1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận nhóm 2: Thành phần các loại sơn

172 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 4,55 MB

Nội dung

Muốn nâng cao chất lượng màng sơn thì cần có nguyền liệu, máy móc thiết bị tốt, thực hiện đủ quy trình sản xuất và phương pháp gia công sơn cũng rất quan trọng, có như vậy thì màng sơn mới tốt, đẹp, bền. Và quan trọng nhất đó chính là thành phần cấu tạo nên sơn. Xuất phát từ thực tế đó mà Bài tiểu luận nhóm 2: Thành phần các loại sơn đã được thực hiện.

GVHD: Đào Thị Sương Xuất Sơn Mơn: Cơng Nghệ Sản  LỜI NĨI ĐẦU Trên thế giới, cơng nghiệp sơn đang phát triển mạnh mẽ; nưởc ta đang  trong q trình cơng nghiệp hoả và hiện đại hố nên cỏ nhu câu lớn về  sơ  lượng, chất lượng cũng như chùng loại sơn. Trong điêu kiện khi hậụ nhiệt   đới âm của nước ta, các yếu tố như: độ ầm,lượng bức xạ, nòng độ muối,  nồng độ các tạp chất CO2, SO2   trong khơng khí, sự thăng giáng nhiệt  độ, sẽ gây ăn mòn và phả huỳ vật liệu nhanh, dân đền những thiệt hại lớn   vê kinh tê. Chỉ với riêng kim loại, theo thống kê hàng năm, sự hao tổn kim   loại do ăn mòn thường chiếm 1,  đến 4,5% GDP ở mỗi nước Nhiều ý tưởng và cơng nghệ  đang được áp dụng để  sản xuất các loại  SCNT màng móng nhà cửa, cơng sở, mặt tiền cửa hàng,ơ tơ và nhiều sản  phẩm khác. Người tiêu dùng, các ngành cơng nghiệp, các cơ  quan bảo vệ  mơi   trường   trơng   chờ   nhiều   vào   loại   sơn   màng   mỏng   có   độ   dày   vào  khoảng vài phần trăm milimets Bề  mặt kim loại khi được phủ  lớp sơn sẽ  cách ly với mơi trường bên   ngồi,bảo vệ ăn mòn,tăng tuổi thọ sản phẩm, làm đẹp bề mặt Muốn nâng cao chất lượng màng sơn thì cần có nguyền liệu, máy móc thiêt  bị  tơt, thực hiện đủ  quy trình sản xuất và phương pháp gia cơng sơn cũng  rât quan trọng, có như  vậy thì màng sơn mới tốt, đẹp, bên. Và quan trọng   nhất đó chính là thành phần cấu tạo nên sơn Tiếp theo ta sẽ cùng tiềm hiểu về các thành phần của sơn Nhóm 2  1 GVHD: Đào Thị Sương Xuất Sơn Nhóm 2 Mơn: Cơng Nghệ Sản   2 GVHD: Đào Thị Sương Xuất Sơn Chương 2 Mơn: Cơng Nghệ Sản  CÁC THÀNH PHẨN CỦA SƠN 2.1 CÁC LOẠI CHẤT TẠO MÀNG 2.1.1 Dầu thảo mộc Dầu là ngun liệu tạo màng sử dụng sớm nhất trong cơng nghiệp,  đây là ngun liệu chính để  tạo thành sơn dầu; khi pha chế  một số  loại   nhựa cũng dùng dầu. Dầu sử dụng trong sơn chủ yếu là dầu thực vật hay  dầu thảo mộc Dầu thực vật tạo thành lớp màng mỏng trên bề  mặt sản phẩm, có   loại tạo thành màng khơ nhanh, có loại tạo thành màng khơ chậm, có loại  khơng tạo thành màng. Do sự  hình thành màng, có thể  phân làm ba loại:  loại dầu tạo thành màng nhanh là dầu khơ, dầu tạo màng chậm gọi là dầu  bán khơ, dầu khơng thể tạo màng gọi là dầu khơng khơ Dầu thảo mộc là este của glyxerin với axit béo, loại triglyxerit và có  chứa thêm một lượng rất ít các chất khơng béo. Thành phần của dầu biến   đổi tuỳ  theo phương pháp sản xuất, điều kiện và thời gian bảo quản dầu   trước khi sử dụng Khi nghiên cứu dầu thảo mộc cần biết rõ các hằng số lý và hố học.  Các hằng số lý học quan trọng là trọng lượng riêng, độ nhớt, nhiệt độ nóng   chảy, nhiệt độ  đóng băng, hệ  số chiết quang và các hằng số hố học chủ  yếu là chỉ số axit, chỉ số iot, chỉ số xà phòng hố, chỉ số axetyl Nước ta ở vùng nhiệt đới có nhiều loại dầu thảo mộc nên việc nghiên cứu   dầu là vấn đề  quan trọng và cấp bách, giúp chúng ta bảo quản và sử  dụng dầu được tốt 2.1.1.1 Các thành phần chủ yếu của dầu thảo mộc a Axit béo Cấu tạo và tính chất hố lý Axit béo là một loại axit mạch cacbon, đơn chức, có cấu tạo thẳng   Axit béo trong dầu thảo mộc gồm có nhiểu loại với cơng thức tổng qt  như sau: Axit no (khơng có nối đơi)  Axit khơng no có 1 nối dơi  Axit khơng no có 2 nối dõi  Axit khơng no có 3 nối dơi  Axit khơng no có 4 nối đơi  Axit khụng no có 5 nối đơi  Nhóm 2 CnH2nO2  CnH2n­2O2  CnH2n­4O2  CnH2n­6O2  CnH2n­8O2  CnH2n­10O2   3 GVHD: Đào Thị Sương Xuất Sơn Mơn: Cơng Nghệ Sản  Trong mỗi một loại dầu thảo mộc đều có chứa vài ba loại axit béo   kể trên và bao giờ cũng có cả axit no và axit khơng no. Thơng thường trong  một loại dầu có một loại axit béo chủ yếu, chiếm tỷ lệ rất cao so với các  axit béo khác trong loại dầu đó Bảng 2.1 và 2.2 dưới dây cho biết cấu tạo và tính chất của một số axit béo   chủ yếu có trong các loại dầu thảo mộc Nhóm 2  4 GVHD: Đào Thị Sương Xuất Sơn Mơn: Cơng Nghệ Sản  Bảng 2.1. cấu tạo và tính chất một số axit béo loại no chủ yếu Tên gọi Axit  palmitic Axit  stearic Axit Arasinoic Cơng   thức   cấu  tạo Phâ n tử Kh ối CH3(CH2)14COO H 256 ,4 CH3(CH2),6COO H 284 ,5 CH3(CH2) „COOH 321 ,3 Tr ọn g lư ợn g riê ng, g/c m3 0,8 49 (70 °) 0,8 45 (70 °) 0,8 24 (10 0°) Hệ  số  chiết  quan g,  n200 Nhiệ t độ nóng chảy, °c Nhiệt độ sơi, °c Chỉ  số  axit 62,0 215 (15mm ) 218 ,9 1,430 03 (80°) 70,5 238 (15mm ) 197 ,3 1,425 (100° ) 75,4 328 (60mm ) 179 ,6   1,426 99 (80°) Tính chất vật lý của axit béo như đã kê ở bảng 2.2 phụ thuộc vào cấu tạo   và phân tử khối Ở nhiệt độ thường phần lớn các axit khơng no ở trạng thái lỏng và các axit   no ở trạng thái rắn. Cụ thể là các axit khơng no nóng chảy ở nhiệt độ thấp  hơn nhiều so với axit no cùng có một số  ngun tử  cacbon. Mặt khác ta  thấy rằng độ nhớt của axit béo khơng no bé hơn độ nhớt của axit no và loại   axit béo nào có phân tử  khối lớn hơn hay có chứa nhóm hydroxyl cũng có   độ nhớt lớn hơn Khả năng hòa tan vào trong nước của axit béo giảm dần khi phân tử  khối tăng lên, đó là do mạch cacbon khơng có cực càng dài ra mà vẫn chỉ có  một nhóm cacboxyl ­COOH có cực thơi. Phân tử các loại axit có chứa từ 14  ngun tử cacbon trở lên đều khơng tan trong nước Trọng lượng riêng của axit béo đều nhỏ hơn 1, thường phân tử khối  tăng lên thì trọng lượng riêng giảm xuống và axit béo khơng no có trọng   lượng riêng lớn hơn axit no tương  ứng (cùng sổ  ngun tử  cacbon). Khi   đun nóng axit béo thì thể  tích giãn nở  nên trọng lượng riêng giảm xuống,   cứ tăng nhiệt độ lên 1 độ thì trọng lượng riêng giảm xuống khoảng 0,0007   g/cm5 Nhóm 2  5 GVHD: Đào Thị Sương Xuất Sơn Mơn: Cơng Nghệ Sản  Khi chưng cất   áp suất thường các axit có phân tử  cao từ  Cio trở  lên bị  phân hủy nên phải chưng cất trong chân khơng hay bằng hơi nước,   nhưng dù sao các axit đó cũng bị biến đổi ít nhiều (khử nước, trùng hợp) Tính chất hóa học của axit béo phụ thuộc vào sự có mặt của nhóm ­COOH,  phân tử khối và mức độ khơng no của axit béo đó ♦  Axit béo loại no  tương đối bền vững, khó bị  oxy hóa và khơng  tham gia vào các phản ứng kết hợp trực tiếp Chúng có khả năng kết hợp với kim loại và dễ dàng hơn là với các oxyt và   hydroxyt của các kim loại đó tạo thành muối. Muối với kim loại kiềm của   axit béo hòa tan vào nước và rượu chính là xà phòng chúng ta thường dùng.  Còn muối của axit béo với kim loại đa hóa trị  như  chì, mangan, coban thì  hòa tan vào benzen, hydrocacbon dầu mỏ, ete và este; loại này có khả năng  làm khơ dầu nên thường dùng làm chất làm khơ. Muối kiềm nóng chảy  ở  nhiệt độ  cao hơn muối kim loại đa hóa trị, ví dụ  natri oleat nóng chảy  ở  222° c, đồng oleat ở Ỉ00°c và chi oleat ở 80° c Các axit béo no còn có thể  tham gia vào phản  ứng  este  hóa, ngun tử  H  của nhóm cacboxyl sẽ bị thay thể bằng gốc rượu: Đây là một phản ứng thuận nghịch. Khi có dư nước, kiềm, axit và các chất  nhũ hóa thì phản ứng sẽ theo chiều nghịch ­  este tạo thành sẽ bị phân giải.  Các loại este này có thể dùng làm chất hóa dẻo cho PVC ♦ Axit béo loại khơng no có khả năng phản ứng mạnh hơn nhiều. Khả năng   phản ứng phụ thuộc vào số nối đơi và phân tử khối. Các axit loại nảy đều  có   thể   tham   gia   vảo   phản   ứng   kểt   hợp   trực   tiếp     vị   trí   nối   đơi   với   halogen, oxy, hydro Bảng 2. Cấu tạo về tính chất một sổ axit béo loại khơng no chủ yểu Tên Cơng thức cấu tạo Axitt  oloic CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOH Axit  rixinoleỉc  (oxy axit) CH3(CH2)5CH(OH)CH2CH =CH(CH)7 COOH Phân  từ  khối Trọng  lượng  riêng  15°c, g/cma Hệ   số  chiết Nhiệ Nhiệt  quang t   độ  độ sơi, n200 nóng  °c chảy, °c 282.4 0,898 1.4638 14,0 298.4 0,9496 1,4145 (15°) 4­5 232,5 (15mm) Chỉ  số  axit Chỉ số iot 198 89.96 85.14 188 228 (10mm) Nhóm 2  6 GVHD: Đào Thị Sương Xuất Sơn Axit Linoleic CH3(CH2)4CH=CHCH2CH =CH(CH2)7COOH Axit linolenoic Môn: Công Nghệ Sản  280,4 0,9069 1,4711 ­9,5 278.4 0,9046 1,4652 ­11 ch3ch2ch = CHCH2CH = CHCH2CH = = CH(CH2)7COOH Axit eleostean c CH3(CH2)3CH = CHCH = CHCH  278,4 = = CH(CH2)7COOH 229 (15mm) 200 181,2 202 273,8 202 181.2 230­232 (17mm) 0.9028 (50°) 1,4470 Đồng  phân  235 α  48°  (12mm) đồng  phân  β 71° Tác dụng của halogen:  halogen kết hợp rất dễ  vào vị  trí nối đơi.  Phản  ứng kết hợp của iot vào nối đơi là phản  ứng đặc trưng để  xác định   chi số iot của các hợp chất khơng no, ví dụ: ­ CH3(CH2)7CH = CH(CH2)7COOH + I2→ CH3(CH2)7CH ­ CH(CH2)7COOH                                                                                        │        │                                                                                                              I        I                   Clo tác dụng mạnh hon nhiều và bên cạnh sản phẩm kết hợp vảo H có cả  sản phẩm thế H Tác dụng của rodan (SCN)2: rodan tự do cỏ thể tồn tại trong dung dịch và  kết hợp vào vị tri nối đơi của axit béo. Ví dụ với axit oleic 1 phân tử rodan   kết hợp vào 1 vị tri nối đơi:   CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7CO OH+(SCN)2 →CH3(CH2)7CH­CH­(CH2)7COO                                                                       ∕         \                                                                       SCN      SCN Rodan cỏ  tác dụng yếu hơn halogen nhưng lại có tính chất chọn lọc. Cụ  thể  là với axit linoleic có 2 nối đơi, nhưng dù có dư  cũng chỉ  có 1 phân từ  rodan kết hợp vào một vị trí nối đơi; axit linolenoic có 3 nối đơi nhưng chỉ  kết hợp với 2 phân từ  rodan và đặc biệt axit eleostearic có 3 nối dơi cũng  chì kết hợp với 1 phân từ rodan Như  vậy xác định chi số  iot và chỉ  số  rodan có thể  xác định được thành   phần của hốn hợp axit béo Tác dụng của hydro: hydro có khả  năng kết hợp vào vị  trí nối đơi nhưng  cần phải có điều kiện nhiệt độ cao và xúc tác là bột mịn Ni, Pt, Pd: Nhóm 2  7 GVHD: Đào Thị Sương Xuất Sơn Mơn: Cơng Nghệ Sản  CH3(CH2)7CH = CH(CH2)7COOH + H2 → CH3(CH2)l6COOH  Axit oleic đã biến thành axit stearic ờ dạng rắn, vi thế dầu hydro hóa có tên   gọi là dầu cứng. Người ta đã hydro hóa một số loại dầu thành đầu cứng để  sản xuất xà phòng Đối với các axit béo khơng no có nhiều nối đơi thường khó hydro hóa được  tồn bộ nên bên cạnh phản ứng hydro hóa có cả sự chuyển dịch nối đơi tạo   thành các dồng phân Tác dụng cua oxy:  axit béo khơng no dễ  dàng bị  oxy hóa trong khơng khí  tạo thảnh oxy axit Permanganat trong dung dịch kiềm oxy hóa axit khơng no thành oxy axit và   sau đó nếu đun nóng oxy axit sẽ  biến thành xetonaxit và phân hủy thành  axit phân tử thấp, ví dụ: CH3(CH2)7CH=CH(CH,)7COOH→CH3(CH2)7CH(OH)CH(OH)(CH2)7COOH →  CH3(CH2)7COOH + HOOC(CH2)7COOH (axit adelaic) Có thể dùng phương pháp oxy hóa axit béo khơng no để xác định vị  trí nối  đơi của chúng Nhóm 2  8 GVHD: Đào Thị Sương Xuất Sơn Môn: Công Nghệ Sản  Tác dụng của axit  sunfuric:  axit  sunfuric  tác dụng với axit béo tạo thành  sunfoaxit CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOH+H2S04→CH3(CH,)7CH­CH­(CH2)7COOH                                                                                           │    │                                                                                                                   H   OSO 3H Khi đun sơi  sunfoaxit  với nước thì axit sunHiric thốt ra và ta có oxy axit   tương ứng Các oxy axit khi đun nóng lên 280°c sẽ bị khử nước, ví dụ khi đun nóng axit  rixinoleic: CH3(CH2)5CH­CH2­CH = CH(CH2)7COOH →                    │                   OH         → CH3(CH2)5CH = CH­CH=CH(CH2)7COOH Tác dụng của kiềm:  Khi đun nóng kiềm sẽ  đồng phân hóa axit béo làm  chuyển dịch nối đơi đến gần nhóm ­COOH: CH3(CH2)7CH = CH(CH2)7COOH + NaOH →CH3(CH2)l4CH = CH­COONa +  H2O Nếu tiếp tục đun nóng thì sẽ  có sự  phân hủy tạo thành hợp chất phân tử  thấp hơn: CH3(CH2)14CH = CHCOONa   →    CH3(CH2)14COOH + CH3COONa Nhưng quan trọng hơn cà là axit béo khơng no và este của chúng có khả  năng trùng hợp tạo thành phân tử  lớn hơn dùng để  chế  tạo sơn, ví dụ  khi  trùng hợp axit eleostearic ta có: 2CH3(CH2)14CH = CH­CH = CH­CH = CH­(CH2)7COOH                  →     CH3(CHi)3CH=CH­CH­CH­CH ­ CH(CH2)7COOH                                                            │        │                                                                                   CH3(CH2)3 ­­­­­­CH­CH­CH = CH(CH2)7COOH                                                             │        │                                                             CH=CH b. Giryxerin Nhóm 2  9 GVHD: Đào Thị Sương Xuất Sơn Mơn: Cơng Nghệ Sản  Khi oxy hóa và đun nóng dầu thì glyxerit dễ  dàng bị  xà phòng hóa   thành axit béo và glyxerin. Vì thế  trong cơng nghiệp sản xuất xà phòng  người ta sàn xuất ln cả glyxerin để tiết kiệm. Ở các nước có dầu mỏ và  cơng nghiệp hóa chất phát triển người ta sản xuất glyxerin bằng phương   pháp tồng hợp từ khí propylen Glyxerin được sử dụng nhiều trong quốc phòng, y dược. Trong ngành  sơn glyxerin dùng để sàn xuất sơn polyeste Nhóm 2  10 GVHD: Đào Thị Sương Xuất Sơn Mơn: Cơng Nghệ Sản  Thuốc nhuộm basic cũng tan vào nước dễ  dàng do có chứa các nhóm  amin đã bị thay thế N(CH3)2, N(C2H5)2 γ. Thuốc màu từ thuốc nhuộm antraquinon Đây là loại sản phẩm do tác dụng của alizarin và dẫn xuất của nó với   hydrat oxyt và muối kim loại Loại phhor biến là loại có chứa nhơm và Ca với tên gọi là thuốc màu  craf rất bền với ánh sang dung để làm sơn men nitro 2.4.5. Sự phù hợp màu    Màu của sơn thường phù hợp với một vài mẫu màu. Dù thế  nào nào  thì màu cũng phải phù hợp với màu mẻ  sơn trước của cùng loại sơn. Nếu có sự  chuyển màu mới trong sơn thì sự phù hợp màu như sau: a Sắt chính và các màu nhạt phải được quan sát, màu hoặc sang hoặc   tối; b Bằng kinh nghiệm và áp dụng ngun tắc trừ riêng, chất màu có thể  cho một màu chọn sẵn.; c Từng chất màu phân tán riêng biệt và mỗi sự  phân tán đều chuyển   vào sơn Bây giờ sự phù hợp màu thích hợp với một vài loại sơn, mỗi loại chỉ chứa   một chất màu. Đó là dung dịch màu; d Các dung dịch màu pha trộn với nhau, việc chọn các dung dịch và tỷ  lệ phải thay đổi cho đến khi sự pha trộn đạt yêu cầu và màu như ý muốn. Phải ghi  chép tỷ lệ chất màu trong pha trộn; e Sơn cuối cùng thu được do sự pha trộn các dung dịch màu, nhưng sự  phân tán phải bền vững nếu tất cả các chất màu được phân tán đồng thời trong   cùng một q trình nghiền. ĐOs là sự nghiền đồng thời các chất màu. Nếu   màu có sự chuyển dịch nhẹ thì phỉa them ohuj gia vào dung dịch màu hoặc  phân tán chất màu đậm đặc hơn 2.4.6. Phân tán chất màu và chất độn Qúa trình này khơng những chỉ thực hiện việc nghiền tinh mà còn phải   khử sự q nhiệt, thấm ướt hạt và tạo sự phân bố đồng nhất trong khi tạo màng Nhóm 2  158 GVHD: Đào Thị Sương Xuất Sơn Mơn: Cơng Nghệ Sản  Sự  hấp phụ  các chất tạo màng trên bề  mặt chất phân tán đóng vài trò   trong q trình phân bố. Trong hầu hết các trường hợp, khi đưa các thành   phần của chất tạo màng vào thì chất tạo màng ở dạng dung dịch, q trình  hấp phụ xảy ra nhờ sự tương phản của bề mặt chất màu với các chất có  trong dung dịch 2.5. CÁC CHẤT PHỤ GIA Đó là những sản phẩm khơng tạo thành thành phần chính của sơn Chúng chỉ tham gia với lượng nhỏ, ít hơn 2%, đơi khi chỉ bằng 1/100   000 để  biến tính hoặc gây ra tác động đến các thành phần của sơn cuối   Chúng là các hóa chất khác nhau và có vai trò rất khác nhau, rất khó   phân loại. Người ta thường dùng thuật ngữ  tác nhân để chỉ chức năng của  chúng Một số chất lẫn trong chất kết dính, chất khác thì bay hơi như một   dung mơi, chất khác nữa thì tăng cường sự pha màu Có rất nhiều chất phụ  gia tùy theo chức năng của chúng.  Ở  đây   chúng ta chỉ giới thiệu tóm tắt một số chất phụ gia chủ yếu Vai trò của các chất phụ gia Có rất nhiều vai trò: ­ là cho  việc chế  tạo  được dễ  dàng (thấm  ướt chất màu để  pha  màu); ­ kiềm chế  tính lưu biến (rheologie) của sơn (bản chất và giá trị  của độ nhớt); ­ bảo đản sự dự trữ (lưu kho) tốt;  ngăn cản sự lắng khi pha màu;  trung hòa độ ẩm của một số thành phần sơn;  ngăn cản sự làm dày ra;  ngăn cản sự hóa lỏng;  ngăn  cản    thối   rửa     sản  phẩm    môi trường nước;  ổn định một số chất kết đính;  ngăn cản sự hình thành lớp da trên bề mặt;  bảo   đảm     đóng   hộp   sươn     bình  ­ Nhóm 2 thường bảo đảm ứng dụng tốt:  159 GVHD: Đào Thị Sương Xuất Sơn Mơn: Cơng Nghệ Sản   tác nhân sức căng bề mẩ;  phun tốt; điều  chỉnh  tính  dẫn    sơn  sử   dụng  theo  phương pháp tĩnh định;  bảo đảm sự tạo màng tốt;   tác nhân oxy hóa: các chất làm khơ;  tác nhân hợp dính các chất phân tán;   tác nhân trùng hợp các polyeste;  tác nhân tăng tốc của phản ứng trước đó; quang   khởi   động     sản   phẩm   đóng   rắn  dưới tác dụng của ánh sáng hay tia tử ngoại;  trùng   hợp   hóa     vecni   hay   sơn  formophenolic, ure­formol đem đến những tính chất đặc biệt cho màng:  sự bám dính;  ­  bền với vết rách;  chống ăn mòn;  trừ sâu (sản phẩm cho gỗ);  trừ nấm;  chống nhiễm bẩn;  hấp thu tia tử ngoại của Mặt trời; kỵ nước; Tác dụng của các chất phụ gia khác nhau Các chất xúc tác Một chất xúc tác là một tác nhân vật lý hay hóa học có thể tác động,   điều chỉnh hay tăng tốc phản  ứng, về  ngun tắc, nó khơng thay đổi cho  đến khi kết thúc phản ứng Trong trường hợp một xúc tác hóa học thì  liều lượng  để  lại một  phạm vi nào đó Trong thực tế  ngành sơn, người ta có thói quen gọi   chất xúc tác  là thành  phần   không   bị   nhuộm   màu       sản   phẩm   hai   thành   phần,   như  những sản phẩm của nhựa epoxy và polyuretan. Đó là cách gọi sai vì các  sản phẩm này khơng phải là những chất xúc tác: liều lượng của chúng  phải rất chính xác và chúng tham dự  vào phản  ứng với số  lượng quan  trọng. Người ta cũng gọi khơng đúng là chất đóng rắn Chất đóng rắn  Nhóm 2  160 GVHD: Đào Thị Sương Xuất Sơn Mơn: Cơng Nghệ Sản  Sơn   tổng  hợp   có   thể   khô     nhiệt   độ   thường     khơ     sấy,   nhưng có trường hợp cho vào các chất oxy hóa, amin… phản ứng với nhựa,  làm cho màng sơn khơ đóng rắng. Những hợp chất này gọi là chất đóng   rắn Chất đóng rắn amin là ngun liệu quan trọng của sơn epoxy, vì sơn  epoxy khơng thể đóng rắn tạo màng nếu khơng có chất đóng rắn. Sau khi   cho chất đóng rắn vào được lớp sơn chắc, chịu ăn mòn hóa học, cách điện   tốt, tính năng cơ khí tốt. Chất đóng rắng thường dùng là C2H4(NH2)2 Đối với sơn polyeste dùng chất peroxyt hữu cơ làm chất đóng rắn Các chất xúc tác axit Các chất này cho vào sơn khi sử  dụng. Những axits chính thường   dùng là axit clohydric, axit phosphoric, axit paratoluen sunfonic. Sản ph ẩm   dùng sơn loại này khơng thể  sử  dụng trên nền kiềm. Trong những trường   hợp đặc biệt các loại này có thể  tham gia vào thành phần của vecni và  tromng một số bản in chống gỉ. Các axit này có thể đựng trong lọ thủy tinh  hay bình nhựa, trừ các bình bằng kim loại Các chất khác  ­ chất chống oxy hóa; ­ chất tăng nhạy quang học; ­ v.v Chất hoạt hóa sức căng (tensioactif) Trong các sản phẩm sơn đều tháy có chất này. Chất này làm dễ  dàng: ­ thấm ướt các chất màu; ­ duy trì trạng thái huyền phù trong việc pha màu hay phân tán  nhựa; ­ tạo sức căng của màng hoặc sinh ra hiệu ứng “nhát búa”; ­ tăng độ bám dính của màng Đồng thời chất này cũng cho phép tránh được các bọt Chúng có bản chất hóa học rất khác nhau. Những chất chính thường  là những dẫn xuất của polyxyetylenic, alkylarysunfonat; vào hàng thứ  hai là những  silicon Tác nhân lưu biến (agent de rheologie) ­ các plyme cao; ­ tác nhân làm phồng nở như nhơm stearat Chất hấp phụ ­ ẩm, khí: đó là những “rây phân tử” Nhóm 2  161 GVHD: Đào Thị Sương Xuất Sơn Môn: Công Nghệ Sản  Tác nhân kiểm tra độ pH ­ ammoniac; ­ dung dịch đệm Chất chống kết bông (antifloculant) ­ polyphosphat; ­ axit polyacrylic Chất trừ sâu hại ­ tác   nhân   bảo   quản     sản   phẩm   tan     nước     natri   ortophenylphenat; ­ chất diệt nấm và thuốc trừ sâu đối với các sán phẩm gỗ tẩm ­ Chất làm khơ. Đây là chất rất quan trọng đối với sơn, chúng ta  cần xem xét kỹ Chất làm khơ Chất làm khơ là những chất làm tăng nhanh các q trifng hóa học   xảy ra trong q trình khơ của màng sơn để cho nó khơ được nhanh chóng,   vì vậy có thể xem như là chất xúc tác Các loại xà phòng kim loại (Pb, Mn…) của axit béo, axit nhựa có tác  dụng tăng nhanh q trình khơ của dầu. Có thể  giải thích cơ cấu tác dụng  của chất làm khơ nhờ sự thay đổi hóa trị của các kim loại trên:  2+                                               4+                           2+         2Mn(RCOO)2 + O2  2(RCOO)2MnO  2(RCOO)2Mn + 2­O­      (khơng bền)   lấy oxy phân tử  bên ngồi khơng khí biến thành oxy ngun tử  hoạt động hơn truyền dầu để thúc đẩy phản ứng tạo thành màng Người ta thường chia ra ba loại chất làm khơ như sau: Chất làm khơ khó hòa tan Đây là loại oxy, muối kim loại  ở dạng ngun chất hay  ở dạng  quặng chì có khả năng hòa tan vào dầu ở nhiệt độ cao từ 200­ 3000C ­ Chì axetat Pb(CH3COO)2.3H2O. Chế  tạo bằng cách hòa tan chì  vào axit axetic và thường bán   dạng tinh thể  trong suốt. Trước khi cho vào dầu  cần đun nóng lên 1000C để  tách nước kết tinh ra. Hòa tan vào dầu ở  nhiệt  độ 200­225OC; ­ Chì oxyt PbO thường   dạng bột màu vàng, hòa tan vào dầu  ở  200­225 C; Nhóm 2  162 GVHD: Đào Thị Sương Xuất Sơn ­ Mơn: Cơng Nghệ Sản  Chì oxyt Pb3O4 ở dạng màu đỏ nhạt đến màu da cam, hòa tan vào  dầu ở 200­2250C; ­   Quặng mangan oxyt MnO2 quặng này ở dạng bột màu đen tan vào  dầu ở 2500C; ­    Coban axetat Co(CH3COO)2.4H2O bột màu đỏ nhạt tan vào dầu ở  200 C 2. Chất làm khơ dễ hòa tan Đây là loại muối axit béo hay axit nhựa của các kim loại Mn, Co,  Pb… có khả năng hào tan vào dầu ở nhiệt độ khơng cao lắm, khoảng 120­ 1500C   Muối     axit   nhựa   gọi     redinat,     axit   béo   dầu   lin   gọi   là  linoleat, của axit naphten gọi là naphenat a Chất làm khơ nóng chảy Là kim loại oxyt nghiền mịn đun nóng với axit nhựa của nhựa thong  hay axit béo của dầu ở khoảng 200­2700C Loại   redinat   gần   giống     nhựa   thong   chế   biến     dạng   canxi   redinat. Vì thế nó khơng những có tác dụng làm tăng nhiệt độ  hóa mềm của nhựa thong  mà còn có tác dụng làm khơ b Chất làm khơ kết tủa Là két tủa của phản ứng giữa dung dịch muối kim loại với xà phòng   natri của axit nhựa, axit béo MnCl2 + 2RCOONa  (RCOO)2Mn↓ + 2NaCl Các giai đoạn chế tạo làm khơ kết tủa ở lỏng α   Tiến   hành  xà   phòng   hóa   nhựa   thông   hay   dầu  bằng  dung  dịch  NaOH  nồng độ 10% ở nhiệt độ khoảng 90­1000C   β. Trộn hỗn hợp xà phòng với dung dịch muối kim loại, đồng thời   cho them dung dịch white spirit vào.  γ. Tiến hành rửa dụng chất làm khơ kết để  tách nước muối tan  trong nước bằng cách dung một lượng nước cất tương duowngvoiws dung   dịch chất làm khơ trộn đều vào nhau rồi để  lắng và tách lớp nước đi, nên   rửa 2­3 lần 3. Chất làm khơ ở dạng lỏng Chất làm khơ lỏng hay dung dịch chất làm khơ chế tạo ngay sau khi   đã có chất làm khơ nóng chảy hay kết tủa Nồng độ 40­50% Nhóm 2  163 GVHD: Đào Thị Sương Xuất Sơn Mơn: Cơng Nghệ Sản  dung dịch chất làm khơ chủ yếu là loại chì để một thời gian dễ tạo  thành kết tủa nên trước khi dung phải khuấy đều Ưu điểm: có khả năng hòa tan vào dầu ngay ở nhiệt độ thường Cách thử tính chất của chất làm khơ :  thử  khả  năng của nó vào  dung mơi và xác định thời gian khơ của dầu có thêm chất làm khơ 2.6. CHẤT DẺO HĨA         Chất hóa dẻo là những chất thêm vào trong thành phần của sơn để làm  cho màng sơn mềm và co giãn hơn. Nó còn có tác dụng làm cho màng sơn  bền với ánh sáng, chịu nhiệt, chịu lạnh, nói chung là bền với tác dụng của   thời tiết hơn, bền với sự thay đổi nhiệt độ, có khi còn giảm bớt được khả  năng cháy        Chất hóa dẻo thường dùng trong sản xuất sơn nitroxenluloza, sơn cao   su clo hóa, sơn perclovinyl…              Có loại chất hóa dẻo   có khả  năng hòa tan tác động mạnh vào các   polime của chất tạo màng làm yếu các liên kết giữa các cao phân tử  với   nhau. Do đó, nó làm tăng tính dẻo nhưng lại có ảnh hưởng đến độ bền đứt   của màng sơn        Cũng có loại chất dẻo khơng tác động  vào chất tạo màng mà chỉ  có   khả  ăng xun vào các chỗ  trống giúp cho sự  chuyển dịch tương hỗ giữa   các hạt được dễ dàng. Loại này có tác dụng bổ sung cho loại trên, làm tăng   thêm  tính   dẻo     tăng  độ   bền   lên    nhiều   Vì       sản  xuất   sơn   thường hay dùng hỗn hợp chất hóa dẻo, ít khi dùng từng chất riêng lẻ         Cấu tạo hóa học của chất hóa dẻo có  ảnh hưởng rất nhiều đến tác   dụng hóa dẻo của nó. Loại chất hóa dẻo chứa các nhóm mạch thẳng có tác  dụng hóa dẻo rất tốt, nếu chứa nhân thơm thì tác dụng hóa dẻo có giảm   sút và lại làm giảm khả  năng chịu lạnh của màng sơn. Người ta cũng thí  nghiệm thấy rằng mạch cacbon của chất hóa dẻo càng dài tác dụng hóa  dẻo của nó càng lớn        Muốn có được chất hóa dẻo lâu dài, chất hóa dẻo cần đạt được các   u cầu sau đây:          ­ Khó bốc hơi ngay cả ở nhiệt độ khá cao          ­ Có khả năng hòa tan nhựa           ­ Có thể kết hợp được với các dung mơi thơng thường và kết hợp với   bột màu          ­ Khơng có màu, khơng có mùi vị đặc biệt          ­ Trung tính          ­ Khơng hút nước và tương đối ổn định hóa học Nhóm 2  164 GVHD: Đào Thị Sương Xuất Sơn Mơn: Cơng Nghệ Sản           ­ Bền với ánh sáng và tác dụng của thời tiết          ­ Khơng cháy      Các chất hóa dẻo chủ yếu là:          ­ Este của axit phtaleic mà thường dùng nhiều nhất là dibutylphtalat  DBP; ortyl phtalat, etyl­glycol phtalat         ­ Este của axit photphoric: như tricresylphosphat là một chất hóa dẻo  được dùng phổ biến         ­ Este của axit adipic: dùng nhiều trong ngành da nhân tạo          ­ Casterol: là sản phẩm oxy hóa dầu ve bằng oxy của khơng khí  ở  115­1300C; dùng casterol đẻ hóa dẻo tốt hơn là dùng ngun dầu ve         ­ Parafin clo hóa         ­ Diphenyl clo hóa, dùng hạn chế         ­ Các chất hóa dẻo làm giảm độ rắn, nhưng làm tăng độ mềm và khả  năng lên tuyết. Một số có độc tính Đó là những chất bột khơng tan trong chất kết dính và dung mơi của  nó, nhưng trái lại, đối với các chất màu nó khơng có hoặc ít  ảnh hưởng  đến màu sắc và độ chắn sang Các chất tải (chất mang, bột độn, chất phụ trợ­charges) có tác động  bằng thể tích, hình dạng và độ xếp bên trong của chúng Những chất tải cổ diển đã biết rất rẻ được dùng để giảm giá thành  sơn. Hiện nay, với giá thành hạ  đó chỉ  là thứ  yếu vì liều lượng chất thải   trong đơn pha chế là kết quả của một cơng nghệ thích hợp Các chất thải cho phếp bằng thể tích của chúng, làm tăng  khả năng   lên tuyết của các sản phẩm sơn. Chúng cũng cho phép phân bổ sự  pha màu,  làm cho độ chắn sang và sắc màu thích hợp Tác dụng khác nhau duy nhất giữa chất màu và chất tải ở giá trị hai  khả năng: ­ Mạnh đối với các chất màu: ­ Yếu hoặc bằng khơng đối với các chất tải Chính giá trị này cũng gắn với giá trị của các chỉ số khúc xạ: ­ Mạnh đối với các chất màu; ­ Yếu đối với các chất tải (dưới 1,6) Các chất tải tham gia bảo vệ các chất kết dính chống lại sự xuống   cấp do các tia tử ngoại Các chất tải dạng lá mỏng như  bột talc hoặc mica làm tăng độ  bên  các sản phẩm sơn đối với nước và ẩm Nhóm 2  165 GVHD: Đào Thị Sương Xuất Sơn Mơn: Cơng Nghệ Sản  Các chất tải vi xốp mhuw phấn và hầu hết các điatomit, đảm bảo sự  sấy tốt Theo chiều sâu và sự  thấm hơi nước, khơng có như  cầu đạt tới  nồng độ   màu thể tích tới hạn, như vậy giữ cho màng độ bám dính và độ dẻo tốt Các chất tải cho phép thay đổi tính lưu biến các sản phẩm sơn lỏng:  kết quả chúng cho phép tránh sự rão lớp phủ dẻo dày ở nhiệt độ cao Chúng cho phép định lượng và định tính mức độ xỉn Các chất tải rắn chó thể  đem lại độ  bền lớn đối với sự  mài mòn   hoặc tạo ra bề mặt chống trượt Chúng rất cần thiết để sản xuất sơn ngừa lửa phồng nỡ để đơi phó  với các ngọn lửa “bánh long trắng trứng” khống rất xếp và cách biệt với   giá đỡ nhiệt Một số chất tải rất nhạy với các thuốc thử hóa học khác nhau Một số chất tương đối nhạy cảm với nước và nếu chúng khơng tinh   khiết có thể có một số ngun tố hóa học khơng mong muốn đưa vào sơn Các chất tải rắn gây ra sự mài mòn khi chế tạo và khi ứng dụng: * Các loại chất tải khác nhau:    ­ Các chất tải thiên nhiên: đá đã được nghiền, rất mịn;     ­ Các chất tải kết tủa: điều chế  bằng phương pháp hóa học, rất  mịn nhưng rất đắt;     ­ Các sợi hữu cơ: chư  được xếp hạng chính thức là chất tải. Là  những sợi dệt rất ngắn: nylon, pp, polyester hay những sợi xenlulozơ như  bột giấy Chúng mang lại sự mền dẻo, tiêu âm, lưu biến cho chất dẻo Chúng cũng được dùng để tạo bề mặt Hình dạng, cấu trúc và kích thước các hạt * Hình dạng: ­ Hình phỏng cầu: cả  ba kích thước cùng theo một trật tự  chiều  dài, khơng  phải là hình cầu vì chúng là tinh thể nhở; dạng này hay gặp; ­ Hình lá mỏng: đó là bột talc và mica; ­ Hình kim: đây là dạng kim có chiều dài từ  4­10 lần đường kính.  Chất tải hình kim kim phần lớn là các tải kết tủa: ­ Hình sợi: là chất tải hình kim có chiều dài rất lớn so với đường  kính. Đó là trường hợp đặc biệt như amiăng Nhóm 2  166 GVHD: Đào Thị Sương Xuất Sơn Mơn: Cơng Nghệ Sản  *   Cấu   trúc:   thường   gặp     trạng   thái   thiên   nhiên,   không   phải   là  những chất rắn đơn giản, nhưng có tính chất thế chân và có độ xếp * Kích thước các hạt: kích thước trung bình và độ  lệch kích thước   trong cùng một lơ Những đường cong đo hạt của một sản phẩm sơn nào đó, đặc biệt  lớp phủ dẻo dày, phải tn theo nghiêm ngặt sản phẩm thích hợp Như vây:  ­ Các sản phẩm có phép đo hạt lớn:  có kích thước trung bình từ  0,05­ 2mm. Các sản phẩm này được lựa chọn bằng cách rây,có độ  chênh lệch  trung bình khá kém. Đó là những thành tố trong lớp phủ dẻo dày nói chung; ­ Các chất tải thiên nhiên cổ  điển:  được nghiền mịn đơn giản.  Kích thước: 5­25µm, thường được trải rộng Có một vài chất rất mịn vì chúng tồn tại trong thiên nhiên dưới dạng   đá ít nhiều cứng, nhưng được cấu tạo từ  những hạt rất mịn, kết tụ  đơn   giản với nhau. Đó là trường hợp kaolin mà độ lớn của hạt ở mức micron ­ Các chất tải cấp micron: được nghiền mịn, kích thước: 2­10µm ­ Các chất tải kết tủa: được điều chế bằng Phuong pháp hóa học.  Kích thước của chúng tương tự  như  chất màu, khoảng 0,2µm, nhưng có thể  hạ  xuống thấp hơn (0,05µm). Hiệu ứng bề mặt rất quan trọng, hoạt động hơn   các chất phụ gia * Những chất tải chính: Những cacbonat:    Chất tải quan trọng nhất là canxi cacbonat; nó có cả tồn bộ thang  đo hạt    Ngồi ra cacbonat thiên nhieencos dưới dạng tinh thể, ít nhiều hình    cầu         dạng   phấn,   vỏ   hóa   thạch   vi   xốp   Blance   de   Meudon là một loại phấn    Canxi cacbonat kết tủa có kích thước từ 1­0,06µm. Những hạt này   có thể hình phỏng cầu hoặc hình kim Dolomit là sảm phẩm thiên nhiên là cacbonat kép của canxi và magie.  Chúng có những tính chất lân cận với chất trên, nhưng rất trắng và cứng.  Chúng được sử dụng trong sản xuất sơn bong và mờ Những silic đioxyt       Chúng bao gồm cát và những đá cuội biển nghiền nhỏ Nhóm 2  167 GVHD: Đào Thị Sương Xuất Sơn Mơn: Cơng Nghệ Sản          Loại này hay dùng cho lớp phủ  dẻo dày, những sản phẩm chịu   m,ài mòn và chống trượt. Chunhs ít được dùng ở  kích thước thong thường  (vài micron)        Những silic đioxyt được điều chế  bằng phương pháp hóa học, là  những phụ gia có ứng dụng chính như những nhân lưu biến hay để làm mờ  vecni và đơi khi cho cả sơn Bary sunfat       Loại này tồn tại dưới dạng thiên nhiên, tương đối mịn (30­50µm)  hoặ dưới dạng kết tủa    Loại này thường rất trắng, bền hóa học với axit và bazơ nó được  dùng trong sơn chống axit Các chất tải khác: ­ Bột talc: phiến đá mỏng dạng lá, có tính khơng thấm nước, làm  mờ (xỉn), ngăn cản các chất màu lắng xuống đáy bình, dễ  dàng mài bằng đá   bọt ở lớp dưới. Đó là một magie silicat được hydrat hóa; ­ Mica: phiến đá mỏng dạng lá, được dùng để  tạo ra sự  khơng  thấm nước và bền với thời tiết xấu. Đó là một silicat phức với magie, nhơm, sắt và  kim loại kìm hay kìm thổ Gắn liền với m ica, một sản phẩm hóa học lân cận là vecmiculit,   sinh nhiều  nhiệt và tạo nên một thành toosquan trongjcho sơn ngừa lửa phồng nở ­    Kaolin: là đất sét rất thuần khiết, có hạt rất mịn. Nó tồn tại với  chất lượng thiên nhiên và chất lượng canxi hóa ­   Bột đá đen ­   Sợi dệt: nylon, polypropylen, polyeste, mặc dù đó là những chất  hữu cơ nhưng có vai trò như chất tải khống    Chú ý rằng, với sơn cơng nghiệp và với những lớp mỏng, người ta    dùng một phép đo hạt đối với mỗi chất tải và nhiều hơn là hai loại  thiên nhiên và kết tủa. Trong các tòa nhà, vai trò của chất tải gần với vai   trò của phép đo hạt tập hợp trong bêtơng, cho phép đạt được độ  bền rất   cao so với vữa ximăng – cát đơn giản. Chú ý là sức bền đó chỉ đạt được khi   cán bộ  kỹ thuật có trình độ  chun mơn rất cao và sử  dụng vật liệu thích  hợp. Chất trát phải chuẩn bị tại chỗ, một doanh nghiệp khơng có phòng thí   nghiệm thì khơng thể chế tạo được sơn cho các tòa nhà hiện đại Nhóm 2  168 GVHD: Đào Thị Sương Xuất Sơn Mơn: Cơng Nghệ Sản  KẾT LUẬN Qua bài tiểu luận trên chúng ta có thể  biết được các vật liệu  thiên nhiên để  sản xuất sơn cũng như  là các thành phần có được  ở  trong sơn.giúp chúng ta có thể nắm đuọc các đặc tính lý hóa của sơn  đẻ có thể sử dụng loại sơn đó một cách hiệu quả nhất   Xin chân thành cảm ơn sự giup đỡ của cơ Đào Thị Sương và tất  cả các bạn đã góp đóng góp ý kiến thân thành đối với nhom chúng em Nhóm 2  169 GVHD: Đào Thị Sương Xuất Sơn Mơn: Cơng Nghệ Sản  TÀI LIỆU THAM KHẢO G. Blanc. La peinture industrielle ­ Métaux­ automobile. Dunod, Paris, 1966 Roger Grignard ­ Jean ­ Claude Masson. La peinture en bâtiment. Eyrolles, Paris,  1993 G. Champetler, H. Rabaté. Chimie de peintures. Vernis et pigment. Dunod, Paris,  1956 G.P.A. Turner. Introduction to Paint Chemistry, third edition. Chapman and Hall,  London ­ New York ­ Tokyo ­ Melbourne ­ Madras, 1990 Rohm   and   Haas,   Asia   Pacific   Region   Performance   Polymers,   Coatings.  Understanding paint and Coatings. Chinacoat sfchina, Shanghai, China, 2004 Coatings World, Rodman Publications, USA, 2005, 2006 Đặng văn Luyến. Nhũng hiểu biết cơ  bản về  sơn. NXB Khoa học, Hà Nội,  1962 Đặng Văn Luyến. Lý thuyết về son. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 1965 Đinh Vãn Kiên. Kỹ thuật sơn. NXB Cơng nhân kỹ thuật, Hà Nội, 1978 Nguyễn Văn Lộc. Kỹ thuật sơn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 Bộ Vật tư ­ Cơng ty Hóa chất. Hướng dẫn sử dụng sơn, Hà Nội, 1973 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội ­ Bộ mơn Cơng nghệ các chất vơ cơ. Tuyển   tập các cơng trình nghiên cửu 50 năm ­ Hội nghị  Khoa học  ỉần thứ  20, Hà Nội,  2006 Nguyễn Quang Huỳnh. Vật liệu trong cơng nghiệp hóa chất, NXB Cơng nhân ky  thuật, 1982Ĩ Tổng Cơng ty Hóa chất Việt Nam ­ Tạp chí Cơng nghiệp Hóa chất, các số  từ  năm 1998 đến 2006 Trung tâm nghiên cửu  ửng dụng tư vấn mơi sinh­y học. Đặc san Mơi trường và   sức khỏe, số 117 ­ 12/2004 Tạp chí Ý tưỏng sản phẩm, sổ 25 tháng 10­2003. Cơng nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Phi, Phan Đình Thanh. Nhựa cánh kiến đỏ (kv thuật chế biến và sử  dụng). NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1977 M.A   AHBIHH>K,   B.H   nueHKOBCKnìí   JlaKOKpacoHHbie   MaTepnajibi,  “XHMHÍI”, 1982 Các báo và tạp chí: Giao thơng vận tải, số 85, 22/10/2002 Diễn đàn doanh nghiệp, 12/2/2003 ­Tuồi trẻ, 11/9/2003 Sài Gòn giải phóng, 1/10/2003 Nhóm 2  170 GVHD: Đào Thị Sương Xuất Sơn Mơn: Cơng Nghệ Sản  Khoa học và phát triển, 7­13/8/2003 Khoa học và phát triển, 17­23/7/2003 Khoa học và đời sống, 16/1/2004 Diễn đàn doanh nghiệp, Doanh nhân, số 34, 15/10/2006 Chương 2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA SƠN Các loại chất tạo màng Dầu thảo mộc Nhựa thiên nhiên Nhựa tổng hợp Dung mơi Chất pha lỗng Chất màu và bột màu Các tính chất của màu Năng lực thể hiện màu (cường độ màu) Phân loại Lựa chọn màu Sự phù hợp màu Phân tán chất màu và chất độn Các chất phụ gia Chất hóa dẻo Chất tải Nhóm 2  171 GVHD: Đào Thị Sương Xuất Sơn Nhóm 2 Mơn: Cơng Nghệ Sản   172 ...  mặt sản phẩm, có   loại tạo thành màng khơ nhanh, có loại tạo thành màng khơ chậm, có loại khơng tạo thành màng. Do sự  hình thành màng, có thể  phân làm ba loại:   loại dầu tạo thành màng nhanh là dầu khơ, dầu tạo màng chậm gọi là dầu ... dùng để sản xuất sơn được Còn có cách phân loại dầu ti mỉ hơn dựa vào khả năng khơ và tính chất kỹ  thuật của màng sơn.  Có 8 loại như sau: a .Nhóm dầu trẩu gồm các loại dầu khơ rất nhanh tạo thành màng sơn ... khơ. Màng sơn có dầu đậu nành khó biến vàng, dùng để chế tạo sơn trăng,  thường phối hợp với dầu trẩu d Nhóm dầu oliu gồm các loại dầu khơ rất chậm nên chi dùng một  lượng rất ít phối hợp với các loại dầu khơ. Thành phần gồm các loại axit  

Ngày đăng: 12/01/2020, 00:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w