Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu dịch tễ huyết thanh học bệnh quai bị và đáp ứng tạo kháng thể, phản ứng không mong muốn của vắc-xin quai bị chủng Leningrad-3

27 65 0
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu dịch tễ huyết thanh học bệnh quai bị và đáp ứng tạo kháng thể, phản ứng không mong muốn của vắc-xin quai bị chủng Leningrad-3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án mô tả đặc điểm dịch tễ huyết thanh học của bệnh quai bị; xác định khả năng đáp ứng tạo kháng thể của vắc-xin phòng quai bị chủng Leningrad-3; phát hiện các phản ứng không mong muốn của vắc-xin phòng quai bị chủng Leningrad-3 sau tiêm chủng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG THANH NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HUYẾT THANH HỌC BỆNH QUAI BỊ VÀ ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THẾ, PHẢN ỨNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA VẮC-XIN QUAI BỊ CHỦNG LENINGRAD-3 CHUYÊN NGÀNH: SINH LÝ BỆNH MÃ SỐ : 62.72.04.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2010 Công trình đợc hoàn thành tại: Trờng Đại học Y Hµ Néi HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TSKH Nguyễn Thu Vân GS.TS Văn Đình Hoa Ph¶n biƯn 1: PGS TS Phan Thị Thu Anh Phản biện 2: PGS TS Đon Thị Thủy Phản biện 3: PGS TS Lê Thị Luân Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chÊm ln ¸n cÊp Nhμ n−íc Vμo håi 08 giê 30 phút ngy 05 tháng năm 2010 Có thể tìm luận án tại: - Th viện Quốc gia - Th viện Trờng Đại học Y H Nội - Th viện Thông tin Y Trung ơng - Th viện Công ty Vắc-xin v Sinh phẩm số Các bi báo đ công bố Nguyễn Phơng Thanh cs, (2007), Đặc điểm dịch tễ huyết học bệnh quai bị số địa phơng phía Bắc Việt Nam, Tạp chí y học thực hành, số 1(562), trang 51-53 Nguyễn Phơng Thanh, Đỗ Tuấn Đạt, Nguyễn Thu Vân, Trịnh Thị Ngọc (2009), Mức độ đáp ứng tạo kháng thể vắc-xin quai bị chủng Leningrad-3 đối tợng có huyết dơng tính, Tạp chí y học thực hành, số 4(657), tr 69-70 Trịnh Thị Ngọc, Nguyễn Phơng Thanh, Đỗ Tuấn Đạt, Nguyễn Thu Vân (2009), Nghiên cứu phản ứng không mong muốn tiêm phòng vắc-xin quai bị chủng Leningrad-3, Tạp chí y học thực hành, số 5(663), tr 55-57 Đỗ Tuấn Đạt, Nguyễn Phơng Thanh, Nguyễn Thu Vân, Trịnh Thị Ngọc (2009), Đánh giá hiệu tạo đáp ứng tạo kháng thể vắc-xin quai bị chủng Leningrad-3 Tạp chí y häc dù phßng ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh quai bị coi lành tính có tới 10 đến 15% trường hợp quai bị biến chứng thành viêm màng não nước trong, 0,02-0,03% viêm não gây tàn tật vĩnh viễn tử vong, 20-30% nam giới bị viêm tinh hồn sau tuổi dậy thì, 25% nữ bị xảy thai tháng đầu v.v [63], [152] Hiện có 112 quốc gia giới (chiếm 58%) triển khai tiêm phòng vắc-xin quai bị chương trình tiêm chủng quốc gia cho trẻ em Việt Nam 80 quốc gia khác chưa đưa vắc-xin quai bị vào chương trình tiêm chủng mở rộng Vắc-xin quai bị đơn giá chủng Leningrad-3 cấp phép lưu hành Việt Nam từ năm 2003 Để phòng biến chứng bệnh quai bị, nhiều người tự đến sở Y tế xin tiêm phòng Hàng trăm ngàn liều vắcxin sử dụng phòng bệnh quai bị cho người dân Việt Nam suốt thời gian qua Tuy vậy, tất loại vắc-xin quai bị đơn giá hay đa giá khác sử dụng Việt Nam, chưa có nghiên cứu tiến hành để đánh giá khả đáp ứng tạo kháng thể phản ứng khơng mong muốn sau tiêm chủng vắc-xin quai bị nói chung vắc-xin quai bị chủng Leningrad-3 nói riêng Cần phải có luận khoa học cho nhà sản xuất vắc-xin nước chương trình tiêm chủng quốc gia lựa chọn phát triển loại vắc-xin quai bị phù hợp, hiệu quả, việc nghiên cứu vắc-xin đơn giá chủng Leningrad thực địa Việt Nam cần thiết Tỷ lệ mắc bệnh quai bị Việt Nam báo cáo chủ yếu giám sát thụ động, dựa vào số bệnh nhân vào viện/cơ sở y tế chẩn đoán bị quai bị Chưa có nghiên cứu mơ tả tồn diện tình hình phơi nhiễm với virus quai bị thực tế cộng đồng khả đáp ứng tạo kháng thể, phản ứng không mong muốn sau tiêm vắc-xin quai bị chủng Leningrad-3 Từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm ba mục tiêu chính: Mơ tả đặc điểm dịch tễ huyết học bệnh quai bị hai tỉnh phía Bắc Việt Nam Xác định khả đáp ứng tạo kháng thể vắc-xin phòng quai bị chủng Leningrad-3 Phát phản ứng không mong muốn vắc-xin phòng quai bị chủng Leningrad-3 sau tiêm chủng * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Đây nghiên cứu có kết mô tả tổng thể đặc điểm dịch tễ huyết học bệnh quai bị tỉnh phía Bắc Việt Nam cho thấy mối liên quan tỷ lệ phơi nhiễm với virus quai bị quần thể yếu tố ảnh hưởng tuổi, giới tính, địa dư sống… Điều đáp ứng yêu cầu đánh giá bệnh dịch cộng đồng đặc biệt giai đoạn số bệnh phòng vắc-xin có xu hướng quay trở lại bùng phát thành dịch - Đây nghiên cứu xác định đáp ứng tạo kháng thể phản ứng không mong muốn loại vắc-xin đơn giá chủng Leningrad-3 sử dụng rộng rãi Việt Nam nhiều năm qua, qua dự đốn hiệu bảo vệ tính an tồn tiêm vắc-xin Đây sở khoa học để nhà sản xuất vắc-xin nước chương trình tiêm chủng quốc gia lựa chọn phát triển loại vắc-xin quai bị phù hợp sử dụng chương trình tiêm chủng đại trà cho trẻ em Việt Nam Nghiên cứu đặt theo phương hướng y học dự phòng vắc-xin biện pháp có giá trị chủ động dự phòng cao * Cấu trúc luận án: - Ngoài phần đặt vấn đề kết luận, luận án có chương (109 trang): Chương 1: Tổng quan 34 trang Chương 2: Vật liệu phương pháp nghiên cứu 18 trang Chương 3: Kết nghiên cứu 20 trang Chương 4: Bàn luận 28 trang - 176 Tài liệu tham khảo: 13 tài liệu tiếng Việt, 163 tài liệu tiếng Anh - 30 bảng, 04 hình, 14 biểu đồ, 05 sơ đồ, 08 phụ lục Chương TỔNG QUAN Tình hình bệnh quai bị giới Việc thu thập số liệu tỷ lệ mắc quai bị gặp khó khăn có tới 30% trường hợp mắc bệnh quai bị khơng có biểu triệu chứng lâm sàng [97], [101] Hơn nữa, biểu thông thường nói chung bệnh nên có khoảng 25% trường hợp thăm khám lâm sàng có khoảng 14% số trường hợp báo cáo tới sở y tế [25], [107] Hằng năm, dịch quai bị xảy toàn giới khơng quốc gia chưa có vắc-xin bao phủ mà chí quốc gia vắc-xin quai bị đưa vào chương trình tiêm chủng thường xuyên từ lâu Điều giải thích khơng có vắc-xin quai bị, vắcxin quai bị đưa vào tiêm chủng gần đây, đưa vào từ lâu độ bao phủ thấp, miễn dịch bảo vệ giảm theo thời gian nên không bảo vệ quần thể khỏi bị nhiễm virus quai bị [156] Tình hình bệnh quai bị Việt Nam Kết giám sát bệnh quai bị cho thấy bệnh quai bị lưu hành rộng rãi nơi lãnh thổ nước ta Tỷ lệ mắc trung bình 10 năm (1991-2000) 20,6/100.000 dân Tỷ lệ mắc bệnh ghi nhận khác miền Miền Bắc có tỷ lệ cao 32,5/100.000 dân; Tây Nguyên 24/100.000 dân; Miền Trung 16/100.000 dân; Miền Nam 6,6/100.000 dân [1], [2] Hiện nay, bệnh quai bị xếp hàng thứ số 24 bệnh truyền nhiễm gây dịch quản lý nước ta, xếp sau bệnh viêm đường hô hấp cấp, bệnh đường ruột sốt xuất huyết Dengue [3] Theo thống kê Viện VSDTTƯ phạm vi nước giai đoạn 1991-1996, số mắc bệnh trung bình hàng năm 9.579 trường hợp [1] Sang giai đoạn 1996-2000, dịch ngày có xu hướng gia tăng cách đáng kể với số mắc trung bình hàng năm 21.086 trường hợp [2] Đến giai đoạn 2000-2006, số mắc trung bình hàng năm tăng lên 24.001 trường hợp Tuy nhiên, kết chủ yếu giám sát thụ động số trường hợp đến sở y tế chẩn đoán quai bị Điều tra, đánh giá thực tế tỷ lệ phơi nhiễm với virus quai bị cộng đồng chưa làm Hiện có loại vắc-xin quai bị sử dụng, vắc-xin quai bị bất hoạt vắc-xin quai bị sống, giảm độc lực Phần lớn vắc-xin quai bị lưu hành sản xuất từ chủng virus quai bị sống giảm độc lực WHO khuyến cáo sử dụng vắc-xin quai bị chương trình tiêm chủng đại trà quốc gia giới mức độ bao phủ vắc-xin nên trì mức cao (>80%) Tính đến tháng 8/2007, theo báo cáo WHO, có 112 (chiếm 58%) tổng số 193 quốc gia thành viên WHO đưa vắc-xin quai bị vào chương trình tiêm chủng quốc gia [63] Vắc-xin quai bị chủng Leningrad - vắc-xin đơn giá, nghiên cứu sản xuất Liên Xô cũ nhiều nước khác từ năm 1974, thức đưa vào chương trình tiêm chủng quốc gia Liên Xơ cũ/liên bang Nga năm 1980 Hiện có khoảng 8-10 triệu liều vắc-xin quai bị chủng Leningrad-3 sản xuất hàng năm [63], [151] Theo kết