1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác giá trị của lễ hội Dạ Cổ Hoài Lang, tỉnh Bạc Liêu vào hoạt động du lịch

4 75 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Di sản văn hóa là linh hồn của nhiều tour du lịch nhân văn và lễ hội Dạ cổ hoài lang chính là linh hồn của các tour du lịch đến Bạc Liêu, là chất men say để thu hút và giữ chân du khách. Mặc dù được hình thành và phát triển khá muộn, song lễ hội Dạ cổ hoài lang hiện nay không chỉ đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động du lịch tỉnh Bạc Liêu mà còn góp phần vào tiềm năng du lịch đa dạng của hoạt động du lịch ĐBSCL. Do vậy, việc tìm ra các giải pháp hợp lý cho việc khai thác giá trị của lễ hội Dạ cổ hoài lang vào hoạt động du lịch là điều cần thiết nhất hiện nay.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỜNG THÁP KHOA VĂN HĨA - DU LỊCH KHAI THÁC GIÁ TRỊ CỦA LỄ HỘI DẠ CỔ HOÀI LANG, TỈNH BẠC LIÊU VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SV: Nguyễn Văn Khoa, lớp ĐHVNH17 GVHD: ThS Lê Thị Thanh Yến Tóm tắt Di sản văn hóa linh hồn nhiều tour du lịch nhân văn lễ hội Dạ cổ hồi lang linh hồn tour du lịch đến Bạc Liêu, chất men say để thu hút giữ chân du khách Mặc dù hình thành phát triển muộn, song lễ hội Dạ cổ hồi lang khơng đóng vai trò quan trọng hoạt động du lịch tỉnh Bạc Liêu mà góp phần vào tiềm du lịch đa dạng hoạt động du lịch ĐBSCL Do vậy, việc tìm giải pháp hợp lý cho việc khai thác giá trị lễ hội Dạ cổ hoài lang vào hoạt động du lịch điều cần thiết Từ khóa: Lễ hội Dạ cổ hoài lang, Du lịch Bạc Liêu, lễ hội tưởng nhớ Cao Văn Lầu Đặt vấn đề Như biết, không kể lễ hội tôn giáo, lễ hội cổ truyền lễ hội lịch sử, cách mạng hình thành trình lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Mỗi lễ hội có nét tiêu biểu riêng chứa đựng nhiều giá trị văn hóa cao đẹp, đậm đà sắc Việt Trong giai đoạn nay, với thay đổi nhiều mặt đất nước, lễ hội ngày phát triển phong phú đa dạng Lễ hội thái độ thể lòng biết ơn ngưỡng vọng, tôn vinh người đời sau công lao đức độ đối tượng đáng kính mà họ tơn thờ Do mà lễ hội coi nhịp cầu nối khứ với tại, môi trường giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc tốt cho lớp trẻ, nhu cầu tinh thần đáng người, cần trân trọng Một đất nước có nhiều lễ hội nước ta chứng tỏ người Việt ta có bề dày văn hóa phong phú lâu đời, tinh thần “uống nước nhớ nguồn” biết ơn người có cơng, điều đáng tự hào Lễ hội "Dạ cổ Hoài lang" lễ hội nghệ thuật độc đáo người Bạc Liêu nhằm tưởng nhớ, tri ân công lao cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu, người có cơng đóng góp cho trình đời phát triển vọng cổ ngày Lễ hội không nhằm tôn vinh cố Nhạc sĩ Cao Văn Lầu tôn vinh Dạ Cổ Hồi Lang, mà để tơn vinh nghệ sĩ, nghệ nhân có cơng lao đóng góp để trì, phát triển làm phong phú thêm cho vốn âm nhạc truyền thống Nam Bộ Lễ hội tổ chức vào ngày 15 tháng âm lịch hàng năm, ngày đời Dạ cổ hoài lang khu lưu niệm nhạc sĩ Cao Văn Lầu, phường 2, thành phố Bạc Liêu Mặc dù hình thành muộn, từ năm 2016 lễ hội có đóng góp khơng nhỏ cho phát triển du lịch Bạc Liêu nói riêng du lịch ĐBSCL nói chung Do vậy, việc bảo tồn khai thác giá trị văn hóa lễ hội Dạ cổ Hoài Lang, tỉnh Bạc Liêu điều kiện đất nước bước vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề cấp thiết mà xã hội ta cần phải trọng Nội dung 2.1 Quá trình hình thành phát triển Lễ hội Dạ cổ hồi lang Nếu có dịp du lịch Bạc Liêu, du khách nghe kể nhiều Nhạc sĩ Cao Văn Lầu Nhạc sĩ Cao Văn Lầu (1890 – 1976) vốn người đất Long An, hồn cảnh gia đình, nhạc sĩ đặt chân đến nhiều nơi cuối gắn bó với mảnh đất Bạc Liêu Trong q trình sinh sống đây, nhạc sĩ Cao Văn Lầu kết hôn với bà Trần Thị Tấn Sau nhiều năm chung sống, vợ chồng người nhạc sĩ tài hoa chưa có đứa nối dõi Trước việc ấy, mẹ ông buộc bà Trần Thị Tấn phải đi, chia xa tình chồng vợ Nhạc sĩ Cao Văn Lầu vơ đau đớn, nhung nhớ, xót xa cho tình cảnh người vợ thủy chung Bản Dạ cổ hồi lang từ mà đời Cho đến nay, Dạ cổ hồi lang khơng niềm tự hào người dân Bạc Liêu mà khúc ca chung, báu vật người dân Tây Nam Bộ Mỗi lời hát cất lên, sợi dây cảm xúc nối liền vào trái tim người mộ điệu Bạc Liêu tự hào quê Trang 107 KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 hương “Dạ cổ hoài lang”, quê hương vọng cổ nôi lớn nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Gần kỷ trôi qua, hệ trước truyền dạy cho hệ sau, từ đời qua đời khác, người Bạc Liêu tự khẳng định ngày tơ điểm cho kho tàng nghệ thuật Đờn ca tài tử sân khấu Cải lương thêm phong phú Để tưởng nhớ tri ân cố nhạc sỹ Cao Văn Lầu, năm 1989 tỉnh Minh Hải tổ chức Hội thảo khoa học thân thế, nghiệp nhạc sỹ Cao Văn Lầu nhân kỷ niệm 70 năm đời Dạ cổ hoài lang Năm 1997 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu định xếp hạng Khu lưu niệm Nhạc sỹ Cao Văn Lầu di tích lịch sử cấp tỉnh lấy ngày 15 tháng (âm lịch) hàng năm để kỷ niệm ngày đời Dạ cổ hoài lang Năm 2008 UBND Tỉnh Bạc Liêu định tổ chức Lễ hội Dạ cổ hồi lang (còn gọi Lễ giỗ tổ cổ nhạc Bạc Liêu) lễ hội cấp tỉnh hai năm tổ chức lần vào dịp kỷ niệm ngày đời Dạ cổ hoài lang Các hoạt động diễn lễ hội bao gồm chương trình biểu diễn nghệ thuật, giao lưu đờn ca tài tử, lễ giỗ tổ cổ nhạc, rước đèn trung thu thả hoa đăng, trưng bày vật, hình ảnh nhạc sĩ Cao Văn Lầu sản phẩm nghề truyền thống… Giữa phòng trưng bày có tượng nhạc sĩ Cao Văn Lầu với khói hương nghi ngút, hai bên án thờ hai “Dạ cổ hoài lang” nhiều tác phẩm khác ông viết nét bút thi pháp điêu luyện Đối diện với phòng trưng bày khu nhà dành để bày bán sách viết Cao Văn Lầu số hàng lưu niệm Ngồi ra, khu lưu niệm có sân khấu trời phục vụ biểu diễn, lễ hội thu hút nhiều nghệ sĩ tiếng biểu diễn tham dự ngày giổ tổ nghề Thực Thông tư 04 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, sở chọn lọc di sản văn hóa phi vật thể kiểm kê, Ban kiểm kê tỉnh Bạc Liêu nhận thấy lễ hội “Dạ cổ hoài lang” đạt giá trị tiêu biểu có tính đại diện, thể sắc cộng đồng, địa phương; phản ánh đa dạng văn hóa sáng tạo người, kế tục qua nhiều hệ; có khả phục hồi tồn lâu dài; cộng đồng đồng thuận, tự nguyện đề cử cam kết bảo vệ", lập hồ sơ đề nghị đưa lễ hội vào danh mục lễ hội văn hóa cấp quốc gia 2.2 Thực trạng việc khai thác giá trị lễ hội Dạ cổ hoài lang vào hoạt động du lịch tỉnh Bạc Liêu Lễ hội Dạ cổ hoài lang tổ chức lần đầu tạo dấu ấn khó phai lòng du khách gần xa Lễ hội không đơn kiện đa dạng màu sắc, mà nơi tri ân, nơi nhớ nguồn cội, nơi người dân Bạc Liêu tỏ lòng thành kính tri ân người nhạc sĩ tài hoa tạo nên Bạc Liêu hoài cổ, Bạc Liêu mà ai biết đến nhớ Lễ hội mang ý nghĩa trang trọng thể sâu sắc tri ân công lao cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu bậc tiền bối có cơng đóng góp cho đời, phát triển Dạ cổ hoài lang, tiền thân vọng cổ Các hoạt động lễ hội nhằm bảo tồn tôn vinh sắc văn hóa truyền thống dân tộc; động viên, khích lệ nghệ sĩ, nghệ nhân nâng cao ý thức gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống, không ngừng phát huy, sáng tạo, bước làm cho văn hóa truyền thống tỉnh nhà đậm đà sắc dân tộc Ngoài ra, hoạt động đảm bảo nội dung hình thức lễ hội cấp tỉnh tính chất lễ hội văn hóa du lịch, đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí cho nhân dân Đặc biệt, dịp giới thiệu quảng bá hình ảnh quê hương Bạc Liêu thu hút khách du lịch tinh thần quán triệt thực Nghị 02 Tỉnh ủy đẩy mạnh phát triển du lịch kế hoạch UBND tỉnh hưởng ứng Năm Du lịch quốc gia 2016 Lễ hội giúp giới thiệu, quảng bá hình ảnh đất người Bạc Liêu, đem lại tiềm năng, lợi nhiều mặt tỉnh, có giá trị văn hóa địa độc đáo giúp rút ngắn khoảng cách địa lý Bạc Liêu với vùng miền nước Và minh chứng cho hấp dẫn lễ hội Dạ cổ hoài lang việc Hiệp hội du lịch ĐBSCL cơng nhận lễ hội điểm hẹn văn hóa, điểm nhấn tiêu biểu du lịch khu vực Đặc biệt lễ hội dịp để giới thiệu, quảng bá nghệ thuật Đờn ca tài tử UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Tuy nhiên, lễ hội Dạ cổ hoài lang tổ chức muộn (từ năm 2016), lần, năm lại tổ chức lần lễ hội cấp Tỉnh nên chưa nhiều người biết đến mà phổ biến người dân Bạc Liêu Do vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị Trang 108 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA VĂN HĨA - DU LỊCH văn hóa lễ hội Dạ cổ hoài lang điều kiện đất nước bước vào cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề cấp thiết mà tỉnh Bạc Liêu cần phải trọng 2.3 Đề xuất số giải pháp nhằm khai thác giá trị lễ hội Dạ cổ hồi lang vào hoạt động du lịch Trong cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở nay, việc kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc cần thiết Do đó, việc bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị lễ hội tiếp tục vấn đề cấp bách, bảo đảm cho lễ hội ngày thực nhu cầu đời sống xã hội, sáng tạo làm phong phú mơ hình phù hợp với thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Để cơng tác tổ chức quản lý lễ hội ngày hiệu quả, phát huy tốt giá trị văn hóa, góp phần khai thác tiềm kinh tế - văn hóa du lịch, đồng thời khơi dậy tạo tiềm kinh tế mới, xin đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, tạo chuyển biến nhận thức ban, ngành, đoàn thể Tỉnh nội dung ý nghĩa hoạt động lễ hội; trọng tuyên truyền giá trị lịch sử văn hóa lễ hội, làm cho việc tổ chức lễ hội ngày văn minh, thực trở thành ngày hội văn hóa nhân dân, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thứ hai, tính tốn, cân nhắc kỹ lưỡng, có kế hoạch chi tiết, cụ thể tổ chức lễ hội Chính quyền địa phương cần quản lý chặt chẽ việc quy hoạch xếp dịch vụ, hoạt động vui chơi giải trí hợp lý, tạo điều kiện để nhân dân địa phương có thêm thu nhập bảo đảm tính văn hóa hoạt động này, không để nảy sinh tượng tiêu cực, đánh sắc văn hóa mục đích tốt đẹp lễ hội Thứ ba, khai thác nguồn lực từ tổ chức, cá nhân đóng góp cho việc bảo tồn, phát huy, khai thác giá trị lễ hội; khuyến khích nhà đầu tư, thành phần kinh tế nước, kiều bào ta nước đầu tư tham gia hoạt động tổ chức lễ hội để hướng đồng bào với nguồn cội, tổ tiên Sử dụng nguồn thu từ lễ hội mục đích, phục vụ tốt cơng tác bảo tồn hoạt động lễ hội Thứ tư, đặc biệt coi trọng tính đặc thù, tính độc đáo riêng lễ hội Phải cách khôi phục, giữ lại nét riêng lễ hội, gắn với truyền thống văn hóa địa phương Thứ năm, trọng bảo tồn, giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống làm phong phú giá trị lễ hội Khuyến khích sáng tạo truyền thống để ln ln có gắn với nhịp sống văn hóa thời đại, từ đại làm vững bền truyền thống, làm cho lễ hội thêm sức sống mới, phù hợp với nhu cầu ngày cao nhân dân Nhưng, tập trung là, thứ phải Tinh: nội dung phải phù hợp với đặc điểm địa phương; thứ hai phải Giản: tổ chức phải gọn, nhẹ, an toàn chu đáo; thứ ba phải Kiệm: tiết kiệm thời gian, sức người, sức tiền bạc, tránh phơ trương hình thức lãng phí; thứ tư phải Lạc: vui tươi, lành mạnh, thiết thực bổ ích Thứ sáu, lồng ghép hoạt động lễ hội vào tour du lịch công ty lữ hành Tỉnh Bạc Liêu cần liên kết với công ty lữ hành đưa du khách đến tham quan lễ hội diễn Cần coi trọng việc quảng bá hình ảnh lễ hội nhiều hình thức khác cách rộng rãi đến nhân dân nước Kết luận Lễ hội Dạ cổ hoài lang giá trị văn hóa độc đáo khơng người dân Bạc Liêu nói riêng mà dân tộc Việt Nam nói chung mang đậm truyền thống tốt đẹp người dân Việt Chính thế, cần phải trân trọng, giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa độc đáo lễ hội việc làm thiếu sống ngày Với thực trạng nêu trên, người cần phải có việc làm, đóng góp thiết thực để việc tổ chức lễ hội ngày văn minh hơn, tốt đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] - Nguyễn Kim Loan, Nguyễn Trường Tân (2014), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam, nhà xuất Văn hóa - thơng tin Trang 109 KỶ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 [2] - Lê Hồng Lý, Dương Văn Sáu, Đặng Hoài Thu (2013), Giáo trình Quản lí di sản văn hóa với phát triển du lịch, nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội [3] - Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, trường ĐH Văn hóa Hà Nội Trang 110 ... hồ sơ đề nghị đưa lễ hội vào danh mục lễ hội văn hóa cấp quốc gia 2.2 Thực trạng việc khai thác giá trị lễ hội Dạ cổ hoài lang vào hoạt động du lịch tỉnh Bạc Liêu Lễ hội Dạ cổ hoài lang tổ chức... UBND Tỉnh Bạc Liêu định tổ chức Lễ hội Dạ cổ hồi lang (còn gọi Lễ giỗ tổ cổ nhạc Bạc Liêu) lễ hội cấp tỉnh hai năm tổ chức lần vào dịp kỷ niệm ngày đời Dạ cổ hoài lang Các hoạt động diễn lễ hội. .. ghép hoạt động lễ hội vào tour du lịch công ty lữ hành Tỉnh Bạc Liêu cần liên kết với công ty lữ hành đưa du khách đến tham quan lễ hội diễn Cần coi trọng việc quảng bá hình ảnh lễ hội nhiều

Ngày đăng: 10/01/2020, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w