1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động đọc hiểu văn bản thơ trung đại ở trường THPT (2017)

66 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TRƯƠNG QUỲNH ANH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ TRUNG ĐẠI Ở NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học PGS.TS BÙI MINH ĐỨC HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Tổ chức hoạt động đọc hiểu văn thơ trung đại trường THPT”, tác giả thường xuyên nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi bảo tận tình thầy, giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn PGS.TS Bùi Minh Đức – người hướng dẫn trực tiếp Tác giả khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn cảm ơn chân thành đến thầy cô Do lực người nghiên cứu hạn chế nên chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận bảo góp ý thầy bạn Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2017 Tác giả khóa luận Trương Quỳnh Anh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Mọi kết nghiên cứu khóa luận trung thực Khóa luận chưa cơng bố cơng trình Nếu lời cam đoan sai, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng 04 năm 2017 Tác giả khóa luận Trương Quỳnh Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh GS : Giáo sư GS.TS : Giáo sư.Tiến sĩ PGS.TS : Phó giáo sư.Tiến sĩ THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa ĐHSP : Đại học sư phạm SGV : Sách giáo viên THCS : Trung học sở CNTT : Công nghệ thông tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đọc hiểu 1.1.1.1 Đọc 1.1.1.2 Hiểu 1.1.1.3 Đọc hiểu 11 1.1.2 Hệ thống hoạt động tổ chức học sinh đọc hiểu văn văn học nhà trường THPT 13 1.1.2.1 Hoạt động tạo tâm tiếp nhận cho học sinh 13 1.1.2.2 Hoạt động hướng dẫn học sinh tìm hiểu tri thức 14 1.1.2.3 Hoạt động đọc văn 14 1.1.2.4 Hoạt động tổ chức HS phân tích nội dung, ý nghĩa giá trị nghệ thuật văn văn học 15 1.1.2.5 Hoạt động vận dụng 16 1.1.3 Thơ - khái niệm đặc trưng 16 1.1.3.1 Khái niệm chung thơ 16 1.1.3.2 Đặc trưng thơ 17 1.1.4 Đặc trưng thi pháp thơ trung đại Việt Nam 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Khảo sát thực trạng thiết kế giáo án dạy học GV trường THPT 26 1.2.2 Thực tiễn dạy học tổ chức đọc hiểu thơ trung đại nhà trường THPT 26 Chương CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ TRUNG ĐẠI Ở NHÀ TRƯỜNG THPT 28 2.1 Hoạt động tạo tâm tiếp nhận cho học sinh 28 2.2 Hoạt động hướng dẫn học sinh tìm hiểu tri thức cho việc dạy học thơ trung đại 29 2.3 Hoạt động đọc văn tìm hiểu thích 35 2.3.1 Đọc văn 35 2.3.2 Tìm hiểu thích 37 2.4 Hoạt động tổ chức HS phân tích nội dung, ý nghĩa giá trị nghệ thuật văn thơ trung đại 37 2.4.1 Kĩ thuật động não 37 2.4.2 Kĩ thuật khăn phủ bàn 38 2.4.3 Kĩ thuật phòng tranh 40 2.4.4 Kĩ thuật hỏi đáp 41 2.5 Hoạt động vận dụng 43 Chương THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM BÀI HỌC TỎ LÒNG (THUẬT HOÀI) PHẠM NGŨ LÃO 44 3.1 Mục đích thể nghiệm 44 3.2 Giáo án thể nghiệm 44 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường THPT Văn học môn nghệ thuật ngơn từ Nó có tác động lớn trình hình thành tài năng, nhân cách người Người GV dạy học cần giúp cho em hiểu văn, yêu văn quan trọng cung cấp kiến thức tiết, mà cần giúp HS có phương pháp, kĩ năng, nghị lực tiếp nhận tác phẩm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu việc đọc hiểu văn thơ trung đại nhà trường THPT hứa hẹn nhiều thành công Xã hội Việt Nam bước đường hội nhập với giới Nền giáo dục gánh vai trách nhiệm không nhỏ việc tạo người phát triển toàn diện, có đủ phẩm chất đạo đức, lực, trình độ để đưa đất nước sánh vai với cường quốc năm châu Vậy làm để tạo người đáp ứng yêu cầu xã hội? Phương pháp dạy học giúp người GV thực mục đích Bộ Giáo dục cải cách SGK theo hướng tích hợp đòi hỏi tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS tiếp nhận văn học 1.2 Từ thực trạng dạy học văn nhà trường việc dạy học văn thơ trung đại nhà trường THPT Có nhiều ý kiến khác xoay quanh thực trạng dạy học môn Ngữ văn ngày Hiện tượng HS chán văn, chê văn chí có viết “nguy hiểm” cách hiểu Song để lý giải nguyên nhân cần nhìn vào thực tế Một phần tác động mặt trái chế thị trường, nghành khối A lựa chọn nhiều bậc phụ huynh, HS để có cơng việc có thu nhập cao Thực trạng phản ánh làm văn chất lượng ngày tăng lên HS yếu văn nói lẫn văn viết Nhưng mặt khác, phải tự hỏi: người GV làm để dẫn tới tình trạng HS chán văn, hiểu văn sai lệch theo kiểu “canh gà Thọ Xương”? Sự thiếu hụt kiến thức, cẩu thả phương pháp khơng có trách nhiệm nghề nghiệp nguyên nhân đẩy văn chương đến bờ vực Một điều đáng buồn phận không nhỏ GV HS cho tác phẩm thơ trung đại không thi Đại học, không chiếm bao quỹ điểm thi học kì nên coi nhẹ, chí bỏ bê Vì văn thơ trung đại trừu tượng, khó hiểu nên tình trạng “ lướt” phổ biến Nếu có dạy đơi khơng hiệu người GV chưa có phương pháp giúp HS tiếp cận xóa khoảng cách mặt ngôn ngữ, thời gian, chưa cho HS cảm nhận hay, đẹp Các tác phẩm thơ trung đại đạt thành tựu rực rỡ xong cần GV HS hiểu ngôn ngữ, khơi dấu hiệu đặc trưng thẩm mĩ nằm ẩn sâu sau lớp ngôn từ Từ vấn đề nhận thấy “Tổ chức hoạt động đọc hiểu văn thơ trung đại trường THPT” khắc phục điều Lịch sử vấn đề Từ trước tới Việt Nam ta vấn đề dạy học thơ văn cổ nhà nghiên cứu lí luận, nhà giáo, nhà lí luận dạy học ý quan tâm mức độ khác Trong phạm vi đề cương vắn tắt, xin điểm lại số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn 2.1 Các công trình nghiên cứu khoa học đặc điểm văn học trung đại Việt Nam Chúng quan tâm tới cơng trình sau: - A.Gurê vich- Các phạm trù văn hóa trung cổ - Nhà xuất Giáo dục- 1996 Lê Trí Viễn - Đặc trưng văn học trung đại - Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996.Phương Lựu- Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam - Thư viện ĐHSP Hà Nội Đặng Thanh Lê Nghiên cứu văn học cổ trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực- Tạp chí văn học số năm 1992.Bùi Duy Tân - Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: Tiếp cận - cách tân sáng tạo - Tạp chí văn học số - 1992.Trần Đình Sử - Thi pháp văn học trung đại Việt Nam- Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội- 2005.Trần Nho Thìn Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa - Nhà xuất giáo dục Việt nam - 2009 Như có nhiều nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu giới đặc điểm văn học trung đại nhiều hướng nghiên cứu, nhiều góc độ tiếp cận khác nhau: Về tiến trình phát triển, thể loại, nội dung hình thức, cách tiếp nhận tiếp biến v.v Đại phận vào vấn đề thuộc khoa học Tất nhiên qua khảo sát cơng trình nghiên cứu rút kiến thức phần văn học trung đại phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Trở lên, điểm qua ý kiến xung quanh vấn đề văn học trung đại Mặc dù có nhiều viết cơng trình nghiên cứu phần văn học chưa có cơng trình tìm hiểu cách thức tiếp cận cho văn học cổ theo hướng giải mã văn cách đặt văn bản, liên văn liên quan đến học để học sinh có vốn văn hóa định để cảm thụ tác phẩm văn học cổ tốt Bởi vậy, mạnh dạn đề xuất đề tài: “Tổ chức hoạt động đọc hiểu văn thơ trung đại trường THPT” 2.2 Các cơng trình nghiên cứu phương pháp giảng dạy phần văn học trung đại Nguyễn Sĩ Cẩn “Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy thơ văn cổ” (Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1984) đề xuất cách giảng dạy thơ văn cổ theo hai phương pháp chính: Phương pháp dạy thơ văn cổ theo đặc điểm đề tài phương pháp dạy thơ văn cổ theo đặc điểm ngôn ngữ Trong sách này, tác giả đưa số kinh nghiệm phương pháp dạy thơ văn cổ xuất phát từ đặc trưng nghệ thuật, song chưa ý tới khả khó khăn tiếp nhận học sinh Phan Trọng Luận với thiết kế số giảng- học tác phẩm văn chương cổ: “Chuyện người gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ), “Chạy tây” (Nguyễn Đình Chiểu), “Mã Giám Sinh mua Kiều” (Nguyễn Du), đưa số phương pháp biện pháp cụ thể cho giáo viên người học (học sinh) khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm Các cơng trình nghiên cứu đây, tùy mức độ khía cạnh khác có đóng góp đáng kể việc nghiên cứu văn học cổ nói riêng phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học cổ nhà trường phổ thơng nói chung Các cơng trình góp phần nêu lên, giải khó khăn, trở ngại việc dạy học tác phẩm văn học cổ Việt Nam nhà trường Các ý kiến nhận định viết, cơng trình nghiên cứu gợi ý quý báu cho việc nghiên cứu chúng tơi Tuy có đóng góp đáng kể, song cơng trình nghiên cứu ý tới đường tiếp cận tác phẩm nêu lên đặc trưng văn học cổ mà chưa thực ý tới tâm lí, khả tiếp nhận văn học học sinh phổ thơng 2.3 Những cơng trình nghiên cứu đọc hiểu Những năm gần đây, đọc hiểu quan tâm nhiều, áp dụng vào giảng dạy phương pháp dạy học tích cực có hiệu Thực tế, vấn đề đọc hiểu nói từ sớm Trên giới, cơng trình nhiên cứu Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thôngcủa V.A.Nhikônxki khẳng định học sinh đọc giả tác phẩm văn học nghĩa mảnh ghép bí ẩn giành 20đ Kết thúc trò chơi đội điểm cao đội chiến thắng Đội thắng nhận phần quà vô giá trị Câu hỏi cho mảnh ghép : - Mảnh ghép thứ 1: Hình ảnh hội nghị lịch sử kháng chiến chống quân Nguyên Mông nước ta? Đáp án: Hội nghị Diên Hồng - Mảnh ghép thứ 2: Ông ai? Đáp án: Trần Quốc Toản - Mảnh ghép thứ 3: Ông vị vua nhà Trần? Ông ai? Đáp án : Trần Thái Tơng (Trần Cảnh) Mảnh ghép Bí ẩn : Ơng ? Đáp án: Phạm Ngũ Lão Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tri thức - Cho học sinh xem đoạn video kể giai thoại kể Phạm Ngũ Lão Hào khí Đơng A thời nhà Trần - u cầu học sinh nghi lại mà em nghe đoạn video - GV gọi học sinh (1 đến HS) trả lời nghe video - GV: Theo em Phạm Ngũ Lão người nào? Thế Hào khí Đông A? Phạm Ngũ Lão người văn võ song toàn, người tướng lĩnh giỏi người nhân nghĩa, theo bậc nam nhi thời xưa: trung qn quốc - Hào khí Đơng A là: theo lối chiết tự, chữ Trần ghép từ chữ Đông chữ A nên đọc Đơng A, hào khí nhà Trần Nhưng hào khí Đơng A khơng nét chữ, lỗi chiết tự mà tinh thần bất khuất, dũng cảm, chiến thắng quân - thần - dân nhà Trần Hoạt động : Đọc văn tìm hiểu thích - Gọi học sinh đọc - Yêu cầu cách đọc : phiên âm  dịch nghĩa  thích từ khó câu thơ(nếu có )  dịch thơ (đọc câu thơ 1) - Giọng đọc : hùng tráng , chậm rãi , ngắt nhịp 4/3 Hoạt động 4: Tổ chức HS phân tích nội dung, ý nghĩa giá trị nghệ thuật văn Thể thơ bố cục: - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Bố cục: phần + Hai câu đầu: Hình tượng người quân đội thời Trần + Hai câu sau: Chí làm trai- tâm tình tác giả Tìm hiểu văn Hoạt động GV Hoạt động Nội dung cần đạt HS  GV hướng dẫn HS tìm hiểu - HS văn phương pháp sử việc dụng " kĩ thuật động não" theo * Vẻ đẹp người thời Trần - chân dung tự họa nhóm Bước 1:GV dẫn nhập vào chủ đề xác định rõ vấn đề làm a Hai câu đầu: trưởng Nhóm tác giả: phân + Tư thế: “cầm ngang nhiệm giáo”  chủ động, hiên Lão muốn bày tỏ niềm tự hào vụ cho ngang, oai hùng Hai câu thơ đầu, Phạm Ngũ chia tư người tráng sĩ, thành viên + Tầm vóc: người đối khí ba quân trong nhóm diện với non sơng đất chiến tranh vệ quốc Ở nước lớn lao, kì vĩ, mang bật lên hình ảnh người tráng sĩ tầm vóc vũ trụ, sánh ngang, ?Vẻ đẹp người thời chí át ko gian Trần chân bát ngát mở theo chiều dung tự họa tác giả rộng núi sông thời thể hai gian dằng dặc (“mấy thu”- câu thơ đầu? số tượng trưng thời Bước 2: Các thành viên gian dài) nhóm đưa ý kiến + Ba quân: đạo quân hình ảnh người (tiền- tráng sĩ: thu thập ý  quân đội nhà Trần kiến, khơng đánh giá, nhận xét Mục đích huy động nhiều ý kiến tiếp nối Bước 3: Kết thúc việc đưa ý kiến Bước Đánh giá: - GV lựa chọn sơ suy nghĩ, ý kiến học sinh theo khả ứng dụng - Có thể ứng dụng trực tiếp vào dạy chốt kiến thức cho học sinh hình ảnh người tráng sĩ hai câu thơ đầu - Có thể ứng dụng cần nghiên cứu thêm - Khơng có khả ứng dụng - Đánh giá ý kiến lựa trung- hậu quân) chọn  Rút kết luận hành động  GV hướng dẫn HS so - HS làm sánh phần nguyên tác việc theo dịch thơ "kĩ thuật khăn nhóm phủ bàn" Nhóm - Lớp hoạt động theo nhóm (4 trưởng phân người/ nhóm hơn) chia nhiệm - GV hướng dẫn HS ngồi theo vụ cho sơ đồ mẫu thành viên - GV phát giấy A0 nhóm chia sẵn cho HS * So với nguyên tác (qua phiên âm dịch nghĩa) - Hồnh sóc: cắp ngang giáo  tĩnh  tư chủ động, tự tin, điềm tĩnh người có sức mạnh, nội lực - Múa giáo  động  - GV đưa câu hỏi để HS thảo gợi trình độ thục luận đưa ý kiến: nghề cung kiếm thao ?So với nguyên tác (qua tác thực hành, có chút phô phiên âm dịch nghĩa), em trương, biểu diễn so sánh nghĩa từ “hồnh sóc” với “múa giáo”,  Dịch chưa thật đạt  “khí thơn ngưu” với “nuốt Thơ Đường luật chữ Hán trôi trâu”? Các cách dịch hàm súc, uyên bác, khó dịch đạt chưa đạt điểm nào? cho thấu đáo - GV yêu cầu HS thảo luận  Dịch giả muốn giữ vòng phút ghi câu trả lời cá nhân vào giấy - GV cho HS phút để thảo luận đưa câu trả lời luật thơ (nhị tứ lục phân minh: chữ 2, 4, đối thanh, thơ có luật trắc  2, 4, 6: T-B-T) - Khí thơn ngưu- “nuốt trơi trâu”  phù hợp với hình ảnh so sánh phóng đại: “ba nhóm viết đáp án vào ô đáp quân hổ báo” án chung nhóm - Mỗi nhóm có thời gian phút để trình bày đáp án Các nhóm khác lắng nghe nhận xét - Cuối GV nhận xét sơ nhóm chốt ý  GV đưa câu hỏi phát vấn HS: - HS làm + Biện pháp nghệ thuật: ?Vẻ đẹp quân đội nhà việc cá nhân  so sánh phóng đại Trần biểu qua biện - HS suy nghĩ Sức mạnh quân đội pháp nghệ thuật, cách nhìn trả lời câu Sức mạnh hổ báo nhà tác giả? hỏi Trần (có thể nuốt trơi trâu) - HS khác bổ  Sức mạnh vật chất sung (nếu có) tinh thần chiến Hình thành thắng, khí hào hùngcủa lực tư quan đội nhà Trần - đội thẩm mĩ qn mang hào khí Đơng A  Cách nhìn tác giả: cho HS vừa mang nhãn quan thực khách quan vừa cảm nhận chủ quan, kết hợp yếu GV giải thích khái niệm: “cơng tố thực lãng mạn danh trái”- nợ công danh bằng" b Hai câu sau: phương pháp diễn giảng" -HS lắng - Cơng danh trái: nợ cơng danh  Công danh coi nghe ghi - Cơng danh nam tử: nợ với đời mà nhớ nghiệp công danh kẻ trang nam nhi thời PK làm trai phải trả - Công danh:+ lập cơng (để Trả xong nợ cơng danh có lại nghiệp) nghĩa hoàn thành nghĩa vụ + lập danh (để lại tiếng với đời, với dân, với nước, để thơm) lại tiếng thơm người  Cơng danh biểu chí làm trai trang nam nhi ngợi ca Từ GV dẫn vào chốt ý thơ - GV liên hệ số câu ca dao, câu thơ nhà thơ trung đại nói chí làm trai: “Làm trai đồi Chí hồng yên”(ca dao), mao”(Chinh “ phụ ngâm), “Đã núi sông”(Đi thi tự vịnh), thời phong kiến: phải làm nên nghiệp lớn, dân, nước, để lại tiếng thơm cho đời, người ngợi ca, tôn vinh Đó lí tưởng sống tích cực, tiến bộ Sự nghiệp công danh cá nhân thống với nghiệp chung đất nước- nghiệp chống giặc ngoại xâm cứu dân, cứu nước, lợi ích cá nhân thống với lợi ích cộng đồng  Chí Phạm làm trai Ngũ Lão có tác dụng cổ vũ người từ bỏ lối thường, ích kỉ, sẵn sàng sống tầm chiến đấu hi sinh cho nghiệp cứu nước, cứu dân để “cùng trời đất muôn đời bất hủ”  GV hướng dẫn HS - HS giải vấn đề việc "kĩ thuật phòng tranh" - GV phát giấy A0 cho HS theo Cát Lượng - bậc kì tài, vị nhóm chia ? Canh cánh bên lòng vụ đại quân sư tiếng tài Nhóm đức, bậc trung thần Lưu - GV nêu câu hỏi cho trưởng nhóm: làm - Vũ Hầu - Khổng Minh Gia phân Bị thời Tam Quốc nhiệm - Thẹn  cho Phạm hổ thẹn  viên Ngũ Lão thẹn chưa có tài mưu lược lớn Gia thực lí tưởng chí làm nhóm Cát Lượng đời Hán để trừ trai cao đẹp vậy, tâm trả nợ cơng danh, thành vị tướng văn võ toàn tài, giặc, cứu nước rể bậc đại thần (Trần Các nhà thơ trung đại mang Quốc Tuấn) lại thẹn nghe tâm lí sùng cổ (lấy giá trị kể chuyện Vũ Hầu? Vũ xưa làm chuẩn mực), thêm Hầu người ntn? ý nghĩa nỗi thẹn đó? - GV yêu cầu nhóm thảo luận ghi đáp án vòng phút - Sau kết thúc thảo luận GV cho HS dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh từ thật Khổng Minh Nỗi tự thẹn Phạm Ngũ Lão hiển nhiên Xưa nay, người có nhân cách lớn thường mang nỗi thẹn với người tài hoa, có cốt cách cao cho thấy đòi hỏi cao với thân - HS lớp xem "triển lãm"  có ý kiến bình luận muốn trở thành người có tài bổ sung vòng cao, chí lớn, đắc lực phút việc - Cuối cùng, tất phương giúp vua, giúp nước án giải tập hợp lại  Đó nỗi thẹn tơn lên tìm phương án tối ưu GV vẻ đẹp tâm hồn tác giả, chốt lại ý thể tâm nước, Tổng kết học - HS Hoài bão lớn: ước lắng dân - GV nhận xét khái quát nội nghe ghi cao đẹp dung nghệ thuật thơ nhớ Tổng kết học: hình thức diễn giảng  Nội dung: Bài thơ chân dung tinh thần tác giả đồng thời vẻ đẹp người thời Trần- có sức mạnh, lí tưởng, nhân cách cao đẹp, mang hào khí Đơng A  Nghệ thuật: - Thủ pháp gợi, thiên ấn tượng bao quát, hàm súc - Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tính sử thi với hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ Hoạt động 5: Hoạt động vận dụng - Cảm nhận em ý nghĩa tích cực thơ hệ niên ngày nay? * Bài học hệ niên ngày nay: - Sống phải có hồi bão, ước mơ biết mơ ước điều lớn lao - Nỗ lực khơng ngừng để thực hoài bão hoàn thiện thân - Gắn khát vọng, lợi ích thân với lợi ích tổ quốc, nhân dân Củng cố, luyện tập - Khắc sâu nội dung học Hướng dẫn HS tự học nhà Yêu cầu HS: - Học thuộc thơ (phiên âm dịch thơ) - Soạn bài: Bảo kính cảnh giới số 43 (Nguyễn Trãi) KẾT LUẬN Thực khóa luận với đề tài “Tổ chức hoạt động đọc hiểu văn thơ trung đại trường THPT”, người viết triển khai khóa luận theo ba phần: mở đầu, nội dung kết luận Trong đó, phần nội dung coi quan trình bày theo ba chương: Ở chương 1, người viết trình bày sở lý luận thực tiễn liên quan đến tổ chức hoạt động đọc hiểu văn thơ trung đại chương trình dạy học đọc hiểu văn học, từ thấy chất, ý nghĩa việc tổ chức hoạt động học tập dạy học Ngữ văn Ở chương 2, từ việc khảo sát phân tích tồn tại, hạn chế việc dạy học đọc hiểu nhà trường THPT, tác giả đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động đọc hiểu văn thơ trung đại nhà trường THPT nhằm nâng cao hiệu dạy học đọc hiểu Ngữ văn như: Hoạt động tạo tâm tiếp nhận cho HS, Hoạt động cung cấp tri thức nền, Hoạt động vận dụng…Qua giúp HS nắm vững nội dung kiến thức học hình thành, rèn luyện cho HS kỹ năng, kỹ xảo đề giải vấn đề đời sống thực tiễn Ở chương - thiết kế thực nghiệm, tác giả trình bày mục đích thực nghiệm thiết kế giáo giáo án: To lòng (Thuật Hoài) theo hướng tổ chức hoạt động học hiểu cho HS, vận dụng phương pháp mới, tích cực, biên pháp phong phú, linh hoạt nhằm tác động đến tư HS, giúp HS phát huy tính chủ động, sáng tạo có khả khái quát, tổng hợp, hệ thống vấn đề Nghiên cứu khoa học cơng việc làm khó đòi hỏi thời gian trình độ người tham gia Là sinh viên khoa Ngữ Văn bước đầu tập dượt nghiên cứu khoa học, đối tượng tiếp cận nhà thơ chưa có sáng tác đưa vào chương trình phổ thơng nên khó khăn mặt tư liệu Mặt khác vấn đề thời gian hạn chế, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu xót nội dung Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp, trao đổi thầy cô giáo bạn sinh viên Hi vọng đóng góp giúp chúng tơi sửa chữa khóa luận hồn thiện có kinh nghiệm, học nghiên cứu khoa học bước đường công tác phía trước TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Sĩ Cẩn (1984), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy thơ văn cổ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bùi Minh Đức (2009), Dạy học tác phẩm văn chương nhà trường trung học phổ thông theo hướng học sinh bạn đọc sáng tạo, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đạo học Sư phạm Hà Nội Bùi Minh Đức (2015), Đổi dạy học tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thị Thu Hương, Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu vản nhà trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Trọng Luận (2000), Phương pháp dạy học văn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Phương Lựu , Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Thư viện Đại học sư phạm Hà Nội 10 Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục 11 Đặng Thanh Lê (1992), “Nghiên cứu văn học cổ trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực”, Tạp chí Văn học số 12 Bùi Duy Tân (1992), “Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: Tiếp cận - cách tân - sáng tạo”, Tạp chí Văn học số 13 Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 14 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 15 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội ... GV trường THPT 26 1.2.2 Thực tiễn dạy học tổ chức đọc hiểu thơ trung đại nhà trường THPT 26 Chương CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ TRUNG ĐẠI Ở NHÀ TRƯỜNG THPT. .. Tập trung vào biện pháp tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu văn thơ trung đại nhà trường THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài Tổ chức hoạt động đọc hiểu văn thơ trung đại trường THPT ... người Đọc hiểu hoạt động nhận thức nói chung (đọc hiểu văn báo chí, đọc hiểu văn lịch sử, xã hội, văn hóa ), đồng thời hoạt động thưởng thức nghệ thuật, hưởng thụ thẩm mĩ người (đọc hiểu văn văn

Ngày đăng: 11/01/2020, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w