Cộng đồng người Chăm ở An Giang và nền văn hóa truyền thống chịu ảnh hưởng Hồi giáo Islam của họ là nét đặt thù trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Bài viết khái quát về cộng đồng và văn hóa Chăm ở An Giang. Nghiên cứu về cộng đồng và văn hóa Chăm ở An Giang nhằm bảo tồn và phát huy những nét đẹp của bản sắc dân dân tộc, làm phong phú tính đa màu sắc của văn hóa Đồng bằng sông Cửu Long và góp phần định hướng phát triển những giá trị mới trên cơ sở dung hợp các giá trị văn hóa của các dân tộc trong vùng.
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH KỶ YẾU HỘI THẢO NÉT PHONG PHÚ VÀ ĐẶC THÙ TRONG VĂN HÓA CHĂM Ở AN GIANG: NÉT PHONG PHÚ VÀ ĐẶC THÙ TRONG VĂN HĨA ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Th.S Nguyễn Văn Trang TÓM TẮT Cộng đồng người Chăm An Giang văn hóa truyền thống chịu ảnh hưởng Hồi giáo Islam họ nét đặt thù khu vực Đồng sông Cửu Long Bài viết khái quát cộng đồng văn hóa Chăm An Giang Nghiên cứu cộng đồng văn hóa Chăm An Giang nhằm bảo tồn phát huy nét đẹp sắc dân dân tộc, làm phong phú tính đa màu sắc văn hóa Đồng sơng Cửu Long góp phần định hướng phát triển giá trị sở dung hợp giá trị văn hóa dân tộc vùng Từ khóa: An Giang, người Chăm, văn hóa Chăm, Islam T rong thống mà đa dạng văn hóa Việt Nam, Đồng sơng Cửu Long nhắc đến vùng sông nước với nhiều kênh rạch; đa sắc tộc, nhiều Kinh, Khơmer, Chăm Hoa; làng xóm mở, khơng có lũy tre Bắc Trung: tính tình người dân phóng khống; có nhiều tín ngưỡng tôn giáo phức tạp (Bửu sơn kỳ hương, Tứ ân hiếu nghĩa, Phật giáo Hòa hảo, hội kín,…); nơi sản sinh Đờn ca tài tử, di sản văn hóa giới UNESCO cơng nhận người linh hoạt, động giao lưu, hội nhập quốc tế Đặc điểm bật tính cách cư dân Đồng sông Cửu Long ưa tự phóng khống Chưa nơi đất nước Việt Nam có câu ca dao “Ra gặp vịt lùa Gặp duyên kết, gặp chùa tu” “Gió lên căng bườm cho sướng Gát chèo lên ta nướng ngô khoai Người vô ta uống chai Bỏ ghe nghiêng ngửa không chống chèo” Những gương hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài bộc trực đề cao Cả tín ngưỡng, tơn giáo in dấu ấn tính cách tự do, phóng khống: tu nhà (tại gia); “Tu đầu tóc khơng cần phải cạo, miển cho tròn đạo làm người”; theo đạo Phật ăn tương không ăn tương ngày Trưởng BM Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Khoa Luật Chính trị học, Trường Đại học An giang 521 ngày nhập “Là tu sĩ cầm cương lên ngựa, tuốt gươm vàng trận xông pha, đền xong nợ nước thù nhà, thiền mơn trở gót Phật đà Nam mơ” Cùng với đặc điểm chung, dân tộc cộng cư đồng sông Cửu Long ý thức giữ gìn tốt sắc văn hóa dân tộc cúng đình lễ hội người Kinh; chùa Tàu; Chơl Chnam Thmây, Okom-bok, Sen Đơnta, loại hình nghệ thuật Rôbăm dàn nhạc ngũ âm Pleng Pưn Piết người Khơmer; thổ cẩm Chăm, Ramadan, Sura, Roya Fitri, Cari, loại hình nghệ thuật Rija, múa chàm rông múa đoa pụ người Chăm;…Trong vườn hoa nhiều sắc màu văn hóa đó, cộng đồng người Chăm An giang với văn hóa đặc sắc nét chấm phá phong phú đặc thù thêu dệt thêm vẽ đẹp cho tranh toàn cảnh vùng Cộng đồng người Chăm An Giang Người Chăm có tên khác Chiêm Thành, Chăm pa, Chàm, Chà, Hời,…Dân tộc Chăm có vương quốc riêng trãi dài từ Quãng Bình đến Bình Thuận, nhà nước riêng (từ kỷ thứ II đến kỷ XVIII) với truyền thống văn hóa phong phú có trình độ kinh tế phát triển so với Xét nguồn gốc, người Chăm An Giang, Trung bộ, Nam Trung bộ, Tây Ninh, Campuchia có chung nguồn gốc lịch sử Ở Đồng sơng Cửu Long, người Chăm có mặt số tỉnh sống quần cư với ý nghĩa cộng đồng có An Giang An Giang có tất bảy làng Chăm nằm địa bàn An Phú, Tân Châu Châu Đốc Đó Koh Taboong, Mat Chruk, Kok Kaboak, Plây Kênh, Plao Ba, KokKaghia, Sabâu; tương ứng với địa danh người Việt Châu Giang, Đa Phước, Châu Phong, Lama, Vĩnh Trường, Búng Bình Thiên, Đồng Cơ Kỵ Hiện nay, có khỏang 13.700 người Chăm Islam với khoảng 2.500 hộ [1] Sự hình thành cộng đồng gười Chăm An Giang hai nguồn di dân: Thứ nhất, đầu thời vua Minh Mạng (khoảng năm 1822 – 1823), vua Chiêm Thành cuối Pơ Chơn đóng Phan Rang bỏ ngai vàng tướng, tùy tùng, binh lính gia đình (đều Hồi giáo) vượt Trường Sơn sang Campuchia Năm 1840, nhiều người Chăm thuộc nhóm cháu, người thân họ theo đoàn quân Trương Minh Giảng, Doãn Uẫn, Lê Văn Đức nhà Nguyễn cư trú dọc sơng Hậu Khánh Bình thuộc An Giang Đây đợt di cư đông đảo người Chăm từ Campuchia An Giang [4; 522 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH KỶ YẾU HỘI THẢO 54 -55] Thứ hai, nguyên nhân lịch sử, từ kỉ XV đến kỉ XIX, phận người Chăm rời bỏ quê hương sang sống Campuchia, Thái Lan,… Giữa kỷ XIX, quyền Campuchia lúc ngược đãi, số người Chăm gia đình định cư tả ngạn sơng Tiền, Châu Đốc, dọc theo hai bờ sông Hậu Triều Nguyễn với sách “tận dân vi binh” thu dụng cho định cư biên giới lập thành bảy làng với tổng số dân lên tới 5.000 người, chia làm chín đội quản lý viên Hiệp quản Châu Giang [4; 55] Người Chăm An Giang có mối quan hệ mật thiết với người Hồi giáo Malayxia, Indonêxia,… từ mở rộng quan hệ với cộng đồng Hồi giáo khu vực giới Nhờ đó, họ thực đức tin Hồi giáo thống Islam, có điểm khác so với người đồng đạo, đồng tộc theo Hồi giáo Bàni Ninh Thuận, Bình Thuận Theo dòng thời gian, người Chăm An Giang hòa đồng với cộng đồng dân tộc khác sinh sống “Java - Kur” từ người Chăm An Giang nói để người Chăm lai, kết hôn nhân đàn ông Malaixia, Java với phụ nữ Chăm, Việt, Khơmer,…Đến nửa kỷ XX, nhóm “Java - Kur” hòa nhập vào cộng đồng Chăm Trải qua bao biến đổi thăng trẩm lịch sử, cộng đồng người Chăm An Giang ln đồn kết sát cánh dân tộc anh em sức khai phá, mở mang, lao động sản xuất, xây dựng bảo vệ đất nước Cộng đồng người Chăm An Giang chấp hành nghiêm túc luật pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuân thủ theo luật Hồi giáo Islam Người Chăm sống quần tụ, hòa thuận đùm bọc lẫn theo xóm làng Mỗi xóm có Thánh đường (Masid) có vị giáo (Hakêm) đứng đầu, chịu trách nhiệm giáo lý giáo huấn giáo điều tơn giáo Dưới Hakêm có Naib tạm thay quyền Hakêm vắng mặt Trong xóm có hay nhiều tiểu thánh đường (Surao), có hay nhiểu trưởng nhóm (Ahli) Một ngày hành lễ lần, lần hành lễ không phút, không ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt lao động học tập Người Chăm đồn kết, tính cách ơn hòa, có tinh thần tương trợ nhau,…, có nhiều tập tục phù hợp với lối sống lành mạnh khơng uống rượu, tơn trọng tơn ti trật tự, kính trọng ông bà cha mẹ, không làm điều xấu, khơng đua đòi vụ lợi, khơng xa hoa lãng phí,… Người Chăm An Giang 523 hành hương La Mecque không nhiều vợ, phụ nữ khơng che mạng, ăn đũa khơng ăn bóc,…, không Hồi giáo Islam Malayxia Trung Á Theo chế độ phụ quyền phụ nữ Chăm An Giang tự lại, tham gia học tập trị, thực hoạt động văn hóa – xã hội, tham gia vào đoàn thể quần chúng bước lên sân khấu ca hát,… không bị gò bó bị đối sử khắc khe số nước Hồi giáo Islam khác Người Chăm An Giang sinh sống nhiều nghề, nghề nông nghiệp, dệt thêu đan xuất buôn bán Con em đồng bào cộng đồng Chăm An Giang đến tuổi học đến trường; năm 2010, có 02 trường dạy chữ Chăm, có 14 em học đại học, 10 em học trung cấp chuyên nghiệp, em học cao đẳng em du học Malaysia Ai cập Một số nét văn hóa truyền thống đời sống xã hội cộng đồng người Chăm An Giang Về ăn, uống: Lương thực người Chăm gạo Cũng gia đình khác đồng sơng Cửu Long, người Chăm chế biến gạo thành cơm, cháo, bún, bánh… để ăn hàng ngày Người Chăm đặc biệt thích gia vị cay, béo để chế biến thức ăn có ăn độc đáo càri bò, càri trâu, càri dê, cơm nị, tung lò mò,… Món Càri xem khối niềm tự hào người Chăm Bánh Hatpaychal tức “bánh tổ chim” đặc sản người Chăm với sợi bột mõng mảnh tạo thành khối tròn đẹp mắt Về vấn đề kiêng cữ ăn uống, người Chăm An Giang cử ăn thịt heo, chó, khỉ, rùa, rắn, mèo, chuột, chim bay mà dùng chân quắp mồi (quạ, diều hâu, kênh kênh…) Riêng gia súc, gia cầm, loại chim ăn phải đọc kinh Coran để cắt cổ trước giết bò, dê, cừu, gà, vịt…Về uống, người Chăm An Giang thích uống trà Theo họ, trà khơng thơm ngon mà có lợi cho sức khỏe Rượu thức uống bị cấm Trong ăn uống, thói quen ăn bốc thay đổi, thức ăn, nước uống nấu chín đun sơi cẩn thận Về trang phục: Đàn ông thường mặc xà-rông, áo sơ mi, dùng mũ Kapeak Những người già có loại áo Chêva (kiểu áo cộc) màu trắng có tên áo Java Những người có chức sắc tơn giáo có áo Achuba trắng thân áo dài chấm gót, xà-rơng trắng, đội khăn Hadji trắng Phụ nữ thường quấn khăn the mỏng Ngày lễ, họ mặc mặc áo dài “Tăk” váy truyền thống Váy phải phủ 524 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH KỶ YẾU HỘI THẢO kín chân Có ba loại: váy kah dùng cho phụ nữ lớn tuổi; váy kek (pteh); váy pa thm loại váy cổ có lớp người giả Khi cầu nguyện bên hàng hiên Thánh đường, phụ nữ mặc áo trăng chui đầu, che kín từ đầu đến chân, chừa khn mặt nên trơng chị em “huyền bí” Về nhà ở: Nhà quay mặt sơng quay lộ, nhà có hàng rào thường nhà sàn Kiểu dáng hình chữ Y có cửa cửa sổ hai bên Trong nhà, khơng có bàn thờ để thờ tổ tiên, ông bà hay đức thánh Allah; kinh sách q kinh Coran kỷ vật ơng bà, cha mẹ qua đời, người Chăm làm kệ treo cao, sát vách nhà để cất giữ Khi xây cất, người Chăm không coi ngày, coi hướng cúng kiếng Nguyên tắc làm nhà lớn, trước lúc dựng cột, cột phải để vài ba hột đậu xanh, hột bầu trái dài, người giàu có để thêm vàng, dựng cột đè lên với hàm ý mát mẽ thuận lợi cho gia đình sống, làm ăn Về tín ngưỡng, tơn giáo: Cộng đồng Chăm An Giang tín đồ Hồi giáo Islam Đối với người Chăm Islam, tôn giáo trở thành nhân tố chi phối hoạt động văn hóa, phong tục, tập quán sinh hoạt đời sống hàng ngày Tín đồ đạo Islam ln giữ gìn nghiêm ngặt qui định giáo lý, giáo luật Hồi giáo thống, thể qua việc thực hành nghiêm túc “năm tín điều” (hay gọi năm nghiêm luật) Họ phải nghiêm chỉnh chấp hành, thực đầy đủ năm tín điều suốt đời coi tín đồ trung thành Giáo hội Hồi giáo Đức thánh Allah Đó tín điều: Kalimah Sahadat, Sămbahyăng, tháng Thánh lễ Ramadan (tháng nhịn ăn hay ăn chay), Roya Fitri (đại lễ xả chay), lễ Joji Hadji Ngoài ra, người Chăm Islam thực số lễ tục giai đoạn thành niên: Tục cắt da quy đầu (Khotanh) chứng nhận người nam đến tuổi thành niên tục cấm cung (Gasâm) thiếu nữ đến tuổi dậy Về hôn nhân: Người Chăm coi độc thân điều tội lỗi Gia đình người Chăm An Giang gia đình phụ quyền Giáo luật qui định, người chưa làm đám cưới mà ăn với dẫn đến có thai làm đám cưới họ sau không làm chủ hôn gia đình có đám cưới Bởi vì, đứa ngồi giá thú, khơng phải đứa người cha mà đứa người mẹ Khi kết hôn, người Chăm giữ nguyên tắc sau: Cô dâu rể người trưởng thành có đủ trí khơn; bắt buộc lễ phải chấp thuận cha vợ rể (biểu chế độ phụ quyền); phải trao đủ số tiền đồng cho cô dâu;… 525 Về nghệ thuật: Người Chăm An giang có khiếu ca hát múa Nhiều đội văn nghệ thảnh lập, tham gia hát múa phục vụ bà dịp lễ hội tham gia thi diễn nơi mang hàng chục huy chương vàng, huy chương bạc nhiều khen từ hội diễn ca múa nhạc [2] Một loại hình âm nhạc mang đậm tính nhân đạo gọi Rija hay múa nghi lễ Nét đẹp Rija thể rõ kết hợp hài hòa, nhịp nhàng kiện lịch sử với nghi lễ truyền thống, kết hợp ca hát với nhảy múa Đối với người Chăm, Rija biểu tượng tách rời khỏi nghệ thuật đời sống văn hóa tinh thần Múa Chăm phong phú độc đáo Những điệu múa cổ xưa thường trình diễn lễ hội Múa quạt điệu múa phổ thông người Chăm, múa vũ nữ dùng quạt làm đạo cụ để biểu diễn loại múa khác Ngoài ra, có điệu múa đặc sắc như: múa trống Paranưng, múa đoa pụ (đội bình nước đầu),… Người Chăm An Giang dùng nhiều loại nhạc cụ, có nhạc cụ cổ truyền phổ biến dân tộc Chăm đàn Kani, đàn Tapăp, kèn Saranay, kèn Rakle Về lễ hội: Người Chăm có nhiều ngày lễ lớn năm: - Ngày 10 tháng Giêng Hồi lịch gọi tháng Muharram (một năm có 12 tháng, tháng có 30 ngày, tháng có 28 ngày) Các gia đình ăn chay hai ngày, làm lễ cầu nguyện Thánh đường tặng quà cho người nghèo Nhưng chủ yếu tặng quà cho trẻ em nên em coi ngày Tết - Tháng hai Hồi lịch, gọi tháng Safar, lễ cầu an cử hành vào ngày thứ tư tuần lễ cuối tháng Đồng bào Chăm đến Thánh đường cầu nguyện cho quốc thái dân an - Lễ sinh nhật Muhamed: Ngày 12 tháng Hồi lịch, tổ chức Thánh đường trang trọng - Lễ Giáo chủ Thăng thiên (Miarai) tháng Hồi lịch - Tháng Hồi lịch (tháng Shaban) có lễ đại xá, ngày rằm đến cuối tháng Đây tiệc giỗ hàng năm dân tộc Chăm Đồng bào Chăm thường tổ chức trọng thể Thánh đường Bên cạnh đó, người Chăm có số lễ hội bật, hấp dẫn, mang đậm sắc dân tộc tôn giáo, “Lễ Ramadan” “Lễ tết Roya Fitri” Tháng Thánh lễ Ramadan mùng tháng đến hết 30 tháng 526 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH KỶ YẾU HỘI THẢO Hồi lịch năm Khi bước vào ngày tháng nhịn chay tức vào ngày tháng Hồi lịch, người Chăm bắt đầu nhịn chay từ rạng đông (khoảng sáng) hết mặt trời lặn (khoảng 18 giờ) khơng ăn, uống, cãi vã, quan hệ tình dục Trong sau tháng người có phải thực nghĩa vụ bố thí cho người nghèo nhằm giảm bớt cách biệt giàu nghèo Lễ Tết Roya Fitri diễn ba ngày, từ ngày 01 đến ngày 03 tháng 10 Hồi lịch (sau tháng chay Ramadan) coi ngày tết người Chăm Họ chúc mừng nhau, xin xóa tội, hòa giải với nhau… Đặc biệt khoảng từ ngày 29 – 30 đến hừng sáng ngày Tết, bắt buộc người phải bố thí tiền vật cho người nghèo để họ niềm vui chung ngày tết Trong dịp này, gia đình giả dành tiền cho người nghèo khó, giúp họ vượt qua giai đoạn khó khăn Họ quan niệm rằng, họ có thánh Allah ban cho, họ phải có nghĩa vụ bố thí, giúp đỡ người nghèo khó, điều giúp họ làm ăn tốt năm Về tang lễ, ma chay: Khi có người hấp hối, bà lân cận đến để đọc kinh cầu cho linh hồn người chết bình thản rời khỏi cõi đời Khi bệnh nhân tắt thở, người nhà dùng tay thấm nước vuốt mặt người chết Thông thường, người chết chôn ngày Nếu chết buổi sáng chơn vào buổi chiều; chết buổi tối sáng hơm sau chơn Nghi thức tang lễ người Chăm theo đạo Islam An Giang thực theo bốn bước sau: Thứ nhất, tắm rửa sẽ; thứ hai, bó tử thi cho kín tồn thân vải trắng sạch; thứ ba, người khiêng tử thi để “Madu” (là ván có mui cong để tử thi nằm) khiêng tử thi đem đến Thánh đường làm lễ; thứ tư, đem chôn tử thi Buổi tối ngày chôn cất, bạn bè người thân tang chủ đến nhà tang chủ để cầu nguyện Việc cầu nguyện diễn ba đêm liền Sau đó, người ta cầu nguyện vào đêm thứ 7, thứ 10, thứ 40, thứ 100 lần vào năm kể từ lúc người Một điều đặc biệt đám tang cộng đồng người Chăm An Giang người thân khơng khóc lóc, kể lể, có cảm động rơi nước mắt, tuyệt đối không thờ cúng tử thi, không lạy không đốt nhang Nghi thức tang lễ người Chăm thực nghiêm trang, gọn gàng, chu đáo, vệ sinh, văn minh, tiết kiệm thể tình làng nghĩa xóm Qua khái qt số nét văn hóa cộng đồng dân tộc Chăm An Giang, ta thấy hai yếu tố chi phối mặt đời sống xã hội là: Chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tôn giáo Hồi Islam Hòa vào 527 dòng phát triển chung văn hóa Việt nam khu vực, cộng đồng Chăm An Giang bảo lưu nhiều phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp dân tộc mình, đồng thời hạn chế xóa bỏ mặt tiêu cực, khơng phù hợp với pháp luật văn hóa xã hội chủ nghĩa Các nghi lễ, tập tục lễ hội tiến hành đơn giản, nhẹ nhàng tinh thần “trọng thể, vui tươi, an toàn, tiết kiệm” Văn hóa dân tộc thiểu số tài sản vơ giá Bảo tồn, giữ gìn phát triển giá trị văn hóa dân tộc thiểu số chủ trương lớn Đảng, Nhà nước đặc biệt quan quan tâm coi nội dung quan trọng thực sách dân tộc Điều khơng có ý nghĩa mặt văn hóa, xã hội mà có ý nghĩa mặt trị, kinh tế, giáo dục,…và chí an ninh quốc phòng Cộng đồng người Chăm An Giang có ý thức tốt việc bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, tạo nên sắc riêng văn hóa “thống đa dạng” Bản sắc hòa quyện phát triển theo dòng lịch sử đấu tranh hào hùng cộng đồng dân tộc anh em Đồng sông Cửu Long góp phần khơng nhỏ cho tranh tươi đẹp vùng đất “chín rồng” ngày Bảo tồn phát huy đẹp sắc văn hóa cộng đồng dân tộc Chăm An Giang giai đoạn việc làm quan trọng lâu dài Bảo tồn thụ động, co thủ để bảo vệ nét đẹp văn hóa cộng đồng dân tộc mà phải tích cực hội nhập, giao thoa với văn hóa khác, tiếp nhận tích hợp chúng để tạo giá trị văn hóa Ở Đồng sơng Cửu Long, nhiều dân tộc có bề dày lịch sử văn hóa cộng cư; tính cách phóng khống, dễ tiếp nhận người Nam bộ; qui luật tiếp biến văn hóa tư tổng hợp, biện chứng ngưởi Việt Nam [5;13]; việc giao thoa, kết hợp nét đẹp dân tộc để hình thành thêm giá trị mới, chung cho vùng đường tất yếu Trong vườn hoa có nhiều lồi hoa chung sống chắn có pha trộn làm xuất giống hoa với màu sắc mới./ TÀI LIỆU THAM KHẢO An Giang.gov.vn Văn hóa Chăm An Giang Báo cáo kết thực Thông tri 03/TT-TW ngày 17/10/1991 Ban Bí Thư TW Đảng (khóa VI) cơng tác đồng bào Chăm, UBND tỉnh An Giang ngày 14/11/2003 528 PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TỪ THỰC TIỄN ĐẾN CHÍNH SÁCH KỶ YẾU HỘI THẢO Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Vấn đề dân tộc theo Nghị Trung ương Đảng lần khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Trần Văn Bính (chủ biên), Văn hóa dân tộc Tây Nam thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004 Trần Ngọc Thêm (chủ biên), Văn hóa học văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, 2004 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2010), Một số vấn đề tôn giáo – dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 529 ... cẩm Chăm, Ramadan, Sura, Roya Fitri, Cari, loại hình nghệ thuật Rija, múa chàm rơng múa đoa pụ người Chăm; Trong vườn hoa nhiều sắc màu văn hóa đó, cộng đồng người Chăm An giang với văn hóa đặc. .. đặc sắc nét chấm phá phong phú đặc thù thêu dệt thêm vẽ đẹp cho tranh toàn cảnh vùng Cộng đồng người Chăm An Giang Người Chăm có tên khác Chiêm Thành, Chăm pa, Chàm, Chà, Hời,…Dân tộc Chăm có... đấu tranh hào hùng cộng đồng dân tộc anh em Đồng sơng Cửu Long góp phần không nhỏ cho tranh tươi đẹp vùng đất “chín rồng” ngày Bảo tồn phát huy đẹp sắc văn hóa cộng đồng dân tộc Chăm An Giang giai