1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mấy vấn đề về xã hội hóa giáo dục từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh

5 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 275,66 KB

Nội dung

Bài viết phân tích một số thành tựu và hạn chế về công tác xã hội hóa giáo dục ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986-2012 để làm cơ sở thực tiễn đề xuất những mục tiêu, nhiệm vụ nhằm phát huy tiềm năng về trí tuệ và vật chất trong nhân dân, huy động toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục của đất nước.

Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 4(6) - 2012 MẤY VẤN ĐỀ VỀ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Gia Kiệm Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh TÓM TẮT Xã hội hóa giáo dục chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước công đổi Để góp phần tổng kết công tác xã hội hóa giáo dục, báo phân tích số thành tựu hạn chế chế công tác xã hội hóa giáo dục thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1986 - 2012 để làm sở thực tiễn đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ nhằm phát huy tiềm trí tuệ vật chất nhân dân, huy động toàn xã hội chăm lo cho nghiệp giáo dục đất nước Từ khóa: giáo dục, xã hội hóa, xã hội học tập * đoạn 2005-2010” đề mục tiêu, nhiệm vụ: Xã hội hóa giáo dục – chủ trương lớn Xây dựng phong trào "Cả nước trở thành Đảng Nhà nước xã hội học tập" gắn chặt chẽ với Đại hội lần thứ VI Đảng vạch vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời đường lối đổi toàn diện đất nước Từ sống văn hóa" Nâng cao nhận thức quyền lợi trách nhiệm cá nhân, kinh tế nước nhà có chuyển biến theo hướng tích cực Trong vận hội đổi tập thể việc học tập thường xuyên, học liên tục, học suốt đời tham gia xây dựng xã hội học tập để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đất nước, ngành giáo dục tiến hành công đổi mới, công tác xã hội hóa giáo dục coi tiền đề quan giai đoạn phát triển đất nước trọng nhằm đưa giáo dục nước nhà tiếp cận Thiết lập thực nội dung, biện pháp, chế hoạt động, phối hợp quan quản lí nhà nước, ngành giáo dục, tổ chức trò, trò - xã hội, tổ chức xã hội, đoàn thể từ Trung ương đến cấp sở để triển khai, tổ chức hoạt động nhằm thu hút tầng lớp nhân dân tham gia phong trào xây dựng nước trở với giáo dục tiên tiến giới Nghò hội nghò lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương (khóa VII) khẳng đònh: giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, phải huy động toàn xã hội làm giáo dục Tiếp nghò hội nghò lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII) chủ trương “huy động thành xã hội học tập [4] toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng Thành phố Hồ Chí Minh thực lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục xã hội hoá giáo dục quốc dân quản lí nhà nước” [3] Trước năm 1986, nước ta lâm vào khủng Năm 2005, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Xây dựng xã hội học tập giai hoảng kinh tế – xã hội, ngành giáo dục phải đối diện với khó khăn gay gắt ÔÛ 93 Journal of Thu Dau Mot university, No4(6) – 2012 thành phố Hồ Chí Minh, sở trường lớp lớp độ tuổi quy đònh; có 99,5% giáo xuống cấp không sửa chữa kòp thời, viên đạt trình độ chuẩn đào tạo, có 50% trường lớp dạng xây dựng tạm, hàng 90,9% giáo viên đạt trình độ chuẩn; 24 năm có 800 lớp phải học ca (chiếm quận, huyện có mạng lưới trường, lớp 10% tổng số lớp toàn thành phố) [5] phù hợp Cuộc sống khó khăn tác động đến đội ngũ Trong năm 2000 – 2007, giáo viên học sinh; hàng chục ngàn giáo năm, thành phố huy động viên bỏ nghề (nhất giáo viên nhà trẻ, giáo trăm tỷ đồng nhiều trang thiết bò phục viên mẫu giáo), số trụ lại chưa yên tâm vụ việc dạy học ban ghế, dụng cụ học với nghề; học sinh bỏ học nhiều để phụ giúp tập, trang thiết bò thí nghiệm; nhiều trường gia đình mưu sinh (tỷ lệ học sinh bỏ học học, phòng học, phòng thí nghiệp, thư viện chung toàn thành phố 19% [7] xây dựng từ nguồn kinh phí xã hội hóa Trước tình hình khó khăn đây, đưa vào sử dụng, góp phần nâng cao ngành giáo dục thành phố nỗ lực tháo gỡ chất lượng dạy học Bảng thống kê (bảng cách vận động nhân dân ban 1) cho thấy số lượng đóng góp học phí, ngành, đoàn thể, công ty, xí nghiệp đóng sở vật chất từ nguồn xã hội hóa trường góp để sửa chữa trường lớp, trang bò học cụ, công lập chiếm tỷ lệ cao hỗ trợ đời sống giáo viên, cấp học bổng cho Bảng 1: Đóng góp phụ huynh học học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn, sinh việc đóng học phí, sở vật chất diện sách trường công lập [6] Từ năm 1990, thực chủ Năm trương xã hội hóa giáo dục Đảng Nhà Số tiền (tỷ Tỉ lệ % so với ngân đồng) sách chi thường xuyên nước, ngành giáo dục thành phố xây dựng 2002 219,3û 32,8% chương trình hành động tập trung vào 2003 230.06 24,5% lónh vực đổi công tác quản lý, đa dạng 2004 235,2 23,1% hóa loại hình trường lớp Công tác xã hội 2005 249,1 16,1% 2006 267,7 15,4% hoá giáo dục giai đoạn góp phần nâng cao chất lượng, làm chuyển biến Công tác xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao nhận thức cho tầng lớp nhân dân vò trí, vai trò nghiệp tích cực chất lượng giáo dục đào tạo Chất lượng giáo dục phổ thông không ngừng nâng cao, góp phần thực mục tiêu giáo dục đào tạo; huy động sức mạnh cấp ủy, quyền, ban ngành, đoàn thể, Mặt trận Tổ quốc đông đảo nhân dân chăm lo nghiệp giáo dục Sự đầu tư, chăm lo chung toàn thành phố nghiệp giáo dục đa dạng, phong phú, góp phần giải đáng kể nhiệm vụ ngành giáo dục điều kiện ngân sách khó khăn mà nhu cầu học tập nhân phổ cập giáo dục đòa bàn thành phố Năm 1994, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học – chống mù chữ, năm 2003 đạt chuẩn phổ cập trung học sở; năm 2004, toàn 24 quận, huyện với 317 phường, xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi Năm 2011, ngành giáo dục thành phố huy động 100% trẻ em vào 94 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 4(6) - 2012 - Sự phát triển trường công lập tín hiệu đáng mừng cho việc đa dạng hóa loại hình trường lớp, góp phần giải tình trạng tải học sinh cho hệ công lập Tuy nhiên tình trạng phát triển manh mún (đa phần trường thuê mướn mặt bằng, nhà xưởng, nhà để cải tạo lại cách chấp vá) làm cho tình trạng trường không trường thêm phức tạp, không cân đối quận, huyện Chỉ riêng quận (Tân Bình Tân Phú) có 11 trường trung học sở trung học phổ thông công lập, chiếm 20% trường công lập thành phố (54 trường) [7] dân ngày yêu cầu cao, số lượng học sinh ngày tăng Thành phố Hồ Chí Minh đòa phương sớm hoàn thành phổ cập giáo dục, năm 1995 hoàn thành phổ cập tiểu học, năm 2002 hoàn thành phổ cập THCS, thành phố Hồ Chí Minh đòa phương phát triển nhanh hệ thống trường quốc tế có 27 trường, hệ thống trường công lập phát triển [9] Bảng 2: Số lượng trường công lập thành phố Hồ Chí Minh năm 2007[6] Trung học Trung học phổ Trung học sở thông chuyên nghiệp Trường % Trường % Trường % 30 12,8% 54 42,8% 18 66,6% - Chế độ học phí trường phổ thông công lập cần phải bàn thêm Hiện mức thu học phí học sinh trung học phổ thông trường công lập dao động khoảng đến 700.000đ/tháng (chưa kể khoản phụ thu tiền ăn, tiền điện, quản lí học học sinh bán trú, nội trú )[9] Số tiền không nhỏ diện học sinh có cha mẹ công nhân, thành phần lao động nghèo Trong đó, tiêu xã hội hóa giáo dục đến năm 2010 riêng cấp trung học phổ thông công lập phải chiếm 40% số học sinh trung học phổ thông nước [5] Mặc dù trường công lập có chế độ miễn giảm học phí học sinh thuộc diện gia đinh khó khăn không nhiều, học phí trung tâm giáo dục thường xuyên thấp, phù hợp với thu nhập phụ huynh công nhân, lao động nghèo khả tiếp nhận học sinh hạn chế đầu tư xây dựng Bên cạnh thành tích to lớn đây, công tác xã hội hóa giáo dục TP.HCM thời gian qua mặt hạn chế, cần tìm giải pháp khắc phục, cụ thể là: - Theo chủ trương Đảng, Nhà nước ngành giáo dục, xã hội hóa giáo dục nhà nước nhân dân chăm lo cho nghiệp giáo dục qua mặt [8]: tài lực (đóng góp tiền bạc, hiến đất xây trường), trí lực (đóng góp kế hoạch phát triển, biện pháp thực công tác giáo dục, tham gia vào công tác đào tạo, soạn sách giáo khoa), vật lực (ủng hộ đất đai để xây trường, sân bãi phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt thể thao học sinh, đóng góp đồ dùng dạy học, giúp đỡ việc tham quan du lòch dã ngoại cho giáo viên, học sinh…) Tuy nhiên thời gian qua, việc thực xã hội hóa giáo dục TP.HCM bật mảng vận động phụ huynh đóng góp xây dựng sở vật chất cho nhà trường (công lập) phát triển đa dạng loại hình trường nhằm giải nhu cầu học tập nhân dân Sự đóng góp nhân dân trí lực vật lực mờ nhạt - Ở quận, huyện có trung tâm giáo dục thường xuyên, ngành giáo dục quyền cấp cần đầu tư nhiều sở vật chất, chất lượng đào tạo để tiếp 95 Journal of Thu Dau Mot university, No4(6) – 2012 nhận số học sinh không đủ điều kiện vào lớp học sinh lối sống lành mạnh, vận động nhân 10 trường công lập (thành phố hoàn dân có ý thức học tập (học văn hóa, học thành phổ cập trung học sở nên tất nghề, học kó năng) để không ngừng hoàn học sinh tiếp nhận vào hệ công lập thiện rồi) mà gia đình điều kiện kinh tế - Đề cập đến nội dung giáo dục để em có điều kiện theo học tiếp trung kỉ XXI, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn học phổ thông, công nhân, người hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) xác đònh tuổi vào trường phổ thông có nhu cầu nâng vấn đề gọi cột trụ giáo cao trình độ văn hóa dục là: học để biết, học để làm, học để - Công tác xã hội hóa giáo dục chủ yếu chung sống học để tự khẳng đònh quan tâm đến việc học văn hóa học sinh mình, mà quốc gia cần hướng tới Các hình thức giáo dục khác: dạy phụ đạo điều kiện hội nhập quốc tế Các học sinh trình độ yếu, ngăn chặn hình thức đào tạo quy đáp tình trạng bỏ học, hướng nghiệp, dạy nghề, ứng nhu cầu học tập ngày cao, đa dạng dạy kó sống, dạy học làm người… chưa học tập suốt đời người dân Các trung trọng tâm học tập công đồng đời nhằm đáp ứng Mấy vấn đề đặt cho công tác xã yêu cầu xã hội học tập Công tác xã hội hóa giáo dục cần phát triển theo hướng hội hóa giáo dục tạo môi trường giáo dục cho tầng lớp dân - Thực xã hội hóa giáo dục phải cư, đáp ứng yêu cầu xã hội học tập nhằm phát huy tiềm trí tuệ vật - Bước vào kỉ XXI, tiến khoa chất nhân dân, huy động toàn xã hội học kó thuật phát triển với tốc độ nhanh tác chăm lo cho nghiệp giáo dục Trong công động mạnh đến hoạt động xã hội tác xã hội hóa giáo dục, đóng góp Sự phát triển công nghệ thông tin nhân dân không tiền bạc, vật chất mà thu hẹp khoảng cách quốc gia, xu đa dạng, phong phú (ý tưởng, sáng kiến toàn cầu hóa ngày phát triển, để chấn hưng giáo dục, kết hợp nhà giá trò tinh thần truyền thống quốc trường chăm lo việc học hành cho hoc sinh, gia, khu vực ngày thu hẹp dần để tạo ý thức học tập suốt đời) vậy, cần nhường chỗ cho giá trò thời khuyến khích đầu tư nước hội nhập quốc tế Để thích nghi với xã hội nhiều hình thức phù hợp với quy hoạch chuyển động theo tiến khoa học phát triển, yêu cầu đặc điểm giáo dục kó thuật, giao lưu quốc tế diễn lúc, đòa phương Mặt trận Tổ quốc nơi, người phải không ngừng tự đoàn thể quần chúng (Đoàn TNCS Hồ Chí hoàn thiện kiến thức kó Minh, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Hội sống Trước hết người phải làm quen với Nông dân, Hội Khuyến học…) dòng tiện nghi mà khoa học đem đến (tin học, họ, gia đình phải thể nhiều dụng cụ sinh hoạt sản xuất…), trách nhiệm việc giúp em có hoàn người phải học thích nghi với cảnh khó khăn, người lớn phải thể điều kiện sống … Mức độ cạnh tranh gương mẫu sống để xây dựng cho 96 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 4(6) - 2012 ngày cao khu vực, quốc gia, cầu ngày tiến xã hội Vì vậy, cần tập thể, cá nhân Do học tập chuyển dần mô hình giáo dục sang để tự hoàn thiện trở thành nhu cầu mô hình giáo dục mở - mô hình xã hội học thiết người (học để tự khẳng tập, học tập suốt đời nhằm huy động đònh mình) Xây dựng xã hội học tập yêu tham gia toàn xã hội vào phát triển cầu tất yếu thời đại, đòi hỏi thành nghiệp giáo dục, xây dựng môi trường giáo viên xã hội chung tay hợp tác dục lành mạnh, làm cho người, tổ chức đóng góp để phát triển giáo - Trong xu hướng phát triển thời đại dục, giải thỏa đáng nhu cầu học tập nay, giáo dục không học văn hóa, ngày cao đa dạng nhân dân học nghề nghiệp mà đa dạng theo yeâu * SOME ISSUES OF EDUCATION SOCIALIZATION IN HO CHI MINH CITY’S PRACTICE Nguyen Gia Kiem University of Social Sciences and Humanities Vietnam National University of Ho Chi Minh city ABSTRACT Education socialization is a major guideline and policy of the Party and the Government in the reform process In contributing to the summary of education socialization work, our paper analyzes a number of achievements and limitations in the education socialization in Ho Chi Minh City from 1986 to 2012 to create the practical basis to propose goals and tasks that promote intellectual and material potentials of the people, mobilize the whole society to contribute to the country’s education Keywords: education, socialization, social learning TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Báo cáo tóm tắt tình hình thực giai đoạn I (2001-2005), Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Báo cáo triển khai công tác xã hội hóa ngành giáo dục, Hà Nội [3] Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghò lần thứ ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Sự Thật [4] Đề án Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010, Ban hành kèm Nghò 05/2005/NQCP ngày 18/4/2005 Thủ tướng Chính phủ [5] Sở Giáo dục Đào tạo TP.HCM (2005), Kỉ yếu 30 năm giáo dục - đào tạo, NXB Tổng Hợp TP.HCM [6] Sở Giáo dục Đào tạo TP.HCM (2007), Tài liệu hội nghò xã hội hóa giáo dục đào tạo TP.HCM [7] Sở Giáo dục Đào tạo TP.HCM, Tài liệu tổng kết năm học từ 1986-2008 [8] Viện Khoa học giáo dục (1999), Xã hội hóa công tác giáo dục - Nhận thức hành động, NXB Giáo dục [9] Viện Nghiên cứu Xã hội TP.HCM (2009), Hệ thống giáo dục phổ thông công lập thành phố Hồ Chí Minh - thực trạng xu hướng phát triển, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, TS Dương Kiều Linh chủ nhiệm, TP.HCM 97 ... Mấy vấn đề đặt cho công tác xã yêu cầu xã hội học tập Công tác xã hội hóa giáo dục cần phát triển theo hướng hội hóa giáo dục tạo môi trường giáo dục cho tầng lớp dân - Thực xã hội hóa giáo dục. .. Giáo dục Đào tạo TP.HCM (2005), Kỉ yếu 30 năm giáo dục - đào tạo, NXB Tổng Hợp TP.HCM [6] Sở Giáo dục Đào tạo TP.HCM (2007), Tài liệu hội nghò xã hội hóa giáo dục đào tạo TP.HCM [7] Sở Giáo dục. .. kết năm học từ 1986-2008 [8] Viện Khoa học giáo dục (1999), Xã hội hóa công tác giáo dục - Nhận thức hành động, NXB Giáo dục [9] Viện Nghiên cứu Xã hội TP.HCM (2009), Hệ thống giáo dục phổ thông

Ngày đăng: 10/01/2020, 01:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w