nghiên cứu nhà sản xuất, tỷ lệ chuyển đổi huyết sau tiêm vắc-xin quai bị chủng Leningrad-3 đạt 89-98% trẻ em từ 1-7 tuổi hiệu bảo vệ vắc-xin đạt 92-99% Kết thử nghiệm lâm sàng 113.967 trẻ từ đến 12 tuổi cho thấy hiệu bảo vệ vắc-xin đạt 96,6% [63], [158] Tại Việt Nam, kể từ thức lưu hành (2003 đến nay), chưa có nghiên cứu tiến hành để xác định đáp ứng kháng thể phản ứng không mong muốn sau tiêm chủng vắc-xin Chương ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Mô tả dịch tễ huyết học bệnh quai bị Nghiên cứu mơ tả cắt ngang, mơ tả tình trạng phơi nhiễm với virus quai bị quần thể tỉnh phía Bắc Việt Nam qua xét nghiệm tìm kháng thể IgG đặc hiệu kháng virus quai bị huyết Phân thành nhóm: 1-4 tuổi, 5-9 tuổi, 10-17 tuổi 18-40 tuổi Cỡ mẫu: cơng thức tính cỡ mẫu tối thiểu cho điều tra cắt ngang p (1 − p ) d2 0,58(1− 0,58) n = 1,962 (0,055)2 n = z12−α / n=312, tỷ lệ bỏ khoảng 5%, cỡ mẫu cần thiết cho nhóm tuổi nghiên cứu 328 2.1.2 Xác định khả đáp ứng tạo kháng thể phản ứng không mong muốn vắc-xin quai bị chủng Leningrad-3 Cỡ mẫu: công thức so sánh tỷ lệ mẫu với tỷ lệ chuẩn [z n= 1−α / [1,96 n= P 0(1 − P 0) + z1− β Pa (1 − Pa ) ( P − Pa ) ] ] 0,92(1 − 0,92) + 1,645 0,97(1 − 0,97) =264 (0,92 − 0,97) n= 264, bỏ khoảng 30%, cỡ mẫu cần cho nghiên cứu 350 2.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 2.2.1 Vắc-xin nghiên cứu Vắc-xin quai bị sống giảm độc lực chủng Leningrad-3 công ty công nghiệp khoa học liên bang Microgen - Liên bang Nga sản xuất Chi tiết lô vắc-xin ghi rõ phiếu chứng nhận xuất xưởng nhà sản xuất đính kèm 2.2.2 Vật liệu nghiên cứu thực địa: • Phiếu thăm khám chọn đối tượng nghiên cứu • Phiếu theo dõi phản ứng khơng mong muốn sau tiêm phòng virus quai bị • Phiếu đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu bố, mẹ đối tượng nghiên cứu Phiếu đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 2.2.3 Vật liệu nghiên cứu phòng thí nghiệm • Bộ sinh phẩm chẩn đoán MUMPs IgG ELISA DSL-05-10-MUGI (Diagnostic Systems Laboratories, Inc – Mỹ) 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tiến hành theo mục tiêu đề tài Quy trình nghiên cứu theo mục tiêu trình bày sơ đồ 2.1 đây: ĐTNC 1-40 tuổi n=1620 Mục tiêu 1: DỊCH TỄ HUYẾT THANH HỌC (xét nghiệm KT IgG kháng VRQB) KT IgG (+) Bỏ cuộc,.… KT IgG (-) n=642 ĐTNC 1-17 tuổi n=944 Tiêm VXQB Mục tiêu 3: PHẢN ỨNG KHÔNG MONG MUỐN Lấy máu lần Mục tiêu 2: ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ Sơ đồ 2.1 Tổng thể quy trình nghiên cứu 2.3.1 Mơ tả đặc điểm dịch tễ huyết học bệnh quai bị 2.3.1.1 Địa dư nghiên cứu - Huyện Phú Lương thị xã Sông Công - tỉnh Thái Nguyên; Huyện Yên Mỹ huyện Ân Thi - tỉnh Hưng Yên - Các huyện thị xã lựa chọn vùng lưu hành dịch quai bị chưa triển khai tiêm phòng vắc-xin quai bị rộng rãi năm trước - Tại huyện lựa chọn, chọn ngẫu nhiên xã đại diện: • Thị xã Sơng Cơng: xã Bình Sơn xã Bá Xun • Huyện Phú Lương: xã Cổ Lũng xã Phấn Mễ • Huyện Yên Mỹ: xã Nghĩa Hiệp xã Trung Hưng • Huyện Ân Thi: xã Tùng Mậu xã Xuân Trúc 2.3.1.2 Các bước tiến hành - Tập huấn cho cán tham gia nghiên cứu đối tượng tham gia nghiên cứu - Triển khai nghiên cứu: Đại diện tỉnh Miền núi THÁI NGUYÊN - Thị xã Sông ô Bình Sơn Đại diện tỉnh Đồng HƯNG YÊN - Huyện Phú Bá Xuyên Cổ Lũng - Huyện Yên Mỹ Phấn Mễ Trung Hưng Lập danh sách 200 người/1 xã từ 1-40 tuổi (Lấy ngẫu nhiên) 1-4 tuổi 5-9 tuổi 10-17 tuổi Nghĩa Hiệp - Huyện Ân Thi Tùng Mậu Xuân Trúc Khám, hỏi bệnh chọn lấy 164 người/1 xã 18-40 tuổi Sơ đồ 2.2 Quy trình nghiên cứu mô tả đặc điểm dịch tễ huyết học 10 Nhận xét: Tổng số mẫu huyết thực tế thu nghiên cứu 1620 đối tượng, phân bố đồng huyện hai tỉnh Thái Nguyên (407 đối tượng Sông Công, 400 đối tượng Phú Lương) Hưng Yên (390 đối tượng Ân Thi, 423 đối tượng Yên Mỹ) Số đối tượng thu theo nhóm tuổi gồm 508 đối tượng 1-4 tuổi, 402 đối tượng 5-9 tuổi, 380 đối tượng 7-17 tuổi, 330 đối tượng 18-40 tuổi), đạt yêu cầu cỡ mẫu tối thiểu theo mục tiêu nghiên cứu đề 100 84,6 90 80 62,4 Tỷ lệ (%) 70 60 50 34,3 40 30 20 8,3 10 1-4 5-9 10-17 18-40 Tuổi Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ huyết có kháng thể IgG kháng virus quai bị dương tính theo lứa tuổi Nhận xét: Tỷ lệ trẻ có phơi nhiễm với virus quai bị lứa tuổi tiền học đường (1-4 tuổi) chiếm 8,3% Tỷ lệ tăng lên nhóm 5-9 tuổi (34,3%) đạt tới 62,4 đến 84,2% lứa tuổi vị thành niên người lớn Tỷ lệ huyết dương tính có khác biệt có ý nghĩa thống kê tất nhóm tuổi với (P0,05 P>0,05 P>0,05 P>0,05 P0,05) Tuy nhiên, tỷ lệ có đáp ứng kháng thể nữ giới nhóm tuổi cao so với nam giới nên tỷ lệ tính chung có khác biệt với P0,05 133 407 32,7 272 807 33,7 241 423 57,0 183 390 46,9 P* 0,05 P* Sự khác biệt thống kê tỉnh P** Sự khác biệt thống kê tỉnh Nhận xét: Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ có đáp ứng tạo kháng thể sau tiêm vắc-xin quai bị địa lý khác (thuận lợi không thuận lợi) so sánh hai tỉnh Thái Nguyên Hưng Yên (P > 0,05) Tỷ lệ tương tự so sánh địa dư thuận lợi không thuận lợi tỉnh miền núi, nhiên lại có khác biệt tỉnh đồng (P 38,5 C) 0 Sưng tuyến mang tai 0 0 CÁC BIỂU HIỆN KHÁC * Chỉ theo dõi 364 trẻ nhóm 1-4 tuổi Nhận xét: Các phản ứng không mong muốn sau tiêm vắc-xin quai bị chủng Leningrad-3 chủ yếu chỗ (mẩn đỏ 0,32%, ngứa 0,11%, sưng 6,7%, đau 7,1%) Phản ứng toàn thân khơng gặp trừ trường hợp có sốt nhẹ với nhiệt độ 37,50C (chiếm tỷ lệ 0,1%) 10 Tỷ lệ (%) Mẩn đỏ Sưng Ngứa Đau Sốt nhẹ 30 phút Thời gian 15 ngày 30 ngày 18 Biểu đồ 3.14 Tỷ lệ phản ứng không mong muốn thời điểm theo dõi sau tiêm Nhận xét: Hầu hết phản ứng không mong muốn sau tiêm vắc-xin quai bị chủng Leningrad-3 xuất vòng 30 phút đến ngày sau tiêm Chỉ có trường hợp có triệu chứng ngứa nơi tiêm thời điểm theo dõi ngày thứ sau tiêm, triệu chứng khác tự hết vòng 1-3 ngày sau tiêm Ch−¬ng BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HUYẾT THANH HỌC CỦA BỆNH QUAI BỊ Nghiên cứu thực theo phương pháp mô tả cắt ngang Do đặc điểm lây truyền bệnh quai bị qua đường hô hấp, yếu tố mật độ dân cư, mức độ giao thương tiếp xúc vùng địa lý khác ảnh hưởng đến khả lan truyền bệnh Do vậy, địa điểm tôichọn nghiên cứu tỉnh đồng tỉnh miền núi đại diện cho khu vực địa dư khác đất nước Trong tỉnh đồng hay miền núi, tôicũng chọn khu vực có địa dư thuận lợi khơng thuận lợi để đánh giá tồn diện yếu tố ảnh hưởng đến khả lây truyền virus quai bị Tiêu chí thuận lợi khơng thuận lợi đánh giá dựa vào yếu tố: vị trí địa lý, đặc điểm giao thơng, mật độ dân cư, đặc điểm kinh tế khu vực Các đối tượng nghiên cứu tuyển chọn phân theo nhóm tuổi khác nhau: 1-4 tuổi, 5-9 tuổi, 10-17 tuổi 18-40 tuổi theo khuyến cáo WHO theo phương thức lây truyền khác Cỡ mẫu tối thiểu tính riêng cho nhóm tuổi để đảm bảo độ tin cậy kết dịch tễ nhóm Kết nghiên cứu tơicho thấy tỷ lệ huyết quai bị dương tính chung cộng đồng 43,0%, tương đương với nghiên cứu khác tiến hành Việt Nam giới [3], [7] Từ kết nghiên cứu cho thấy, địa phương đề tài nghiên cứu 19 vùng lưu hành bệnh quai bị cho dù chưa thấy xảy dịch lớn cộng đồng Chính yếu tố chưa xảy dịch lớn năm trước nguyên nhân làm cho tỷ lệ có huyết quai bị dương tính nghiên cứu tơi thấp so với nghiên cứu khác Hơn phần lớn đối tượng nghiên cứu nằm nhóm trẻ nhỏ từ đến tuổi, lứa tuổi phơi nhiễm với virus quai bị chưa tiếp xúc nhiều với cộng đồng dân cư nên kết nghiên cứu cho thấy thấp Nếu so sánh với nghiên cứu khác tiến hành Thổ Nhĩ Kỳ có tỷ lệ nhiễm chung lên cao tới 89,1% đối tượng khảo sát nghiên cứu học sinh từ đến 16 tuổi [90] Xét theo nhóm tuổi, kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ có huyết quai bị dương tính tăng dần theo lứa tuổi; thấp lứa tuổi nhỏ 1-4 tuổi, tăng cao dần đến 34,3% lứa tuổi 5-9 tuổi 62,4% lứa tuổi 10-17 tuổi đặc biệt tăng cao lứa tuổi người lớn từ 18-40 tuổi Kết gần tương đương so sánh với nghiên cứu khác tiến hành Việt Nam giới trước triển khai tiêm phòng vắc-xin quai bị Việc lựa chọn địa phương nghiên cứu chưa xảy dịch quai bị lớn trước lý giải thích tỷ lệ có huyết quai bị dương tính nhóm tuổi nhỏ 1-4 tuổi 5-9 tuổi nghiên cứu tôithấp so với số nghiên cứu khác Xem xét diễn biến tự nhiên tình trạng nhiễm virus quai bị theo độ tuổi cho thấy lứa tuổi nhỏ đặc biệt trẻ lứa tuổi tiền học đường từ 1-4 tuổi có tỷ lệ phơi nhiễm với virus quai bị thấp tỷ lệ tăng lên nhanh lứa tuổi đạt đến gần 90-100% người lớn trẻ lớn Như vậy, nguy lây nhiễm virus quai bị cộng đồng cao cần có chiến lược phòng bệnh có hiệu để tránh hậu bệnh tật virus quai bị gây Hầu hết nghiên cứu giới cho thấy khơng có khác biệt tỷ lệ mắc bệnh tình trạng miễn dịch với virus quai bị giới nam nữ Kết tương tự thấy đánh giá tỷ lệ có huyết quai bị dương tính theo giới tính nhóm tuổi Nghiên cứu số nghiên cứu khác cho thấy tỷ lệ có miễn dịch với virus 20 quai bị thấp nam giới sau lứa tuổi dậy thì, nguy cao cho nhóm niên trẻ biến chứng nguy hiểm bệnh quai bị viêm não, viêm màng não viêm tinh hoàn [7] Bệnh quai bị hay xảy khu vực tập trung đông dân cư trường học, ký túc xá sinh viên… tỷ lệ nguy nhiễm virus quai bị thường cao nhóm dân cư thị so với nhóm dân cư nơng thơn Tuy nhiên, bệnh quai bị liên quan đến yếu tố địa dư biến động dân cư di chuyển thông thương dễ dàng vùng miền Phần lớn kết nghiên cứu dịch tễ huyết học giới cho thấy khơng có khác biệt tỷ lệ nhiễm virus quai bị địa dư sống khác Trong nghiên cứu tơi, khơng có khác biệt tỷ lệ có huyết quai bị dương tính địa dư sống thuận lợi không thuận lợi tỉnh miền núi lại có khác biệt tỷ lệ địa dư thuận lợi không thuận lợi tỉnh đồng bằng, đồng thời có khác tỉnh miền núi (Thái Nguyên) đồng (Hưng Yên) Điều cho thấy, điều kiện địa lý mức độ tiếp xúc,giao lưu có ảnh hưởng đáng kể đến nguy lây nhiễm virus quai bị Trong tỉnh đồng bằng, huyện gần thị trấn đường quốc lộ, việc giao lưu họp chợ, thông thương lại nhiều đông hẳn huyện nằm vùng xa Vùng đồng Việt Nam có mức độ thơng thương nhiều so với địa phương miền núi nên nguy phơi nhiễm với virus quai bị cao 2,14 lần Sự khác tỷ lệ nghiên cứu Việt Nam so với số nghiên cứu khác giới ảnh hưởng điều kiện kinh tế, giao thơng, thói quen, tập quán người dân Việt Nam khác so với nước khác giới [145], [146] 4.2 XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG TẠO KHÁNG THỂ VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA VẮC-XIN QUAI BỊ CHỦNG LENINGRAD-3 4.2.1 Xác định khả đáp ứng tạo kháng thể hiệu vắcxin quai bị chủng Leningrad-3 21 Nghiên cứu tôiđã lựa chọn vắc-xin quai bị có hiệu lực bảo vệ tốt để đánh giá thông qua kết này, lần khẳng định hiệu vắc-xin quai bị chủng Leningrad-3 trẻ em Việt Nam Tỷ lệ chuyển đổi huyết chung trẻ từ đến 17 tuổi sau tiêm phòng vắc-xin quai bị chủng Leningrad-3 81,5% Kết đáp ứng tạo kháng thể gần tương đương với phần lớn nghiên cứu tiêm phòng loại vắc-xin quai bị có thành phần sử dụng chủng sản xuất khác Lượng virus liều tiêm, độ tuổi đối tượng tiêm phòng, kỹ thuật xét nghiệm khác có ảnh hưởng định đến tỷ lệ chuyển đổi huyết sau tiêm phòng vắcxin quai bị Trong nghiên cứu tôi, tỷ lệ đáp ứng tạo kháng thể gần lứa tuổi, nhiên tỷ lệ mức độ đáp ứng miễn dịch nhóm trẻ tuổi cao so với nhóm lứa tuổi khác Khi nghiên cứu đáp ứng tạo kháng thể vắc-xin quai bị, tác giả khác thường lựa chọn lứa tuổi 12 tháng tuổi để đánh giá Trong giai đoạn này, lượng kháng thể kháng virus quai bị thụ động mẹ truyền sang vừa giảm xuống đồng thời hệ miễn dịch hoàn thiện để tạo đáp ứng chủ động kháng nguyên [51] Tuy nhiên, chủng virus vắc-xin cho tỷ lệ đáp ứng tạo kháng thể khác vào thời điểm cụ thể Kết nghiên cứu tơicho thấy tỷ lệ trường hợp có đáp ứng kháng thể với virus quai bị mức độ cao đạt 78,9% trẻ tuổi, giảm dần nhóm tuổi cao, đạt tỷ lệ 60,4%, 52,8%, 42,3%, 42,3% 42,0% nhóm tuổi, tuổi, tuổi, tuổi, tuổi tương ứng Đặc biệt, tỷ lệ sụt giảm rõ rệt khác biệt có ý nghĩa so với nhóm tuổi trước đó, 19,7% chuyển sang lứa tuổi 7-17 tuổi Vì vậy, 46 tuổi lứa tuổi tơi đề nghị tiêm nhắc lại mũi vắc-xin quai bị để trì kháng thể bảo vệ huyết mức độ cao, tránh lây nhiễm với virus quai bị Điều phù hợp với khuyến cáo WHO nên tiêm phòng bổ sung liều vắc-xin quai bị thứ cho trẻ vào thời điểm trước tuổi học (4-6 tuổi) để tăng cao hiệu bảo vệ vắc-xin quai bị [153] 22 Tương tự với đáp ứng miễn dịch kháng nguyên khác tự nhiên, đáp ứng tạo kháng thể có vắc-xin quai bị khơng có khác biệt nam nữ địa dư sống khác [63], [153] Nghiên cứu tơiđã cho thấy tỷ lệ có đáp ứng tạo kháng thể mức độ đáp ứng tạo kháng thể nam nữ khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ có đáp ứng kháng thể sau tiêm vắc-xin quai bị chủng Leningrad-3 khơng có khác biệt đồng miền núi địa dư sống thuận lợi không thuận lợi tỉnh miền núi Tuy nhiên, tỷ lệ ghi nhận có khác có ý nghĩa thống kê địa dư thuận lợi (88,3%) địa dư không thuận lợi (75,4%) tỉnh đồng Yếu tố dinh dưỡng có ảnh hưởng đến khác Tình trạng dinh dưỡng có liên quan mật thiết đến q trình phát triển hệ miễn dịch dinh dưỡng làm giảm hiệu đáp ứng miễn dịch bệnh nhiễm trùng nói chung bệnh quai bị nói riêng 4.2.2 Phát phản ứng không mong muốn vắc-xin quai bị chủng Leningrad-3 Kết nghiên cứu thực địa lâm sàng giai đoạn đánh giá tính an tồn sau tiêm phòng vắc-xin quai bị chủng Leningrad-3 nhà sản xuất cơng bố cho thấy, tỷ lệ trẻ có PƯKMM 8,3% (212/2.536 trẻ) Phản ứng hay gặp sốt với nhiệt độ tăng nhẹ từ 37,1-37,50C, chiếm 0,6%; tấy đỏ chỗ tiêm với đường kính

Ngày đăng: 11/01/2020, 00:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan