1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu tính an toàn, tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu trên thực nghiệm và lâm sàng của cốm hạ mỡ máu

191 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Mục tiêu của luận án là nghiên cứu độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của cốm hạ mỡ máu trên thực nghiệm. Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu trên mô hình ngoại sinh và nội sinh của cốm hạ mỡ máu ở động vật thực nghiệm. Đánh giá tác dụng điều trị của cốm hạ mỡ máu trên bệnh nhân rối loạn lipid máu thể đàm thấp.

ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây cùng với sự  phát triển của kinh tế, đời  sống xã hội, chế độ dinh dưỡng ngày càng phong phú cũng như bất hợp lý  khiến cho tình trạng rối loạn lipid máu (RLLPM) ngày càng gia tăng. Tuy  khơng phải bệnh cấp tính nhưng rối loạn lipid máu cũng là một trong các   yếu tố nguy cơ hàng đầu dẫn đến sự hình thành và phát triển bệnh vữa xơ  động mạch. Ở Việt Nam, bệnh vữa xơ động mạch với biểu hiện lâm sàng   suy vành, nhồi máu cơ  tim, tai biến mạch máu não… hiện nay có xu   hướng tăng nhanh theo nhịp độ  phát triển của xã hội. Bằng những thiết bị  hiện đại, các nhà nghiên cứu đã chứng minh được rằng điều trị  RLLPM  khơng những làm hạn chế  sự  tiến triển của mảng xơ vữa mà cịn làm  ổn  định     mảng   vữa   xơ   ngăn   ngừa       tai   biến   gây   tử   vong   cao  [Goldszmidt A.J., Caplan L.R., (2012) “Cẩm nang xử trí tai biến mạch máu não (Stroke essentials)” (Nguyễn Đạt Anh biên dịch). Nhà Xuất Bản Y Học, tr. 115­215.], [Yusuf S et al (2004), “Effect of potentially modifiable Risk factors associated   with myocardial infarction in 52 countries (the INTERHEART study): casecontrol study”. Lancet 2004, 364, pp.937 – 952.], [Mai Tất Tố, Vũ Thị  Trâm (2007), “Thuốc hạ lipid máu”, Dược lý học tập 2. Nhà xuất bản Y học, tr. 91­101 ], [Nguyễn Trọng Thơng (2016), “Thuốc điều trị  rối loạn lipoprotein máu”, Dược lý học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr.419 – 428.], [Hội tim mạch học Việt Nam (2006), “Khuyến cáo về  các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa giai đoạn 2006 ­ 2010”. Nhà xuất bản Y học chi nhánh thành phố  Hồ  Chí Minh, tr. 305 – 383.]. Một nghiên cứu gộp với hơn 30 thử  nghiệm sử  dụng   chế độ  dinh dưỡng, thuốc hoặc phẫu thuật để làm giảm cholesterol máu cho  thấy khi giảm được 1% cholesterol tồn phần, sẽ  giảm được 1,1% tỷ  lệ  tử  vong. Một phân tích gộp khác trên 90.000 bệnh nhân tham gia vào các thử  nghiệm ngẫu nhiên đánh giá hiệu quả  của thuốc statin cho thấy với mỗi  mức giảm 10% Low density lipoprotein (LDL) sẽ làm giảm 15,6% nguy cơ  đột quỵ [Goldszmidt A.J., Caplan L.R., (2012) “Cẩm nang xử trí tai biến mạch máu não (Stroke essentials)” (Nguyễn Đạt Anh biên dịch). Nhà Xuất Bản Y Học, tr. 115­215.]  Y học hiện đại (YHHĐ) đã tìm ra và sử dụng nhiều loại thuốc thuộc  nhiều nhóm khác nhau như: statin, fibrate, nicotinic acid, resin  Các thuốc  này có hiệu lực điều chỉnh RLLPM   các mức độ  khác nhau nhưng có tác   dụng phụ  như:  rối  loạn tiêu hố,  đau cơ, tăng men gan…[Nguyễn   Trọng Thơng (2016), “Thuốc điều trị  rối loạn lipoprotein máu”, Dược lý học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, tr.419 – 428.], [Hội tim mạch học Việt Nam (2006), “Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa giai đoạn 2006 ­ 2010”. Nhà xuất bản Y học chi nhánh thành phố  Hồ  Chí Minh, tr. 305 – 383.], [ Nguyễn Lân Việt (2015), “Rối loạn lipid máu”, Thực hành bệnh Tim Mạch. Nhà Xuất Bản Y Học, tr. 368­378 ], [Zodda D, Giammona R, Schifilliti S (2018). “Treatment Strategy for Dyslipidemia in Cardiovascular Disease Prevention: Focus on Old and  New Drugs”. Pharmacy (Basel), 6(1). Pii: E10 ],  [Bộ Y Tế (2013). “Hướng dẫn mới của Bộ Y Tế về nhóm thuốc statin điều trị rối loạn lipid máu”.].  Y học cổ truyền (YHCT) đã có nhiều nghiên cứu và đa phần các nhà  nghiên cứu cho rằng chứng đàm thấp và rối loạn lipid máu có nhiều điểm  tương đồng, do vậy phần lớn tiếp cận phương pháp điều trị  chứng đàm  thấp để  điều trị  RLLPM [Nguyễn Nhược Kim (2014), “Rối loạn lipid máu theo y học cổ  truyền”. Tạp chí Đơng y, số  486, tr. 24­26.]. Từ  hàng nghìn năm trước  Cơng ngun con người đã dùng cây cỏ  để  điều trị  bệnh, một số  phương   thuốc, vị thuốc đã được chứng minh trên mơ hình thực nghiệm ở động vật  và nghiên cứu điều trị cho bệnh nhân rối loạn lipid máu có hiệu quả, nhiều   hoạt  chất  có  tác dụng  điều chỉnh rối loạn lipid máu   đã  được xác   định  [Nguyễn Văn Khiêm, Nguyễn Đình Phát, Nguyễn Thị Bích Ngọc và cs (2016). “Thuốc y học cổ truyền trong điều trị rối loạn lipid máu”. Tạp chí Y học Thực hành số 9, tr.174­ 177.], [???,???,???(2001),???????????,?????? 18 ?? ?,20 ­ 21 ?? ] Trong điều kiện  ở nước ta hiện nay, rối loạn lipid máu thường phối   hợp trong bệnh cảnh nhiều khi phải điều trị  lâu dài nên rất khó khăn với  người bệnh, do những thuốc YHHĐ dùng lâu có nhiều tác dụng phụ vì vậy  việc tìm ra một loại thuốc điều trị có hiệu quả, ít độc hại là cần thiết và ý  nghĩa thực tiễn cao. Từ lý luận về  mối tương quan giữa y học cổ  truyền   với y học hiện đại kết hợp với việc nghiên cứu lựa chọn bài thuốc từ  các   tài liệu y văn, kinh nghiệm điều trị trên lâm sàng và cơng nghệ hiện đại hóa   y học cổ truyền, chúng tơi đã tiến hành bào chế cốm hạ mỡ máu. Để có đủ  cơ sở khoa học khẳng định hiệu quả của cốm hạ mỡ máu, đề tài: “ Nghiên  cứu tính an tồn, tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu trên thực nghiệm   và lâm sàng của cốm hạ mỡ máu” đã được thực hiện với các mục tiêu:  1.  Nghiên cứu độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của cốm hạ mỡ  máu trên thực nghiệm 2.  Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu trên mơ hình ngoại  sinh và nội sinh của cốm hạ mỡ máu ở động vật thực nghiệm 3.  Đánh giá tác dụng điều trị của cốm hạ mỡ máu trên bệnh nhân rối loạn  lipid máu thể đàm thấp Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. RỐI LOẠN LIPID MÁU THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI 1.1.1. Định nghĩa, phân loại, tiêu chuẩn chẩn đốn, ngun nhân, nguồn  gốc và cơ chế bệnh sinh rối loạn lipid máu 1.1.1.1. Định nghĩa   Rối loạn lipid máu là tình trạng tăng Cholestrol, Triglycerid huyết   tương       hai,     giảm   nồng   độ   lipoprotein   tỷ   trọng   cao  (HDL­C), hoặc tăng nồng độ  lipoprotein tỷ  trọng thấp (LDL­C) làm  gia tăng q trình vữa xơ  động mạch [Hội tim mạch học Việt Nam (2006), “Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa giai đoạn 2006 ­ 2010”. Nhà xuất bản Y học chi nhánh thành phố  Hồ  Chí Minh, tr. 305 – 383.], [Nguyễn Quốc Triệu, Phạm Song (2011), “Rối loạn lipid máu”, Từ điển bách khoa y học Việt nam. Nhà xuất bản Y học, tr. 748­749.], [Hội tim mạch học quốc gia Việt Nam (2015), “Khuyến cáo về chẩn đốn và điều trị rối loạn lipid máu”, 29 trang.], [Bộ Y Tế (2015), “Rối loạn chuyển hóa lipid máu”, Hướng dẫn chẩn đốn và điều trị bệnh nội tiết – chuyển hóa”, Nhà Xuất Bản Y Học, tr.255­263.] 1.1.1.2. Phân loại rối loạn lipid máu: có nhiều cách phân loại như * Phân loại theo De Gennes theo các thành phần lipid máu [ Đỗ  Trung Qn (2015), “Rối loạn lipid và lipoproein huyết”, Bệnh nội tiết chuyển hóa. Nhà xuất bản Giáo dục Việt nam, tr.324­338.] ­    Tăng cholesterol huyết thanh, TG bình thường. Tỷ  lệ  cholesterol/TG  >2,5 ­  Tăng triglycerid (TG) trong huyết tương, Cholesterol có thể tăng nhẹ.  Tỷ lệ TG/cholesterol > 2,5 ­ Tăng cả  TG và cholesterol huyết thanh: cholesterol tăng vừa phải,  TG tăng nhiều hơn. Tỷ lệ cholesterol/TG  5,2 mmol/l + Triglycerid (mmol/l) > 2,3 mmol/l + HDL­ C (mmol/l)  3,4 mmol/l  Đánh giá các mức độ rối loạn lipid máu Bảng 1.3. Đánh giá các mức độ rối loạn lipid máu theo NCEP ATP III và Bộ Y   Tế Việt Nam [Bộ Y Tế (2015), “Rối loạn chuyển hóa lipid máu”, Hướng dẫn chẩn đốn và điều trị bệnh nội tiết – chuyển hóa”, Nhà Xuất Bản Y Học, tr.255­263.], [National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel (2002), “ Third report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treament Panel III) final report” Circulation, 106(25), pp.3143­3421.] Chỉ số LDL ­ C TC HDL ­ C mg% (mmol/l) Mức độ

Ngày đăng: 10/01/2020, 09:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w