Luận giải cơ sở lý luận, thực tiễn phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở cơ quan quản lý nhà nước ngành công thương, thành phố Hà Nội; trên cơ sở đó đề xuất quan điểm và giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở cơ quan quản lý nhà nước ngành công thương, thành phố Hà Nội thời gian tới.
BQUCPHềNG HCVINCHNHTR CNTHVITH Phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao quan quản lý nhà nớc ngành công thơng, thành phố hà nội Chuyờnngnh:Kinhtchớnhtr Mós:9310102 LUNNTINSKINHT NGIHNGDNKHOAHC:PGS,TSBựiNgcQunh LICAMOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, các tài liệu được trích dẫn đúng quy định và được ghi đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo, khơng trùng lặp với các cơng trình khoa học đã cơng bố Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Cấn Thị Việt Hà MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN 1.1 1.2 1.3 QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Các cơng trình nghiên cứu ở nước ngồi liên quan đến đề tài Các cơng trình nghiên cứu ở trong nước liên quan đến đề tài Khái qt kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học đã cơng bố và những vấn đề đặt ra luận án tập trung giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Trang 10 10 14 24 CHẤT LƯỢNG CAO Ở CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGÀNH CÔNG THƯƠNG, THÀNH PHỐ HÀ 2.1 2.2 2.3 NỘI VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN Một số vấn đề chung về nguồn nhân lực chât l ́ ượng cao, nguồn nhân lực chất lượng cao cơ quan quản lý nhà nước ngành công thương Quan niệm, nội dung và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cơ quan quản lý nhà nước ngành công thương, thành phố Hà Nội Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở 29 29 48 67 cơ quan quản lý nhà nước ngành công thương các thành phố trực thuộc Trung ương và bài học rút ra cho thành phố Hà Nội Chương 3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGÀNH CÔNG THƯƠNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 3.2 Thành tựu, hạn chế phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cơ quan quản lý nhà nước ngành công thương, thành phố Hà Nội Nguyên nhân thành tựu, hạn chế và những vấn đề đặt ra cần giải quyết từ thực trạng phát triển nguồn nhân lực chât́ lượng cao ở cơ quan quản lý nhà nước ngành công thương, thành phố Hà Nội 88 88 110 Chương 4 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC NGÀNH CÔNG THƯƠNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 4.1 4.2 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao quan quản lý nhà nước ngành công thương, thành phố Hà Nội thời gian tới Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở quan quản lý nhà nước ngành cơng thương, thành phố Hà Nội thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 129 129 139 163 165 166 178 DANH MUC CH ̣ Ữ VIẾT TẮT STT Chư viêt đây đu ̃ ́ ̀ ̉ Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Hội đồng nhân dân Kinh tế xã hội Lực lượng sản xuất Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực chất lượng cao Quan hệ sản xuất Xã hội chủ nghĩa Ủy ban nhân dân Chư viêt tăt ̃ ́ ́ CNH, HĐH HĐND KT XH LLSX NNL NNLCLC QHSX XHCN UBND DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1: Tổng hợp số lượng NNLCLC ở cơ quan quản lý nhà nước ngành cơng thương, thành phố Hà Nội theo trình độ đào tạo giai đoạn 2010 2017 Bảng 3.2: Tổng hợp số lượng NNLCLC ở cơ quan quản lý nhà nước ngành cơng thương, thành phố Hà Nội theo chức danh chuyên môn giai đoạn 2010 2017 Bảng 3.3: Kết quả đánh giá chất lượng đảng viên ở cơ 92 quan quản lý nhà nước ngành công thương, thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 2017 Bảng 3.4: Tổng hợp nhân lực chất lượng cao cơ quan 91 96 quản lý nhà nước ngành cơng thương, thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 2017 (có trình độ đào tạo từ đại học trở lên) 101 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1: Số lượng cán bộ, công chức, viên chức là đảng viên ở cơ quan quản lý nhà nước ngành công thương, thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 2017 96 Biểu đồ 3.2: Kết quả đánh giá chất lượng đảng viên ở cơ quan quản lý nhà nước ngành cơng thương, thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 2017 Biểu đồ 3.3: Sự phát triển về trình độ đào tạo của ngǹ nhân lực ở cơ quan quản lý nhà nước ngành cơng thương, thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 2017 Biểu đồ 3.4: Cơ cấu NNLCLC cơ quan quản lý nhà 105 NNLCLC ở cơ quan quản lý nhà nước ngành công thương, thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 2017 Biểu đồ 3.9: Sự phát triển NNLCLC về chất lượng theo 104 quan quản lýnhà nước ngành công thương, thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 2017 Biểu đồ 3.8: Sự phát triển trình độ học vấn của 103 quản lý nhà nước ngành công thương, thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 2017 Biểu đồ 3.7: Cơ cấu số lượng NNLCLC theo giới tính ở 103 nước ngành cơng thương, thành phố Hà Nội theo chức danh chun mơn năm 2017 Biểu đồ 3.6: Cơ cấu độ tuổi NNLCLC ở cơ quan cơ quan 98 nước ngành công thương, thành phố Hà Nội theo chức danh chuyên môn năm 2010 Biểu đồ 3.5: Cơ cấu NNLCLC cơ quan quản lý nhà 97 107 chức danh chuyên môn ở cơ quan quản lý nhà nước ngành công thương, thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 2017 110 MỞ ĐẦU 1. Ly do chon đ ́ ̣ ề tài luận án Nguồn nhân lực, nhât la NNLCLC ́ ̀ là nguồn lực có vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Đặc biệt, đối với nước ta, trong q trình CNH,HĐH, NNL có vị trí, vai trị cực kỳ to lớn, giữ vị trí quan trọng nhất trong các nguồn lực. Nhận thức sâu sắc vai trị NNLCLC, Đại hội lần thứ XII của Đảng xác định tiếp tục thực hiện có hiệu quả 3 đột phá chiến lược (do Đại hội lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam thơng qua), trong đó có đột phá chiến lược: đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao Thực hiện chủ trương phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao của Đảng, địi hỏi các cấp, các ngành, các địa phương nươc ta, ́ trong đó có cơ quan quản lý nhà nước ngành cơng thương phải đây manh ̉ ̣ phát triển NNL, đăc biêt la ̣ ̣ ̀NNLCLC Thành phố Hà Nội Thủ đơ của nước ta, trung tâm chính trị, đồng thời là một trong những trung tâm kinh tế của cả nước có ngành cơng thương phát triển. Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đê tăng ̉ cường quản lý nhà nước đối với ngành cơng thương, thành phố Ha Nơi phai ̀ ̣ ̉ giai quyêt nhiêu vân đê, trong đo đăc biêt la vân đê phát tri ̉ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ển NNL, nhất là NNLCLC ở cơ quan quản lý nhà nước ngành công thương của Thành phố Đồng thời, thực hiện các chủ trương, nghị quyết của Đảng, quy định của Nhà nước về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong cơ quan quản lý nhà nước các cấp có đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng u cầu chức trách, nhiệm vụ được giao, ngăn chặn và đẩy lùi suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ, địi hỏi cơ quan quản lý nhà nước các cấp của thành phố Hà Nội, trong đó có cơ quan quản lý nhà nước ngành cơng thương phải chú trọng phát triển nguồn nhân lực tồn diện về phẩm chất chính trị, đạo đức, năng lực cơng tác. Đặc biệt là, trước tác động của hội nhập quốc tế và tác động của cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (4.0), để nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác quản lý nhà nước, tham mưu, đề xuất với cấp ủy, chính quyền các cấp của thành phố Hà Nội về chủ trương, kế hoạch, biện pháp phát triển ngành cơng thương, địi hỏi cơ quan quản lý nhà nước ngành cơng thương của Thành phố phải chú trọng phát triển NNL, nhất là NNLCLC. Nhận thức được sự cần thiết của việc phát triển nguồn nhân lực, nhất là NNLCLC ở cơ quan quản lý nhà nước ngành công thương, trong thời gian qua thành phố Hà Nội đã chú trọng phát triển NNLCLC ở cơ quan quản lý ngành công thương các cấp của Thành phố. UBND thành phố Hà Nội đã xây dựng và ban hành nhiều văn bản pháp luật về tuyển dụng, bồi dưỡng, bổ nhiệm, quy hoạch, luân chuyển, điều động, đánh giá, nâng lương, nâng ngạch đối với cán bộ, công chức, viên chức ở cơ quan quản lý nhà nước ngành công thương các cấp. Tuy nhiên, NNLCLC cơ quan quản lý nhà nước ngành công thương, thành phố Hà Nội con nhiêu han chê c ̀ ̀ ̣ ́ ả về số lượng, chất lượng và cơ cấu. Số lượng cán bộ, thể lực, phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong cơng tác của một bộ phận cơng chức, viên chức có trình độ cao cơ quan quản lý ngành cơng thương cịn ít và chưa đáp ứng u cầu; năng lực cơng tác, trình độ thực tế của một bộ phận đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức trong cơ quan quản lý nhà nước ngành cơng thương chưa tương xứng với bằng cấp đại học và sau đại học mà họ đã được cấp và chưa đáp ứng vị trí cơng tác, chức năng, nhiệm vụ được giao; cơ cấu về trình độ chun mơn, giới tính, lứa tuổi của NNLCLC cịn nhiều bất cập, chưa hợp lý. Để giải quyết những vấn đề trên rất cần có sự nghiên cứu cơng phu, nghiêm túc cả trên phương diện lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có cơng trình nào nghiên cứu, luận giải một cách hệ thống những vấn đề đó. Do vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở cơ quan quản lý nhà nước ngành cơng thương, thành phố Hà Nội” lam luân án ti ̀ ̣ ến si kinh tê, chuyên ngành kinh tê chinh tri ̃ ́ ́ ́ ̣ là thực sự có tính cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Luận giải cơ sở lý luận, thực tiễn phát triển NNLCLC cơ quan quản lý nhà nước ngành cơng thương, thành phố Hà Nội; trên cơ sở đó đề xuất quan điểm và giải pháp phát triển NNLCLC ở quan quản lý nhà nước ngành cơng thương, thanh phơ ̀ ́ Hà Nội thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu: Tổng quan các cơng trình nghiên cứu trong, ngồi nước có liên quan đến đề tài, chỉ ra khoảng trống khoa học mà luận án cần và có thể tập trung nghiên cứu Ln giai ̣ ̉ cơ sở lý luận phát triển NNLCLC cơ quan quản lý nhà nước ngành cơng thương, thanh phơ ̀ ́ Hà Nội; phân tích kinh nghiệm phát triển NNLCLC cơ quan quản lý nhà nước ngành công thương các thành phố trực thuộc Trung ương và rút ra bài học cho ngành công thương thanh phô ̀ ́ Hà Nội Đánh giá đúng thực trạng phát triển NNLCLC ở cơ quan quản lý nhà nước ngành công thương, thanh phô ̀ ́ Hà Nội thời gian qua; xác định nguyên nhân và những vấn đề đặt ra cần giải quyết Đề xuất quan điểm và giải pháp phát triển NNLCLC ở cơ quan quản lý nhà nước ngành công thương, thanh phô ̀ ́ Hà Nội thời gian tới 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Phát triển NNLCLC cơ quan quản lý nhà nước ngành công thương * Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi về nội dung: Nghiên cưú phát triển NNLCLC cơ quan quản lý nhà nước ngành công thương vê sô l ̀ ́ ượng, chât l ́ ượng va c ̀ câu ́ dưới góc độ của chun ngành kinh tế chính trị 204 Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quy định về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, giấy phép kinh doanh có điều kiện các mặt hàng: thuốc lá, rượu, xăng dầu, khí dầu mỏ hóa lỏng và các hàng hóa dịch vụ khác trên địa bàn thành phố theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ Cơng thương; Triển khai thực hiện cơ chế, chính sách ưu đãi, khuyến khích, hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh và đời sống nhân dân miền núi, vùng dân tộc và vùng khó khăn trên địa bàn thành phố (như cung cấp các mặt hàng thiết yếu, hỗ trợ lưu thơng hàng hố và dịch vụ thương mại ); Tổ chức hoạt động điều tiết lưu thơng hàng hóa, bảo đảm cân đối cung cầu các mặt hàng thiết yếu, bảo đảm chất lượng và an tồn thực phẩm, bình ổn và thúc đẩy thị trường thành phố phát triển; Tổng hợp và xử lý các thơng tin thị trường trên địa bàn thành phố về tổng mức lưu chuyển hàng hố, tổng cung, tổng cầu, mức dự trữ lưu thơng và biến động giá cả của các mặt hàng thiết yếu, các mặt hàng chính sách đối với nhân dân miền núi và vụng dân tộc. Đề xuất với cấp có thẩm quyền giải pháp điều tiết lưu thơng hàng hóa trong từng thời kỳ b) Về xuất nhập khẩu: Tổ chức thực hiện các cơ chế, chính sách, kế hoạch, chương trình, đề án phát triển và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hố; phát triển dịch vụ xuất khẩu, nhập khẩụ hàng hố trên địa bàn thành phố; Quản lý hoạt động xuất nhập khẩu hàng hố của các doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi và thương nhân khơng có hiện diện tại Việt Nam; hoạt động của các văn phịng, chi nhánh của thương nhân nước ngồi tại Việt Nam trên địa bàn thành phố c) Về thương mại điện tử: Tham mưu xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách, đề án, chương trình, kế hoạch thương mại điện tử nhằm phát triển hạ tầng ứng dụng thương mại điện tử, phát triển nguồn nhân lực phục vụ quản lý thương mại điện tử, hỗ trợ các tổ chức, cá nhân ứng dụng thương mại điện tử 205 trên địa bàn thành phố Thực hiện các nội dung quản lý nhà nước khác về thương mại điện tử theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ Công thương d) Về quản lý thị trường: Tổ chức thực hiện công tác quản lý thị trường trên địa bàn thành phố theo quy định của pháp luật; Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện pháp luật trong lĩnh vực công thương của các tổ chức, cá nhân kinh doanh trên địa bàn thành phố; thực hiện thanh tra chun ngành theo quy định của pháp luật; Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan đấu tranh chống các hành vi đầu cơ, bn lậu, gian lận thương mại, bn bán hàng giả, hàng kém chất lượng; chống vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, vệ sinh an tồn thực phẩm và các hoạt động sản xuất, kinh doanh khác trái quy định của pháp luật đ) Về xúc tiến thương mại: Tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch, đề án xúc tiến thương mại nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, hỗ trợ các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố xây dựng và phát triển thương hiệu hàng Việt Nam; Tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát việc đăng ký tổ chức hội chợ, triển lãm thương mại, khuyến mại cho các thương nhân e) Về cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ: Hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật về cạnh tranh, chống phá giá, chống trợ cấp và tự vệ trên địa bàn thành phố; Phát hiện và kiến nghị các cơ quan có liên quan giải quyết theo thẩm quyền về những văn bản ban hành có nội dung khơng phù hợp với pháp luật cạnh tranh, chống bán phá giá, trợ cấp và tự vệ; Đầu mối chủ trì hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu trên địa bàn đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ từ nước ngồi; Quản lý các hoạt động bán hàng đa cấp theo quy định của pháp luật g) Về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: 206 Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình ủy ban nhân dân thành phố ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại địa phương; Tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; tư vấn hỗ trợ nâng cao nhận thức về bảo vệ qun lợi người tiêu dùng tại địa phương; Thực hiện việc kiểm sốt hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung tại địa phương theo quy định của pháp luật bảo vệ người tiêu dùng; Kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chức xã hội, tổ chức hịa giải tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh tại địa phương; Cơng bố cơng khai danh sách tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm quyền lợi người tiêu dùng theo thẩm quyền; Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng theo thẩm quyền h) Về hội nhập kinh tế: Triển khai thực hiện kế hoạch, chương trình, biện pháp cụ thể về hội nhập kinh tế quốc tế trên địa bàn thành phố sau khi được phê duyệt; Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan tun truyền, phổ biến, hướng dẫn việc thực hiện kế hoạch, chương trình, các quy định về hội nhập kinh tế quốc tế của thành phố Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm về giám định, đăng ký, cấp giấy phép, chứng chỉ, chứng nhận trong phạm vi trách nhiệm quản lý của Sở theo quy định của pháp luật và theo phân cơng hoặc ủy quyền của ủy ban nhân dân thành phố Quản lý, theo dõi, khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, các hội, hiệp hội và các tổ chức phi chính phủ thuộc phạm vi quản lý của Sở trên địa bàn thành phố theo quy định của pháp luật Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách 207 nhiệm của đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở quản lý theo quy định của pháp luật 10. Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực cơng thương theo phân cơng hoặc ủy quyền của ủy ban nhân dân thành phố 11 Hướng dẫn chun mơn, nghiệp vụ thuộc lĩnh vực cơng thương đối với các Phịng Kinh tế thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện 12 Tổ chức thực hiện kế hoạch nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ trong công nghiệp và thương mại thuộc phạm vi quản lý của Sở; hướng dẫn thực hiện các tiêu chuẩn, quy phạm, định mức kinh tế kỹ thuật, chất lượng sản phẩm công nghiệp; xây dựng hệ thống thông tin lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn nghiệp vụ; tổ chức thực hiện chính sách, chương trình, kế hoạch, đề án xây dựng phát triển mạng lưới điện nơng thơn và chợ nơng thơn tại các xã trên địa bàn thành phố, đánh giá cơng nhận xã đạt tiêu chí về điện và chợ theo chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới 13 Triển khai thực hiện chương trình cải cách hành chính của Sở theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính của ủy ban nhân dân thành phố 14 Kiểm tra, thanh tra theo ngành, lĩnh vực được phân cơng quản lý đối với tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực cơng thương; giải quyết khiếu nại, tố cáo, phịng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật và theo sự phân công hoặc ủy quyền của ủy ban nhân dân thành phố 15 Quản lý và tổ chức thực hiện các dịch vụ công trong lĩnh vực công thương thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định của pháp luật 16 Quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ công tác của các tổ chức, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở quản lý, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Sở theo hừớng dẫn chung của Bộ Công thương, Bộ Nội vụ và theo quy định của ủy ban nhân dân thành phố 208 17 Quản lý tổ chức bộ máy, vị trí việc làm, biên chế cơng chức và số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập thuộc Sở; thực hiện chế độ tiền lương và chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với cơng chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định của pháp luật và theo sự phân cơng hoặc ủy quyền của ủy ban nhân dân thành phố 18 Quản lý theo quy định của pháp luật đối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, các hội và các tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực cơng thương tại địa phương 19 Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính được giao theo quy định của pháp luật và theo phân cơng hoặc ủy quyền của ủy ban nhân dân thành phố 20 Tổng hợp thơng tin, báo cáo định kỳ sáu tháng một lần hoặc đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao với ủy ban nhân dân thành phố và Bộ Cơng thương 21 Thực hiện các nhiệm vụ khác do ủy ban nhân dân thành phố, Chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố giao và theo quy định của pháp luật Nguồn: Quyết định số: 39/2016/QĐUBND ngày 08 tháng 9 năm 2016 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu Sở Công thương, thành phố Hà Nội, Sở Cơng thương, thành phố Hà Nội Phụ lục 2 Chức năng, nhiệm vụ phịng Kinh tế các quận, huyện, thị xã của thành phố Hà Nội I. Chức năng Phịng Kinh tế là cơ quan chun mơn thuộc UBND quận, huyện, thị xã có chức năng: - Đối với Phịng Kinh tế thuộc ủy ban nhân dân quận: tham mưu, giúp ủy ban nhân dân quận thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cơng thương; khoa học và cơng nghệ địa phương. (Đối với các quận cịn có sản xuất nơng nghiệp, Phịng Kinh tế thực hiện thêm nhiệm vụ: tham mưu, giúp UBND quận thực hiện chức năng quản lý nhà nước về nơng nghiệp; lâm nghiệp; thủy lợi; thủy sản phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội của của địa phương) Đối với Phịng Kinh tế thuộc UBND huyện, thị xã: tham mưu, giúp ủy ban nhân dân huyện, thị xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cơng thương; khoa học và cơng nghệ; nơng nghiệp; lâm nghiệp; thuỷ lợi; thuỷ sản; phịng, chống thiên tai; chất lượng, an tồn thực phẩm đối với nơng sản, lâm sản, thuỷ sản và muối; phát triển nơng thơn; phát triển kinh tế hộ; kinh tế trang trại nơng thơn; kinh tế hợp tác xã nơng, lâm, ngư nghiệp, gắn với ngành nghề, làng nghê ở nơng thơn trên địa bàn Phịng Kinh tế có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, vị trí việc làm, biên chế cơng chức và cơng tác của UBND quận (huyện, thị xã); đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ thuộc thuộc lĩnh vực công thương 194 của Sở Công thương; lĩnh vực khoa học công nghệ của Sở Khoa học và Công nghệ; lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 195 II. Nhiệm vụ (lĩnh vực cơng thương) Trình UBND quận (huyện, thị xã) dự thảo quyết định; quy hoạch, kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm về phát triển cơng thương trên địa bàn; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính thuộc lĩnh vực cơng thương Trình Chủ tịch UBND quận (huyện, thị xã) dự thảo các văn bản về lĩnh vực cơng thương thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch ủy ban nhân dân quận (huyện, thị xã) Giúp UBND cấp huyện thực hiện và chịu trách nhiệm về việc thẩm định, đăng ký, cấp các loại giấy phép thuộc phạm vi trách nhiệm và thẩm quyền của phịng theo quy định của pháp luật và theo phân cơng của ủy ban nhân dân quận (huyện, thị xã) Giúp UBND quận (huyện, thị xã) quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn và kiểm tra hoạt động của các hội và tổ chức phi chính phủ trên địa bàn thuộc lĩnh vực cơng thương theo quy định của pháp luật Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, theo dõi thi hành pháp luật về lĩnh vực công thương Hướng dẫn chun mơn, nghiệp vụ quản lý nhà nước về cơng thương đối với cơng chức cấp xã Tổ chức, hướng dẫn và thực hiện chính sách khuyến khích các tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân đầu tư phát triển công nghiệp, mở rộng sản xuất kinh doanh; tổ chức các hoạt động dịch vụ tư vấn chuyên giao công nghệ, cung cấp thông tin, xúc tiến thương mại và đào tạo nguồn nhân lực cho các cợ sở sản xuất kinh doanh thuộc lĩnh vực công thương Tham mưu giúp UBND quận (huyện, thị xã) thực hiện quản lý nhà 196 nước đối với cụm công nghiệp trên địa bàn quận (huyện, thị xã); tham gia xây 197 dựng quy hoạch phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn quận (huyện, thị xã); xây dựng, lập hồ sơ thành lập, mở rộng, bổ sung quy hoạch cụm công nghiệp trên địa ban huyện; lập quy hoạch chi tiết, dự án đầu tư xây dựng và tổ chức triển khai đầu tư xây dựng các cụm công nghiệp trên địa bàn quận (huyện, thị xã) sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt 10 Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra, thanh tra việc thi hành pháp luật về hoạt động cơng thương trên địa bàn; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phịng, chống tham nhũng, lãng phí trong hoạt động cơng thương trên địa bàn theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND quận (huyện, thị xã) Nguồn: Quyết định số: 1414/2017/QĐUBND ngày 24 tháng 02 năm 2017 của UBND thành phố Hà Nội, Về việc ban hành quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu các cơ quan chuyên môn thuộcUBND quận, huyện, thị xã thuộc thành phố Hà Nội Phụ lục 3 Tổ chức, biên chế Sở Cơng thương, thành phố Hà Nội I. Tổ chức Lãnh đạo sở: a) Lãnh đạo sở có Giám đốc và khơng q 03 Phó Giám đốc; b) Giám đốc sở là người đứng đầu sở, chịu trách nhiệm trước ủy ban nhân dân thành phố, Chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố và trước pháp luật trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý nhà nước vê lĩnh vực cơng thương trên địa bàn thành phố và các cơng việc được ủy ban nhân dân thành phố, Chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố phân cơng hoặc ủy quyền; Giám đốc sở quyết định hoặc trình cơ quan có thẩm quyền quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu các tổ chức thuộc và trực thuộc Sở theo phân cấp của ủy ban nhân dân thành phố, theo tiêu chuẩn chức danh do ủy ban nhân dân thành phố ban hành; Giám đốc sở có trách nhiệm báo cáo với ủy ban nhân dân thành phố, Chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố và Bộ Cơng Thương về tổ chức và hoạt động của sở; báo cáo cơng tác trước hội đồng nhân dân thành phố và ủy ban nhân dân thành phố khi có u cầu; cung cấp tài liệu c ần thiết theo u cầu của hội đồng nhân dân thành phố; trả lời kiến nghị của cử tri, chất vấn của đại biểu hội đồng nhân dân thành phố về những vấn đề trong phạm vi lĩnh vực cơng thương; phối hợp với các giám đốc sở khác, người đứng đầu tổ chức chính trị xã hội, các cơ quan có liên quan trong việc thực hiện nhiệm vụ của sở; c) Phó Giám đốc sở là người giúp Giám đốc sở chỉ đạo một số mặt cơng tác, chịu trách nhiệm trước Giám đốc sở và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân cơng. Khi Giám đốc sở vắng mặt, một Phó Giám đốc sở được Giám đốc ủy nhiệm điều hành các hoạt động của sở; 197 d) Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại Giám đốc và Phó Giám đốc sở do Chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố quyết định theo tiêu chuẩn chun mơn, nghiệp vụ do Thành ủy, ủy ban nhân dân thành phố, Bộ Cơng Thương ban hành và theo quỵ định của pháp luật. Việc miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật và các chế độ chính sách khác đối với Giám đốc và Phó Giám đốc sở thực hiện theo quy định của pháp luật; đ) Giám đốc, Phó Giám đốc sở khơng kiêm chức danh trưởng của các tổ chức, đơn vị cấp dưới có tư cách pháp nhân (trừ trường hợp văn bản có giá trị pháp lý cao hơn quy định khác) Các tổ chức tham mưu tổng hợp và chun mơn, nghiệp vụ: a) Văn phịng; b) Thanh tra; c) Phịng Kế hoạch Tài chính Tổng hợp; d) Phịng Quản lý Cơng nghiệp; đ) Phịng Quản lý Thương mại; e) Phịng Quản lý Năng lượng; g) Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội (Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội thực hiện theo Thông tư hướng dẫn của Bộ Công Thương và Bộ Nội vụ) Đơn vị sự nghiệp công lập: Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp II. Biên chế Biên chế cơng chức, biên chế sự nghiệp của sở được giao trên cơ sở vị trí việc làm gắn với chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động và nằm trong tổng biên chế cơng chức, biên chế sự nghiệp trong các cơ quan, tổ chức hành chính, đơn vị sự nghiệp cơng lập của thành phố được cấp có thâm quyền giao hoặc phê duyệt; Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và danh mục vị trí việc làm được cấp có thẩm quyền phê duyệt, hàng năm sở xây dựng kế hoạch biên chế cơng chức, biên chế sự nghiệp trình ủy ban nhân dân thành phố để trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định theo quy định của 198 pháp luật Nguồn: Quyết định Số: 39/2016/QĐUBND, ngày 08 tháng 9 năm 2016 của UBND thành phố Hà Nội, Về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu của Sở Cơng Thương thành phố Hà Nội 198 Phụ lục 4 Tổ chức, biên chế phịng Kinh tế các quận, huyện, thị xã của thành phố Hà Nội I Tổ chức Phịng Phịng Kinh tế có Trưởng phịng, khơng q 03 Phó Trưởng phịng và các cơng chức chun mơn, nghiệp vụ a) Trưởng phịng chịu trách nhiệm trước ủy ban nhân dân, Chủ tịch ủy ban nhân dân quận (huyện, thị xã) và trước pháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của phịng; có trách nhiệm báo cáo cơng tác trước hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân quận (huyện, thị xã) khi được u cầu; phối họp với người đứng đầu cơ quan chun mơn, tổ chức chính trị xã hội cấp huyện giải quyết những vấn đề liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của phịng; b) Phó Trưởng phịng giúp Trưởng phịng chỉ đạo một số mặt cơng tác và chịu trách nhiệm trước Trưởng phịng về nhiệm vụ được phân cơng. Khi trưởng phịng vắng mặt, một Phó trưởng phịng được Trưởng phịng ủy nhiệm điều hành hoạt động của phịng; c) Việc bổ nhiệm Trưởng phòng do Chủ tịch uỷ ban nhân dân quận (huyện, thị xã) quyết định theo tiêu chuẩn chức danh do ủy ban nhân dân thành phố ban hành và theo quy định của pháp luật. Việc miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, cho từ chức, nghỉ hưu và thực hiện chế độ, chính sách đối với Trưởng phịng và Phó Trưởng phịng do Chủ tịch ủy ban nhân dân quận (huyện, thị xã) quyết định theo quy định của pháp luật 199 Cơng chức chun mơn, nghiệp vụ được bố trí phù hợp với vị trí việc làm được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt theo chun ngành, lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ của phịng II. Biên chế 1. Biên chế cơng chức của Phịng Kinh tế do Chủ tịch UBND quận (huyện, thị xã) quyết định trong tổng biên chế cơng chức của quận (huyện, thị xã) do cơ quan có thẩm quyền giao 2. Hiện nay, thành phố Hà Nội có 30 quận, huyện, thị xã tương ứng với đó là 30 phịng Kinh tế với tổng biên chế là: 269 cán bộ, cơng chức, viên chức [71, tr.3] Nguồn: Thơng tư liên tịch số: 22/2015/TTLTBCTBNV ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ Cơng Thương và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tố chức của cơ quan chuyên môn về công thương thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; Quyết định số: 1414/2017/QĐUBND ngày 24 tháng 02 năm 2017 của UBND thành phố Hà Nội, Về việc ban hành quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu các cơ quan chuyên môn thuộcUBND quận, huyện, thị xã thuộc thành phố Hà Nội ... Từ? ?quan? ?niệm chung về NNLCL và đặc điểm hoạt động lao động? ?ở? ?cơ? ? quan? ?quản? ?lý? ?nhà? ?nước? ?ngành? ?cơng thương có thể? ?quan? ?niệm NNLCLC? ?ở? ?cơ? ? quan? ?quản? ?lý? ?nhà? ?nước? ?ngành? ?cơng thương như sau:? ?Nguồn? ?nhân? ?lực? ?chất lượng? ?cao? ?ở? ?cơ? ?quan? ?quản? ?lý? ?nhà? ?nước? ?ngành? ?cơng thương là một bộ phận... liệu thuyết phục về? ?thành? ?tựu, hạn chế trong? ?phát? ?triển? ?NNLCLC? ?cơ? ?quan? ? quản? ?lý? ?nhà? ?nước? ?ngành? ?công? ?thương,? ?thành? ?phố ? ?Hà? ?Nội? ?về phát? ?triển? ? NNLCLC ? ?cơ ? ?quan? ?quản? ?lý? ?nhà? ?nước? ?ngành? ?công? ?thương,? ?thành? ?phố ? ?Hà. .. 2.1.2.2. Đặc điểm? ?nguồn? ?nhân? ?lực? ?chất? ?lượng? ?cao? ?ở? ?cơ? ?quan? ?quản? ?lý nhà? ?nước? ?ngành? ?cơng thương NNLCLC ở? ?cơ ? ?quan? ?quản? ?lý? ?nhà? ?nước? ?ngành? ?cơng thương có những đặc điểm chung của NNLCLC? ?ở? ?cơ? ?quan? ?quản? ?lý? ?nhà? ?nước? ?về thể? ?lực, tâm