HD Bộ TC chất lượng giáo dục THCS

50 218 0
HD Bộ TC chất lượng giáo dục THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỤC KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng 7 năm 2009 DỰ THẢO HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG THCS (Theo Thông tư số 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS) Phần I. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHUNG I. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông 1. Các bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông 1.1. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học 1.2. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học cơ sở 1.3. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông 1.4. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường phổ thông có nhiều cấp học 1.5. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp 2. Tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ số 1 2.1. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông (sau đây gọi tắt là tiêu chuẩn) là mức độ yêu cầu mà cơ sở giáo dục phổ thông phải đáp ứng để được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Mỗi tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chí đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông. 2.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông (sau đây gọi tắt là tiêu chí) là mức độ yêu cầu mà cơ sở giáo dục phổ thông cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chuẩn. Mỗi tiêu chí có 3 chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục. 2.3. Chỉ số đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông (sau đây gọi tắt là chỉ số) là mức độ yêu cầu mà cơ sở giáo dục phổ thông cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chí. 3. Đánh giá mức độ đạt được của tiêu chí và chỉ số 3.1. Mỗi tiêu chí, chỉ số được đánh giá đạt hoặc không đạt 3.2. Tiêu chí được xác định là đạt khi 3 chỉ số của tiêu chí đều đạt. II. Hướng dẫn sử dụng bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CSGDPT 1. Các bước thực hiện khi sử dụng bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CSGDPT 1.1. Bước 1: Đọc kỹ nội dung tiêu chí và từng chỉ số để xác định rõ và đầy đủ nội hàm từng chỉ số của tiêu chí 1.2. Bước 2: Xác định rõ và đầy đủ văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến nội hàm từng chỉ số của tiêu chí (nếu có) 1.3. Bước 3: So sánh các yêu cầu của chỉ số với các yêu cầu của văn bản có nội dung liên quan để xác định nhà trường đã thực hiện như thế nào ? 1.4. Bước 4: Xác định các thông tin, minh chứng có thể sử dụng cho từng chỉ số của tiêu chí 1.5. Bước 5: Xây dựng hệ thống câu hỏi liên quan đến từng chỉ số của tiêu chí Lưu ý: Có chỉ số của tiêu chí (chủ yếu là các chỉ số định lượng), không nhất thiết phải thực hiện đầy đủ 5 bước, mà được thực hiện 3 bước: Bước 1: Đọc kỹ tiêu chí và từng chỉ số của tiêu chí để xác định rõ và đầy đủ nội hàm từng chỉ số của tiêu chí Bước 2: Xác định các thông tin, minh chứng có thể sử dụng cho từng chỉ số của tiêu chí 2 Bước 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi liên quan đến từng chỉ số của tiêu chí 2. Ví dụ minh hoạ Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường Tiêu chí 2. Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động của Hội đồng trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. a) Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường đối với trường công lập thực hiện theo quy định tại Điều lệ trường trung học; đối với trường tư thục thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động trường tư thục; b) Hội đồng trường đối với trường công lập hoạt động theo quy định tại Điều lệ trường trung học; đối với trường tư thục theo Quy chế tổ chức và hoạt động của trường tư thục; c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động của Hội đồng trường. Hướng dẫn sử dụng Chỉ số a: Bước 1: Đọc kỹ tiêu chí và từng chỉ số của tiêu chí để xác định rõ và đầy đủ nội hàm từng chỉ số của tiêu chí: Nội hàm của chỉ số: Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường đối với trường công lập được thực hiện theo quy định tại các khoản 2 và 3 Điều 20 của Điều lệ trường trung học; đối với trường tư thục thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động trường tư thục; .Bước 2: Xác định rõ và đầy đủ văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến nội hàm từng chỉ số của tiêu chí: - Điều lệ trường trung học; - Quy chế tổ chức và hoạt động trường tư thục. Bước 3: So sánh các yêu cầu của chỉ số với các yêu cầu của văn bản có nội dung liên quan để xác định nhà trường đã thực hiện như thế nào ? 3 So sánh thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường đối với trường công lập được thực hiện theo quy định tại các khoản 2 và 3 Điều 20 của Điều lệ trường trung học; đối với trường tư thục thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động trường tư thục với Quy chế tổ chức và hoạt động trường tư thục ? Bước 4: Xác định các thông tin, minh chứng có thể sử dụng cho từng chỉ số của tiêu chí - Quyết định thành lập Hội đồng trường theo quy định; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). Bước 5: Xây dựng hệ thống câu hỏi liên quan đến từng chỉ số của tiêu chí (các câu hỏi cần được trả lời) Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường đối với trường công lập có được thực hiện theo quy định tại các khoản 2 và 3 Điều 20 của Điều lệ trường trung học; đối với trường tư thục thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động trường tư thục ? Nếu chưa được thành lập thì nêu rõ lý do? Tương lai có thành lập hay không ? Phần II. HƯỚNG DẪN VIẾT PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ Sau khi đã thực hiện đầy đủ 5 bước (hoặc 3 bước) trên, thì mỗi nhóm hoặc cá nhân (đã được phân công) sẽ viết Phiếu đánh giá tiêu chí (xem Phụ lục 1 của Quyết định 83/2008/QĐ-BGDĐT) theo các nội dung sau: 1. Mô tả hiện trạng (mục này phải có thông tin, minh chứng đã được mã hoá kèm theo) 2. Điểm mạnh 3. Điểm yếu 4. Kế hoạch cải tiến chất lượng Kế hoạch cải tiến chất lượng cần thể hiện tiếp tục duy trì điểm mạnh và có các biện pháp khắc phục điểm yếu mỗi chỉ số của từng tiêu chí. Kế hoạch phải cụ thể, thực tế, tránh chung chung và có tính khả thi (có các biện pháp khắc phục và cải tiến cụ thể, hợp lý và phù hợp với tình tình thực tế; xác định rõ thời gian phải hoàn thành; xác định các điều kiện kèm theo như nhân lực, vật lực, . và các biện pháp giám sát cụ thể). 4 5. Xác định nhà tiêu chí đạt hoặc không đạt - Tiêu chí đạt yêu cầu khi tất cả 03 chỉ số của tiêu chí phải đạt yêu cầu. - Chỉ số trong tiêu chí đạt yêu cầu khi tất cả các yêu cầu (nội hàm của chỉ sô) của chỉ số đạt yêu cầu và có đầy đủ các minh chứng phù hợp kèm theo(trường hợp không đủ minh chứng, Hội đồng tự đánh giá phải giải thích lí do trong phần Mô tả hiện trạng). Phần III. HƯỚNG DẪN CÁC THÔNG TIN, MINH CHỨNG CẦN THU THẬP VÀ MỘT SỐ CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN TIÊU CHÍ, CHỈ SỐ CẦN TRẢ LỜI Tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số Gợi ý các thông tin, minh chứng cần thu thập Một số câu hỏi cần được trả lời Điều 4 . Tiêu chuẩn 1: Chiến lược phát triển của trường trung học cơ sở 1. Chiến lược phát triển của nhà trường được xác định rõ ràng, phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại Luật Giáo dục và được công bố công khai. a) Được xác định rõ ràng bằng văn bản và được cơ quan chủ quản phê duyệt; - Văn bản chiến lược phát triển của nhà trường được thông qua Hội đồng trường và được cơ quan chủ quản phê duyệt (Phòng Giáo dục và Đào tạo) - Có hay không có văn bản chiến lược phát triển của nhà trường được thông qua Hội đồng trường và được cơ quan chủ quản phê duyệt ? 5 b) Phù hợp mục tiêu giáo dục phổ thông cấp trung học cơ sở được quy định tại Luật Giáo dục; - Các minh chứng thể hiện sự phù hợp của Chiến lược phát triển nhà trường với với Luật Giáo dục, Điều lệ trường phổ thông, Chiến lược phát triển giáo dục của tỉnh, huyện. - Đối chiếu với Luật Giáo dục, Điều lệ trường phổ thông, Chiến lược phát triển giáo dục của tỉnh, huyện (đối với trường tiểu học và trung học cơ sở) để xác đinh có phù hợp không ? c) Được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại trụ sở nhà trường, đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng tại địa phương và trên Website của sở giáo dục và đào tạo hoặc Website của trường (nếu có). - Minh chứng thể hiện văn bản đã công bố công khai trên các thông tin đại chúng. Văn bản có được đăng trên báo, trang Website của trường hoặc của phòng hoặc của Sở GDĐT, hoặc được niêm yết tại trường, ? 2. Chiến lược phát triển phù hợp với các nguồn lực của nhà trường, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và định kỳ được rà soát, bổ sung, điều chỉnh. a) Phù hợp với các nguồn lực về nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất của nhà trường; - Bảng thống kê nguồn nhân lực hiện có, dự kiến đào tạo nguồn nhân lực bổ sung trong 5 năm 10 năm tới; - Bảng thống kê tài chính và cơ sở vật chất của nhà trường hiện có; - Dự kiến tài chính (ngân sách nhà nước, nguồn kinh phí ngoài ngân sách) để thực hiện các mục tiêu Chiến lược phát triển giáo dục trong 5 năm và 10 năm; - Sơ đồ quy hoạch tổng thể của nhà trường có sự đóng góp ý kiến của Hội đồng trường, được cấp trên phê duyệt; Những căn cứ nhân lực, tài chính và cơ sở vật chất của nhà trường có tính khả thi để xây dựng Chiến lược phát triển ? 6 - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số. b) Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; - Các văn bản, nghị quyết định hướng phát triển kinh tế- xã hội của địa phương; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số. So sánh Chiến lược phát triển nhà trường với các văn bản, nghị quyết định hướng phát triển kinh tế- xã hội của địa phương để thấy được sự của Chiến lược phát triển của nhà trường với với định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương ? c) Định kỳ 02 năm rà soát, bổ sung và điều chỉnh. Biên bản rà soát, bổ sung và điều chỉnh, rà soát, bổ sung và điều chỉnh chiến lược phát triển của nhà trường. Có định kì 2 năm rà soát, bổ sung và điều chỉnh không ? Giải thích lý do điều chỉnh và bổ sung ? Điều 5. Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường 1. Nhà trường có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy định tại Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định khác do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. a) Có Hội đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường tư thục (sau đây gọi chung là Hội đồng trường), Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn khác, các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các bộ phận khác (nếu có); - Các quyết định thành lập Hội đồng trường với trường công lập, Hội đồng quản trị với trường tư thục; - Quyết định thành lập Hội đồng thi đua khen thưởng; - Quyết định thành lập Hội đồng kỷ luật (nếu có); - Quyết định thành lập Hội đồng tư vấn; - Có đủ các Hội đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường tư thục, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật và Hội đồng tư vấn ? Lý do chưa đủ các Hội đồng theo quy định của Điều lệ ? - Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của Hội đồng thi đua khen thưởng có theo khoản 1, 7 - Quyết định thành lập tổ Giáo vụ và tổ Quản lý học sinh, tổ Quản trị và Đời sống (nếu có), . - Các văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và thời gian hoạt động cụ thể đối với các Hội đồng, tổ trong nhà trường; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). Điều 21 của Điều lệ hay không ? - Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của Hội đồng kỷ luật (nếu có) ? - Hội đồng tư vấn được thành lập theo Điều 55 của Luật Giáo dục ? Nhiệm vụ, quyền hạn, thành phần và thời gian hoạt động của các Hội đồng tư vấn được Hiệu trưởng quyết định có rõ ràng hay không ? b) Có các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội; - Các Quyết định thành lập các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác (nếu có). - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam ? (Chi bộ Đảng hay Đảng bộ cơ sở ? Cơ cấu tổ chức ?). Nếu không có tổ chức Đảng thì nêu lý do ? - Có tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (nêu thêm vài nét về cơ cấu tổ chức). Nếu không có thì nêu lý do ? c) Có đủ các khối lớp từ lớp 6 đến lớp 9 và mỗi lớp học không quá 45 học sinh (không quá 35 học sinh đối với trường chuyên biệt); mỗi lớp có lớp trưởng, 1 hoặc 2 lớp phó do tập thể lớp bầu ra vào đầu mỗi năm học; mỗi lớp được chia thành nhiều tổ học sinh; mỗi tổ có tổ trưởng, tổ phó do học sinh trong tổ bầu ra. - Bảng danh sách lớp của nhà trường (mỗi lớp ghi đầy đủ các thông tin: tên giáo viên chủ nhiệm, sĩ số học sinh mỗi lớp, họ tên lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó, .); - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số. Nhà trường có đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của chỉ số không ? Nếu không đáp ứng được thì ở điểm nào? Lý do ? 2. Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động của Hội đồng trường theo quy định của Bộ 8 Giáo dục và Đào tạo. a) Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường đối với trường công lập thực hiện theo quy định tại Điều lệ trường trung học; đối với trường tư thục thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động trường tư thục; - Quyết định thành lập Hội đồng trường công lập hoặc tư thục; - Thủ tục thành lập, cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường đối với trường công lập được thực hiện theo quy định Điều lệ trường trung học ? Đối với trường tư thục thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động trường tư thục ? (Quyết định 39/2001/QĐ-BGD&ĐT) b) Hội đồng trường đối với trường công lập hoạt động theo quy định tại Điều lệ trường trung học; đối với trường tư thục theo Quy chế tổ chức và hoạt động của trường tư thục; - Kế hoạch về phương hướng hoạt động của trường, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng và xã hội, bảo đảm mục tiêu giáo dục; - Quyết nghị về mục tiêu, chiến lược, các dự án, kế hoạch đầu tư và phát triển của nhà trường trong từng giai đoạn và từng năm học; - Quyết nghị về tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản của nhà trường; - Văn bản của hội đồng trường về việc phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên giám sát các hoạt động của nhà trường; giám sát thực hiện, các nghị quyết của Hội đồng trường, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường; - Biên bản định kỳ giám sát các hoạt động của nhà trường; giám sát thực hiện, - Hoạt động của Hội đồng trường công lập có đầy đủ và theo quy định của Điều lệ trường trung học ? Nếu không hoạt động đầy đủ, thì thiếu ở hoạt động nào ? Lý do ? - Hoạt động của Hội đồng trường tư thục có theo Quyết định 39/2001/QĐ- BGD&ĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của các trường ngoài công lập ? Nếu không hoạt động đầy đủ, thì thiếu ở hoạt động nào ? Lý do ? 9 các nghị quyết của Hội đồng trường; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số. c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến các hoạt động của Hội đồng trường. - Biên bản của Hội đồng trường về việc rà soát, đánh giá các hoạt động của Hội đồng trường trong mỗi học kỳ Hội đồng trường rà soát, đánh giá các hoạt động của Hội đồng trường không ? Sau khi rà soát hoạt động, Hội đồng trường có những điều chỉnh, bổ sung gì Lý do ? 3. Hội đồng thi đua và khen thưởng, Hội đồng kỷ luật đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong nhà trường có thành phần, nhiệm vụ, hoạt động theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định hiện hành khác. a) Hội đồng thi đua và khen thưởng có nhiệm vụ xét thi đua khen thưởng, có thành phần và hoạt động theo các quy định hiện hành; - Quyết định thành lập Hội đồng thi đua và khen thưởng của trường; - Quy trình hoạt động của Hội đồng thi đua và khen thưởng được thông qua Hội nghị cán bộ viên chức. - Các biên bản thể hiện sự hoạt động của Hội đồng thi đua và khen thưởng của trường theo quy định hiện hành. - Các minh chứng khác liên quan đến chỉ số (nếu có). - Hội đồng thi đua và khen thưởng có thành phần và hoạt động theo quy định của pháp luật về thi dua, khen thưởng ? - Có hoạt động theo quy trình đã đề ra hay không ? Có đảm bảo khách quan và dân chủ ? Có khyếu nại không ? Cách giải quyết các khyếu nại như nào ? Có thoả đáng, .? b) Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên được thành lập có thành phần, hoạt động theo quy định của Điều lệ trường trung học và - Quyết định thành lập Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên; - Quy trình hoạt động của Hội đồng kỷ - Hội đồng kỷ luật học sinh, Hội đồng kỷ luật cán bộ, giáo viên, nhân viên có thành phần và hoạt động theo quy định của pháp luật về thi dua, khen thưởng ? 10 [...]... các hoạt động giáo dục của giáo viên hoặc tập thể giáo viên 4 Mỗi năm học, nhà trường thực hiện đầy đủ các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch của nhà trường, theo quy định của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo và Bộ Giáo dục và Đào tạo a) Có kế hoạch triển khai các hoạt động - Kế hoạch hằng năm về việc triển khai Cần so sánh với các văn bản của cấp trên giáo dục ngoài giờ... phục vụ tác giáo dục thể chất và y tế trường học; học; công tác giáo dục thể chất và y tế trường - Các thông tin, minh chứng khác học c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải - Biên bản rà soát, đánh giá hoạt động tiến hoạt động giáo dục thể chất và y tế giáo dục thể chất và y tế trường học; trường học - Những điều chỉnh, bổ xung sau khi rà soát 9 Nhà trường thực hiện đầy đủ nội dung 35 giáo dục địa phương... của nhà trường về dung giáo dục địa phương theo quy định việc thực hiện kiểm tra, đánh giá các nội của Bộ Giáo dục và Đào tạo; dung giáo dục địa phương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo c) Mỗi năm học, rà soát, đánh giá, cập Biên bản của nhà trường về việc rà soát, nhật tài liệu, điều chỉnh nội dung giáo dục đánh giá, cập nhật tài liệu, điều chỉnh nội địa phương dung giáo dục địa phương 10 Hoạt... trường của cán bộ quản lý, ngoài nhà trường của cán bộ quản lý, giáo giáo viên, nhân viên, học sinh thực hiện viên, nhân viên, học sinh theo đúng quy theo quy định; định của cấp trên; Cần so sánh với quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện nội dung giáo dục địa phương Cần so sánh với quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thực hiện kiểm tra, đánh giá các nội dung giáo dục địa phương... nghiệm về các hoạt động giáo dục của giáo viên hoặc tập thể giáo viên - Biên bản hằng năm của nhà trường về nghiệm thu và đánh giá chất lượng sáng kiến, kinh nghiệm của giáo viên hoặc tập thể giáo viên; Biên bản rà soát, đánh giá để cải tiến việc sử dụng thiết bị dạy học và viết, đánh giá, vận dụng sáng kiến, kinh nghiệm về các hoạt động giáo dục của giáo viên hoặc tập thể giáo viên c) Mỗi học kỳ,... đầy đủ nội dung 35 giáo dục địa phương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo a) Thực hiện đầy đủ nội dung giáo dục - Kế hoạch thực hiện nội dung giáo dục địa phương, góp phần thực hiện mục tiêu địa phương theo quy định của Bộ Giáo môn học và gắn lý luận với thực tiễn; dục và Đào tạo; - Các minh chứng thể hiện thực hiện đầy đủ nội dung giáo dục địa phương, góp phần thực hiện mục tiêu môn học và gắn... khen thưởng, kỷ luật có tác cực trong việc nâng cao chất lượng giáo hình thức khen thưởng, kỷ luật cán bộ, dụng tích cực trong việc nâng cao chất dục trong nhà trường lượng giáo dục trong nhà trường ? Hay giáo viên, nhân viên và học sinh; 22 - Các thông tin, minh chứng khác liên phản tác dụng ? Lý do ? quan đến chỉ số Điều 6 Tiêu chuẩn 3: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh 1 Hiệu trưởng,... nhà trường và địa phương 8 Nhà trường thực hiện đầy đủ các hoạt động giáo dục thể chất và y tế trường học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định khác của cấp có thẩm quyền a) Thực hiện đầy đủ các hình thức hoạt - Kế hoạch thực hiện các hình thức hoạt động giáo dục thể chất và các nội dung hoạt động giáo dục thể chất và các nội dung Cần so sánh với các văn bản của cấp trên động y tế... động giáo dục khác theo quy định tại Chương trình giáo dục trung học cấp trung học cơ sở do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành a) Phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch - Kế hoạch giảng dạy và học tập các môn giảng dạy, học tập các môn học và các của trường; hoạt động giáo dục khác; - Biên bản về phổ biến công khai, đầy đủ kế hoạch giảng dạy và học tập các môn học và các văn bản quy định về hoạt động giáo dục; ... kinh nghiệm về các hoạt động giáo dục của giáo nghiệm về các hoạt động giáo dục của viên hoặc tập thể giáo viên được thực hiện giáo viên hoặc tập thể giáo viên (dựa trên 31 theo kế hoạch của nhà trường; việc đăng ký của giáo viên hoặc tập thể giáo) ; - Biên bản của tổ chuyên môn hoặc của nhà trường (từng học kỳ) về việc rà soát tiến độ viết sáng kiến, kinh nghiệm của các giáo viên; - Quyết định thành . đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông 1.1. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học 1.2. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường. chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS) Phần I. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHUNG I. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông 1. Các bộ tiêu chuẩn

Ngày đăng: 17/09/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

- Văn bản của tổ trưởng quy định hình thức và nội dung tổ chức bồi dưỡng có  - HD Bộ TC chất lượng giáo dục THCS

n.

bản của tổ trưởng quy định hình thức và nội dung tổ chức bồi dưỡng có Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Bảng đánh giá xếp loại hạnh kiểm của từng lớp có chữ ký đầy đủ của giáo viên  bộ môn, bảng tổng hợp kết quả đánh giá  hạnh kiểm của từng khối và cả trường; -   Các   thông   tin,   minh   chứng   khác   liên  quan đến chỉ số. - HD Bộ TC chất lượng giáo dục THCS

ng.

đánh giá xếp loại hạnh kiểm của từng lớp có chữ ký đầy đủ của giáo viên bộ môn, bảng tổng hợp kết quả đánh giá hạnh kiểm của từng khối và cả trường; - Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Bảng tổng hợp giáo viên của nhà trường (họ  tên,   ngày   tháng  năm  sinh,  trình  độ  đào  tạo, chuyên ngành đào tạo, nơi đào  tạo,…), tỉ lệ % đạt chuẩn, trên chuẩn. - HD Bộ TC chất lượng giáo dục THCS

Bảng t.

ổng hợp giáo viên của nhà trường (họ tên, ngày tháng năm sinh, trình độ đào tạo, chuyên ngành đào tạo, nơi đào tạo,…), tỉ lệ % đạt chuẩn, trên chuẩn Xem tại trang 18 của tài liệu.
-Các văn bản quy định hình thức trao đổi thông tin kịp thời, chính xác trong nội bộ  nhà trường, giữa nhà trường-học sinh, nhà  trường-cha   mẹ   học   sinh,   nhà   trường-địa  phương; - HD Bộ TC chất lượng giáo dục THCS

c.

văn bản quy định hình thức trao đổi thông tin kịp thời, chính xác trong nội bộ nhà trường, giữa nhà trường-học sinh, nhà trường-cha mẹ học sinh, nhà trường-địa phương; Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Bảng tổng hợp danh sách học sinh, tập thể   lớp,   trường  được  khen   thưởng  (các  cấp) trong 4 năm gần đây; - HD Bộ TC chất lượng giáo dục THCS

Bảng t.

ổng hợp danh sách học sinh, tập thể lớp, trường được khen thưởng (các cấp) trong 4 năm gần đây; Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Bảng tổng hợp giáo viên theo từng môn (họ  tên,   ngày   tháng  năm  sinh,  trình  độ  đào tạo, chuyên ngành, hình thức đào tạo,  nơi đào tạo,…); - HD Bộ TC chất lượng giáo dục THCS

Bảng t.

ổng hợp giáo viên theo từng môn (họ tên, ngày tháng năm sinh, trình độ đào tạo, chuyên ngành, hình thức đào tạo, nơi đào tạo,…); Xem tại trang 24 của tài liệu.
a) Đạt các yêu cầu theo quy định; - Bảng tổng hợp về lý lịch trích ngang của các viên chức làm công tác thư viện,  thiết bị, văn phòng, kế toán, thủ quỹ, y tế  trường học và các nhân viên khác (Hợp  đồng từ 6 thánh trở lên); - HD Bộ TC chất lượng giáo dục THCS

a.

Đạt các yêu cầu theo quy định; - Bảng tổng hợp về lý lịch trích ngang của các viên chức làm công tác thư viện, thiết bị, văn phòng, kế toán, thủ quỹ, y tế trường học và các nhân viên khác (Hợp đồng từ 6 thánh trở lên); Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Bảng thống kê học sinh toàn trường theo độ tuổi; - HD Bộ TC chất lượng giáo dục THCS

Bảng th.

ống kê học sinh toàn trường theo độ tuổi; Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Bảng tổng hợp kết quả dự giờ, hội giảng, thao giảng của lãnh đạo, tổ trưởng,  tổ phó và giáo viên theo các quy định của  chỉ số này (có chữ kí của lãnh đạo trường,  Chủ tịch Công  đoàn và Thanh tra nhân  dân). - HD Bộ TC chất lượng giáo dục THCS

Bảng t.

ổng hợp kết quả dự giờ, hội giảng, thao giảng của lãnh đạo, tổ trưởng, tổ phó và giáo viên theo các quy định của chỉ số này (có chữ kí của lãnh đạo trường, Chủ tịch Công đoàn và Thanh tra nhân dân) Xem tại trang 30 của tài liệu.
a) Thực hiện đầy đủ các hình thức hoạt động giáo dục thể chất và các nội dung   hoạt động y tế trường học; - HD Bộ TC chất lượng giáo dục THCS

a.

Thực hiện đầy đủ các hình thức hoạt động giáo dục thể chất và các nội dung hoạt động y tế trường học; Xem tại trang 35 của tài liệu.
Mô tả một số hình thức phổ biến công khai các văn bản quy định việc dạy thêm,  học thêm ? - HD Bộ TC chất lượng giáo dục THCS

t.

ả một số hình thức phổ biến công khai các văn bản quy định việc dạy thêm, học thêm ? Xem tại trang 36 của tài liệu.
c) Định kỳ, báo cáo tình hình hoạt động dạy thêm, học thêm của nhà trường theo  yêu cầu của cơ quan quản lý giáo dục. - HD Bộ TC chất lượng giáo dục THCS

c.

Định kỳ, báo cáo tình hình hoạt động dạy thêm, học thêm của nhà trường theo yêu cầu của cơ quan quản lý giáo dục Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Bảng danh mục hệ thống các văn bản hiện  quy định về quản lý tài chính liên  quan đến nhà trường; - HD Bộ TC chất lượng giáo dục THCS

Bảng danh.

mục hệ thống các văn bản hiện quy định về quản lý tài chính liên quan đến nhà trường; Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Bảng thống kê về số lượng phòng học, diện tích/phòng, số lượng bàn, ghế,...phù  hợp với các đối tượng học sinh (như học  sinh khuyết tật); - HD Bộ TC chất lượng giáo dục THCS

Bảng th.

ống kê về số lượng phòng học, diện tích/phòng, số lượng bàn, ghế,...phù hợp với các đối tượng học sinh (như học sinh khuyết tật); Xem tại trang 41 của tài liệu.
từ trung bình đạt ít nhất 80% trở lên, - Bảng tổng hợp kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo từng khối - HD Bộ TC chất lượng giáo dục THCS

t.

ừ trung bình đạt ít nhất 80% trở lên, - Bảng tổng hợp kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo từng khối Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Bảng tổng hợp kết quả học sinh khối 9 (04 năm gần đây) về học lực đủ điều kiện  xét tốt nghiệp trung học cơ sở. - HD Bộ TC chất lượng giáo dục THCS

Bảng t.

ổng hợp kết quả học sinh khối 9 (04 năm gần đây) về học lực đủ điều kiện xét tốt nghiệp trung học cơ sở Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Bảng tổng hợp và đánh giá xếp loại về hạnh kiểm của học sinh các khối lớp và  toàn trường đạt được so với các tiêu chí  và tiêu chuẩn quy định; - HD Bộ TC chất lượng giáo dục THCS

Bảng t.

ổng hợp và đánh giá xếp loại về hạnh kiểm của học sinh các khối lớp và toàn trường đạt được so với các tiêu chí và tiêu chuẩn quy định; Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Bảng tổng hợp kết quả về học sinh của trường   tham   gia   các   hoạt   động   xã   hội,  công tác đoàn thể và hoạt động giáo dục  ngoài giờ lên lớp; - HD Bộ TC chất lượng giáo dục THCS

Bảng t.

ổng hợp kết quả về học sinh của trường tham gia các hoạt động xã hội, công tác đoàn thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; Xem tại trang 49 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan