Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng bảo đảm không bằng tài sản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh

26 43 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng bảo đảm không bằng tài sản tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên nền lý luận về hoạt động CVTD của NHTM, phân tích thực trạng, nhận định những thành công, hạn chế cùng nguyên nhân của những hạn chế đó trong hoạt động CVTDBĐKBTS tại Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum, qua đó đề xuất, khuyến nghị để hoàn thiện hoạt động CVTDBĐKBTS tại Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ HUY LONG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG BẢO ĐẢM KHÔNG BẰNG TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Mã số: 60.34.02.01 Đà Nẵng - 2019 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS HỒ HỮU TIẾN Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Hòa Nhân Phản biện 2: TS Nguyễn Hữu Dũng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài - Ngân hàng họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động CVTDBĐKBTS Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Kon Tum (Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum) thời gian qua đạt số kết định Tuy nhiên, nhiều NHTM cổ phần khác địa bàn, công tác quản lý hoạt động CVTDBĐKBTS mảng KHCN gặp nhiều hạn chế việc ban hành sách quản lý hoạt động CVTDBĐKBTS nhiều bất cập chồng chéo, khơng có tính định hướng lâu dài; việc giám sát quản lý sau CVTDBĐKBTS với KHCN yếu; cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội ngân hàng chưa chặt chẽ; sách tín dụng áp dụng cho KHCN thường dễ dãi nhóm khách hàng khác dẫn đến tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng vấn đề cần phải giải sớm để đảm bảo an toàn tín dụng Xuất phát từ lý nên tơi lựa chọn đề tài: “Hồn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng bảo đảm không tài sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Kon Tum”, để tiến hành nghiên cứu Với đề tài này, sở phân tích tình hình hoạt động CVTDBĐKBTS đơn vị nghiên cứu để từ đánh giá kết đạt được, phát điểm yếu cần phải khắc phục đồng thời đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động CVTDBĐKBTS Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu chung Trên lý luận hoạt động CVTD NHTM, phân tích thực trạng, nhận định thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động CVTDBĐKBTS Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum, qua đề xuất, khuyến nghị để hoàn thiện hoạt động CVTDBĐKBTS Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum b Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận hoạt động CVTDBĐKBTS NHTM - Phân tích hoạt động CVTDBĐKBTS Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum, nhận định thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Trên sở kết phân tích, đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động CVTDBĐKBTS Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum c Câu hỏi nghiên cứu - Nội dung hoạt động CVTDBĐKBTS NHTM bao gồm vấn đề gì? Kết CVTDBĐKBTS phản ánh tiêu chí nào? Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động CVTD NHTM? - Hoạt động CVTDBĐKBTS Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum thời gian qua hoạt động nào? Những thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động CVTDBĐKBTS Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum? - Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum chủ thể liên quan cần làm để hồn thiện hoạt động CVTDBĐKBTS Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum? Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động CVTDBĐKBTS Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum b Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động CVTDBĐKBTS trực tiếp như: CVTD cán công nhân viên (CBCNV) tài sản bảo đảm (TSBĐ), cho vay thơng qua phát hành thẻ tín dụng khơng có TSBĐ Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum - Về không gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động CVTDBĐKBTS phòng Khách hàng hộ sản xuất Cá nhân Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum; phòng Kế hoạch - Kinh doanh chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động CVTDBĐKBTS Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum từ năm 2015 đến năm 2017 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập xử lý liệu thứ cấp: Thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum từ 2015 đến 2017, thông tin từ sách, báo, viết có liên quan Thơng qua đó, phân tích, so sánh để đưa đánh giá, nhận định làm sở cho việc nghiên cứu - Phương pháp vấn chuyên gia: Phỏng vấn cán tín dụng (CBTD) lâu năm phòng Khách hàng Hộ sản xuất Cá nhân; lãnh đạo chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum để lấy ý kiến, nhận định vấn đề liên quan - Phương pháp thống kê phân tích: So sánh theo thời gian, khơng gian, tính tốn số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân để so sánh, phân tích, đánh giá nhận định thực trạng - Phương pháp phân tích, diễn giải: Phương pháp sử dụng xuyên suốt luận văn, thể qua phân tích thực trạng, lý giải nhận định xác định nguyên nhân, để từ đề xuất khuyến nghị - Phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa: Nghiên cứu giáo trình, luận văn nghiên cứu khóa trước từ xếp hệ thống hóa lý luận làm sở triển khai nghiên cứu thực trạng đề xuất khuyến nghị Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu a Ý nghĩa khoa học Luận văn góp phần hệ thống hóa lý luận hoạt động CVTDBĐKBTS NHTM b Ý nghĩa thực tiễn Trên sở phân tích đánh giá hoạt động CVTDBĐKBTS Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum đề xuất khuyến nghị nhằm góp phần hồn thiện hoạt động chi nhánh Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động cho vay tiêu dùng bảo đảm không tài sản ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng bảo đảm không tài sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Kon Tum Chương 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng bảo đảm không tài sản Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Kon Tum Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNGBẢO ĐẢM KHÔNG BẰNG TÀI SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm cho vay tiêu dùng NHTM a Khái niệm b Đặc điểm - Về khả rủi ro - Về quy mô khoản vay - Về khách hàng vay - Về lãi suất - Về chi phí lợi nhuận 1.1.2 Vai trò cho vay tiêu dùng NHTM a Đối với NHTM b Đối với người vay tiêu dùng c Đối với kinh tế 1.1.3 Phân loại cho vay tiêu dùng NHTM Phân loại cho vay việc phân chia khoản CVTD theo nhóm dựa tiêu chí định a Căn vào mục đích cho vay b Căn vào phương thức hoàn trả c Căn vào hình thức cho vay d Căn vào hình thức bảo đảm tiền vay 1.1.4 Bảo đảm tín dụng khơng tài sản cho vay tiêu dùng NHTM Để đảm bảo an toàn hiệu hoạt động CVTD, tránh rủi ro đổ vỡ, NHTM thường áp dụng hình thức bảo đảm tín dụng cho vay 1.1.5 Rủi ro tín dụng cho vay tiêu dùng NHTM 1.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG BẢO ĐẢM KHÔNG BẰNG TÀI SẢN CỦA NHTM 1.2.1 Mục tiêu hoạt động cho vay tiêu dùng bảo đảm không tài sản NHTM Bên cạnh mục tiêu lợi nhuận, hoạt động CVTDBĐKBTS giúp cho NHTM phân tán rủi ro, mở rộng thị phần, góp phần tăng sức cạnh tranh thích nghi với biến động kinh tế Trong hoạt động CVTDBĐKBTS NHTM thường hướng đến mục tiêu sau: - Tăng trưởng quy mô - Phát triển thị phần - Bán chéo sản phẩm,dịch vụ - Hợp lý hóa cấu cho vay - Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay - Kiểm sốt rủi ro tín dụng - Tăng trưởng thu nhập 1.2.2 Tổ chức máy quản lý hoạt động cho vay tiêu dùng bảo đảm không tài sản NHTM Tổ chức máy quản lý hoạt động CVTDBĐKBTS thể qua hai mơ hình: - Mơ hình tập trung - Mơ hình chun mơn hố 1.2.3 Những hoạt động mà NHTM thƣờng thực vay tiêu dùng bảo đảm không tài sản a Hoạt động khai thác thị trường, thu hút khách hàng gia tăng thị phần Các NHTM thường tiến hành khai thác thị trường thu hút khách hàng gia tăng thị phần thông qua hoạt động sau: - Hoạt động khai thác thị trường - Chính sách sản phẩm - Chính sách kênh phân phối - Chính sách quảng bá sản phẩm: - Chính sách nhân b Hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng CVTDBĐKBTS: Rủi ro biến cố khơng mong đợi xảy gây mát, thiệt hại tài sản, thu nhập trình hoạt động tổ chức Việc kiểm sốt rủi ro tín dụng CVTDBĐKBTS NHTM thực nhằm giảm thiểu tổn thất thu nhập từ hoạt động CVTDBĐKBTS + Kiểm soát trước cho vay + Kiểm soát cho vay + Kiểm soát sau cho vay c Hoạt động kiểm sốt chi phí CVTDBĐKBTS - Kiểm sốt chi phí nói chung kiểm sốt chi phí hoạt động CVTDBĐKBTS hoạt động thiết yếu mang tính sống cho NHTM Hiểu loại chi phí, nhân tố ảnh hưởng đến chi phí, kiểm sốt chi phí, từ tiết kiệm chi phí, vấn đề chi tiêu hiệu hơn, sau tăng lợi nhuận cho NHTM 1.2.4 Các tiêu chí phản ánh kết hoạt động cho vay tiêu dùng bảo đảm không tài sản NHTM - Quy mô CVTDBĐKBTS - Thị phần CVTDBĐKBTS thị trường mục tiêu - Cơ cấu dư nợ CVTDBĐKBTS - Mức độ rủi ro tín dụng - Chất lượng dịch vụ CVTDBĐKBTS - Kết bán chéo sản phẩm - Kết tài từ hoạt động CVTDBĐKBTS 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến kết hoạt động cho vay tiêu dùng bảo đảm không tài sản NHTM a Nhân tố bên ngân hàng - Chiến lược kinh doanh NHTM - Quy mơ hoạt động NHTM - Chính sách tín dụng - Nguồn vốn NHTM - Năng lực quản trị điều hành ban lãnh đạo - Đội ngũ cán nhân viên - Cơ sở vật chất, công nghệ ngân hàng b Nhân tố bên ngân hàng KẾT LUẬN CHƢƠNG 10 Tum bối cảnh kinh tế khó khăn cạnh tranh gay gắt NHTM địa bàn b Kết cho vay - Hoạt động cho vay hoạt động chủ yếu đem lại nguồn thu cho chi nhánh Vì thế, việc trọng tăng trưởng phát triển hoạt động cho vay Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum trọng phải đảm bảo chất lượng tín dụng Kết thể Bảng 2.2 Bảng 2.2 Kết cho vay Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum, giai đoạn 2015-2017 - Nhìn vào bảng số liệu, tổng dư nợ cho vay Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum liên tục tăng với tỷ lệ 15% năm gần đây, đặt biệt đoạn 2015 - 2017 tỷ lệ tăng 25% Cụ thể: Năm 2016 dư nợ cho vay đạt 8.007 tỷ đồng, tăng 1.648 tỷ đồng so với năm 2015, tương đương tốc độ tăng trưởng 25,91% Đến năm 2017, dư nợ cho vay tăng 25,94% so với năm 2016, tương ứng mức tăng 2.077 tỷ đồng Trong đó, dư nợ cho vay KHCN chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ, 50,40%; 54,81% 56,81% - Tỷ lệ nợ xấu Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum năm 2015 2016 thấp, mức 0,40% thấp nhiều so với kế hoạch đề (

Ngày đăng: 10/01/2020, 23:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan