1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tiến sĩ Luật học: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phòng, chống người chưa thành niên phạm tội của Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay

181 54 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài luận án là cung cấp luận chứng khoa học để làm sáng tỏ cơ sở lý luận về phòng, chống người chưa thành niên phạm tội của viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh. Từ đó, đề xuất các quan điểm và giải pháp bảo đảm PCNCTNPT của viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh ở Việt Nam hiện nay.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN TH MINH TH CƠ Sở Lý LUậN Và THựC TIễN Về PHòNG, CHốNG NGƯờI CHƯA THàNH NIÊN PHạM TộI CủA VIệN KIểM SáT NHÂN DÂN CấP TỉNH VIệT NAM HIÖN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM MINH TUẤN TS LÊ ĐINH MÙI HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Trần Thị Minh Thư MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÒNG, CHỐNG NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Khái quát kết nghiên cứu đề tài vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 7 17 24 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG, CHỐNG NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò phòng, chống người chưa thành niên phạm tội Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh 2.2 Nội dung, biện pháp phòng, chống người chưa thành niên phạm tội Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh 2.3 Các điều kiện bảo đảm phòng, chống người chưa thành niên phạm tội Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh 2.4 Phòng, chống người chưa thành niên phạm tội quan công tố (Viện kiểm sát) số nước giới giá trị tham khảo việt nam 27 27 45 60 65 Chương 3: TÌNH HÌNH NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀ THỰC TRẠNG PHÒNG, CHỐNG NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Tình hình nguyên nhân người chưa thành niên phạm tội Việt Nam, giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2017 3.2 Thực trạng phòng, chống người chưa thành niên phạm tội Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2017 73 73 83 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM PHÒNG, CHỐNG NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm bảo đảm phòng, chống người chưa thành niên phạm tội Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Việt Nam 4.2 Giải pháp bảo đảm phòng, chống người chưa thành niên phạm tội Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 114 114 118 147 149 150 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra ĐTV Điều tra viên KSV Kiểm sát viên NCTN Người chưa thành niên NCTNPT Người chưa thành niên phạm tội PCNCTNPT Phòng, chống người chưa thành niên phạm tội TAND Tòa án nhân dân THQCT Thực hành quyền công tố VKSND Viện Kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người chưa thành niên (NCTN) nguồn nhân lực, tương lai đất nước, đối tượng dễ bị tổn thương, dễ bị lôi kéo, dụ dỗ, xúi giục,… để thực hành vi phạm tội Do đó, NCTN cần chăm sóc, bảo vệ, giáo dục phù hợp Đảng, Nhà nước có nhiều chủ trương, ban hành sách, pháp luật nhằm bảo đảm phát triển tồn diện NCTN đề nhiều chương trình, kế hoạch, biện pháp nhằm tăng cường bảo vệ an ninh, trật tự an tồn xã hội, đấu tranh phòng, chống người chưa thành niên phạm tội (PCNCTNPT) Tuy nhiên, tình hình người chưa thành niên phạm tội (NCTNPT) Việt Nam diễn biến phức tạp, tính chất, mức độ ngày nguy hiểm cho xã hội Phòng, chống NCTNPT trách nhiệm hệ thống trị tồn xã hội Trong đó, Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) lực lượng nòng cốt Để PCNCTNPT, VKSND nói chung VKSND cấp tỉnh nói riêng trực tiếp áp dụng biện pháp pháp lý, có tác dụng đấu tranh ngăn ngừa NCTNPT, hạn chế hậu thiệt hại đối tượng phạm tội, nhằm kiềm chế, đẩy lùi bước làm giảm tội phạm, khắc phục nguyên nhân điều kiện loại tội phạm NCTN thực Cùng với biện pháp tác động trực tiếp nhằm đảm bảo cho trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình NCTNPT nhanh chóng, xác, kịp thời theo thẩm quyền tố tụng, VKSND cấp tỉnh gián tiếp tác động để áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm thông qua việc thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị thơng qua công tác khác pháp luật quy định Như vậy, PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh hoạt động VKSND cấp tỉnh áp dụng biện pháp nghiệp vụ từ tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm đến khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình NCTNPT Mục đích nhằm đảm bảo khơng bỏ lọt tội phạm, không làm oan sai người vô tội, sở làm sáng tỏ nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm NCTN thực Qua đó, đề biện pháp đấu tranh, ngăn chặn giảm trừ tội phạm NCTN thực đời sống xã hội, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh, nhằm giữ vững ổn định an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội địa phương toàn quốc [58] Với chức năng, nhiệm vụ pháp luật quy định, VKSND cấp tỉnh góp phần tích cực PCNCTNPT Tuy nhiên, PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh hạn chế, khó khăn, vướng mắc, như: Chưa đề cao vai trò PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh; số Kiểm sát viên (KSV) hạn chế trình độ chun mơn, chưa có kiến thức đầy đủ tâm lý học, khoa học giáo dục, chưa đào tạo chuyên sâu kỹ PCNCTNPT; KSV chưa thực đúng, đầy đủ quy định dành riêng xử lý vụ án NCTNPT; công tác thực hành quyền công tố (THQCT) kiểm sát hoạt động tư pháp vụ án NCTNPT có hạn chế định; xảy án bị trả hồ sơ để điều tra bổ sung quan tiến hành tố tụng; tranh tụng KSV phiên tòa chưa mang tính thuyết phục cao; chưa bảo đảm quyền bào chữa, quyền đại diện hợp pháp NCTNPT tham gia tố tụng; công tác phối hợp VKSND cấp tỉnh với quan tiến hành tố tụng quan chức PCNCTPT chưa chặt chẽ; VKSND cấp tỉnh tập trung vào việc xử lý vụ án cụ thể mà chưa có giải pháp đồng bộ, tồn diện để phòng ngừa NCTNPT; chưa ý làm rõ nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh tội phạm NCTN thực để kiến nghị yêu cầu quan, tổ chức cá nhân thực biện pháp phòng ngừa NCTNPT Bên cạnh đó, quy định Bộ luật Hình (BLHS), Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) văn pháp luật có liên quan đến NCTNPT chưa quy định rõ ràng, cụ thể Cùng với hạn chế đó, năm qua, tình hình NCTNPT diễn biến phức tạp, tính chất, mức độ hành vi phạm tội ngày nguy hiểm Thủ đoạn phạm tội khơng đơn giản bồng bột, thiếu suy nghĩ, đối tượng có tính tốn, chuẩn bị kỹ lưỡng, tinh vi, gây hậu nghiêm trọng [103] Trước tình hình đó, đặt u cầu tiếp tục nghiên cứu toàn diện để xây dựng sở lý luận thực tiễn PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh; làm rõ nguyên nhân kết đạt hạn chế PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh, sở đó, đề xuất xây dựng hệ thống quan điểm, giải pháp bảo đảm PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh Việt Nam Do vậy, lựa chọn "Cơ sở lý luận thực tiễn phòng, chống người chưa thành niên phạm tội Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Việt Nam nay" làm luận án tiến sĩ luật học, có ý nghĩa lý luận thực tiễn đặt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài luận án cung cấp luận chứng khoa học để làm sáng tỏ sở lý luận PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh Từ đó, đề xuất quan điểm giải pháp bảo đảm PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, phân tích, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước sở lý luận thực tiễn PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh Hai là, xây dựng làm rõ số vấn đề lý luận PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh như: Phân tích làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung biện pháp PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh Đồng thời, xác định điều kiện bảo đảm PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh, nghiên cứu PCNCTNPT quan Công tố (Viện Kiểm sát) số nước giới giá trị tham khảo Việt Nam Ba là, phân tích, đánh giá thực trạng PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh năm qua, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân Bốn là, phân tích dự báo tình hình NCTNPT thời gian tới đề xuất quan điểm, giải pháp bảo đảm PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Dưới góc độ lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh Việt Nam Từ đó, luận án luận chứng sở khoa học đề xuất quan điểm, giải pháp bảo đảm PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh thông qua thực chức THQCT, kiểm sát hoạt động tư pháp lĩnh vực hình số công tác khác pháp luật quy định Về thời gian, luận án nghiên cứu PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh Việt Nam nay, giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2017 Về không gian, luận án nghiên cứu toàn diện phạm vi toàn quốc cấp tỉnh, thành phố nước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta nhà nước pháp luật; cơng tác phòng, chống tội phạm, đặc biệt PCNCTNPT; đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp; hoàn thiện hệ thống pháp luật sách hình Nhà nước NCTNPT 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở lý luận nói trên, luận án tiến hành nghiên cứu nhiều phương pháp khác nhau, bao gồm: Phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, thống kê, so sánh, lịch sử - logic… để giải vấn đề đặt nghiên cứu nội dung đề tài - Phương pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch: sử dụng bao quát tất chương luận án để phát hiện, luận giải, nhận xét đề xuất nội dung liên quan đến chủ đề luận án - Phương pháp lịch sử - logic, so sánh, thống kê, sử dụng chương 1, 2, luận án nhằm tập hợp, đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài thực trạng PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh nước ta Cụ thể số phương pháp sau: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử - logic để nghiên cứu Chương Sử dụng phương pháp lịch sử - logic nhằm tổng quan vấn đề nghiên cứu; sử dụng phương pháp phân tích để phân tích tài liệu thứ cấp nhằm thu thập thơng tin có liên đến đề tài nghiên cứu PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh Việt Nam Từ đó, tổng hợp, khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố, làm sở cho việc lựa chọn cách tiếp cận, kế thừa nội dung đề xuất vấn đề đặt tiếp tục nghiên cứu đề tài luận án Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch để nghiên cứu Chương Sử dụng kết hợp phương pháp để nghiên cứu, phân tích, luận giải khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung, biện pháp điều kiện bảo đảm PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh; Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp so sánh để nghiên cứu kinh nghiệm nước ngồi PCNCTNPT Viện Cơng tố (Viện Kiểm sát) số nước Qua đó, rút giá trị tham khảo, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh áp dụng Việt Nam Tác giả sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp để nghiên cứu Chương Sử dụng kết hợp phương pháp để đánh giá, phân tích tình hình NCTNPT Việt Nam, từ đánh giá ảnh hưởng tình hình NCTNPT đến PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh; phân tích, đánh giá, phân tích kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân kết quả, hạn chế, từ làm sáng tỏ nội dung chương Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp nghiên cứu Chương để luận giải đề xuất quan điểm, giải pháp có khoa học nhằm bảo đảm PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh Việt Nam Những đóng góp luận án Luận án cơng trình khoa học nghiên cứu toàn diện sở lý luận thực tiễn PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh Thứ nhất, luận án xây dựng phương diện lý luận bổ sung, hoàn thiện vào hệ thống lý luận PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh, gồm: - Xây dựng khái niệm, đặc điểm, vai trò PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh; - Phân tích nội dung, biện pháp PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh Việt Nam nay; - Xác định, làm rõ điều kiện bảo đảm PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh; - Phòng, chống NCTNPT quan công tố (Viện Kiểm sát) số nước giới giá trị tham khảo Việt Nam Thứ hai, luận án phân tích, đánh giá cách toàn diện kết đạt hạn chế PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh năm qua, đồng thời, phân tích làm rõ nguyên nhân kết đạt hạn chế Thứ ba, luận án xây dựng hệ thống quan điểm, giải pháp bảo đảm PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về lý luận: Luận án góp phần hồn thiện số vấn đề lý luận khoa học pháp lý PCNCTNPT VKSND cấp tỉnh, từ tạo sở cho việc nhận thức thống chức năng, nhiệm vụ, vai trò VKSND cấp tỉnh hệ thống quan có chức PCNCTNPT, tiếp tục hồn thiện tổ chức máy, nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ KSV trực tiếp PCNCTNPT Về thực tiễn: Luận án tài liệu sử dụng vào cơng tác giảng dạy chương trình đào tạo, bồi dưỡng pháp luật cho cán bộ, công chức làm công tác PCNCTNPT, đặc biệt chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Trường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Kiểm sát thành phố Hồ Chí Minh trường chuyên ngành luật nước Những kết nghiên cứu luận án sử dụng đề tài nghiên cứu khoa học vấn đề có liên quan đến PCNCTNPT, tổ chức máy quan có chức năng, nhiệm vụ PCNCTNPT, có VKSND cấp, đặc biệt VKSND cấp tỉnh nghiên cứu, vận dụng hoạt động thực tiễn để bảo đảm PCNCTNPT Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, bảng, biểu phụ lục, nội dung luận án gồm 04 chương, 11 tiết Bảng 3.4 TỶ LỆ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI TRÊN TỒN QUỐC THEO CÁC NHĨM TỘI TRONG 10 NĂM (TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2017) -Tỷ lệ % so với STT Mã chương Nhóm tội danh tổng số NCTNPT 12 Xâm phạm tính mạng, sức khỏe… 24,4 13 Xâm phạm quyền tự do, dân chủ… 0,19 14 Xâm phạm sở hữu 60,70 16 Xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 0,38 18 Về ma túy 4,51 19 Xâm phạm an tồn cơng cộng… 8,8 20 Xâm phạm trật tự quản lý hành 0,75 22 Xâm phạm hoạt động tư pháp 0,27 Nguồn: [110] Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ người chưa thành niên phạm tội tồn quốc theo nhóm tội 10 năm (từ năm 2008 đến năm 2017) Xâm phạm tính mạng, sức khỏe 0.27% Xâm phạm quyền tự do, dân chủ… Xâm phạm sở hữu 0.75% 4.51% 8.8% 24.4% 0.38% 0.19% Xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Về ma t Xâm phạm an tồn cơng cộng… Xâm phạm trật tự quản lý hành Xâm phạm hoạt động tư pháp 60.70% Nguồn: [110] Bảng 3.5 SỐ LƯỢNG TỐ GIÁC, TIN BÁO VỀ TỘI PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ KHỞI TỐ ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI DO CƠ QUAN ĐIỀU TRA GIẢI QUYẾT TRÊN TOÀN QUỐC TRONG 10 NĂM (TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2017) - Năm Số lượng tố giác, tin báo thụ lý Số lượng tố giác, tin báo giải Trong đó: Số lượng tố giác, tin báo NCTN thực giải 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng 87.830 92.335 97.831 106.717 106.911 106.102 107.553 705.279 73.165 81.339 90.211 98.235 98.798 97.353 100.474 639.575 5.116 7.225 6.250 4.865 4.650 4.381 3.114 35.601 Tỷ lệ % số lượng tố giác, tin báo NCTN thực hiện/tổng số giải 6,99% 8,88% 6,92% 4,95% 4,7% 4,5% 3,09% 5,56% Số vụ khởi tố Số vụ NCTN khởi tố Trong đó: Số vụ NCTN khởi tố cấp tỉnh Tỷ lệ % số vụ NCTN khởi tố cấp tỉnh/tổng số vụ NCTN khởi tố 66.416 70.525 72.650 73.165 72.450 69.481 65.114 489.801 3.976 5.287 4.515 3.773 3.517 3.370 2.550 26.988 279 487 330 254 224 154 148 1.876 7,01% 9,21% 7,30% 6,73% 6,36% 4,56% 5,80 6,95% Nguồn: [110] Tỷ lệ % số vụ NCTN khởi tố cấp tỉnh/tổng số vụ khởi tố 0,42% 0,69% 0,45% 0,34% 0,30% 0,22% 0,22% 0,38% Bảng 3.6 SỐ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN BỊ KHỞI TỐ MỚI Ở CẤP TỈNH THEO CÁC NHÓM TỘI TRONG 10 NĂM (TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2017) -Năm Cấp tỉnh Chương 12 Chương 13 Chương 14 Chương 16 Chương 18 Chương 19 Chương 20 Chương 22 2008 892 179 631 64 2009 418 85 292 29 2010 471 94 329 36 2011 565 113 395 44 2012 961 192 672 73 2013 687 137 480 56 2014 550 110 384 44 2015 454 91 315 38 2016 344 69 239 28 2017 341 68 237 27 Tổng 5.683 1.138 11 3.974 13 26 439 51 31 Nguồn: [110] BẢNG 3.7 TỶ LỆ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN BỊ KHỞI TỐ MỚI Ở CẤP TỈNH THEO CÁC NHÓM TỘI TRONG 10 NĂM (TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2017) -Tỷ lệ % so với STT Mã chương Nhóm tội danh tổng số NCTNPT 12 Xâm phạm tính mạng, sức khỏe… 20,02 13 Xâm phạm quyền tự do, dân chủ… 0,19 14 Xâm phạm sở hữu 69,92 16 Xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 0,22 18 Về ma túy 0,5 19 Xâm phạm an tồn cơng cộng… 7,72 20 Xâm phạm trật tự quản lý hành 0,89 22 Xâm phạm hoạt động tư pháp 0,54 Nguồn: [110] Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ người chưa thành niên bị khởi tố cấp tỉnh theo nhóm tội 10 năm (từ năm 2008 đến năm 2017) 20.0% 0.89% 0.54% 0.19% 0.22% 0.5% 7.72% Xâm phạm tính mạng, sức khỏe Xâm phạm quyền tự do, dân chủ… Xâm phạm sở hữu Xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Về ma tuý Xâm phạm an tồn cơng cộng… 69.92% Xâm phạm trật tự quản lý hành Xâm phạm hoạt động tư pháp Nguồn: [110] Bảng 3.8 SỐ BỊ CAN LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN BỊ KHỞI TỐ Ở CẤP TỈNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TRONG 10 NĂM (TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2017) - Tên đơn vị Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 38 30 16 11 13 TP Hà Nội 24 Tỉnh Cao Bằng 14 Tỉnh Bắc Kạn 1 1 1 Tỉnh Tuyên Quang 14 1 Tỉnh Điện Biên Tỉnh Yên Bái 0 Tỉnh Quảng Ninh 15 19 16 Tỉnh Phú Thọ 13 Tỉnh Bắc Ninh 4 TP Hải Phòng 15 11 Tỉnh Thanh Hoá 16 148 42 13 2 19 11 10 13 12 13 15 13 16 11 Tổng 39 21 14 94 65 56 88 93 Tỉnh Nghệ An 41 TP Đà Nẵng Tỉnh Kon Tum 10 Tỉnh Gia Lai Tỉnh Đăc Lắc 13 14 13 8 19 15 10 9 12 4 10 23 20 11 19 10 11 10 23 25 21 19 17 12 19 11 36 21 169 19 Tỉnh Lâm Đồng 17 Tỉnh Bình Dương 15 21 Tỉnh Bà Rịa - VT 23 TP Hồ Chí Minh 149 30 48 65 61 46 43 43 32 29 Tỉnh Long An 11 16 17 14 11 Tỉnh Tiền Giang 11 12 12 5 Tỉnh Kiên Giang 13 21 12 19 23 13 12 30 Tỉnh Cần Thơ 18 14 14 5 Tỉnh Bạc Liêu 1 10 2 22 Nguồn: [110] 13 93 77 76 103 82 88 158 283 546 90 72 156 85 39 Bảng 3.9 SỐ BỊ CAN LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN BỊ KHỞI TỐ Ở CẤP TỈNH TẠI ĐỊA PHƯƠNG NHIỀU NHẤT VÀ ÍT NHẤT TRONG 25 ĐỊA PHƯƠNG GIAI ĐOẠN 10 NĂM (TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2017) địa phương có số NCTN bị khởi tố cao là: địa phương có số NCTN bị khởi tố thấp là: Thành phố Hồ Chí Minh: 546 bị can Bà Rịa - Vũng Tàu: 283 bị can Bình Dương: 158 bị can Kiên Giang: 156 bị can Hà Nội: 148 bị can Nguồn: [110] Bắc Kạn: 13 bị can Yên Bái: 14 bị can Điện Biên: 21 bị can Tuyên Quang: 39 bị can Bạc Liêu: 39 bị can Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ người chưa thành niên bị khởi tố cấp tỉnh địa phương nhiều 25 địa phương giai đoạn 10 năm (từ năm 2008 đến năm 2017) 600 500 400 300 200 100 546 283 158 156 148 13 Nguồn: [110] 14 21 39 39 Bảng 3.10 SỐ VỤ VÀ SỐ BỊ CAN LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN BỊ KHỞI TỐ DO VKSND CẤP TỈNH THQCT VÀ KIỂM SÁT ĐIỀU TRA TRONG 10 NĂM (TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2017) Số vụ NCTNPT khởi tố Tổng số bị can khởi tố Số bị can NCTN khởi tố Tỷ lệ số bị can NCTN khởi tố/tổng số bị can khởi tố 488 271 235 279 487 330 254 224 154 148 2.870 15,871 11,157 10,125 12,104 13,284 13,482 12,286 10,667 11,088 12,176 122.240 892 418 471 565 961 687 550 454 344 341 5.683 5,62% 3,74% 4,65% 4,66% 7,23% 5,17% 4,47% 4,25% 3,1% 2,8% 4,65% THQCT kiểm sát điều tra VKSND cấp tỉnh Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng cộng Nguồn: [110] Bảng 3.11 SỐ VỤ VÀ SỐ BỊ CAN LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN DO VKSND CẤP TỈNH THQCT VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TRONG GIAI ĐOẠN TRUY TỐ TRONG 10 NĂM (TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2017) Năm THQCT KSHĐTP giai đoạn truy tố VKSND cấp tỉnh Số vụ NCTNPT truy tố 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng cộng 420 191 165 179 327 210 251 214 174 168 2.299 Tổng số bị can truy tố 14,619 10,813 8,995 10,431 11,937 12,387 12,179 10,185 10,570 10,542 112.658 Nguồn: [110] Số bị can NCTNPT truy tố 841 283 310 262 587 347 507 406 329 323 4.195 Tỷ lệ số bị can NCTN truy tố/tổng số bị can truy tố 5,7% 2,61% 3,44% 2,51% 4,91% 2,8% 4,16% 3,98% 3,11% 3,06% 3,72% Bảng 3.12 SỐ VỤ VÀ SỐ BỊ CÁO LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN DO VKSND CẤP TỈNH THQCT VÀ KIỂM SÁT XÉT XỬ SƠ THẨM TRONG 10 NĂM (TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2017) Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng cộng THQCT kiểm sát xét xử sơ thẩm VKSND cấp tỉnh Số vụ NCTNPT xét xử Tổng số bị cáo Số bị cáo NCTN 410 141 132 120 257 140 249 204 174 151 1.978 14,112 10,609 8,693 9,671 10,767 10,824 11,486 9,935 9,762 9,540 105.399 820 287 237 220 490 247 497 395 311 305 3.809 Nguồn: [110] Tỷ lệ số bị cáo NCTN xét xử sơ thẩm/tổng số bị cáo 5,81% 2,70% 2,72% 2,27% 4,55% 2,28% 4,32% 3,97% 3,18% 3,19% 3,61% Bảng 3.13 THỐNG KÊ SỐ LIỆU KIỂM SÁT TRẠI TẠM GIAM CỦA VKSND CÂP TỈNH TRONG 10 NĂM (TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2017) Năm Số lần kiểm sát định kỳ đột xuất trại tạm giam Số kiến nghị VKS cấp tỉnh yêu cầu khắc phục vi phạm việc tạm giữ, tạm giam Số kiến nghị chấp nhận 2008 342 199 2009 270 2010 Tỷ lệ % Số kháng nghị yêu cầu khắc phục vi phạm việc tạm giữ, tạm giam Số kháng nghị chấp nhận Tỷ lệ % 183 91,95% 50 50 100% 208 196 94,23% 16 16 100% 264 220 220 100% 24 24 100% 2011 286 177 147 83,05% 44 40 90,9% 2012 329 196 174 88,77% 44 41 93,18% 2013 349 203 168 82,75% 64 57 89,06% 2014 255 98 98 100% 32 31 96,87% 2015 351 135 125 92,59% 27 27 100% 2016 291 200 194 97% 36 36 100% 2017 317 236 222 94,06% 72 66 91,67% 3.054 1.872 1.727 92,25% 409 388 94,86% Tổng Nguồn: [110] Bảng 3.14 THỐNG KÊ SỐ LIỆU KIỂM SÁT CƠ QUAN THI HÀNH ÁN HÌNH SỰ CỦA VKSND CẤP TỈNH TRONG 10 NĂM (TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2017) Năm Số lần kiểm sát quan THAHS cấp Số kiến nghị quan THAHS cấp Số kiến nghị chấp nhận Tỷ lệ % Số kháng nghị quan THAHS cấp Số kháng nghị chấp nhận Tỷ lệ % 2008 55 39 36 92,3% 6 100% 2009 45 35 35 100% 4 100% 2010 60 25 25 100% 6 100% 2011 65 30 30 100% 5 100% 2012 54 41 40 97,56% 7 100% 2013 55 45 41 91,11% 5 100% 2014 65 51 50 98,03% 6 100% 2015 49 34 34 100% 7 100% 2016 55 23 23 100% 3 100% 2017 66 53 50 94,33% 7 100% Tổng 569 376 364 96,8% 56 56 100% Nguồn: [110] ... NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm bảo đảm phòng, chống người chưa thành niên phạm tội Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Việt Nam. .. NIÊN PHẠM TỘI VÀ THỰC TRẠNG PHÒNG, CHỐNG NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Tình hình nguyên nhân người chưa thành niên phạm tội Việt Nam, ... 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG, CHỐNG NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN CẤP TỈNH 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò phòng, chống người chưa thành niên phạm tội Viện kiểm sát nhân

Ngày đăng: 10/01/2020, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN