật tự dưỡng sử dụng cho hoạt động sống để xây dựng cơ thể. Rs= 3040(%) Ngồi ra còn sử dụng khái niệm năng suất sơ cấp tổng số GPP (Gross Primary Production): Tổng các chất hửu cơ thực vật tạo được trong quang hợp chưa trừ tiêu hao do hơ hấp Ngồi cây ngập mặn là thành phần chính tạo NPP của rừng ngập mặn, bên cạnh đó còn có các thực vật bì sinh, tảo bám trên rể thở, trên cây, trên mặt bùn; hệ cỏ biển cũng góp phần nào cho năng suất Tuy nhiên trị số năng suất sơ cấp được tính tốn dựa trên các chỉ tiêu về quang hợ, hơ hấp và chỉ số diện tích bề mặt lá. Các đại lượng này lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chế độ chiếu sáng, điều kiện sinh thái, thời thiết, khí hậu, đặc điểm sinh học của loài nên việc so sánh cũng chỉ mang tính chất tương đối II. Các phương pháp đo và xử lý kết quả 2.1. Sinh khối Sinh khối là tổng trọng lượng các chất hữu cơ của quần xã hoặc 1 lồi cụ thể trong quần xã trên một đơn vị diện tích Sinh khối khơng phải là số đo trực tiếp của năng suất Năng suất là tỉ lệ mà ở đó chất hữu cơ được sản sinh trong một đơn vị thời gian Sinh khối là tổng chất hữu cơ hiện có ở một thời điểm đánh giá Đối với 1 giá trị sinh khối nào đó năng suất có thể cao hoặc rất thấp. Cần dựa vào tỷ lệ chu chuyển sinh khối để so sánh Người ta có thể sử dụng sinh khối làm đơn vị cơ bản để so sánh năng suất có tính chất ước lượng Việc đánh giá sinh khối thường ở dưới mức thực tế do khơng thể đánh giá chính xác tác động của động vật. Phần lớn các nghiên cứu về năng suất thường tập trung sinh khối trên mặt đất Sinh khối cũng khơng thể tăng mãi theo thời gian, lúc đầu thì tăng trưởng nhanh, sau đó giảm dần Nguyễn Hồng Trí (1984) đã nghiên cứu đánh giá 3 loại rừng đước đơi (Rhizophora apiculata) Loại rừng Rừng trưởng thành S/Khối tổng số (thân, cành, rể chống, lá, chồi, hoa quả, rể dưới đất) 119335kg/ha Rừng tái sinh tự Rừng trồng 7 năm nhiên 35159 34853 Sinh khối tổng số ở các quần xã khác nhau thì khác nhau có thể do tác động của vĩ độ hoặc do tuổi rừng, được thể hiện trong nghiên cứu của Briggs (1977) Mặc dù Sinh khối trên mặt đất tượng tụ nhau ở một loạt các môi trường khác nhau nhưng sinh khối rễ và rễ thở khác nhau khá nhiều. Đối với một số loài sinh khối rễ thường chiếm 20% tổng sinh khối (Clough và Attiwill, 1982) 5. Sinh khối cho xuất khẩu Các hệ sinh thái rừng ngập mặn có năng suất cao nhưng thường thay đổi tùy theo mùa, vị trí địa lý, các yếu tố vật lý như lượng mưa, nguồn nước ngọt và thành phần lồi. Đối với năng xuất sơ cấp, một số chất hữu cơ được giữ lại trong thân và rễ hằng năm, lá rơi lại được phân hủy tại chỗ và đi vào tái chu trình nhanh hơn. Chẳng hạn như lượng lá rơi của A. marina thường bị phân hủy mộ Chẳng hạn như lượng lá rơi của A. marina thường bị phân hủy một nửa sau 8 tuần. Sự mất lá do xuất khẩu, các chất hữu cơ dạng hạt vẫn chưa được xác định Phần lớn các sản phẩm xuát khẩu dạng hạt dở dang, một phần hoặc toàn bộ C và N từ vùng ngập mặn đều do ngập triều. Những chiếc lá ngập mặn thường trơi nổi ở những khoảng cách khá xa và đơi khi quay trở lại theo nước triều lên, và một số lá vẫn ở lại trong rừng và bị vi khuẩn, nấm và động vật phân hủy ngay trên sàn rừng • Thành phần xuất khẩu xác thực vật có thể xác định thơng qua các nhân tố: • Sự dao động theo mùa của năng suất lượng lá rơi • Hoạt động theo mùa của các loài động vật ăn lá thực vật ngập mặn • Chu kỳ, biên độ và dao động thủy triều trong một chu kỳ triều • Nguồn nước ngọt • Bão gió • Kích thước và cấu trúc cây ngập mặn • Địa hình vùng cửa sơng, ven biển kế bên rừng ngập mặn • Sự có hoặc vắng mặt cỏ biển ngay phía trước rừng ngập mặn, nơi có thể giữ lại một số xác thực vật ngập mặn Các nhân tố trên cần phải xem xét trong từng trường hợp cụ thể. Hệ thống rừng ngập mặn không phải là hệ thống đóng, nó xuất khẩu xác thực vật ra các vùng cửa sông và bị ảnh hưởng bởi các quần xã sinh vật biển và nội địa lân cận PHẦN THU HOẠCH THỰC TẾ RỪNG NGẬP MẶN CẢNH DƯƠNG Bản đồ địa điểm tham quan thực tế 1. Liên hệ thực tế Rừng ngập mặn Cảnh Dương nằm cạnh cảng Chân Mây, thuộc xã Lộc Vĩnh (Huyện Phú Lộc). Đây là 1 khu rừng ngập mặn tự nhiên, có diện tích khoảng 2ha, nhưng cũng khá đa dạng và mang các đặc điểm đặc trưng cho rừng ngập mặn ở Miền Trung Việt Nam, đó là: Diện tích rừng nhỏ hẹp và phân bố rải rác Khả năng sinh trưởng và sự tích lũy năng suất của rừng ngập mặn ở đây nói chung là thấp hơn so với các vùng khác Với chất nền ít bùn, khơng thuận lợi cho sự phát triển của rừng Lượng nước ngọt khá lớn, dòng chảy mạnh gây khó khăn trong việc phát triển rừng ngập mặn Số lượng cá thể của mỗi lồi là khơng nhiều, (ở đây ngoại trừ * Sự phân bố của các lồi thực vật trong rừng ngập mặn: Chúng tơi thấy sự xuất hiện chủ yếu là lồi Đước, bên cạnh đó còn có Vẹt dù, Mắm, Su ổi, Cui Biển, Chá (Giá),… Bên trong rừng chúng tơi nhận thấy có sự xuất hiện của 1 số lồi khác tham gia như: Ơ rơ gai, Ráng và một số lồi thân thảo thuộc lớp 1 lá mầm,… Trong rừng, chúng tơi thấy các dạng rể đặc trưng của hệ thực vật rừng ngập mặn, như rễ chống (cây đước) để giúp cây vững chắc hơn trên nền đất ngập nước, rễ thở (cây Mắn) và rễ đầu gối (cây Vẹt dù) giúp cho cây hơ hấp trong mơi trường thiếu oxi ngồi ra trên thân và rễ cây có các lỗ vỏ để giúp cây hơ hấp tốt Và sự xuất hiện của các lồi dây leo, đặc trưng ở đây là lồi Cóc kèn Cui biển (Heritiera littoralis Dryand.) Đước (Rhizophora apiculata (Bl.)) Su ổi: Xylocarpus granatum Roehn) Rể đầu gối (Vẹt) Rể thở (mắn) Rể chống (Đước) Dây leo trong rừng 2. Một số giải pháp Với điều kiện thiên nhiên khơng thuận lợi cho sự phát triển của RNM như ở Miền Trung nói chung và điều kiện tỉnh Thừa thiên Huế nói riêng thì sự sinh trưởng và phát triển của nhưng cây ngập mặn khơng thể như các vùng khác. Nhưng chúng ta không thể phủ nhận vai trò quan trọng của chúng trong việc chắn gió, bão ở khu vực các đầm phá nước lợ, cửa sơng. Hiểu được điều đó, hiện nay đã và đang có các dự án trồng, phục hồi và chăm sóc RNM trên cả nước. Nhưng một cách thức đang được áp dụng đó là quản lý dựa vào cộng đồng. Với quan niệm “Rú tàn, làng mạt” mà hiện nay nhiều nơi đã giữ được rừng, ngay cả rừng ngập mặn. Như vậy: Cần vận động người dân tham gia vào việc trồng và bảo vệ rừng ngập mặn Tun truyền cho người dân địa phương hiểu được vai trò của rừng ngập mặn trong việc tạo mơi trường cảnh quan cho mơi trường sống và tạo mơi trường cho các lồi thủy hải sản sinh sống và phát triển tạo nguồn lợi kinh tế cho các hộ dân Di thực làm tăng tính đa dạng lồi trong các hệ sinh thái RNM. Điển hình như Dự án: “Di thực và phát triển cây Dừa nước (Nypa fruticans) tại vùng đất ngập nước ven biển Thừa Thiên Huế” Dự án đã xác định cơ sở khoa học và thực tiễn của việc di thực Dừa nước từ Quảng Nam ra TT Huế; Hỗ trợ sinh kế cho người dân ven biển; và Giáo dục mơi trường. Theo đó, các mơ hình trồng Dừa nước sẽ được triển khai ở các hộ nơng dân quan tâm ở 3 xã Lộc Bình, Lộc Trì, và Lộc Điền. Trước đó, nguồn giống đã được thu hái và gieo trồng thử nghiệm ở hộ ơng Trai (Mũi Né) và phát triển khá tốt trên cả 03 lập địa là nước mặn, đất cát ven phá, và ao nước ngọt trong vườn. Một số hoạt động tiêu biểu gồm: Lựa chọn các xuất xứ có khả năng gây trồng được ở TT Huế Xác định điều kiện lập địa thích hợp gây trồng lồi Dừa nước tại TT H và bố trí mơ hình thử nghiệm - Xây dựng mơ hình thử nghiệm, chăm sóc, theo dõi đánh giá mơ hình Bảng hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và gây trồng Dừa nước Bên cạnh việc phát triển rừng ngập mặn bằng cách mở rộng diện tích thì việc chăm sóc cho các khu rừng ngập mặn hiện có cũng là 1 giải pháp quan trọng Phát triển các vườn ươm cây giống cây ngập mặn để cung cấp cho nhu cầu trồng rừng Việc phát triển rừng ngập mặn là công việc lâu dài và hướng đến sự phát triển bền vững. Tăng cường nghiên cứu và ứng dụng các tuyến, tua du lịch tham quan tại các khu rừng ngập mặn, khai thác các nguồn lợi nhưng cần đảm bảo tính bền vững KẾT LUẬN Trong hệ sinh thái RNM, năng suất được đánh giá chủ yếu là ở dạng năng suất sơ cấp. Và được tính bằng NPP=GPP – Rs Để đánh giá năng suất của hệ sinh thái RNM, người ta sử dụng các tiêu chí về: sinh khối, năng suất lượng rơi, sự trao đổi khí ở lá,… nhưng phương pháp phối hợp thường được sử dụng nhất Sự tăng trưởng của thực vật ngập mặn thường thay đổi theo mùa, và có sự khác nhau rõ rệt Các hệ sinh thái rừng ngập mặn có năng suất cao nhưng thường thay đổi tùy theo mùa và chịu tác động của nhiều nhân tố như sự ảnh hưởng của mùa, ảnh hưởng của chế độ thủy triều hay là các yếu tố dinh dưỡng TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngun Hồng (chủ biên) (1999). Rừng ngập mặn Việt Nam. NXB Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Hồng Trí (1999). Sinh thái rừng ngập mặn. NXB Nơng nghiệp Hà Nội Paul Randall. Influence of pH and oxidationreduction potential (Eh) on the dissolution of mercurycontaining mine wastes from the Sulfur Bank Mercury mine http://www.globalmercuryproject.org/database/Upload/USA%20Randall%20Ehp http://eolspecies.lifedesks.org/node/1036 http://www.allposters.com.br/sp/BlackMangrovesAvicenniaGerminansandthe http://t1.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcSKbJ656q2qUo5fbFYUp0Cl44txKGjS https://encrypted tbn3. gstatic.com/I mages?q=tbn: ANd9GcQTnK1K7Mb Bg26MpuNaBJSvS4hzplI m2E2kRcv2jhnb1nXxBetxQ ... qua các q trình diễn ra trong bản thân mỗi hệ sinh thái hay nói cách khác đó chính là năng suất của các hệ sinh thái này. Trong sinh quyển, chúng ta có các hệ sinh thái khác nhau, hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái dưới nước. Trong đó, hệ sinh ... Trong sinh quyển, chúng ta có các hệ sinh thái khác nhau, hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái dưới nước. Trong đó, hệ sinh thái rừng ngập mặn được xem là một trong những hệ sinh thái đa dạng và có năng suất cao. Và chúng cũng chịu những yếu tố ... chức năng của một hệ sinh thái Qua bài báo cáo này, nhóm chúng tơi muốn cung cấp những dẫn liệu năng suất và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành năng suất