Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong dân cư ngoại thành thành phố Hà Nội và tỉnh Bắc Giang

27 146 0
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong dân cư ngoại thành thành phố Hà Nội và tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án nhằm xác định tỉ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; phân tích mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở người trên 40 tuổi; mô tả bệnh về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhóm bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở khu vực dân cư ngoại thành thành phố Hà Nội và tỉnh Bắc Giang.

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế Trờng đại học y H Nội [ \ Phan thu phơng Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân c ngoại thnh thnh phố H Nội v tỉnh bắc giang Chuyên ngnh : nội hô hấp Mã số : 62.72.20.05 tóm tắt luận án tiến sỹ y học H Nội - 2010 Công trình đợc hon thnh Trờng Đại học Y H Nội Ngời hớng dẫn khoa học: pGS.TS Ngô Quý Châu GS.TS Dơng đình thiện Phản biện 1: GS.TS Trn Vn Sỏng GS TS Phạm Gia Khánh Phản biện 2: PGS.TS Trn Quang PhcS TS Đỗ Kim Sơn Phản biện 3: GS.TS Phm Ngc ớnh : PGS TS Phạm Duy Hiển Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc Trờng Đại học Y Hà Nội Vo hồi 14 00 ngy 15 tháng 12 năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia - Th viện Trờng Đại học Y H Nội - Viện thông tin - Th viện Y học Trung ơng Các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến luận án đ công bố Phan Thu Phng, Ngụ Quý Châu, Dương Đình Thiện (2009) "Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân cư huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang" Tạp chí Y học thực hành - Bộ Y tế, 694, tr 12 -16 Phan Thu Phương, Ngơ Q Châu, Dương Đình Thiện (2009) "Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người 40 tuổi 05 xã huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội", tạp chí Y học lâm sàng - Bệnh viện Bạch Mai, 45, tr 12 - 16 Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh, Nguyễn Hải Anh, Lê Vân Anh, Trần Hoàng Thành, Phan Thu Phương, Nguyễn Thanh Hồi, Đoàn Thị Phương Lan (2005) "Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thành phố Hà Nội" Tạp chí Y học thực hành - Bộ Y tế, 13, tr 69-74 Ngô Quý Châu, Nguyễn Quỳnh Loan, Chu Thị Hạnh, Phan Thu Phương, Nguyễn Thanh Hồi, Trần Tuấn, Trần Ngọc Thạch (2006) "Bộ câu hỏi điều tra dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính" Tạp chí Y học lâm sàng - Bệnh viện Bạch Mai, 11, tr 90 - 95 Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh, Nguyễn Hải Anh, Lê Vân Anh, Nguyễn Quỳnh Loan, Phan Thu Phương, Nguyễn Thanh Hồi, Đoàn Thị Phương Lan, Lê Thị Trâm, Trần Tuấn, Trần Ngọc Thạch (2006) "Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính số tỉnh thành phố khu vực phía bắc Việt Nam", Tạp chí Y học lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, 11, tr 59 - 64 Đặt vấn đề Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) l danh từ dùng để nhóm bệnh lý đờng hô hấp có đặc tính chung l tắc nghẽn đờng thở không hồi phục hon ton, l nhóm bệnh hô hấp thờng gặp giới nh Việt Nam Theo Tỉ chøc Y tÕ ThÕ giíi (TCYTTG) ®Õn năm 1997 ton giới có khoảng 600 triệu ngời mắc BPTNMT, bệnh đợc xếp hng thứ t nguyên nhân gây tử vong v l nguyên nhân gây tn phế đứng hng thứ mời hai Dự đoán thập kỷ ny số ngời mắc BPTNMT tăng gấp - lần v đến năm 2020 bệnh đứng hng thứ ba nguyên nhân gây tử vong v đứng hng thứ năm gánh nặng bệnh tật ton cầu Với tính chất phổ biến, tiến triển kéo di, chi phí điều trị lớn nh vậy, BPTNMT trở thnh mối lo ngại sức khoẻ nhiều quốc gia giới Để ngăn chặn diễn tiến bệnh cần phải nhận thức rõ gánh nặng bệnh tật, yếu tố nguy gây bệnh v sở ny đề xuất giải pháp phòng ngừa, quản lý v điều trị BPTNMT Việt Nam, thời điểm có vi nghiên cứu dịch tễ học BPTNMT cộng đồng với kết qu¶ cho thÊy tiÕn triĨn cđa BPTNMT ë ViƯt Nam còng n»m xu h−íng chung cđa thÕ giíi C¸c nghiên cứu trớc chủ yếu đợc tiến hnh khu vùc néi thμnh cđa c¸c thμnh vμ c¸c tỉnh, để góp phần có hình ảnh ton thể tình hình mắc BPTNMT Việt Nam v đặc biệt l đánh giá vai trò yếu tố nguy lên tỉ lệ mắc BPTNMT, tiến hnh đề ti Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân c ngoại thành thành phố Hà Nội tỉnh Bắc Giang nhằm mục tiêu: Xác định tỉ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngời 40 tuổi khu vực ngoại thành thành phố Hà Nội tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2007 - 2009 Phân tích mối liên quan số yếu tố nguy bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngời 40 tuổi khu vực ngoại thành thành phố Hà Nội tỉnh Bắc Giang giai đoạn Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính *Bè cơc ln ¸n Ln ¸n gåm 106 trang, chơng, 26 bảng, biểu đồ với 15 ti liệu tham kh¶o b»ng tiÕng ViƯt, 136 tμi liƯu tham kh¶o b»ng tiÕng Anh vμ tμi liƯu tham kh¶o b»ng tiếng Pháp Luận án gồm phần: Đặt vấn đề (2 trang) Tổng quan (40 trang) - Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu (13 trang) - Kết nghiên cøu (22 trang) - Bμn luËn (29 trang) - KÕt luận, kiến nghị (3 trang) - Ti liệu tham khảo, Phụ lục (bộ câu hỏi điều tra nghiên cứu, mẫu phiếu ghi kết khám lâm sng v đo chức thông khí, danh sách đối tợng tham gia nghiên cứu) * ý nghĩa thực tiễn đóng góp luận án Đề ti nghiên cứu tỉ lệ mắc BPTNMT, số yếu tố nguy BPTNMT v đặc điểm lâm sng, cận lâm sng nhóm bệnh nhân mắc BPTNMT khu vực dân c ngoại thnh thnh phố H Nội v tỉnh Bắc Giang để góp phần có hình ảnh ton thể tình hình mắc BPTNMT Việt nam Phơng pháp phân tích đa biến nh phân tích kiểm định khác đợc sử dụng v xác định đợc yếu tố nguy gây ảnh hởng rõ rệt đến tình hình mắc BPTNMT nh: tuổi, tiền sử hút thuốc Kết nghiên cứu ny giúp cho ngnh Y tế nói chung, nh nh lâm sng nói riêng có nhìn ton diện BPTNMT sở đề xuất chiến lợc quản lý theo dõi, biện pháp dự phòng BPTNMT cộng đồng Chơng 1: Tổng quan 1.1 Tình hình mắc BPTNMT số yếu tố nguy 1.1.1 Thế giới Hầu hết nghiên cứu dịch tễ học BPTNMT l nghiên cứu mô tả cắt ngang sử dụng câu hỏi vấn để thu thập thông tin triệu chứng hô hấp v tiền sử tiếp xúc với yếu tố nguy Chi phí cho nghiên cứu loại ny lớn nghiên cứu dịch tễ BPTNMT không cã nhiỊu vμ chđ u lμ xt ph¸t tõ c¸c nớc phát triển giới Một nghiên cứu BPTNMT 12 nớc thuộc vùng Châu Thái Bình Dơng với mục đích ớc tính tỉ lệ BPTNMT đối tợng từ 30 tuổi trở lên dựa vo mức độ phơi nhiễm với yếu tố nguy gây bệnh nhận thấy tỉ lệ mắc BPTNMT khác nớc, thấp l 3,5% ë Hång K«ng vμ Singapore, cao nhÊt ë ViƯt Nam víi tØ lƯ 6,7% Nghiªn cøu BOLD (2007) tiÕn hnh 12 thnh phố khác giới, nghiên cứu tiến hnh 9.425 đối tợng 50 tuổi, đối tợng nghiên cứu trả lời câu hỏi để phát triệu chứng hô hấp mạn tính, tình trạng phơi nhiễm với yếu tố nguy v tiêu chuẩn chẩn đoán xác định BPTNMT dựa theo tiêu chuẩn GOLD, kết nhận thấy tỉ lệ nữ mắc BPTNMT cao Cape Town - Nam Phi với 16,7% v thấp Quảng Châu - Trung Qc víi 5,1%, tØ lƯ nam m¾c cao nhÊt ë Cape Town - Nam Phi víi 22,2% vμ thÊp nhÊt ë Reykjavik - Iceland víi 8,5% 1.1.2 ViƯt Nam Trong vi năm trở lại có vi nghiên cứu dịch tễ BPTNMT cộng đồng Theo nghiên cứu Nguyễn Quỳnh Loan (2002), tỉ lệ mắc BPTNMT cộng đồng dân c phờng Khơng Mai, quận Thanh Xuân, H Nội l 1,53% Nghiên cứu Khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai (2005) nhận thấy tỉ lệ mắc BPTNMT cộng đồng dân c có tuổi tõ 40 trë lªn ë khu vùc néi thμnh thμnh Hμ Néi lμ 2%, tØ lƯ m¾c bƯnh ë nam lμ 3,4% vμ ë n÷ lμ 0,7%, tØ lƯ mắc VPQMT đơn l 4,8% Nghiên cứu Khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai (2006) cho kết l tỉ lệ mắc BPTNMT dân c số tỉnh thnh phố phía bắc l 5,1%, tỉ lƯ m¾c bƯnh ë nam giíi lμ 6,7% vμ ë nữ giới l 3,3% Nghiên cứu Chu Thị Hạnh (2007) tỉ lệ mắc BPTNMT đối tợng công nhân nh máy công nghiệp cho thấy tỉ lệ mắc BPTNMT l 3% tỉ lệ mắc nam giíi lμ 4,5% vμ ë n÷ giíi lμ 0,7% Chơng 2: Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu 2.1 Địa điểm nghiên cứu: Đề ti đợc tiến hnh khu vực ngoại thành thành phố Hà Nội tỉnh Bắc Giang 2.2 Đối tợng nghiên cứu: ngời từ 40 tuổi trở lên, sống khu vực ngoại thnh thnh Hμ Néi vμ tØnh B¾c Giang thêi gian từ 05 năm trở lên 2.3 Phơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Đây l nghiên cứu dịch tễ học mô tả cắt ngang có so sánh nhằm xác định tỉ lệ mắc v phân tích yếu tố nguy BPTNMT đối tợng từ 40 tuổi trở lên sinh sống khu vực dân c ngoại thnh thnh phố H Nội v tỉnh Bắc Giang Cỡ mẫu: Công thức tính cỡ mÉu: p (1 − p ) n1 = n2 = Z1−α / d2 x DE Trong ®ã: p = 0,05 (tỉ lệ đối tợng mắc ớc tính khu vực dân c ngoại thnh thnh phố H Nội v tỉnh Bắc Giang Z1-/2 (hệ số tin cậy) = 1,96 (phân vị chuẩn mức ý nghĩa = 0,05) d: mức độ tin cậy (độ xác mong muốn) DE = (hệ số thiết kế nghiên cứu) Từ công thức tính cì mÉu chän d = 2% − Chóng t«i cã số đối tợng cần cho nghiên cứu l n1 = n2 = 912 ng−êi − Dù phßng sÏ cã mét số đối tợng vắng mặt v từ chối tham gia nghiên