Đề thi chọn giáo viên dạy giỏi THPT cấp trường môn Hóa học năm 2018-2019

21 110 0
Đề thi chọn giáo viên dạy giỏi THPT cấp trường môn Hóa học năm 2018-2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề thi cung cấp cho các giáo viên câu hỏi giảng dạy môn Hóa học giúp các giáo viên có tư liệu tham khảo, rèn luyện các kỹ năng để đạt kết quả như mong đợi. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  THANH HĨA TRƯƠNG THPT TH ̀ ƯƠNG XN ̀   ĐỀ CHÍNH THỨC HỘI THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THPT CẤP  TRƯƠNG NĂM H ̀ ỌC 2018­ 2019 Mơn thi: HĨA HỌC Ngày thi:  2/11/2018      Thời gian: 180 phút, khơng kể thời gian phát đề (Đề thi gồm 02 trang) Giải đề và xây dựng hướng dẫn chấm cho đề thi theo thang điểm 10, cho điểm tối  thiểu đến 0,25 điểm Câu 1 (3,0 điểm):          1.  Hợp chất A được tạo thành từ  các ion đều có cấu hình electron 1s 22s22p63s23p6.  Trong một phân tử A có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164. Xác định cơng thức   phân tử của A      2. So sánh góc liên kết trong phân tử H2O và NH3. Giải thích?      3. Ngun tử  của ngun tố  M có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 4s1. Cho biết vị  trí của M trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học      4. Cho dung dịch X gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Tính pH của dung dịch  thu được khi  a. thêm 100 ml dung dịch HCl 0,1M vào 1 lít dung dịch X b. thêm 100 ml dung dịch NaOH 0,1M vào 1 lít dung dịch X Cho Ka của axit CH3COOH là 1,8.10­5 Câu 2 (2,0 điểm):      1. Cho 1,08 gam một oxit của kim loại M hố trị n tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu  được 0,112 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N +5). Tìm cơng thức phân tử  của oxit      2. Cho 1,572 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe và Cu tác dụng với 40 ml dung dịch CuSO 4  1M, thu được dung dịch B và hỗn hợp D gồm 2 kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch   NH3  dư, kết tủa thu được nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được 1,82  gam hỗn hợp hai oxit. Cho D tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì lượng Ag thu được  lớn hơn khối lượng của D là 7,336 gam. Biết các phản  ứng đều xảy ra hồn tồn. Tính   khối lượng mỗi kim loại trong A Câu 3 (1,5 điểm):      1. Viết các phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm   sau:              a. Cho ure vào dung dịch Na2CO3 b. Cho khí clo tác dụng với dung dịch KOH đun nóng c. Cho khí clo vào bình chứa khí amoniac d. Cho tinh thể iơt tác dụng với dung dịch NH3      2. Có bốn hợp chất thơm C6H5­OH, C6H6, C6H5­CH3, C6H5­NO2 với các tính chất sau: Chất phản ứng Nước Br2 C6H5­OH Có phản ứng C6H6 Khơng phản ứng C6H5­CH3 Khơng phản ứng C6H5­NO2 Khơng phản ứng Br2/Fe HNO3đặc/H2SO4 đặc Phản ứng ở 0oC  khơng cần Fe Phản ứng với cả  HNO3 lỗng Có phản ứng Có phản ứng Có phản ứng Có phản ứng  khơng cần H2SO4 Chỉ phản ứng  khi đun nóng Chỉ phản ứng  khi đun nóng      Hãy sắp xếp các chất theo thứ tự tăng dần về khả năng tham gia phản ứng thế ở vòng  benzen. Giải thích ảnh hưởng của các nhóm thế đến khả năng đó ? Câu 4 (3,5 điểm):      1. Giải thích vai trò của H2SO4 đặc trong phản ứng nitro hóa benzen bởi axit HNO3.       2. Đốt cháy hồn tồn 1,7 gam hợp chất hữu cơ X cần vừa đủ  2,52 lít O  (đktc), sản  phẩm cháy thu được chỉ có CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương  ứng là 2:1. Khi cho 1 mol X   tác dụng với NaOH thì thấy cần tối đa 2 mol NaOH, X khơng tham gia phản  ứng tráng  bạc và MX

Ngày đăng: 10/01/2020, 11:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan