1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Một số dấu hiệu về tiếp xúc ngôn ngữ Việt – Khmer tại tỉnh Trà Vinh

11 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 280,71 KB

Nội dung

Nội dung bài viết trình bày vay mượn từ vựng là biểu hiện của kết quả tiếp xúc ngôn ngữ; dấu hiệu tiếp xúc theo sự phát triển của lịch sử ngôn ngữ; dấu hiệu ảnh hưởng của tiếng Việt vào tiếng Khmer; dấu hiệu ảnh hưởng của tiếng Khmer vào tiếng Việt.

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 13 năm 2008 MỘT SỐ DẤU HIỆU VỀ TIẾP XÚC NGÔN NGỮ VIỆT - KHMER TẠI TỈNH TRÀ VINH NGUYỄN THỊ HUỆ* Vay mượn từ vựng biểu kết tiếp xúc ngôn ngữ Khi ngôn ngữ thứ hai nhiều người song ngữ sử dụng thường thấy xuất từ vựng ngôn ngữ thứ hai sử dụng ngôn ngữ thứ Weinreich gọi nonce borrowings (tạm dịch: vay mượn đặt để dùng trường hợp định) (Weinreich 1968:47) Vay mượn từ vựng thường dẫn đến thay đổi phát âm ngôn ngữ tiếp nhận Các minh hoạ sau với ngôn ngữ thứ Việt, ngôn ngữ tiếp nhận Khmer chứng minh có điều chỉnh phát âm tiếp nhận từ ngữ vay mượn (các từ vay mượn kho từ vựng Việt, địa danh vùng Trà Vinh) Sự thay đổi thể qua việc tiếp nhận nguyên vẹn từ vựng điều chỉnh, lược âm, nhược hố để làm cho việc phát âm từ vựng ngoại lai trở nên dễ quen thuộc Dấu hiệu tiếp xúc theo phát triển lịch sử ngôn ngữ Trong tiếng Việt, lịch sử biến đổi ngữ âm biện pháp sản sinh từ Từ mượn tất nghĩa mượn nghĩa từ gốc Ví dụ: lúa mượn từ sro (còn đọc lọ gốc Mon-Khmer thóc mượn từ suk (túc) gốc Hán) Phương pháp biến âm tạo từ xảy giai đoạn lịch sử định không xảy thường xuyên kéo dài đến thời gian gần Các từ gốc Khmer thuộc chế ngữ âm khác: có phụ tố, tiền âm tiết khơng có điệu (như khvay, chhvơ) vào tiếng Việt chúng theo xu hướng cường hoá tức biến phụ tố tiền âm tiết thành âm tiết phụ tạo từ song tiết đa tiết Từng âm tiết từ mới, đó, khơng thể có ý nghĩa tiếng Việt, khiến từ mang dáng dấp ngoại lai rõ rệt, ví dụ: * ThS, Trường Đại học Trà Vinh 76 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM chrohom chho Nguyễn Thị Huệ chồm hỗm chò hõ choong krieng chổng kềnh hau pau hầu bao khmhơch cà nhắc lngong lngơ lóng ngóng lơ ngơ, lớ ngớ Từ giả định số tiền âm tiết k b tiếng khmer âm tiết hoá thành cà ba tiếng Việt như: cà cộ, cà kê, cà khổ, cà khịa, cà nhắc, cà rịch, cà tàng, ba trợn, ba toác, ba láp, ba lếu, ba lăng nhăng Nhiều địa danh miền Nam phảng phất ảnh hưởng ngơn ngữ Khmer Preikor (rừng gòn) trở thành Sài Gòn Mỹ Tho, Sa Đéc, Bạc Liêu, Sài Mạt, Cà Mau phiên âm từ chữ Khmer: Mề Sa (bà trắng), Psar Dec (chợ sắt), Po Loeuth (cây da cao); Banta Meas (Hà Tiên – thành vàng) Tuk Khmau (nước đen) Những chữ ông lục (thầy tu), ốc nha (tổng trấn), Tầm Bôn (Katambon), Cần Bột (Kampot), Hương Úc (Kompong Som), La Bích (Lovek) tiếng Khmer phiên âm Việt hóa Dấu hiệu ảnh hưởng tiếng Việt vào tiếng Khmer 3.1 Dữ liệu: Bằng cách ghi âm ngẫu nhiên giao tiếp hàng ngày gia đình thơn xóm xã Lương Hồ huyện Châu Thành tỉnh Trà Vinh, 82 đoạn ghi âm trao đổi, nói chuyện thông thường hộ dân vùng tổng hợp làm liệu cho nghiên cứu chuyển mã người dân Khmer Trà Vinh 77 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 13 năm 2008 - Pêsây ành điện ồi êng mờđêk - Photo ồi ành phon (Photo cho êng minh chap máy ? (Hôm qua tao tao với!) điện cho mày mày không bắt - Êng chở ành ne (Mày chở tao máy?) đi.) - Piprô máy ành ê nung minh miên - Khnhôm tức kách nás (Tơi tức sóng (Tại máy tao khơng lắm!) có sóng) - Phok sữa tê êng (Uống sữa - Thngai minh êng miên tâu tás tạ khơng?) nội/ngoại êng tê (Hơm qua mày có - Kmiên muôi miếng na chnganh nhà nội/ngoại mày khơng? soc (Thịt chiên khơng có miếng - Êng onki giường tâu (Mày ngồi ngon cả.) giường đi.) - Tâu rút kás ê phsa (Đi rút tiền - Bờ kmiên vốn kum thvơ kinh chợ.) doanh i (Nếu khơng có vốn, đừng làm - Tự thvơ tâu (Tự làm đi!) 02 học kinh doanh chi) sinh làm lớp, hỏi - Khê ồi ráp oksl mồ (Cho ráp bị giáo viên nhắc nhở chữ thành câu.) - Rot tăng ồi muôi liên tiếch (Nhà - Mônbuôn nô bandal phin/phim nước tăng cho thêm 01 triệu nữa.) (04 tới phim.) Chương trình nghèo TV - Êng phak dép phliêm tâu (Mày - Ban buôn công sre (Được mang dép nhanh đi.) 04 công ruộng) - Phhiêm sớm ành tâu phsa chia - Na chở êng mồ (Ai chở mày muôi mẹ ành (Sáng sớm tao chợ qua?) với mẹ) - Ành mồ honda ôm (Tao xe - Phok chanh sôi tê lây ôi na ôm qua) (Uống chanh sôi không?) - Mẹ êng tâu sạt bình nâu (Mẹ - Tâu khám sức khoẻ tê (Có mày có sạt bình chưa?) khám sức khoẻ khơng?) - Si num mì tê êng (Ăn bánh mì - Khnhơm tâu chặc xăng mờ phlét khơng?) 78 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Nguyễn Thị Huệ (Tôi đổ xăng chút.) - Phok bia os pây kes (Uống bia - Tê Ành si xôi pờ em (Không, hết kết) tao ăn xôi ngọt) - Phok sara os pi xị (Uống rượu hết xị.) - Thngai nưng sinh nhật ành êng tinh y tặng ành nê (Hơm sinh - Na cờ chây bình xịt tâu na nhật tao, mày mua tặng tao?) (Ai mượn bình xịt đâu rồi?) - Ành si tiêu nâu múc bệnh viện - Thngai nưng thứ ((Hôm Trà Vinh (Tao ăn hủ tiếu quán trước thứ mấy?) bệnh viện Trà Vinh) - Thngai nưng thứ ba (Hôm - Êng thvơ thẻ nung ós man phon thứ ba) (Mày làm thẻ tín dụng hết - Pêsây bék đơn ban man chục ngàn?) (Hôm qua bẻ chục dừa?) - Ê pêsây mờđêk êng trầu giao - Muôi bao srâu khnhôm thờ lân thông chạp nế (Ê! Hôm qua lại ban hasấp kí (Một bao lúa tơi cân bị giao thơng bắt vậy?) 50 kí) - Piprơ ành minh dốt cà đas lái xe - Êng miên tinh kiến thiết tê thngai tàm (Tại tao quên đem giấy phép nưng (Hơm mày có mua vé số lái xe theo) không?) - Chuôl tinh spây cải ôi ành - Mờphờlét tiếch khnhôm tâu sửa muôi phon đồng (Mua cải cho tao ngàn đồng) môtô (Một chút tao sửa xe.) - So xê lơ bàn nung tâu (Viết bàn đi.) (Tìm kiếm nơi để ngồi viết bài) - Chở kợt tâu tas nua (Chở bà đi.) - Thvơ tăng ca rol thngai (Làm tăng ca ngày ln) 79 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 13 năm 2008 3.2 Chuyển mã khơng có giá trị giao tiếp với người khơng biết ngôn ngữ dùng để thay thế, chuyển mã có quan trọng khi sử dụng số người song ngữ Nó dùng để lấp vào lỗ trống từ vựng - từ mà thay đồng nghĩa – hay biểu lộ ý tưởng bổ sung, xuất ngơn ngữ thứ hai đặc điểm văn hố, tên thường gọi… Các từ ngữ xuất trình chuyển mã trở nên phổ biến sử dụng hiệu hình thành lớp từ vay mượn ngơn ngữ thứ 3.3 Có số trường hợp chuyển mã phổ biến thành viên song ngữ Chuyển mã cách để đánh dấu khác biệt 02 ngôn ngữ Hiện tượng vay mượn từ vựng dần làm phai nhạt khác biệt Chuyển mã thường bắt đầu với thành viên gia đình hay bạn bè thân quen; trường hợp chuyển mã sử dụng dấu hiệu thể thân tình hay đơi để bộc lộ bí mật khó nói Mặc dù xảy nhiều người đơn ngữ nhận chuyển mã giao tiếp người song ngữ thường tỏ nghi ngờ họ nói Sự chuyển mã giao tiếp người dân Khmer Trà Vinh xuất thường xuyên với phát ngôn giao tiếp hàng ngày với người thân quen, bạn bè Hiện tượng chuyển mã trở nên phổ biến lĩnh vực đề cập giao tiếp: trường học, kinh doanh, mua bán, thông tin phát đài, TV 3.4 Cấu trúc gây ảnh hưởng vay mượn từ vựng chuyển mã Các nhà nghiên cứu đồng ý rằng: tuân thủ tính ngữ pháp chuyển mã từ (word) Đã có nhiều lý thuyết cú pháp phát ngơn phải hồ hợp với từ vựng sử dụng Chuyển mã xảy trật tự từ câu hay cụm danh/động từ hoàn toàn đồng dạng ngôn ngữ sử dụng thay Do đặc điểm tương đồng cấu trúc ngôn ngữ Việt – Khmer nên từ thay xuất chuyển mã phổ biến người dân Khmer Trà Vinh thoả mãn từ loại thay vị trí, trật tự câu, hay cụm từ Chẳng hạn, động từ “điện’ muốn nói gọi điện cho “Tơi điện cho về.”; “Bà điện cho chồng khóc ” hay “Pêsây ành điện ồi êng mờđêk êng minh chap máy ?” (Hôm qua tao điện cho mày mày khơng 80 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Nguyễn Thị Huệ bắt máy?) Trong phát ngôn này, thứ tự từ Khmer hoàn toàn tương tự với thứ tự từ câu tiếng Việt Một số ví dụ khác: Êng chở ành ne (Mày chở tao đi.) Mẹ êng tâu sạt bình nâu (Mẹ mày có sạt bình chưa?) Mờphờlét tiếch khnhơm tâu sửa môtô (Một chút tao sửa xe.) 3.5 Về vấn đề trật tự phát sinh khả vay mượn từ vựng, danh từ thường có xu hướng hay mã hay vay mượn thường xuyên nhóm từ loại khác Tiếp theo động từ tính từ, phụ thuộc vào ngôn ngữ thiết lập cấu trúc để hỏi; từ chức giới từ đại từ thường xuất cuối Trật tự tương tự ý tưởng từ loại đóng mở nghiên cứu thay đổi ngôn ngữ: loại mở thường bao gồm danh từ, động từ, tính từ; từ loại có khuynh hướng thay đổi nhanh nhất, loại đóng gồm đại từ, giới từ liên từ Các danh từ dùng phổ biến chuyển mã người Khmer Trà Vinh tập trung vào vật thường sử dụng hàng ngày “máy” (điện thoại), “sóng” (điện thoại di động), “giường” (giường nằm), “dép”, “(cái) bàn” ; số đại từ “nội/ngoại”, “mẹ”; từ hư “luôn” - Thvơ tăng ca rol thngai (Làm tăng ca ngày luôn) 3.6 Đặc điểm khác bật Khmer Việt tiếng Khmer khơng có điệu Tuy nhiên, phát ngôn minh hoạ chuyển mã người song ngữ Khmer thể xuất điệu âm phát Dấu hiệu ảnh hưởng tiếng Khmer vào tiếng Việt Hơn kỷ sống cạnh nhau, người Việt dùng nhiều tên địa phương tiếng Khmer đồng bào Khmer đặt từ xưa Nhiều tiếng bị đọc "trại" thành tiếng Việt, viết y tiếng Việt dĩ nhiên khơng có ý nghĩa người đọc khơng biết tiếng Khmer Để khỏi lẫn lộn nhóm từ gốc 02 ngôn ngữ, từ mà người Khmer trình cộng cư với người Việt, tiếp thu từ tiếng Việt, vận dụng 03 tiêu chí mà Lê Trung Hoa đề xuất “Một số từ gốc Khmer 81 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 13 năm 2008 phương ngữ Nam Bộ” (Tiếng Việt nhà trường phổ thông ngôn ngữ dân tộc – NXB Khoa Học Xã hội, 2002): a Các từ có phương ngữ Nam Bộ, không tồn phương ngữ Bắc Bộ phương ngữ Trung Bộ b Các vật gọi tên có Nam Bộ, khơng có Trung Bộ Bắc Bộ c Ngữ âm từ ngữ xa lạ với ngữ âm tiếng Việt Thống kê 760 địa danh xã, ấp, kênh, rạch, chợ Trà Vinh, dựa theo 03 tiêu chí nêu trên, tìm thấy địa danh Khmer chiếm 25,3% (192 địa danh) Nhiều địa danh Trà Cú (vùng có nhiều người Khmer tỉnh Trà Vinh) bao gồm 58/142 ấp; Châu Thành với 40/101 ấp; Tiểu Cần 19/78 ấp; Càng Long 17/120 ấp; Cầu Kè 14/30 ấp; Duyên Hải 12/64 ấp; Cầu Ngang 8/57 ấp  Sóc Ruộng < srok sre (xứ ruộng)  Sóc Tràm < srok smach (xứ  Rạch Rơ < tro-chiêc cranh (rạch có tràm) nhiều ơrơ)  Sóc Chà < srok srắc (xứ dùng chà  Sóc Tre < srok ru’sây (xứ tre) để bắt cá)  Sóc Dừa < srok đơn (xứ dừa)  Sóc Trò < srok cro (xứ nghèo) Các địa danh hình thành cách ghép 01 âm tiết Khmer 01 âm tiết Việt diễn đạt nét bật vùng quê Yếu tố Khmer (sóc, rạch) để đơn vị hành chính; yếu tố Việt để nêu đặc điểm đơn vị hành - Trà Mềm < tạ-mềm (tên - Ơ Chính < ơ-chịt (xứ có nhiều kênh lồi chim) cạnh nhau) - Chông Nô < chong-phno (đầu giồng) - Rùm Sóc < ruồm srok (xứ đồn kết) - Ô Tưng < ô-tôtưng (kênh ngang) 82 - Bào sen < srăn chhuk (ao sen) - Sâm Bua < sam-bua (trái sâm bua) - Bình Lạ < sờn-lạ (Cây nhọc) - Bót Chếch < bot-chek (xứ đường Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Nguyễn Thị Huệ - Ô Rồm < ô-ruồng (kênh nhập) quanh co có nhiều dứa) - Chà dư < spư (trái khế) - Nê Có

Ngày đăng: 10/01/2020, 04:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w