“Hòa” là một phạm trù mỹ học bao quát và chi phối mọi bộ môn nghệ thuật Trung Hoa. Một trong những vẻ đẹp của Đường thi là hài hòa cảnh và tình. Bài viết tập trung nói về mối liên kết cảnh tình trong Đường thi, đặc biệt lưu ý những hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng, biểu tượng.
Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 26 năm 2011 _ CẢNH VÀ TÌNH TRONG ĐƯỜNG THI ĐINH PHAN CẨM VÂN* TĨM TẮT “Hòa” phạm trù mỹ học bao quát chi phối môn nghệ thuật Trung Hoa Một vẻ đẹp Đường thi hài hòa cảnh tình Bài viết tập trung nói mối liên kết cảnh tình Đường thi, đặc biệt lưu ý hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng, biểu tượng ABSTRACT Scenery and love in the Tang poetry “Harmony” is a comprehensive aesthetic category and governs all Chinese artistic subjects One of the Tang poetry’s beauties is the harmony of scene and love This article focuses on association between scene and love in the Tang poetry, especially images with symbolic and figurative meanings Một thơ bao gồm hai phương diện: cảnh tình Tác động thơ đến với người đọc tác động từ tình cảnh Cảnh thơ cổ phần lớn thiên nhiên sơn thủy Đặc điểm vốn xuất phát từ loại hình văn hóa nơng nghiệp, q trình tiếp xúc lâu dài với tự nhiên cư dân nông nghiệp Thiên nhiên đối tượng tìm hiểu, đối tượng thẩm mỹ, nơi ký thác tâm tình giới tượng trưng bất tận Sáng tạo hình ảnh phương diện quan trọng sáng tác thơ ca Thành tựu thơ Đường sáng tạo hệ thống hình ảnh giàu giá trị thẩm mỹ kết hợp từ khả quan sát, cảm xúc độ sâu tư tưởng Có thể phác họa đơn sơ theo lối bạch miêu tạo thần thái, hồn cốt: Cơ phàm viễn ảnh bích khơng tận Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu (Buồm đơn lẻ chìm trời xanh vơ tận * TS, Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm TP HCM Sông miên man chảy miết chân trời) (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng – Lý Bạch) Có thể nhân hóa: Viễn hải động phong sắc Xuy sầu lạc thiên nhai (Sắc gió động biển xa Sầu rơi phía chân trời) (Lục thủy khúc – Lý Bạch) ẩn dụ: Phù vân du tử ý Lạc nhật cố nhân tình (Ý kẻ mây trơi Tình cố nhân mặt trời tà) (Tống hữu nhân – Lý Bạch) khoa trương: Bạch phát tam thiên trượng Duyên sầu tự cá trường (Tóc trắng ba ngàn trượng Vì buồn dài lạ sao) (Thu phố ca - Lý Bạch) Diễm lệ trữ tình, huy hồng khoáng đạt, bay bổng u trầm… ấn tượng chung bước vào giới Đường thi Tuy nhiên có nhà thơ Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Đinh Phan Cẩm Vân _ không khn hình ảnh tươi đẹp, lộng lẫy: yên, hoa, tuyết, nguyệt, phong, sơn, thủy Lý Thương Ẩn, Lý Hạ tiêu biểu Người đời gọi thơ Lý Hạ “quỷ thi” thơ ông vô số hình ảnh quái dị, khác thường: quỷ cái, linh miêu, rắn chín đầu, hoa nhỏ lệ, sắc màu nức nở, tiếng kêu mặt trời… máu chảy, thủy tinh vỡ, cú gào… Thế giới thơ Lý Hạ biểu thị cảm quan thực nghiêng khái quát, tượng trưng, phần nhiều thần thoại, huyền thoại Mặc dù biểu đạt vấn đề muôn thuở biểu đạt không theo lối cũ Dù vậy, hình ảnh thơ hướng tới để diễn tả tình ý Mối quan hệ tình cảnh khơng phải đến Đường thi đặt Tư vạn vật hữu linh cư dân nơng nghiệp ln thác vào vật tư tưởng, tính tình Cảnh thơ từ vạn cổ không miêu tả thân mà hình ảnh quy chiếu từ tâm trạng, cảm xúc chủ thể trữ tình Thi nhân có xu hướng khai thác tính chất cảnh để gửi gắm tâm tình tương hợp Cảnh trí tưởng tượng thi nhân phóng chiếu qua nhìn tâm trạng mang chứa sắc thái đặc biệt, đồng thời mở rộng bất ngờ ý nghĩa hàm ẩn Chẳng hạn hình ảnh “liễu” Có thể liễu êm đềm mưa xuân, chân thực: Tối thị niên xn hảo xứ Tuyết thăng n liễu mãn hồng (Trong năm, mùa xuân mùa đẹp Liễu rủ khói tuyệt vời khắp thành đơ) (Sơ xn tiểu vu - Hàn Dũ) Có thể “liễu” đem đến liên tưởng thời gian, thức nhận ý nghĩa đời: Khuê trung thiếu phụ bất tri sầu Xuân nhật ngưng trang thướng thúy lâu Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc Hối giao phu tế mịch phong hầu (Thiếu phụ phòng khuê chẳng biết sầu Ngày xuân trang điểm bước lên lầu Chợt thấy đầu đường xanh biếc liễu Hối (hận) khuyên chồng kiếm ấn phong hầu) (Khuê oán – Vương Xương Linh) Thường gặp gợi nỗi buồn ly biệt: Dương Tử giang đầu dương liễu xuân Dương hoa sầu sát độ giang nhân (Bến Dương Tử liễu màu xuân đượm Hoa dương liễu khiến người buồn đến chết) (Hoài thượng biệt hữu nhân – Trịnh Cốc) Thiên hạ thương tâm xứ Lao Lao tống khách đình Xuân phong tri biệt khổ Bất khiển liễu điều thanh) (Nơi đau lòng cõi Đình tiễn khách Lao Lao Gió xuân thấu ly biệt Chẳng khiến liễu xanh cành) (Lao Lao đình - Lý Bạch) Khi chia tay người Trung Quốc thường bẻ cành liễu làm vật trao tặng Những khúc chia tay gọi Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 26 năm 2011 _ khúc “chiết liễu” Dương liễu xanh xanh gợi nỗi buồn chia ly đứt ruột Lý Bạch mong liễu đừng xanh để không trở thành vật trao tặng lúc biệt ly khơng cảnh tiễn đưa, ly biệt Thơng điệp thơ nằm câu chữ, “tượng ngoại chi tượng” (hình tượng ngồi hình tượng) Mối quan hệ cảnh tình đa dạng biến hóa Có thể cảnh đến trước tình, tình đến trước cảnh cảnh tình gặp gỡ, thăng hoa Cảnh đến trước tình, cảnh có giá trị khách quan, giữ vai trò gợi hứng Phương thức có từ thơ ca dân gian, Quan thư (Kinh thi) tiêu biểu Từ tình đến cảnh, cảnh trở thành vật ký thác mang tính chủ quan Tình cảnh chan hòa, khơng phân biệt vật - ta, sau trước Có thể cảnh thắng tình, yếu tố cảnh trội, tình mờ nhạt, mơ hồ Trường hợp thường rơi vào thơ tả cảnh Tuyệt cú Đỗ Phủ tranh tươi đẹp màu sắc, âm thanh, ấm áp sống bình, trù phú: Lưỡng cá hồng ly minh thúy liễu Nhất hàng bạch lộ thướng thiên Song hàm Tây Lĩnh thiên thu tuyết Môn bạc Đông Ngô vạn lý thuyền (Hai oanh vàng kêu liễu biếc Một hàng cò trắng vút trời xanh Nghìn năm tuyết núi song in sắc Muôn dặm thuyền Ngô cửa rập rình) (Tản Đà dịch) Nhiều bài, tình thắng cảnh; cảnh thống qua, nhẹ nhàng, tình đậm đà, chan chứa Cảnh gọi tình, dư vị lại cảm xúc, tâm trạng: Hoa minh liễu ám nhiễu thiên sầu Thướng tận trùng thành cánh thướng lâu Dục vấn cô hồng hướng hà xứ Bất tri thân du du (Hoa nở rực, liễu xanh thắm buồn vương trời Ta dạo hết thành cao lại muốn lên lầu cao Muốn hỏi cánh chim hồng đơn bay đâu Khơng biết thân lẻ loi buồn dằng dặc) (Tịch Dương lâu - Lý Thương Ẩn) Có thể hai yếu tố cảnh tình có dung lượng cân bằng, hài hòa làm nên mạch cảm xúc cho tồn Những thơ có tần số cao Liên kết theo phương thức nào, thưởng thức cảnh tình thưởng thức tổng thể ý cảnh thưởng thức hai đối tượng riêng rẽ Mặc dù đến đời Đường, thơ ca chủ trương “chủ tình”, lấy tình làm rường mối, xu hướng “tình thắng cảnh” có phần trội Quan niệm Thánh Thán cấu trúc tiền giải hậu giải luật thi, với cách hiểu nông cạn dễ cho cảnh tình tách bạch Cảnh tình thơ Đường kết tương tác dẫn đến tương sinh, nẩy nở hình ảnh thơ, tứ thơ Tình (ý) chìa khóa để hiểu hệ thồng hình ảnh thơ ngược lại, thông qua mối quan hệ hệ thống hình ảnh để sáng tỏ tình ý Do nói đến thơ Đường người ta hay dùng khái niệm “ý tượng”, “hứng tượng” Các khái niệm diễn đạt tinh tế cô đọng mối liên kết cảnh tình Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Đinh Phan Cẩm Vân _ Trong quan hệ đồng đẳng nhị thức, người đọc hình dung cụ thể thơ tương tác hình ảnh khơi gợi, bề mặt phần chìm sâu, nghĩa phơ bày nghĩa hàm ẩn, nói ám thị Phần bề (tượng nội) phần chìm sâu (tượng ngoại) phải thiết lập thành giới gắn kết ý nghĩa Trong đó, hình tượng nghệ thuật dung hòa tình cảm chủ quan tác giả thơ đạt đến “ý tượng” Tạo dựng mối liên kết ý nghĩa ngồi câu chữ, gợi mở ý tình lòng người tức đạt “hứng tượng” Thế giới hình tượng ngồi câu chữ tạo nên khí vị riêng cho thơ Thơ Đường đặc biệt coi trọng đánh giá cao phương diện ý nghĩa Vi diệu thơ thơ dành cho tri âm Tri âm không dùng lời để tán thưởng mà lặng im, âm thầm thưởng thức “ý ngôn ngọai”, âm thầm cảm nhận khí vị ca, chẳng thể nói rạch ròi Thi nhân gọi thuật “truyền tâm ấn” – in dấu trái tim vào trái tim người đọc Đó văn hóa thưởng thức nghệ thuật riêng Trung Quốc Xem thư pháp, ngắm tranh Những tranh hay thư pháp giở thưởng thức gặp tri âm Họ mở chút ngược giấy cuộn, ngắm nhìn chút tranh mở hết có nghĩa thưởng thức xong tác phẩm nghệ thuật Cùng thưởng thức vô lại lặng lẽ cuộn lại, cất chờ dịp khác “Một kiện mà nhiều người biết thơ, mặt, có lớp ý nghĩa dịch văn xi, mặt khác sống tâm tư người đọc sống thứ hai, sống xác định thơ” (Dẫn theo [3, tr 130]) Xin lấy Cẩm sắt Lý Thương Ẩn minh họa: Cẩm sắt vô đoan ngũ thập huyền Nhất huyền trụ tứ hoa niên Trang sinh hiểu mộng mê hồ điệp Vọng đế xuân tâm thác đỗ quyên Thương hải nguyệt minh châu hữu lệ Lam Điền nhật nỗn ngọc sinh n Thử tình khả đãi thành truy ức Chỉ thị đương dĩ vọng nhiên (Cẩm sắt cớ năm mươi dây Mỗi dây trục nhớ thời tuổi xuân Mơ màng giấc mộng Trang Sinh Lòng xuân Thục đế đỗ quyên gửi vào Trăng soi ngọc nước mắt Khói ấm nồng hạt Lam Điền Mối tình để thành hồi niệm Lòng tuyệt vọng, đau thương) Lớp nghĩa nhận tác giả miêu đàn gấm âm tiếng đàn Nguyễn Du mượn ý bốn câu để miêu tả tiếng đàn lúc Kim Kiều tái hợp: Khúc đâu đầm ấm dương hòa Ấy hồn hồ điệp Trang Sinh Khúc đâu êm xuân tình Ấy hồn Thục đế hay đỗ quyên Trong trăng rõ dồnh qun Ấm hạt ngọc Lam Điền đơng Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 26 năm 2011 _ Hình ảnh đàn không cảm nhận tầng nghĩa thứ Cây đàn gợi nhớ thời hoa niên hào hoa, gợi nhớ mối tình khơng dứt Mối tình hồi vọng gắn với mộng mơ đơi lứa Hình thức câu hỏi mở đầu thơ dẫn dắt người đọc đến nghĩa hàm ẩn mơ hồ, gợi lên từ giấc mộng Trang Chu hóa bướm, từ máu chim đỗ quyên biến thành hoa đỗ quyên, từ huyền thoại ngọc Nam Hải, Lam Điền… Tất hướng đến diễn tả biến đổi Mối tình biến thành hư không, mơ hồ ảo giác mộng thực… giấc mộng hồ điệp, loài hoa đỗ quyên từ máu chim quyên nở đỏ thắm đất Thục, giọt nước mắt đêm trăng thành ngọc bích, khói mây hạt ngọc Lam Điền Điều muốn nói lại khơng nói rành mạch, nằm lưng chừng hư thực, có khơng Khí vị tốt từ tổng thể, tác động đến người đọc từ tổng thể mang tới phân vân khơng dứt… “Khơng có q ca lửng lơ Ở vừa xác lại vừa mơ hồ” (P.M Verlaine) Ngôn ngữ lại giới hạn tư tưởng, tư người ta cần đến vô 10 Các nhà lý luận phương Tây nhấn mạnh bất lực này: “Mọi miêu tả ngơn ngữ, có giới hạn mà nhà thơ vĩ đại khơng thể khắc phục Bao “khơng thể ngơn ngữ” (Dẫn theo [1, tr 392]).Vì tài tình Đường thi lại gợi điều phía sau ngơn từ cách tạo nên sợi dây liên hệ vô hình, đan dệt nên ý tượng thẩm mỹ, tạo khoảng trống để người đọc tự lấp đầy ý nghĩa Những ẩn dụ, tượng trưng trở nên đắt giá có khả mở rộng trường nghĩa diễn tả cảm thụ mông lung, mơ hồ Hệ thống hình ảnh tình ý ln gắn kết hai mặt bàn tay Cần lưu tâm hình ảnh tượng trưng, ẩn dụ Thơ Đường lại giàu ẩn dụ, tượng trưng Những tượng trưng, ẩn dụ xuất phát từ mã văn hóa chung cá nhân nhà thơ sáng tạo Nhưng chung quy, cảnh đơn sơ, thô mộc hay ẩn tàng, sâu xa nhằm diễn đạt ý Cảnh tình phải đạt tới thống nhất, tạo thành ý cảnh, ý tượng giàu giá trị thẩm mỹ sáng tác thơ ca thực sản phẩm nghệ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO M Cagan (2004), Hình thái học nghệ thuật (bản dịch Phan Ngọc), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Tản Đà (1989), Thơ Đường, (Nguyễn Quảng Tuân biên soạn), Nxb Trẻ, Hội Nghiên cứu Giảng dạy Văn học TP Hồ Chí Minh Lê Nguyên Lưu (2007), Đường thi tuyển dịch (tập 1&2), Nxb Thuận Hóa Hồng Ngọc Hiến (2009), Nghiên cứu so sánh văn hóa Đơng – Tây, Nxb Lao động, TT Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1997), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng ... trước cảnh cảnh tình gặp gỡ, thăng hoa Cảnh đến trước tình, cảnh có giá trị khách quan, giữ vai trò gợi hứng Phương thức có từ thơ ca dân gian, Quan thư (Kinh thi) tiêu biểu Từ tình đến cảnh, cảnh. .. hình ảnh thơ hướng tới để diễn tả tình ý Mối quan hệ tình cảnh khơng phải đến Đường thi đặt Tư vạn vật hữu linh cư dân nông nghiệp thác vào vật tư tưởng, tính tình Cảnh thơ từ vạn cổ đơi khơng miêu... thác mang tính chủ quan Tình cảnh chan hòa, khơng phân biệt vật - ta, sau trước Có thể cảnh thắng tình, yếu tố cảnh trội, tình mờ nhạt, mơ hồ Trường hợp thường rơi vào thơ tả cảnh Tuyệt cú Đỗ Phủ