cứu nên tăng số đối tợng đợc mêi tham gia nghiªn cøu thªm 10% − Thùc tÕ nghiên cứu đợc 2005 đối tợng Chọn mẫu: Chúng sử dụng phơng pháp chọn mẫu nhiều bậc để chọn đối tợng từ 40 tuổi trở lên để tiến hnh nghiên cứu Bậc 1: Chọn chủ định huyện Sóc Sơn v huyện Lạng Giang l 02 hun ngo¹i thμnh cđa thμnh Hμ Néi vμ tỉnh Bắc Giang Bậc 2: Mỗi huyện Lạng Giang v Sóc Sơn tiến hnh chọn 05 xã theo phơng pháp chọn ngẫu nhiên: + Huyện Sóc sơn: Minh Phú, Mai Đình, Hồng kỳ, Đức Hòa, Tiên Dợc + Huyện Lạng Giang: Quang Thịnh, Tiên Lục, Hơng Lạc, Phi Mô, Đại Lâm Bậc 3: Tại xã chọn 205 ngời từ 40 tuổi trở lên theo kü tht chän ngÉu nhiªn hƯ thèng dùa vμo danh sách ủy ban Nhân dân xã cung cấp Các đối tợng tham gia nghiên cứu đợc vấn theo câu hỏi, khám lâm sng v đo chức thông khí Từ tìm đối tợng mắc BPTNMT, nghiên cứu vai trò yếu tố nguy v đặc điểm lâm sng 2.3.3 Một số định nghĩa * Tiêu chuẩn xác định mắc BPTNMT (theo GOLD 2006): kết đo CNTK có biểu rối loạn thông khí tắc nghẽn không hồi phục hon toμn sau test HPPQ, chØ sè Gaensler (FEV1/FVC) < 70% * Tiêu chuẩn xác định VPQMT: ho, khạc đờm kéo di tháng năm, năm liên tiếp v ho khạc ny không nguyên nhân no khác gây Kết đo CNTK rối loạn thông khí tắc nghẽn hay hớng tới rối loạn thông khí hỗn hợp, số Gaensler (FEV1/FVC) 70% Chơng 3: Kết nghiên cứu 3.1 Một số đặc điểm đối tợng nghiên cứu Bảng 3.1 Phân bố đối tợng nghiên cứu theo giới, tuổi đời Đối tợng nghiên cứu Giới tính Nam Nữ Tæng sè Nhãm tuæi 40 - 49 50 - 59 60 - 69 70 - 79 ≥ 80 Tæng sè Sóc Sơn n % Lạng Giang n % Tổng n % 463 530 993 46,7 53,3 100 448 564 1012 44,3 55,7 100 911 1094 2005 45,4 54,6 100 398 267 180 127 21 993 40,1 26,9 18,1 12,8 2,1 100 476 274 161 84 17 1012 47,0 27,1 15,9 8,3 1,7 100 874 541 341 211 38 2005 43,6 27 17 10,5 1,9 100 NhËn xÐt: tỉng sè ®èi tợng tham gia nghiên cứu hai huyện Lạng Giang v Sóc Sơn l 2005 đối tợng, nam giới chiếm tỉ lệ 45,4% v nữ giới chiếm 54,6% Các đối tợng độ tuổi 40-59 tuổi chiếm tỉ lệ cao (70,6%) Bảng 3.2 Tiếp xúc với yếu tố ảnh hởng mắc BPTNMT đối tợng nghiên cứu Giíi tÝnh Tỉng n = 2005 Nam (n= 911) N÷ (n = 1094) P n % n % n % Cã 682 34,3 665 73,0 17 1,6 < 0,05 Hót thuèc Kh«ng 1323 65,7 246 27,0 1077 98,4 Cã 1974 98,5 894 98,1 1080 98,7 Khãi bÕp Kh«ng 31 1,5 17 1,9 14 1,3 > 0,05 Cã 38 1,9 25 2,7 13 1,2 Bơi nghỊ nghiƯp Kh«ng 1967 98,1 886 97,3 1081 98,8 > 0,05 Các yếu tố ảnh hởng Nhận xét: Nghiên cứu tình trạng tiếp xúc với yếu tố ảnh hởng 2005 đối tợng: Số đối tợng hút thuốc chiếm tỉ lệ 34,3%, đa số l nam giới (chiếm 73%) 98,5% đối tợng tiÕp xóc khãi bÕp cđi, bÕp than ChØ cã 1,9% (38/2005) đối tợng có tiếp xúc với bụi nghề nghiệp 3.2 Kết tỉ lệ mắc BPTNMT Dựa vo kết vấn câu hỏi, thăm khám lâm sng v đo CNTK với test hồi phục phế quản để định bệnh 2005 đối tợng từ 40 tuổi trở lên Kết thu đợc nh sau: 72 đối tợng mắc BPTNMT v 210 đối tợng mắc VPQMT Trong huyện Sóc Sơn có 33/993 đối tợng tham gia nghiên cứu mắc BPTNMT, tỉ lệ mắc chung cho hai giới l 3,32%, tỉ lệ mắc bệnh nam giới l 6,1% v tỉ lệ mắc bệnh nữ giới l 0,9%, tỉ lệ mắc VPQMT đơn l 10,5% Huyện Lạng Giang có 39/1012 đối tợng tham gia nghiên cứu mắc BPTNMT, tỉ lệ mắc chung cho hai giới l 3,85%, tỉ lệ mắc bƯnh ë nam giíi lμ 6,92% vμ tØ lƯ m¾c bệnh nữ giới l 1,42%, tỉ lệ mắc VPQMT đơn l 10,5% Tỉ lệ mắc BPTNMT chung cho hai giới l 3,6%, tỉ lệ mắc bƯnh ë nam giíi lμ 6,5% vμ tØ lƯ m¾c bệnh nữ giới l 1,2%, tỉ lệ mắc VPQMT đơn l 10,5% 3.6% 13.1% BPTNMT VPQMTĐT Cộng đồng 83.3% Biểu đồ 1: Tỉ lệ mắc BPTNMT cộng đồng 3.3 Liên quan yếu tố ảnh hởng với BPTNMT 3.3.1 Liên quan tuổi với BPTNMT Bảng 3.3 Liên quan tuổi với BPTNMT (n= 72) Tình tr¹ng Nhãm ti 40 - 49 50 - 59 60 - 69 70 Mắc BPTNMT Không mắc BPTNMT n % n 12 22 32 8,3 16,7 30,6 44,4 868 529 319 217 OR 95%CI 3,2 9,7 20,4 [1,1 - 10,3] [3,8 - 29,4] [8,3 - 60,3] % 44,9 27,4 16,5 11,2 Nhận xét: Nguy mắc BPTNMT tăng theo tuæi, løa tuæi 50 - 59: OR = 3,2 víi 95% CI [1,1 - 10,3]; løa ti 60 - 69: OR = 9,7 víi 95% CI [3,8 29,4]); løa ti ≥ 70: OR = 20,4 víi 95% CI [8,3 - 60,3] so s¸nh víi løa ti < 50 3.3.2 Liên quan giới tính với BPTNMT Bảng 3.4 Liên quan giới tính với BPTNMT (n= 72) Bệnh Khu vực, Giới Nam Lạng Nữ Giang Sóc Sơn Chung Nam Nữ Nam Nữ Mắc BPTNMT Không mắc BPTNMT n % n % 31 79,5 417 42,9 20,5 556 57,1 28 59 13 84,8 15,2 81,9 18,1 435 525 852 1081 45,3 54,7 44,1 55,9 OR 95% CI 5,8 [3,6 -9,8] 5,2 [3,7- 8,7] 5,7 [3,1- 11,5] Nhận xét: Nam giới có nguy mắc BPTNMT cao gấp 5,7 lần so nữ giới 3.3.3 Liên quan hút thuốc với BPTNMT Bảng 3.5 Liên quan khói thuốc ( 15 bao/năm) với BPTNMT (n = 72) Bệnh Khu vực, hút thuốc Không Lạng phơi nhiễm Giang Phơi nhiễm Không phơi nhiễm Phơi nhiễm Không Chung phơi nhiễm Phơi nhiễm Sóc Sơn Mắc Không mắc BPTNMT BPTNMT n % n % 21 53,8 821 84,4 OR 95% CI [2,6 -10,8] 18 46,2 152 21 63,6 834 86,9 12 36,4 126 13,1 42 58,3 1655 85,6 30 41,7 278 15,6 14,4 5,3 [1,7- 8,7] [2,9- 8,1] 4,9 Nhận xét: Những đối tợng hút thuốc 15 bao/năm có nguy mắc BPTNMT cao gấp 4,9 lần (95%CI = [2,9 - 8,1]) đối tợng hút thuốc < 15 bao/năm v không hút 10 Bảng 3.9 Biểu triệu chứng thực thể nhóm mắc BPTNMT Biểu Bình thờng Bất thờng KQ khám Đánh giá n % Đánh giá n % TÇn sè thë ≤ 20 l/ph 30 41,7 > 20 l/ph 42 58,3 (n = 72) Hình dạng lồng Bình thờng 54 75 Có biến dạng 18 25 ngùc (n = 72) RRFN (n = 72) B×nh th−êng 44 61,1 Giảm 28 38,9 Bình thờng 47 65,3 Tăng 25 34,7 Nghe (n = 72) B×nh th−êng 63 87,5 Cã ran 12,5 Gâ (n = 72) NhËn xÐt: Thăm khám lâm sng hô hấp 72 đối tợng mắc BPTNMT, triệu chứng gặp nhiều l tần số thở > 20 lần /phút (58,3%), RRFN giảm (38,9%), gõ vang (34,7%) 3.4.2 Kết CNTK bệnh nhân mắc BPTNMT Bảng 3.10 Kết CNTK trung bình nhóm m¾c BPTNMT tr−íc test HPPQ tÝnh theo % (n = 72) Trớc Test Chỉ tiêu Trung bình SD Tối thiểu Tèi ®a 95% CI SVC 61,2 19,8 22,7 110,0 [56,6 - 65,9] FVC 46,7 16,3 12,0 78,9 [42,9 - 50,6] FEV1 51,0 17,5 13,6 118,3 [46,9 - 55,1] FEV1/ SVC 57,8 8,8 28,3 69,2 [55,7 - 59,9] FEV1/ FVC 64,7 11,1 40,8 69,3 [68,4 - 73,6] MMEF 32,9 15,6 8,3 99,5 [29,3 - 36,6] MEF 75% 34,1 23,5 8,9 166,7 [28,5 - 39,6] MEF 50% 25,2 14,5 4,9 98,6 [21,8 - 28,6] MEF 25% 35,3 18,2 9,7 122,8 [31,0 - 39,6 ] NhËn xÐt: Tr−íc test HPPQ c¸c chØ sè FVC, FEV1, FEV1/ SVC, MEF 75%, MEF 50%, MEF 25% ®Ịu gi¶m so víi sè lý thut 11 B¶ng 3.11 Kết CNTK trung bình nhóm mắc BPTNMT sau test HPPQ tÝnh theo % (n = 72) Sau Test Chỉ tiêu Trung bình SD Tối thiểu Tối đa 95% CI SVC 63,6 19,6 30,9 123,3 [59 - 68,3] FVC 50,7 19,1 12,6 109,3 [46,2 - 55,2] FEV1 54,2 18,7 14,4 107,7 [49,8 - 58,6] FEV1/ SVC 58,9 10,2 26,1 69,6 [56,5 - 61,3] FEV1/ FVC 65,4 9,2 40,8 69,9 [69,2 - 73,5] MMEF 33,2 15,1 8,0 89,2 [29,7 - 36,8] MEF 75% 33,3 18,0 8,6 110,6 [29,1 - 37,6] MEF 50% 25,0 14,0 6,1 98,8 [21,7 - 28,3] MEF 25% 36,0 18,0 5,2 88,7 [31,7 - 40,2] NhËn xÐt: Sau test HPPQ c¸c chØ sè FVC, FEV1, FEV1/ SVC, MEF 75%, MEF 50%, MEF 25% tăng nhng tăng ý nghĩa thống kê (có kho¶ng trïng cđa 95% CI) 70 61.2 63.6 58.9 60.7 65.4 57.8 60 54.2 50.7 50 51 46.7 40 32.9 33.2 35.3 36 34.1 33.3 30 25.2 25 Trước Sau 20 10 SVC FEV1 FEV1/FVC MEF 75% MEF 20% Biểu đồ 3: Giá trị trung bình tiêu thông khí (tính theo % so với lý thuyết tr−íc vµ sau test HPPQ ë nhãm BPTNMT) NhËn xÐt: So sánh kết CNTK nhóm đối tợng mắc BPTNMT tr−íc vμ sau test håi phơc phÕ qu¶n, CNTK đối tợng mắc BPTNMT không tăng tăng (khoảng - 2%), chí giảm so víi tr−íc lμm test HPPQ 12 3.4.3 KÕt qu¶ X - quang phỉi B¶ng 3.12 DÊu hiƯu X quang phổi bệnh nhân mắc BPTNMT (n=72) Tổn thơng n Tỉ lệ % Bình thờng 2,7 Hình ảnh phổi bẩn 64 88,9 Vòm honh phẳng (không đều) 51 70,8 Trờng phổi bên sáng 40 55,6 Xơng sờn nằm ngang 36 50,0 Dμy thμnh phÕ qu¶n 30 41,7 Khoang liên sờn giãn rộng 21 29,2 Tim hình giọt nớc 13 18,1 Nhận xét: Hình ảnh phổi bẩn gặp với tỉ lệ cao (88,9%), vòm honh phẳng chiếm tỉ lệ 70,8%, trờng phổi hai bên sáng chiÕm tØ lƯ 55,6%, triƯu chøng dμy thμnh phÕ qu¶n chiÕm tØ lƯ 41,7%, cã bƯnh nh©n (chiÕm 2,7%) có hình ảnh X - quang bình thờng Chơng 4: Bn luận 4.1 Tình hình mắc BPTNMT Nghiên cứu đợc tiến hnh 2005 đối tợng từ 40 tuổi trở lên đợc chọn ngẫu nhiên hai huyện Lạng Giang (1012 đối tợng) v Sóc Sơn (993 đối tợng) Các đối tợng tham gia nghiên cứu đợc vấn, thăm khám lâm sng v đo chức thông khí Với tiêu chuẩn xác định bệnh phổi tắc nghÏn m¹n tÝnh theo GOLD 2006 (FEV1/FVC < 70% sau test HPPQ) Kết nghiên cứu cho thấy 2005 đối tợng tham gia nghiên cứu phát đợc 72 trờng hợp mắc BPTNMT Tỉ lệ mắc BPTNMT chung cho giới l 3,6%, tỉ lệ mắc nữ l 1,2%, nam giíi lμ 6,5%, ngoμi cã 210 (10,5%) tr−êng hỵp có biểu triệu chứng lâm sng VPQMT nhng cha có rối loạn CNTK (biểu đồ 1), l đối tợng có nguy mắc BPTNMT giai đoạn sau cần phải có biện pháp phòng chống v ngăn ngừa phát triển bệnh từ 13 giai đoạn sớm bệnh Kết nghiên cứu khu vực ngoại thnh thμnh Hμ Néi (hun Sãc S¬n) cho thÊy tØ lƯ m¾c bƯnh chung cho hai giíi lμ 3,32% ®ã tØ lƯ m¾c bƯnh ë nam lμ 6,1% vμ nữ l 0,9%, tỉ lệ mắc VPMT đơn l 10,5% Kết nghiên cứu cao so sánh với nghiên cứu khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai (2005) với tỉ lệ mắc BPTNMT cộng đồng dân c có tuổi từ 40 trở lên khu vực nội thnh thnh phố Hμ Néi lμ 2%, tØ lƯ m¾c bƯnh ë nam l 3,4% v nữ l 0,7%, tỉ lệ mắc VPQMT đơn l 4,8% Cũng nh kết nghiên cứu khu vực ngoại thnh tỉnh Bắc Giang (huyện Lạng Giang) cho thấy tỉ lệ mắc bệnh chung cho hai giíi lμ 3,85% ®ã tØ lƯ mắc bệnh nam l 6,92% v nữ l 1,42% tỉ lệ mắc VPQMT đơn l 10,5% Tỉ lệ mắc bệnh ny cao so với nghiên cứu Lê Vân Anh (2006) cộng đồng dân c có tuổi từ 40 trở lên thnh phố Bắc Giang l 2,3% tỉ lệ mắc bệnh nam lμ 3% vμ ë n÷ lμ 1,7%, tØ lƯ mắc VPQMT đơn l 6,4% Nh tiêu chuẩn chẩn đoán xác định bệnh, đối tợng tham gia nghiên cứu từ 40 tuổi trở lên tỉ lệ mắc BPTNMT khu vực ngoại thnh thnh phố H Nội v tỉnh Bắc Giang cao khu vùc néi thμnh Tuy nhiªn hai nghiªn cøu thùc hiƯn khu vực nội thnh đo chức thông khí đối tợng có yếu tố nguy c¬ cđa BPTNMT (hót thc, tiÕp xóc khãi bÕp, tiÕp xúc bụi nghề nghiệp ) nghiên cứu đo chức thông khí đợc tiến hnh ton đối tợng tham gia nghiên cứu để tránh bỏ sót đối tợng BPTNMT giai đoạn sớm cha có biểu triệu chứng hô hấp không rõ tiền sử tiếp xúc yếu tố nguy Nhận xét ny tơng tự nh nhận xét Đinh Ngọc Sỹ vμ CS (2009) nhËn thÊy tØ lƯ m¾c BPTNMT ë nông thôn cao thnh thị Khi so sánh kết với kết nghiên cứu 2976 đối tợng dân c tuổi từ 40 trở lên thc 10 x· 13 qn hun ngo¹i thμnh cđa thnh phố Hải Phòng, kết thấp Trong nghiên cứu ny, tác giả nhận thÊy tØ lƯ m¾c BPTNMT chung cho giíi lμ 5,65%, tỉ lệ mắc bệnh nam l 7,91% v nữ l 3,63%, tỉ lệ mắc VPQMT lμ 14,4% Cã thĨ thÊy tØ lƯ m¾c BPTNMT nghiên cứu ny cao so với kết Theo tác giả nghiên cứu ny địa điểm nghiên cứu chọn ngẫu nhiên rơi vo số lng lm nghề thủ công có 14 thĨ cã « nhiƠm cđa khãi bơi, mét sè khu dân c gần khu vực nh máy xi măng v có số địa phơng chuyên canh trồng thuốc lo Đó l nguyên nhân lm cho tỉ lệ mắc bệnh nghiên cứu họ cao hẳn so với nghiên cứu khác nớc Nghiên cứu tỉ lệ mắc BPTNMT tơng tự nh kết nghiên cứu số tác giả giới Takemura v CS (2005) tiến hnh nghiên cứu BPTNMT Nhật Bản 12.760 đối tợng cho kết tỉ lệ mắc BPTNMT l 3,6% nam chiếm 4,5% v nữ chiÕm 1,8%, løa ti m¾c bƯnh nhiỊu nhÊt ë nam lμ 50-60 ti vμ løa ti gỈp nhiỊu nhÊt ë nữ l 60 tuổi Xu Fei v CS (2005) nghiªn cøu trªn 29.319 ng−êi sinh sèng ë thμnh phố v vùng nông thôn khác thuộc tỉnh Jiangsu cđa Trung qc nhËn thÊy tØ lƯ m¾c BPTNMT lμ 5,9% Kim S vμ CS (2006) tiÕn hμnh nghiªn cứu 3.642 đối tợng Hn Quốc, đối tợng tham gia nghiên cứu đợc vấn để điều tra tuổi, giới, thu nhập, triệu chứng hô hấp, đo chức thông khí v có lm test håi phơc phÕ qu¶n KÕt qu¶ lμ cã 3,7% bƯnh nhân mắc BPTNMT theo tiêu chuẩn GOLD Nghiên cứu Zhong v CS (2007) tiến hnh 20.245 đối tợng tõ 40 ti trë lªn sèng ë tØnh vμ thμnh cđa Trung Qc nhËn thÊy tØ lƯ m¾c BPTNMT lμ 8,2% (trong ®ã ë nam lμ 12,4% vμ nữ l 5,1%) Bệnh nhân mắc BPTNMT gặp nhiều n«ng th«n, cã tiỊn sư hót thc, ti cao vμ trình độ văn hóa thấp BPTNMT l nguyên nhân gây tư vong ®øng hμng thø t− ë thμnh lín v đứng hng đầu nông thôn với 50% nam giới hút thuốc 4.2 ảnh hởng yếu tố nguy 4.2.1 Tuổi BPTNMT BPTNMT có đặc ®iĨm lμ bƯnh tiÕn triĨn tõ tõ vμ liªn quan đến tình trạng viêm mạn tính phế quản v phổi Nghiên cứu phát đợc 72 bệnh nhân mắc BPTNMT Trong mô hình logistic đa biến, phân tích ảnh hởng tuổi BPTNMT (bảng 3.8) nhận thấy, tuổi cng cao nguy mắc BPTNMT cng tăng độ tuổi 50 - 59 15 nguy mắc cao gấp xấp xØ gÇn 4,9 lÇn víi 95% CI [1,1- 8] so với độ tuổi trẻ hơn, độ tuổi 60 nguy mắc cao tới xấp xØ 13 lÇn víi 95% CI [5,3 – 31,9] Khi so sánh với kết nghiên cứu nớc, nhận xét phù hợp với kết nghiên cứu Khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai nghiên cứu dịch tễ học BPNMT dân c nội thnh thnh phố H Nội, theo Đinh Ngọc Sỹ v CS (2009) tỉ lệ mắc BPTNMT tăng theo løa ti mét c¸ch râ rƯt tõ 0,4% ë nhãm tuæi tõ 15 - 40 tuæi, 4,1% ë løa ti tõ 40 trë lªn vμ 9,3% ë nhãm tõ 65 ti trë lªn Mét nghiªn cøu ë Hμn Qc 1.160 đối tợng cho kết l đối tợng từ 45 tuổi trở lên có tỉ lệ mắc BPTNMT cao gấp 4,3 lần so với ngời trẻ (95% CI [2,6 - 7,0]) Nghiên cứu Lundback v CS (2003) 1.237 đối tợng từ 45 tuổi trở lên thấy có 50% đối tợng nhiều tuổi có hút thuốc bị mắc BPTNMT Kết nghiên cứu dịch tễ học cho thấy BPTNMT phát triển âm thầm v BPTNMT không đợc để ý đến trình tiến triển tự nhiên Nếu không đợc phát sớm nghiên cứu dịch tễ, nh qua khám sức khoẻ định kỳ hng năm hay khám bệnh khác đa số đối tợng vo viện bệnh tiÕn triÓn qua mét thêi gian dμi, nh− vËy cã thĨ thÊy ti cao còng lμ mét u tè nguy có liên quan đến tỉ lệ mắc BPTNMT 4.3.2 Giới tính BPTNMT Trớc đây, nghiên cứu nhận thÊy r»ng tØ lƯ m¾c BPTNMT ë nam giíi cao so với nữ giới, nhiên khoảng 15 năm trở lại tỉ lệ mắc tăng nữ giới Nghiên cứu ảnh hởng giới tính lên tỉ lệ mắc BPTNMT, nhiều nghiên cứu dịch tễ học BPTNMT giới cho thấy tỉ lệ mắc BPTNMT nam giới cao so với nữ giới, tỉ lệ mắc BPTNMT hai giới có khác biệt bị tác động tiền sử tiếp xúc v tình trạng đáp ứng thể nam v nữ l khác yếu tố nguy (đặc biệt l hút thuốc) Một nghiên cøu ë Anh (2003) cho thÊy tØ lƯ m¾c BPTNMT ë nam 16 giíi lμ 1,7% vμ ë n÷ giíi l 1,4%, nghiên cứu ny nhận thấy xu hớng mắc bệnh ổn định nam v tăng nữ có liên quan đến tiền sử hút thuốc Nghiên cứu Buist v CS (2007) tiến hnh áo 1.258 đối tợng từ 40 tuổi trở lên cho kết tỉ lệ mắc BPTNMT l tơng đơng nam v nữ v đối tợng nghiên cứu ®Ịu cã tiỊn sư hót thc lμ t−¬ng ®−¬ng hai giới Chúng thấy rằng, đánh giá ảnh hởng giới tính đến tỉ lệ mắc BPTNMT cã lÏ tiỊn sư hót thc lμ mét u tố gây nhiễu nên cần phải tiến hnh phân tích kết nghiên cứu theo mô hình đa biến, để có đợc kết luận xác mối liên quan BPTNMT với giới tính Trong nghiên cứu có 59 nam (81,9%) v 13 nữ (18,1%) mắc BPTNMT, tỉ lệ mắc nam v nữ l 4,5/1, nhng tổng số 682 đối tợng nghiên cứu có hút thuốc có 17 đối tợng l nữ hút thuốc (bảng 3.2) Khi tiến hnh phân tích biến (BPTNMT v giới tính), nhận thấy có khác biệt rõ rệt tỉ lệ mắc BPTNMT nam v nữ (bảng 3.4) (OR=5,7), 95%CI [3,1 - 11,5] NÕu víi nh÷ng nhËn xét nh giới tính có mối liên quan chỈt chÏ víi BPTNMT Thùc tÕ lý cđa sù khác biệt ny yếu tố giới tính m yếu tố gây nhiễu khác l hút thuốc Khi phân tích mô hình logistic đa biến chứng minh điều ny Trong mô hình phân tích đa biến ny yếu tố nguy gây bệnh đợc khống chế ngang nam giới v nữ giới khác biệt tỉ lệ mắc bệnh (bảng 3.8) (OR = 2,2; 95%CI [0,9 – 5,2] Nh− vËy giíi tÝnh cã thĨ kh«ng phải l yếu tố nguy ảnh hởng tới tỉ lệ mắc BPTNMT, m l yếu tố bị tác động yếu tố nguy khác, bên cạnh đáp ứng đờng thở thể nam giới v nữ giới khác yếu tố nguy cơ, dẫn đến lm cho tỉ lệ mắc bệnh có khác biệt hai giới nam v nữ 17 4.3.3 ảnh hởng thuốc đến BPTNMT Theo GOLD (2003), thuốc l nguyên nhân chủ yếu BPTNMT, l yếu tố định quan träng nhÊt cđa møc ®é l−u hμnh cđa bƯnh ë quốc gia Trong số 2005 đối tợng mẫu nghiên cứu có 682 đối tợng hút thuốc chiếm tỉ lệ 34,17% Trong số đối t−ỵng hót thc cã 665/682 lμ nam giíi vμ chØ có 17 đối tợng l nữ giới (bảng 3.2) Phân tích mối liên quan thói quen hút thuốc với tỉ lệ mắc BPTNMT (bảng 3.5) nhận thấy đối tợng hút thuốc 15 bao/năm có nguy mắc BPTNMT cao gấp 4,9 lần (95%CI = 2,9 - 8,1) so với đối tợng không hút thuốc hút thuốc 15 bao/năm Khi phân tích mô hình đa biến Logistic ảnh hởng hút thuốc đến mắc BPTNMT sau khống chế yếu tố gây nhiễu khác nhận thấy mối quan hệ ny cng chặt chẽ, ngời hút thuốc 15 bao/năm có nguy mắc gấp 3,6 lần so với đối tợng không hút thuốc hút thuốc dới 15 bao/năm với 95% CI [1,5 - 8,7] (bảng 3.8) Kết nghiên cứu phù hợp với số tác giả nớc v giới Nguyễn Bá Hùng v CS (2001) nhận thấy nhóm mắc BPTNMT tỉ lệ đối tợng hót thc chiÕm tØ lƯ rÊt cao (97%) vμ t×m thấy mối liên hệ chặt chẽ thói quen hút thuốc v mức độ giảm CNTK nhóm mắc BPTNMT Khi nghiên cứu dịch tễ học BPTNMT 2.976 dân c ngoại thnh thnh phố Hải Phòng, Khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai (2006) nhận thấy mối liên quan râ rƯt cđa khãi thc l¸, thc lμo víi BPTNMT (OR = 4,28; 95%CI [ 2,86 - 6,52]) Lindberg v CS (2005) nghiên cứu yếu tố nguy BPTNMT, kết nghiên cứu đợc phân tích theo mô hình đa biến để đánh giá ảnh hởng yếu tố nguy thấy ngời hút thuốc có nguy mắc BPTNMT cao gấp lần so với ngời không hút thuốc (OR = 5,37 theo tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh BTS, OR = 4,56 theo tiªu chuÈn GOLD) Xu 18 Fei vμ CS (2005) tiến hnh nghiên cứu 29.319 đối tợng 35 tuổi khu vực thnh thị v nông thôn nhận thấy tỉ lệ mắc BPTNMT ngời hút thuốc cao so với ngời không hút thuốc sau loại trừ yếu tè nhiƠu kh¸c nh− ti, giíi, khãi bÕp, bơi nghỊ nghiệp, uống rợu, trọng lợng thể v nguy mắc BPTNMT tăng lên theo mức độ hút thuốc Nh nghiên cứu có kết tơng tự nh nghiên cứu dịch tễ học BPTNMT n−íc vμ trªn thÕ giíi nhËn thÊy hót thuèc lμ yÕu tè nguy c¬ thùc sù vμ hμng đầu gây BPTNMT 4.3.4 ảnh hởng khói bếp đến BPTNMT Các nghiên cứu yếu tố nguy BPTNMT nhận thấy vai trò khói nhiên liệu đốt sử dụng đun nấu nh bếp củi, than tổ ong, rơm rạ, khí sinh học xuất BPTNMT nớc phát triển Tuy nhiên kết nghiên cứu ảnh hởng yếu tố nguy ny đến tỉ lệ mắc BPTNMT cha có thống nghiên cứu.Nghiên cứu đợc tiến hnh hai huyện thuộc khu vực nông thôn miền Bắc Việt Nam l huyện Lạng Giang thuộc tỉnh Bắc Giang v huyện Sóc Sơn thuộc thnh phố H Nội, l khu vực dân c m chất đốt ngời dân dùng chủ yếu l than, củi qua bảng câu hỏi vấn thấy số đối tợng nghiên cøu cã tiÕp xóc víi khãi bÕp cđi, bÕp than 30 năm chiếm tỉ lệ cao (62,5%) Khi phân tích ảnh hởng khói bếp (củi, than ) lên tỉ lệ mắc BPTNMT (bảng 3.6) thấy đối tợng có tiếp xúc với khói bếp thờng xuyên 30 năm cao gấp 3,7 lần so với đối tợng không phơi nhiễm phơi nhiễm với khói bếp dới 30 năm với 95% CI [1,7 8,9] Tuy nhiên phân tích dựa vo mô hình phân tích đa biến yếu tố nhiễu nh khói thuốc, tiếp xúc bụi, tuổi, giới đợc khống chế 19 không thấy có mối liên quan tiếp xúc với khói bếp 30 năm với tỉ lệ mắc BPTNMT (bảng 3.8) (OR = 1,1; 95%CI [0,3 - 3]) NhËn xÐt cđa chóng t«i còng phï hợp với số nghiên cứu v ngoi nớc Khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai (2006) nghiên cứu dÞch tƠ häc BPTNMT ë mét sè tØnh vμ thμnh phố khu vực phía bắc nhận thấy ảnh hởng khói bếp đến mắc BPTNMT cha rõ rng Matheson v cộng (2005) nghiên cứu 1.232 đối tợng nhận thấy liên quan tiếp xóc víi khãi bÕp víi tØ lƯ m¾c BPTNMT Tuy nhiên nghiên cứu hỏi tiền sử tiếp xúc với khói bếp, đối tợng nghiên cứu khó nhớ đợc xác thời gian đun bếp củi, than (m ớc lợng), bên cạnh không tính đợc mức độ tiếp xúc l có thời gian đối tợng tiếp xúc nhiều, cã thêi gian tiÕp xóc Ýt ¶nh h−ëng cđa tiÕp xúc với khói bếp đến BPTNMT phải tính đến tình trạng thông thoáng khí khu vực nh bếp Vì đánh giá mối liên quan tiếp xúc với khói bếp v BPTNMT kết nghiên cứu hạn chế v cần thiết phải tiến hnh phạm vi rộng 4.3.5 ảnh hởng bụi nghề nghiệp đến BPTNMT Trong nghiên cứu đề cập đến yếu tố phơi nhiễm với bụi nghề nghiệp đến nguy mắc BPTNMT Tuy nhiên địa điểm nghiên cứu l khu vực nông thôn, đối tợng chủ yếu l lm nông nghiệp nên có 38/2005 đối tợng tham gia vo nghiên cứu có phơi nhiễm với bụi nghề nghiệp, có 05 đối tợng mắc BPTNMT cã tiỊn sư ph¬i nhiƠm víi bơi nghỊ nghiƯp 20 năm (03 bệnh nhân l công nhân mỏ than, 02 bệnh nhân l công nhân nh máy xi măng, công nhân có tham gia trực tiếp sản xt vμ tiÕp xóc th−êng xuyªn víi bơi) Vμ so sánh tìm hiểu mối liên quan phơi nhiễm với bụi nghề nghiệp với tỉ lệ mắc BPTNMT thấy liên quan BPTNMT víi tiÕp xóc bơi nghỊ nghiƯp víi OR = 0,8; 95%CI [0,002 - 5,0] (b¶ng 3.7), nh−ng 20 nghiên cứu đối tợng có tiếp xúc với bụi nghề nghiệp l nên kết không cho phép kết luận mối liên quan yếu tố nguy ny với BPTNMT Nhiều nghiên cứu giới chứng tỏ đợc phơi nhiễm bơi nghỊ nghiƯp còng lμ mét u tè nguy c¬ BPTNMT 4.4 Triệu chứng lâm sàng BPTNMT Phân tÝch nhãm BPTNMT chóng t«i thÊy cã tíi 72,2% sè bƯnh nh©n cã biĨu hiƯn cđa triƯu chøng ho, 70,8% số bệnh nhân có biểu khạc đờm, triệu chứng khó thở gặp 52,8% số bệnh nhân Đặc biệt có 10 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 13,9% triệu chứng lâm sng no (biểu đồ 2), nh không đợc thăm khám v đo CNTK có 13,9% số bệnh nhân không đợc phát bệnh Chính vậy, việc phối hợp phơng pháp để chẩn đoán l quan trọng, tránh bỏ sót số lợng tơng đối nhiều bệnh nhân mắc BPTNMT không đợc phát Một nghiên cứu đa trung tâm châu Âu, đợc thực 1.277 đối tợng có tuổi trung bình l 52 ti vμ nam giíi chiÕm 74% cho kÕt qu¶ lμ 3/4 (78%) số đối tợng có biểu triệu chứng ho v khạc đờm, 90% đối tợng có triệu chứng hô hấp Nghiên cứu cđa Kornmann O vμ CS (2003) tiÕn hμnh trªn 210 bệnh nhân BPTNMT thấy triệu chứng lm cho bệnh nhân đến khám để xác định bệnh l ho (84%), khó thở gắng sức (70%), khạc đờm (45%) v triệu chứng kéo di trung bình khoảng 12 tháng Khi thăm khám thực thể nhóm mắc BPTNMT, nghiên cứu ghi nhận các triệu chứng bật l: 28/72 bệnh nhân (38,9%) đối tợng mắc BPTNMT có rì ro phế nang giảm nghe phổi, 42/72 bệnh nhân (58,3%) có bất thờng tần số hô hấp (tần số thở >20 lần/phút), dấu hiệu gâ vang cã 25/72 bƯnh nh©n (34,7%) vμ nghe phỉi có ran gặp 9/72 bệnh nhân (12,5%) (bảng 3.9) 21 4.5 Đặc điểm chức thông khí Đo chức thông khí đợc coi l phơng tiện quan trọng chẩn đoán xác định BPTNMT v đợc nhiều nghiên cứu giới khẳng định Kết nghiên cứu CNTK nhóm BPTNMT cho thấy tất tiêu thông khí giảm dới mức bình thờng (bảng 3.10; bảng 3.11) FEV1 gi¶m: 51% (95%CI [46,9 - 55,1]); FVC gi¶m nhiỊu: 46,7% (95%CI [42,9 - 50,6]) SLT; chØ sè Gaensler (FEV1/FVC) gi¶m < 70%; FEF2575% : 32,9% (95%CI [42,9 - 50,6]); MEF75%: 34,1% (95%CI [42,9 - 50,6]); MEF50%: 25,2% (95%CI [42,9 - 50,6]); MEF25%: 35,3 % (95%CI [42,9 50,6]) Nh− vËy c¸c tiêu đánh giá RLTKTN đờng thở nghiên cứu phù hợp với nhận xét tác giả nớc Nhận xét kiểu RLTK đối tợng mắc BPTNMT nghiên cứu thấy có 28/72 (chiếm 38,1%) trờng hợp có RLTKTN vμ 44/72 (chiÕm 61,9%) tr−êng hỵp cã RLTKHH Cã nhiều nghiên cứu nhận xét giai ®o¹n II cđa bƯnh, RLTK th−êng biĨu hiƯn kiĨu RLTKHH (vừa có tắc nghẽn vừa có hạn chế) Nguyễn Đình Tiến nghiên cứu 90 bệnh nhân BPTNMT nhận thấy RLTKHH chiÕm tØ lÖ cao (93,3%), RLTKTN chiÕm tØ lÖ 6,7% Một số tác giả giới khuyến cáo, để phát sớm RLTKTN đờng thở nhỏ cha có biểu lâm sng FEV1 v tỉ số FEV1/FVC bình thờng, nên tham khảo c¸c chØ sè nh− FEF25 - 75%, MEF75%, MEF50%, MEF25 4.6 Đặc điểm X-quang phổi chuẩn Hình ảnh x-quang m gặp nhiều l hình ảnh phổi bẩn 64/72 trờng hợp (88,9%), vòm honh phẳng (70,8%), v hình ảnh trờng phổi hai bên sáng (50,7%) (bảng 3.12) Kết nghiên cứu khác với số tác giả khác nớc nghiên cứu BPTNMT Theo Đo Nam Lợng (1999) nghiên cứu 41 bƯnh nh©n BPTNMT ë bƯnh viƯn thÊy triƯu chứng X-quang hay gặp l hình ảnh căng giãn phỉi (49%) vμ héi 22 chøng phÕ qu¶n (75%) Trong hội chứng phế quản có 56% có hình ảnh phổi bẩn, hội chứng mạch máu TALĐMP gặp 15% Thực tế đối tợng nghiên cứu tác giả ny l bệnh nhân BPTNMT phải nhập viện có nghĩa l bệnh giai đoạn nặng, tổn thơng X-quang rõ rệt Kết luận Qua kết nghiên cứu BPTNMT 1012 đối tợng từ 40 tuổi trở nên huyện Lạng Giang v 993 đối tợng từ 40 tuổi trở nên huyện Sóc Sơn, rút đợc số kết luận sau: Tỉ lệ mắc BPTNMT * Tại khu vực ngoại thành tỉnh Bắc Giang (huyện Lạng Giang) - Tỉ lệ mắc BPTNMT chung cho giới l: 3,85% - TØ lƯ m¾c bƯnh ë nam giíi: 6,92% vμ ë nữ giới: 1,42% - Tỉ lệ mắc viêm phế quản mạn tính đơn thuần: 10,5% * Tại khu vực ngoại thành thành phố Hà Nội (huyện Sóc Sơn) - Tỉ lệ mắc BPTNMT chung cho giới l: 3,32% - TØ lƯ m¾c bƯnh ë nam giíi: 6,1% vμ nữ giới: 0,9% - Tỉ lệ mắc viêm phế quản mạn tính đơn thuần: 10,5% Một số yếu tố nguy BPTNMT - Các yếu tố nguy có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê BPTNMT + Hút thuốc 15 bao/năm (OR = 3,6; 95% CI [1,5 - 8,7]) + Tuæi ≥ 50 (OR = 4,9, 95% CI [1,1 - 8]) - Giíi tÝnh, khãi bÕp, bơi nghỊ nghiƯp kh«ng cã ảnh hởng rõ rệt BPTNMT nghiên cứu ny Đặc điểm lâm sàng, x - quang phổi CNTK nhóm mắc BPTNMT - Triệu chứng ho, khạc đờm l triệu chứng gặp nhiều nhất: 70,8 - 72,2% - 13,9% số đối tợng mắc BPTNMT triệu chứng lâm sng hô hấp 23 - Biểu lâm sng gặp thăm khám phổi: rì ro phế nang giảm (38,9%), tần số thở > 20 lần/phút (58,3%), gõ vang (34,7%), triệu chứng khác gặp - Đặc điểm X-quang phổi chuẩn: hình ảnh phổi bẩn ( 88,9%), vòm honh phẳng (70,8%), hình ảnh căng giãn phổi (55,6%), dấu hiệu khác gặp - Đặc điểm CNTK: + Rối loạn thông khí tắc nghẽn chiếm 38,9%, rối loạn thông khí hỗn hợp chiếm 61,1% + Các số FVC, FEV1, số Tiffeneau v số MEF25%, MEF50%, MEF75% giảm so với trị số lý thuyết 24 Kiến nghị Qua số kết nghiên cứu ny xin đề xuất số biện pháp để giảm tối thiểu tỉ lệ mắc v tỉ lệ bệnh nặng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: Khám sức khoẻ v đo CNTK định kỳ cho đối tợng có triệu chứng ho, khạc đờm mạn tính kh«ng cã triƯu chøng nh−ng cã tiỊn sư tiÕp xóc yếu tố nguy để phát v điều trị sím BPTNMT TËp hn cho c¸n bé Y tÕ sở phát BPTNMT v yếu tố nguy gây BPTNMT Giáo dục sức khỏe truyền thông BPTNMT để giúp cộng đồng biết BPTNMT Tuyên truyền, giáo dục loại bỏ thói quen hút thuốc v đẩy mạnh chơng trình t vấn cai nghiện thuốc Khuyến cáo ngời dân sử dụng bếp cã hƯ thèng th«ng khÝ tèt ... y u tố nguy lên tỉ lệ mắc BPTNMT, tiến hnh đề ti Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân c ngoại thành thành phố Hà Nội tỉnh Bắc Giang nhằm mục tiêu: Xác định tỉ lệ mắc bệnh phổi. .. Trần Hoàng Thành, Phan Thu Phương, Nguyễn Thanh Hồi, Đoàn Thị Phương Lan (2005) "Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thành phố Hà Nội" Tạp chí Y học thực hành - Bộ Y tế, 13, tr... mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngời 40 tuổi khu vực ngoại thành thành phố Hà Nội tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2007 - 2009 Phân tích mối liên quan số y u tố nguy bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngời 40

Ngày đăng: 07/01/2020, 22:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan