Hội thảo khoa học: Nho giáo Việt Nam và văn hoá Đông Á

4 90 0
Hội thảo khoa học: Nho giáo Việt Nam và văn hoá Đông Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung của bài viết trình bày những vấn đề lý luận chung; Nho giáo và văn hóa Đông Á; Nho giáo và Lê Quý Đôn; Nho giáo ở Việt Nam; Nho giáo và dân tộc; Nho giáo và đạo đức.

Hội thảo khoa học: NHO GIáO VIệT NAM Và VĂN HóA ĐÔNG Nguyễn Mạnh toàn tổng thuật N thảo luận Hội thảo tập trung vào chủ đề sau: Tham gia Hội thảo, phía Việt Nam, chuyên gia Nho giáo đến từ viện chuyên ngµnh thc ViƯn Khoa häc x· héi ViƯt Nam, nh− Viện Triết học, Viện Sử học, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Nghiên cứu Đông Bắc á, Viện Thông tin Khoa học xã hội, có học giả đến từ Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học S phạm I Hà Nội; phía quốc tế, có chuyên gia Nho giáo đến từ Viện Văn Triết thuộc Viện Nghiên cứu Trung ơng Đài Loan, Đại học Quốc gia Đài Loan Tham dự Hội thảo có vị lãnh đạo Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Phó Trởng đại diện Văn phòng Kinh tế Văn hóa Đài Bắc Hà Nội Những vấn đề lý luận chung Các học giả sâu phân tích vấn đề lý luận chung nghiên cứu Nho giáo Việt Nam dới góc độ khác nhau, nh đặc trng Nho giáo Việt Nam; trình truyền bá phát triển Nho giáo Việt Nam; từ góc độ văn học Việt Nam bàn phơng pháp luận nghiên cứu Nho giáo nữ quyền; tính quan trọng việc biên tập xuất tổng mục lục chữ Hán Nôm dịch chữ Hán tác phẩm Nho học Việt Nam lịch sử du nhập phát triển phần này, báo cáo ý kiến thảo luận thống số điểm sau: 1/ Quá trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam tính từ thời Bắc thuộc, nhng phát triển mạnh mẽ thời kỳ Việt Nam giành đợc độc lập; 2/ Nho giáo góp phần xây dựng củng cố nhà nớc phong kiến trung ơng tËp qun ë ViƯt Nam; 3/ Nho gi¸o ë ViƯt Nam có điểm tơng đồng khác biệt với Nho giáo Trung Quốc; 4/ Nữ quyền Nho giáo Việt Nam đợc trọng đề cao Nho giáo Trung Quốc ho giáo Việt Nam Văn hóa Đông chủ đề Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ I Viện TriÕt häc, ViƯn Khoa häc x· héi ViƯt Nam vµ Viện Văn-Triết, Viện Nghiên cứu Trung ơng Đài Loan phối hợp tổ chức Hà Nội ngày 23-24/6/2009 Hội thảo nhận đợc 35 báo cáo khoa học; đó, 20 báo cáo đợc trình bày thảo luận phiên họp Các báo cáo khoa học ý kiến Hội thảo khoa học: Nho giáo Việt Nam Nh thời Lê sơ, thời thịnh trị Nho giáo Việt Nam, Luật Hồng Đức có điều quy định nữ quyền tiến so với Nho giáo Trung Quốc Ngoài điểm thống nhất, có luận điểm đợc học giả thảo luận sôi cha đến kết luận, nh: 1/ Quá trình phát triển Nho giáo Việt Nam đờng cong chúc xuống với điểm bắt đầu triều Lý đỉnh cao thời Lê Thánh Tông Triều Lê, sau rơi vào khủng hoảng giai đoạn cuối triều Nguyễn 2/ Thời nhà Nguyễn, quyền phục hồi địa vị Nho giáo, nhng Nho giáo thời lại vào chỗ khắc nghiệt, giáo điều, ngăn chặn nảy nở mầm mống t tởng thức thời yêu nớc, từ chối khuynh hớng cải cách xã hội, khiến đất nớc đánh hội tiến kịp với thời đại 3/ ý kiến khác lại cho rằng, thời Nhà Nguyễn, Nho giáo phát triển toàn diện phức tạp Việt Nam Sự phát triển biểu chỗ sách Nho học phát triển cực thịnh Số tác phẩm Nho học xuất thời kỳ nhiều tổng số sách vơng triều khác cộng lại Mặt khác, sách nhà Nho triều đại trớc, mời phần có đến chín phần thơ phú, sách mang tính học thuật nh thời nhà Nguyễn hầu nh Nho giáo văn hóa Đông Trong chủ đề này, nhiều học giả cho rằng, Nho giáo công việc dựng nớc Việt thời phong kiến mặt chế độ, cung cấp kiến thức cho nhà Nho yêu nớc đấu tranh cho độc lập dân tộc, cho qun tù chđ qc gia, cho sù ngang hµng víi Trung Quốc phong kiến Về mặt văn hóa, Nho giáo 31 sở t tởng học vấn để triều đại Việt Nam lựa chọn nhân tài qua kỳ thi Nho giáo Nho giáo du nhập vào Việt Nam làm phong phú thêm cho văn hóa Việt Ngoài phong tục, văn hóa truyền thống gắn lối sống tầng lớp xã hội Việt, gắn với nghề trồng lúa nớc địa không thay đổi, phong tục tập quán xã hội Việt Nam thời Trung đại nh tế lễ, cới xin, ma chay, hội hè, tuần tiết, mang đậm dấu ấn điều ghi s¸ch “LƠ ký” cđa Nho gi¸o Trung Qc C¸c häc giả sâu phân tích tác động Nho giáo việc phát triển văn hóa nớc Đông nói chung, nh tới trình hội nhập Nho - Phật - Lão để hình thành nên t tởng tam giáo đồng nguyên Việt Nam nói riêng Các học giả đến khẳng định rằng, giới Đông, nớc Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Việt Nam có văn hóa Nho giáo Hơn thế, văn hóa Nho giáo chiếm phần chủ yếu văn hóa Singapore Malaysia Dù vận mệnh Nho giáo truyền thống đơng đại nớc có khác biệt, nhng chúng có không điểm tơng đồng, nh phải đối mặt với xâm nhập văn hóa phơng Tây, phải đối mặt với đại hóa, đối mặt với truyền thống bị thay đổi trớc trình toàn cầu hóa Nho giáo Lê Quý Đôn chủ đề thu hút đợc nhiều báo cáo ý kiến thảo luận Hội thảo Nhiều tác phẩm Lê Quý Đôn đợc học giả sâu nghiên cứu, nh Kiến văn tiểu lục, châm cảnh; Quần th khảo biện; Th kinh diễn nghĩa; Vân đài loại ngữ; Đại Việt thông 32 sử Các báo cáo đề cập tới vấn đề t tởng Lê Quý Đôn, nh học thuyết Lý, Khí, vấn đề thể luận Các ý kiến phát biểu, thảo luận trí đánh giá: 1/ Lê Quý Đôn nhà Nho Việt Nam có sách chuyên khảo vỊ Kinh th− qua t¸c phÈm Th− kinh diƠn nghÜa 2/ Trong lời bạt Lí Trần Quán đề năm Cảnh Hng 39 (1778) tác phẩm nêu đánh giá Lê Quý Đôn tác phẩm ông Sách thờng từ nguyên kinh điển, có nêu đợc nghĩa mới, nói đợc điều mà bách gia cha nói, phát đợc điều mà thiên cổ cha phát lại có thêm thù khảo dị cẩn thận 3/ Lê Quý Đôn góp phần làm sáng tỏ nhiều chỗ Kinh th, đồng thời nêu vấn đề tồn nghi, phản bác có suy nghĩ độc lập, đề xuất Các học giả thống việc đánh giá Lê Quý Đôn nhà Nho uyên bác, trí thức lỗi lạc dân tộc Việt Nam Nho giáo Việt Nam, chủ đề này, đa số ý kiến cho rằng, Nho giáo vào Việt Nam từ kỷ I TCN, nhng suốt nghìn năm Bắc thuộc, ảnh hởng Nho giáo Việt Nam hạn chế Đến kỷ thứ X, bớc sang kỷ nguyên độc lập tự chủ thực bắt tay vào xây dựng văn minh Đại Việt, trớc yêu cầu xây dựng nhà nớc phong kiến quân chủ tập quyền, xã hội Việt Nam đặt yêu cầu tồn phát triển Nho gi¸o ë ViƯt Nam Nho gi¸o ë ViƯt Nam đáp ứng đợc nhu cầu phát triển văn hóa giáo dục xã hội thời phong kiến Nó thỏa mãn đợc yêu cầu tuyển dụng nhân viên cho máy quan liêu nhà nớc phong kiến, đào tạo Nho sĩ Thông tin Khoa học xã hội, số 8.2009 không phục vụ cho máy nhà nớc mà ngời thúc đẩy phát triển văn hóa dân tộc nh, sáng tác văn học nghệ thuật, biên soạn quốc sử, phát triển y học Các học giả thống điểm, Nho giáo đợc tiếp nhận Việt Nam không giữ nguyên vẹn nội dung hình thức Nho giáo Trung Quốc, mà trái lại, Nho giáo đợc du nhập hòa đồng theo cách nghĩ ngời Việt theo nhu cầu xã hội Việt Nam lúc Nho giáo dân tộc Các học giả nhìn nhận đánh giá vai trò Nho giáo hình thành ý thức dân tộc chủ nghĩa dân tộc thời đại toàn cầu hóa Mặc dù Nho giáo đợc truyền bá ảnh h−ëng ë ViƯt Nam mét thêi gian dµi, nh−ng Nho giáo Việt Nam không bị đồng hoàn toàn với Hán Nho hay Tống Nho; ngời Việt tiếp thu, tích hợp Nho giáo với đặc điểm riêng để xây dựng thành công Nho giáo Việt Nam nh công cụ để chống lại xâm lợc, can thiệp đồng hóa triều đại phong kiến Trung Quốc lịch sử dựng nớc giữ nớc mình, qua hình thành nên chủ nghĩa dân tộc không cực đoan ngời Việt Nho giáo đạo đức chủ đề này, học giả sâu phân tích phạm trù đạo nghĩa, trung, hiếu Nho giáo Việt Nam; văn hóa ứng xử t tởng Nguyễn Bỉnh Khiêm Các học giả sâu phân tích, so sánh đời phát triển, điểm tơng đồng khác biệt phạm trù Nho giáo Trung Quốc Nho giáo Việt Nam Qua đó, học giả Hội thảo khoa học: Nho giáo Việt Nam khẳng định rằng, biến đổi phạm trù nghĩa Nho giáo Trung Quốc thành đạo nghĩa Nho giáo Việt Nam sở tổng hợp biện chứng Nho giáo với giới sống ngời Việt làm phong phú thêm ý nghĩa đạo nghĩa, làm giàu thêm vai trò đa chức đạo nghĩa việc xây dựng bảo tồn xã hội ngời Việt Tất điều chứng minh cho định hớng nỗ lực phát triển Việt Nho Sau hai ngày hội thảo sôi thẳng thắn tinh thần khoa học, Hội thảo kết thúc thành công Hội thảo đặt nhiều vấn đề để nhà khoa học nghiên cứu Nho giáo khu vực Đông nói chung, Nho giáo Việt Nam nói riêng, tiếp tục nghiên cứu, 33 nh vấn đề so s¸nh Nho gi¸o ViƯt Nam víi Nho gi¸o c¸c nớc khác khu vực Đông Trung Quốc; vai trò Nho giáo bối cảnh toàn cầu hãa kinh tÕ hiƯn nay; ®èi víi ViƯt Nam, Nho giáo đóng vai trò quan trọng lịch sử dân tộc tiếp tục ảnh hởng x· héi hiƯn nay… Do vËy, tiÕp tơc nghiªn cøu Nho giáo nhằm khai thác nhân tố tích cực gạt bỏ nhân tố tiêu cực, để Nho giáo đóng góp nhiều vào nghiệp xây dựng đất nớc việc làm thiết thực nhà khoa học Những vấn đề nêu mang tính gợi mở để nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu thảo luận hội thảo lần sau Tiếp theo trang 52 Cần phải đa chế hoàn thiện tất yếu tố tiềm lực đổi sáng tạo Cần phải đầu t nhiều cho khoa học, đổi phát triển sở nguồn lực nghiên cứu Cần phải có đạo luật rõ ràng lĩnh vực điều tiết quyền sở hữu trí tuệ Từ điều phân tích trên, tác giả kết ln, sù ®an kÕt lÉn cđa di c− qc tế di c nội đóng vai trò quan trọng Những vấn đề cha giải đợc di c nội bộ, hàng rào đờng di chuyển ngời dân phạm vi quốc gia trở thành đòn bẩy cho di c nớc Cần phải mở rộng hợp tác quốc tế, có hợp tác quốc tế phạm vi chơng trình tổ chức quốc tế quỹ nớc Các chuyên gia quốc tế cho rằng, tất phủ cần phải giải phóng tiềm kiều dân tạo cho họ hội đóng vai trò thực tế việc phát triển đất nớc Cần phải ý đến chế di c thông qua học tập đây, cần phải có hệ thống phơng pháp khách quan đo lờng lực cạnh tranh hệ thống đào tạo cán quốc gia Tất quốc gia văn minh cố gắng phát triển tiềm lực khoa học - kỹ thuật quốc gia, đặc biệt trọng việc thu hút cán khoa học trình độ cao từ khắp giới Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy rằng, có nớc xây dựng đợc điều kiện thể chế chế để phát triển nguồn vốn ngời chi nguồn lực tài đáng kể cho lĩnh vực sử dụng đợc lợi tuần hoàn chất xám toàn cầu ... khác biệt phạm trù Nho giáo Trung Quốc Nho giáo Việt Nam Qua đó, học giả Hội thảo khoa học: Nho giáo Việt Nam khẳng định rằng, biến đổi phạm trù nghĩa Nho giáo Trung Quốc thành đạo nghĩa Nho giáo. .. yêu cầu tồn phát triển Nho giáo Việt Nam Nho giáo Việt Nam đáp ứng đợc nhu cầu phát triển văn hóa giáo dục xã hội thời phong kiến Nó thỏa mãn đợc yêu cầu tuyển dụng nhân viên cho máy quan liêu... Việt Nam thời gian dài, nhng Nho giáo Việt Nam không bị đồng hoàn toàn với Hán Nho hay Tống Nho; ngời Việt tiếp thu, tích hợp Nho giáo với đặc điểm riêng để xây dựng thành công Nho giáo Việt Nam

Ngày đăng: 10/01/2020, 01:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan