1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BT Dao dong ( SHD Ôn tập)

4 469 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 178 KB

Nội dung

DAO ĐỘNG CƠ (SÁCH HD ÔN THI TNTHPT 2009) 1/Vật dao động điều hòa theo phương trình x =5cos t π (cm) sẽ qua vị trí cân bằng lần thứ ba (kể từ lúc t = 0) vào thời điểm: A. t =2.5s B. t=1.5s C. t =4s D. t =42s 2/Một chất điểm giao động điều hòa theo phương trình x = Acos 2 t 3 π   π −  ÷   cm. Chất điểm đi qua vị trí có li độ x = A/2 lần thứ hai kể từ lúc bắt đầu dao động vào thời điểm A.1s B. 1 3 C.3s D. 7 3 s 3/Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng m =100g gắn với lò xo giao động điều hòa trên phương ngang theo phương trình : x = 4cos( 10t + ϕ ) (cm). Độ lớn cực đại của lực kéo về là: A.0.04N B.0.4N C.4N D.40N 4/Một vật khối lượng m = 1kg dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos t 2 π   π −  ÷   (cm). Coi 2 π = 10. Lực kéo về ở thời điểm t = 0.5 s bằng A.2N B.1N C. 1 2 N D.0 5/Nếu một vật dao động điều hòa có chu kì dao động giảm 3 lần và biên độ giảm 2 lần thì tỉ số của năng lượng của vật khi đó và năng lượng của vật lúc đầu là: A. 9 4 B. 4 9 C. 2 3 D. 3 2 6/Động năng của giao động điều hòa biến đổi A. tuần hoàn với chu kì T. B. là hàm bậc hai của thời gian. C.không đổi theo thời gian. D. tuần hoàn với chu kì T/2. 7/Chọn phát biểu đúng khi nói về năng lượng của vật giao động điều hòa. A. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của vật tăng. B. Khi động năng của vật tăng thì thế năng cũng tăng. C. Khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng thì động năng của vật lớn nhất. D. Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra vị trí biên thì động năng của vật tăng. 8/Một con lắc lò xo dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ A = 2.5 cm. Biết lò xo có độ cứng k = 100 N/m và quả nặng có khối lượng 250g. Lấy t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng thì quãng đường vật đi được trong π /10 (s) đầu tiên là A. 2.5 cm B.5 cm C.7.5 cm D. 10 cm 9/Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên cố định còn đầu dưới gắn quả nặng. Quả nặng ở vị trí cân bằng khi lò xo dãn 1.6 cm. Lấy g = 10 m/ 2 s . Chu kì dao động điều hòa của vật bằng A.0.04 (s) B. 2 25 π (s) C. 25 π (s) D. 4 (s) 10/Từ vị trí cân bằng của một con lắc lò xo treo thẳng đứng người ta truyền cho quả cầu của con lắc một vận tốc ban đầu 0 v theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới để nó dao động . Chọn gốc tọa độ tại vị trí 1 cân bằng, gốc thời gian là lúc quả cầu bắt đầu chuyển động, chiều dương hướng xuống thì pha ban đầu ϕ của dao động trong phương trình x = Acos( tω + ϕ ) có giá trị là A. ϕ = 0 B.ϕ = 2 π C.ϕ = 2 −π D.ϕ = π . 11/Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m treo vào một lò xo thẳng đứng có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng dao động điều hòa với biên độ 5 cm.Động năng của vật nặng có li độ 3 cm bằng : A. 0.08 J B. 0.8 J C. 8 J D. 800 J 12/Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos( 2 t π ) (cm). Các thời điểm (tính bằng đơn vị giây) mà gia tốc của vật có độ lớn cực đại là A. t = k 1 2 + B. t = k 2 C. t = 2k D. t = 2k +1 Với k là số nguyên. 13/Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa là A. đoạn thẳng B. đường parabol C. đường elip D. đường hình sin 14/Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(10t) (cm). Vận tốc tại vị trí mà động năng nhỏ hơn thế năng 3 lần là A. 2 cm/s B. 10 m/s C. 0.1 m/s D.20 cm/s 15/Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4 cm với tần số 10 Hz. Lúc t = 0 vật ở vị trí cân bằng và bắt đầu đi theo chiều dương của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là A. x = 2cos 20 t 2 π   π +  ÷   (cm) B. x = 2cos 20 t 2 π   π −  ÷   (cm) C. x = 4cos 10t 2 π   +  ÷   (cm) D. x = 4cos 20 t 2 π   π −  ÷   (cm) 16/Một lò xo đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật m. Vật dao động theo phương thẳng đứnh với tần số góc 10 π rad/s. Trong quá trình dao động, độ dài lò xo thay đổi từ 18 cm đến 22 cm. Chọn gốc tọa đọ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc lò xo có độ dài nhỏ nhất. Phương trình dao động của vật là A. x = 2cos( 10 tπ + π ) (cm) B.x = 2cos( 0.4 tπ ) (cm) C. x = 2cos( 1 t 10 2 π − π ) (cm) D.x = 4cos( 10 tπ + π ) (cm) 17/Một lò xo có chiều dài tự nhiên 0 l = 20 cm, một đầu treo vào giá đỡ.Khi quả cầu treo vào lò xo nằm cân bằng, chiều dài lò xo là 22 cm.Kích thích cho quả cầu dao động điều hòa với biên độ bằng 3 cm theo phương thẳng đứng.Trong quá trình dao động, lực tác dụng vào giá đỡ có cường độ cực đại bằng 2 N.Lấy g = 10 m/ 2 s . Khối lượng của quả cầu bằng A. 0.4 kg B. 0.8 kg C. 0.08 kg D. 80 kg 18/Năng lượng của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với bình phương của A. khối lượng của vật nặng B. độ cứng lò xo C. chu kì dao động D. biên độ dao động 19/Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo độ cứng k và vật nặng khối lượng m. Nếu tăng độ cứng k của lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng của vật 2 lần thì chu kì dao động của con lắc sẽ A. không thay đổi B. tăng 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 2 lần 20/Vật khối lượng m = 2 kg treo vào một lò xo. Vật dao động điều hòa với chu kì T = 0.5 s. Cho g = 2 π m/s 2 . Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là A. 6.25 cm B. 0.625 cm 2 C.12.5 cm D. 1.25 cm 21/Tại vị trí cân bằng của con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo dãn 4 cm. Kéo lò xo xuống dưới cách vị trí cân bằng 1 cm rồi buông vật ra. Chọn trục Ox thẳng đứng hứơng xuống. Gia tốc của vật lúc vừa buông ra bằng A. 2.5 m/ 2 s B. 0 m/ 2 s C. 2.5 m/ 2 s D. 12.5 m/ 2 s 22/Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào một dây nhẹ, không dãn, dao động với biên độ góc là 0 α trong miền có gia tốc trọng trường g. Lực căng của dây treo khi vật đi qua vị trí cân bằng có cường độ là A.mgcos 0 α B.mg(1-cos 0 α ) C.mg(3-2cos 0 α ) D. 3mg(1-cos 0 α ) 23/Xét dao động điều hòa của một con lắc đơn. Nếu chiều dài của con lắc giảm 2.25 lần thì chu kì dao động điều hòa của nó A. tăng 2.25 lần B. giảm 2.25 lần C.tăng 1.5 lần D. giảm 1.5 lần 24/Một con lắc đơn dao động với tần số f. Nếu tăng khối lượng của con lắc lên 2 lần thì dao động của nó là A. f B. 2 f C.f /2 D. f / 2 41/Một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t ∆ nó thực hiện được 12 dao động. Khi giảm độ dài con lắc đi 16 cm thì trong cùng khoảng thời gian t ∆ như trên con lắc thực hiện 20 dao động.Lấy g = 9.8 m/s 2 .Độ dài ban đầu của con lắc là A. 60 cm B.50 cm C.40 cm D.25 cm 42/Con lắc đơn gồm vật nặng treo vào dây có chiều dài 1 m dao động điều hòa có biên độ α 0 = 0.1 rad. Chọn gốc thời gian ở vị trí cân bằng.Lấy g = 10 m/s 2 . Vận tốc của vật nặng tại vị trí động năng bằng thế năng có độ lớn là A. 25 cm/s B.40 cm/s C.0.20 m/s D.0.22 m/s. 43/ Khi qua vị trí cân bằng, vật nặng của con lắc đơn có vận tốc 1m/s. Lấy g = 10 m/s 2 . Độ cao cực đại của vật nặng so với vị trí cân bằng là A. 2.5cm B. 2 cm C. 5 cm D. 4 cm 44/ Một con lắc đơn có dây treo dài 50 cm và vật nặng khối lượng 1 kg, dao động với biên độ góc α 0 = 0.1 rad tại nơi có gia tốc g = 10 m/s 2 . Năng lượng dao động toàn phần của con lắc bằng A. 0.1 J B.0.5 J C. 0.01J D. 0.025J 45/ Một con lắc đơn có dây treo dài bằng l. Người ta thay đổi độ dài của nó tới giá trị l’sao cho chu kì dao động mới chỉ bằng 90% chu kì dao động ban đầu. Tỉ số l’/l có giá trị bằng A.0.9 B.0.1 C.1.9 D.0.81 46/ Một con lắc đơn có dây treo dài bằng l = 1 m dao động điều hòa với biên độ góc α 0 = 0.1 rad .Lấy g = 10 m/s 2 . Vận tốc con lắc qua vị trí cân bằng có giá trị gần bằng A. 0.1 m/s B.1 m/s C. 0.316 m/s D. 0.0316 m/s 47/Một con lắc vật lí có momen quán tính đối với trục quay là I. Khoảng cách từ trọng tâm đến trục quay là d. Khối lượng con lắc là m. Tần số dao động của con lắc này là A. f = 1 mgd 2 Iπ B. f = 1 I 2 m gdπ C. f = I 2 mgd π D. f = mgd I 48/Một vật rắn có khối lượng m = 2 kg, có thể quay tự do quanh một trục nằm ngang. Momen quán tính của vật đối với trục quay là I = 0.5 kg. m 2 . Chu kì dao động 2 s. Cho g = 2 π m/s 2 .Trục quay cách trọng tâm một khoảng bằng A. 4m B. 0.25 m 3 C. 0.1 m D. 9.8 m 49/Một thanh mảnh đồng chất tiết diện đều khối lựơng m chiều dài l quay tự do quanh một trục nằm ngang đi qua đầu thanh và vuông góc với thanh. Momen quán tính đối với trục quay này bằng ml 2 /3. Chu kì dao động nhỏ của thanh là A. T = 2 3g π l B.T = 3 2 g π l C. T = 2 2 3g π l D. T = 3 2 2g π l 50/Một thanh mảnh đồng chất tiết diện đều khối lượng m, chiều dài l có thể quay tự do quanh trục nằm ngang đi qua đầu thanh và vuông góc với thanh. Momen quán tính đối với trục quay bằng m l 2 /3. Chiều dài l 1 của con lắc đơn dao động cùng chu kì với thanh nói trên là A.l 1 = 3 2 l B.l 1 = 2 3 l C.l 1 = l D.l 1 = 3 l 4 . Phương trình dao động của vật là A. x = 2cos( 10 tπ + π ) (cm) B.x = 2cos( 0.4 tπ ) (cm) C. x = 2cos( 1 t 10 2 π − π ) (cm) D.x = 4cos( 10 tπ + π ) (cm) 17/Một. DAO ĐỘNG CƠ (SÁCH HD ÔN THI TNTHPT 2009) 1/Vật dao động điều hòa theo phương trình x =5cos t π (cm) sẽ qua vị trí cân bằng lần thứ ba (kể từ lúc

Ngày đăng: 17/09/2013, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w