Bài thuyết trình Agenda 21 (Chương trình nghị sự 21) làm rõ tuyên bố Rio và Johannesburg về Môi trường và Phát triển bền vững, chương trình nghị sự 21 ở Việt Nam, Việt Nam thực hiện nghị sự 21 (thành tựu, hạn chế).
Nhóm AHX – KTMT48 trân trọng giới thiệu AGENDA 21 (CHƯƠNG TRÌNH NGHỊ SỰ 21) GVHD: ThS Nguyễn Cơng Thành Thực hiện: Nguyễn Thị Lan Anh Nguyễn Thu Hà Nguyễn Thị Xuyến Nội dung trình bày Giới thiệu chung Lan Anh Tuyên bố Rio Johannesburg Môi trường Phát triển bền vững Chương trình nghị 21 Việt Nam Hà Ưu tiên, định hướng thách thức Việt Nam thực nghị 21 Thành tựu, hạn chế Xuyến Agenda 21 mục tiêu tồn cầu Tun bố Rio mơi trường phát triển Tuyên bố Johannesburg phát triển bền vững Các nhà lãnh đạo lên tiếng Và hành động thiết thực Việt Nam Phát biểu Phó thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoμ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm Gia Khiêm Hội nghị thượng đỉnh giới Phát triển bền vững Chương trình nghị 21 Việt Nam Được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 Là chiến lược khung bao gồm định hướng lớn phát triển bền vững kinh tế , xã hội bảo vệ môi trường Làm sở để Bộ , ngành địa phương tổ chức đoàn thể cộng đồng dân cư triển khai phối hợp hành động nhằm đảm bảo phát triển bền vững đất nước kỉ 21 hướng ưu tiên PTBV Việt Nam lĩnh vực Tài nguyên Môi trường Sử dụng hợp lý , bền vững chống thoái đất Sử dụng tiết kiệm , hiệu bền vững tài nguyên khoáng sản Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước Bảo vệ tài nguyên môi trường va tài nguyên biển, ven biển, hải đảo Bảo vệ phát triển rừng Giảm nhiễm khơng khí đô thị khu công nghiệp Quản lý chất thải rắn va chất thải nguy hại Bảo tồn đa dạng sinh học Giảm nhẹ biến đổi khí hậu hạn chế ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu góp phần phòng, chống thiên tai Định hướng chiến lược bảo vệ môi trường PTBV Việt Nam Mục tiêu Hạn chế mức gia tăng ô nhiễm Cải thiện chất lượng môi trường Đảm bảo cân sinh thái mức cao Đáp ứng yêu cầu MT hội nhập KTQT Định hướng bảo vệ môi trường đến năm 2020 Môi trường Xã hội Kinh tế Ngăn chặn mức độ gia tăng nhiễm, phục hồi suy thối nâng cao chất lượng môi trường Đảm bảo cho người dân sống mơi trường có chất lượng tốt khơng khí, đất, nước Đảm bảo phát triển bền vững đất nước Thách thức cần vượt qua để đạt PTBV nước ta Lý lẽ nhà quản lý ? Kinh tế phát triển, chưa tạo đủ điều kiện vật chất cho PTBV Thể chế sách chưa hồn thiện Sức ép dân số tiếp tục tăng, tỉ lệ dân số đói nghèo cao Trình độ KHCN đạt trung bình Chất lượng mơi trường biến động theo chiều hướng suy thối Xu tồn cầu hóa tạo nên sức ép lớn chiến lược PTBV đất nước Dưới xin mạnh dạn đưa số nét việc thực nghị 21 Việt Nam a,Về kinh tế: THÀNH TỰU • Ngành nông nghiệp bảo đảm an ninh lương thực vững cho đất nước,đưa Việt Nam vào danh sách nước xuất gạo hàng đầu giới • Cơng nghiệp cấu lại tăng trưởng ổn định Tốc độ tăng bình quân hàng năm mười năm qua đạt mức 13,6% • Các ngành dịch vụ mở rộng chất lượng phục vụ nâng lên.Thị trường nước thông thoáng với tham gia nhiều thành phần kinh tế • Cơ sở hạ tầng giao thơng vận tải phát triển nhanh, đáp ứng tốt cho yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội b Về xã hội: • Đầu tư Nhà nước cho lĩnh vực xã hội ngày tăng, chiếm 25% vốn ngân sách nhà nước gồm bảo vệ môi trường dịch vụ xã hội khác • Luật bảo vệ mơi trường có hiệu lực thi hành • Đời sống nhân dân thành thị nông thôn cải thiện rõ rệt Tỷ lệ hộ nghèo khoảng 11% Mỗi năm có khoảng 1,2 triệu chỗ làm việc tạo ra.Việt Nam đứng thứ 109/175 nước vào năm 2003 Về số HDI Về sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường • Việt Nam có nhiều nỗ lực nhằm khắc phục hậu môi trường chiến tranh để lại • Nhiều sách quan trọng quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường xây dựng thực năm gần • Hệ thống quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường hình thành cấp Trung ương địa phương Công tác quản lý môi trường, giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho tổ chức, cá nhân ngày mở rộng nâng cao chất lượng Công tác giáo dục truyền thông môi trường đẩy mạnh • Nội dung bảo vệ môi trường đưa vào giảng dạy tất cấp học hệ thống giáo dục quốc dân • Việc thực sách góp phần tăng cường quản lý, khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn nhiễm, suy thối cố môi trường; phục hồi cải thiện cách rõ rệt chất lượng môi trường sinh thái số vùng HẠN CHẾ KINH TẾ • Nguồn lực phát triển thấp nên chưa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Đầu tư tập trung chủ yếu cho cơng trình mang lại lợi ích trực tiếp, đầu tư cho tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường • Số nợ Việt Nam tăng lên nhanh chóng có nguy đe doạ tính bền vững phát triển tương lai, vốn vay chưa sử dụng có hiệu • Mức độ chế biến, chế tác nguyên vật liệu kinh tế Việt Nam thấp mức độ chi phí nguyên, nhiên, vật liệu cho đơn vị giá trị sản phẩm cao; sản phẩm tiêu dùng nước xuất phần lớn sản phẩm thô; tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng… • Các mục tiêu phát triển ngành có sử dụng tài nguyên thiên nhiên mâu thuẫn chưa kết hợp cách thoả đáng Các cấp quyền Trung ương địa phương chưa quản lý có hiệu việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường XÃ HỘI • Sức ép dân số tiếp tục gia tăng, tình trạng thiếu việc làm ngày xúc, tỷ lệ hộ nghèo cao trở ngại lớn phát triển bền vững Chất lượng nguồn nhân lực thấp Số lượng chất lượng lao động kỹ thuật (về cấu ngành nghề, kỹ năng, trình độ) chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động • Mơ hình tiêu dùng dân cư diễn biến theo truyền thống quốc gia phát triển, tiêu tốn nhiều nguyên vật liệu, lượng thải nhiều chất thải chất độc hại.Một số tệ nạn xã hội nghiện hút, mại dâm, bệnh kỷ HIV/AIDS, tham nhũng chưa ngăn chặn có hiệu quả, gây thất tốn nguồn cải, tạo nguy ổn định xã hội phá hoại cân đối sinh thái Sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường • Hiện tượng khai thác bừa bãi sử dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên, gây nên suy thối mơi trường làm cân đối hệ sinh thái diễn phổ biến Một số sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, bệnh viện…gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng Q trình thị hố tăng lên nhanh chóng kéo theo khai thác mức nguồn nước ngầm, ô nhiễm nguồn nước mặt, khơng khí ứ đọng chất thải rắn Đặc biệt, khu vực giàu đa dạng sinh học, rừng, môi trường biển ven biển chưa ý bảo vệ, bị khai thác mức • Năng lực hiệu hoạt động máy làm công tác bảo vệ môi trường chưa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.Chúng ta thiếu phương thức quản lý tổng hợp môi trường cấp vùng, liên vùng liên ngành,có chồng chéo chức năng, nhiệm vụ cấp, ngành công tác bảo vệ môi trường.Một số quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội vùng xây dựng, song chưa có chế bắt buộc địa phương ngành tham gia xây dựng thực quy hoạch NHẬN THỨC • Quan điểm phát triển bền vững chưa thể cách rõ rệt quán qua hệ thống sách cơng cụ điều tiết Nhà nước Các sách kinh tế-xã hội thiên tăng trưởng nhanh kinh tế ổn định xã hội, mà chưa quan tâm đầy đủ, mức đến tính bền vững khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường • Các sách bảo vệ mơi trường lại trọng việc giải cố mơi trường, phục hồi suy thối cải thiện chất lượng môi trường, mà chưa định hướng phát triển lâu dài nhằm đáp ứng nhu cầu tương lai xã hội Quá trình lập quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội trình xây dựng sách bảo vệ mơi trường chưa kết hợp chặt chẽ, lồng ghép hợp lý với Cơ chế quản lý giám sát phát triển bền vững chưa thiết lập rõ ràng có hiệu lực Hãy tìm lời giải cho tốn? Phát triển bền vững = Phát triển kinh tế + Bảo vệ môi trường + Công xã hội Phát triển kinh tế + Bảo vệ môi trườn g + Công xã hội + ? = Chúng ta hành động nào? Phát triển bền vững Nhóm AHX Khoa Kinh tế & Quản lý Tài nguyên Môi trường đô thị Xin cảm ơn! ... dung trình bày Giới thiệu chung Lan Anh Tuyên bố Rio Johannesburg Môi trường Phát triển bền vững Chương trình nghị 21 Việt Nam Hà Ưu tiên, định hướng thách thức Việt Nam thực nghị 21. .. of future generations to meet their own needs) Donella H Meadows, Gore, Brundtland Chương trình nghị 21 Việt Nam Được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004... Trình độ KHCN đạt trung bình Chất lượng mơi trường biến động theo chiều hướng suy thối Xu tồn cầu hóa tạo nên sức ép lớn chiến lược PTBV đất nước Dưới xin mạnh dạn đưa số nét việc thực nghị 21