ĐềCươngÔn Tập Chương 1: Este - Lipit Huỳnh Vũ Phong-Trường THPT Long Hiệp I. Một số vấn đề về Hữu Cơ 11 NC: 1. Có 4 chất hữu cơ mạch hở có CTPT: CxHyO với %O = 27,58%. Viết CTCT của 4 chất và gọi tên? 2.Chất hữu cơ X gồm C,H,O với % O = 37,21%, chỉ có 1 loại nhóm chức. Cho 1 mol X tác dụng với AgNO 3 /ddNH 3 dư thu được 4 mol Ag. Tìm CTCT có thể có của X? 3. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau 1.CO 2 o +H ,xt t ,p → A 2 o +O ,xt t → B o 3 3 +AgNO /NH t → D; 2. CaC 2 2 H O → X 2 o +H pd,t → Y 2 o 2, 2 +O PdCl CuCl ,t → Z 2 o +Cu(OH) /NaOH t → T 3. CH 3 COONa o +NaOH CaO,t → D o 1500 C lln → E 2+ +HCl Hg → F o 2 +NaOH H O,t → G 2 ddBr → N 4. Rượu no đơn chức khi bị oxi hóa bởi CuO nung nóng tạo ra xeton là: A. rượu bậc nhất *B. rượu bậc hai. C. rượu bậc ba. D. Cả ba rượu bậc 1, 2, 3. 5. Chất tác dụng với natri và dung dịch NaOH là: A. C 2 H 5 OH B. C 6 H 5 NH 2 *C. C 6 H 5 OH D. C 6 H 5 CH 2 OH 6. Hỗn hợp (A) gồm HCHO và một axit no đơn chức được trộn theo tỉ lệ mol 1:2. Khi trung hòa (A) cần vừa đủ 200ml dd NaOH 1M. (A) tác dụng với dd AgNO 3 trong amoniac, dư, phản ứng hòan toàn thu được 86,4 g bạc kết tủa. Khối lượng hỗn hợp (A) là: A. 9,1g B. 15,2 g *C. 12,2g D. 21,2g 7. Anđehit no đơn chức tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư, đun nóng tạo ra Ag và các chất vô cơ đơn giản và quen thuộc là: A. HCOOH B. C 6 H 5 CHO C. CH 3 CHO *D. HCHO 8. Những dãy chất tham gia phản ứng este hoá là: A. rượu etylic, phenol, axit axetic. *B. etanol, axit stearic, axit nitric. C. axit clohiđric, axit acrylic,anđehic axetic. D. rượu metylic, axit fomic, metyl fomiat. 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anđehit (X) cần đúng 12,8g oxi, sinh ra 18,6g hỗn hợp khí cacbonic và hơi nước theo tỉ lệ mol 1:1. Công thức cấu tạo của X là: *A. C 2 H 5 CH=O B. C 3 H 6 O C. CH=O D. C 2 H 2 O 2 | CH=O 10. Hỗn hợp (Y) gồm hai axit cùng dãy đồng đẳng và hơn kém nhau 1 cacbon. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 đun nóng thì được Ag kết tủa. Y là: A. HCOOH và (COOH) 2 *B. HCOOH và CH 3 COOH C. HOOC – COOH và CH 2 (COOH) 2 D. CH 3 COOH và C 2 H 3 COOH 11.Cho các chất: C 3 H 5 (OCOC 17 H 35 ) 3 (1), (CH 3 COO) 3 C 2 H 5 (2), (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 (3), C 17 H 33 COỌC 4 H 5 (4), (C 17 H 31 COO) 2 C 2 H 4 (5), C 3 H 5 (OCOC 11 H 23 ) 3 (6). Những chất béo là: *A. 1, 3 v à 6 B. 1, 2 v à 3 C. 4, 5 v à 6 D. 2, 4 v à 6 II. Este Khi thay thế nhóm –OH ở nhóm cacbonyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì ta được este. Este đơn giản có công thức cấu tạo: R-COO-R 1 với R, R 1 là gốc hiđrôcacbon no, không no, thơm ( trừ trường hợp este của axit fomic có R là H) Este là dẩn xuất của axit cacboxylic. Một vài DX khác của axit cacboxylic có CTCT như sau: R- C-O-C-R 1 (anhiđrit axit) R-C-X ( hologenua axit) R-C-NR 2 ’ (amit) O O O O ESTER no đơn chức là sản phẩm của axit hữu cơ no đơn chức với ancol no đơn chức. H 2 SO 4 đ C n H 2n+1 COOH + C m H 2m+1 OH C n H 2n+1 COO C m H 2m+1 + H 2 O t o C n H 2n+1 COO C m H 2m+1 => C n+m+1 H 2(n+m+1) O 2 => C x H 2x O 2 ( với x = n+m+1 ) H 2 SO 4 đ CH 3 COOH + CH 3 -CH-CH 2 -CH 2 -OH CH 3 COOCH 2 -CH 2 -CH-CH 3 + H 2 O 1 t o, p, xt ĐềCươngÔn Tập Chương 1: Este - Lipit Huỳnh Vũ Phong-Trường THPT Long Hiệp CH 3 t o CH 3 Ancol amyl axetat ( mùi dầu chuối) TD: CH 3 COOC 2 H 5 etyl axetat, CH 2 =CH-COOCH 3 metyl acrylat ( không no) 2 Cách gọi tên este R- COO- R 1 : tên gốc hiđrô cacbon R 1 + tên anion gốc axit ( đuôi “at”) H- COO- CH 3 , CH 3 -COO- CH=CH 2 , C 6 H 5 -COO-CH 3 , CH 3 -COO-CH 2 C 6 H 5 Metyl fomiat Vinyl axetat metyl benzoat benzyl axetat 3 Đồng phân của este: khai triển từ axit fomic trở lên TD viết đồng phân của este có CTPT là C 3 H 6 O 2 H-COO-C 2 H 5 , CH 3 -COO-CH 3 4 Lý tính: ESTE thường là chất lỏng nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước. Những este có khối lượng phân tử rất lớn là chất rắn ( mỡ động vật, sáp ong ) Giữa các phân tử este không có liên kết hiđrô, vì thế este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với ancol và axit có cùng số nguyên tử C. TD: t o C 3 H 7 COOH > t o C 4 H 9 OH > t o CH 3 COOC 2 H 5 II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC ( HOÁ TÍNH) 1Phản ứng ở nhóm chức: phản ứng đặc trưng là: thuỷ phân trong môi trường axit và môi trường bazơ: a) Phản ứng thuỷ phânPhản ứng thuỷ phân trong môi trường Axit ( H + ) => axit + ancol H 2 SO 4 đ t o R-COO-R 1 + H 2 O R-COOH + R 1 - OH Phản ứng thuỷ phân trong môi trường Bazơ ( OH - ) => muối + ancol R-COO-R 1 + NaOH R-COONa + R 1 - OH CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH đ CH 3 COONa + C 2 H 5 OH b) Phản ứng khử: bị liti nhôm hiđrua( LiAlH 4 ). Khí đó R-CO-( gọi là axyl) trở thành ancol bậc 1: R- COO- R 1 R-CH 2 -OH + R 1 -OH 2. Phản ứng ở gốc hiđrô cacbon: với trường hợp là ESTE không no a) Phản ứng cộng vào gốc không no: CH 2 =CH- COO- CH 3 + Br 2 CH 2 - CH –COOCH 3 Br Br b) Phản ứng trùng hợp: COO- CH 3 n CH 2 = C - COO - CH 3 CH 2 – C CH 3 CH 3 n Poli metyl metacrylát ( thuỷ tinh hữu cơ ) 3 Điều chế: a) Este của ancol: cho axit + ancol -> este + nước b) Este của phenol: cho phenol vào anhiđric axetic hoặc clorua axit: Td: C 6 H 5 -OH + (CH 3 CO) 2 O CH 3 -COO-C 6 H 5 + CH 3 COOH anhiđric axetic phenyl axetat Bài Tập: Câu 1.Phản ứng tương tác của rượu tạo thành este có tên gọi là gì? A. Phản ứng trung hòa B Phản ứng ngưng tụ C. Phản ứng este hóa D. Phản ứng kết hợp. Câu 2. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là? A. Xà phòng hóa B. Hiđrát hóa C. Crackinh D. Sự lên men. Câu 3. Metyl propionát là tên gọi của hợp chất nào sau đây? A. HCOOC 3 H 7 B. C 2 H 5 COOCH 3 C. C 3 H 7 COOH D. C 2 H 5 COOH Câu 4. Một este có công thức phân tử là C 4 H 6 O 2 khi thủy phân trong môi trường axit thu được đimetyl xeton. Công thức cấu tạo thu gọn của C 4 H 6 O 2 là công thức nào ? 2 t o t o LiAlH 4 t o ĐềCươngÔn Tập Chương 1: Este - Lipit Huỳnh Vũ Phong-Trường THPT Long Hiệp A. HCOO-CH=CH-CH 3 B. CH 3 COO-CH=CH 2 C. HCOO-C(CH 3 )=CH 2 D.CH 2 =CH-COOCH 3 Câu 5. Este đựoc tạo thành từ axit no , đơn chức và ancol, đơn chức có công thức cấu tạo như ở đáp án nào sau đây? A. C n H 2n-1 COOC m H 2m+1 B. C n H 2n-1 COOC m H 2m-1 C. C n H 2n+1 COOC m H 2m-1 D. C n H 2n+1 COOC m H 2m-1 Câu 6. Một este có công thức phân tử là C 3 H 6 O 2 có phản ứng tráng gương với dd AgNO 3 trong NH 3 Công thức cấu tạo của este đó là công thức nào? A. HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH 3 C. HCOOC 3 H 7 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 7. Phản ứng este hóa giữa rượu và etylic và axit axtic tạo thành sản phẩm có tên gọi là gì? A. Metyl axetat B. Axyl etylat C. Etyl axetat D. Axetyl etylat Câu 8. Khi thủy phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu được những chất gì? A. Axit axetic và rượu vinylic B. Axit axetic và anđehit axetic C. Axit axetic và rượu etylic D. Axetic và rượu vinylic Câu 9. Thủy phân este C 4 H 6 O 2 trong môi trường axit thì ta thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este có thể là ở đáp án nào sau đây? A. CH 3 -COO-H-CH=CH 2 B. H-COO-CH 2 -CH=CH 2 C. H-COO-CH=CH-CH 3 D. CH 2 =CH-COO-CH 3 Câu 10. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi của các chất tăng dần? A. CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , CH 3 CH 2 CH 2 OH B. CH 3 COOH, CH 3 CH 2 CH 2 OH CH 3 COOC 2 H 5 , C. CH 3 CH 2 CH 2 OH , CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 D. CH 3 COOC 2 H 5 ,CH 3 CH 2 CH 2 OH , CH 3 COOH Câu 11. Một este có công thức phân tử là C 4 H 8 O 2 , khi thủy phân trong môi trường axit thu đựoc rượu etylic,CTCT của C 4 H 8 O 2 là A. C 3 H 7 COOH B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOC 3 H 7 D. C 2 H 5 COOCH 3 Câu 12. Đun 12 g axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H 2 SO 4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là bao nhiêu? A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50% Câu 13. Hỗn hợp gồm rượu đa chức và axit đơn chức bị este hóa hoàn toàn thu đựơc một este. Đốt cháy hoàn toàn 0,11g este này thì thu được 0,22 gam CO 2 và 0,09g H 2 O . Vậy công thức phân tử của rượu và axit là công thức nào cho dưới đây? A. CH 4 O và C 2 H 4 O 2 B. C 2 H 6 O và C 2 H 4 O 2 C. C 2 H 6 O và CH 2 O 2 D. C 2 H 6 O và C 3 H 6 O 2 Câu 14. Khi đun nóng 25,8g hỗn hợp rượu etylic và axit axetic có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác thu được 14,08g este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp đó thu được 23,4ml nước. Tìm thành phần % hỗn hợp ban đầu và hiệu suất của phản ứng hóa este. A. 53,5% C 2 H 5 OH; 46,5%CH 3 COOH và hiệu suất 80% B. 55,3% C 2 H 5 OH; 44,7%CH 3 COOH và hiệu suất 80% C. 60,0% C 2 H 5 OH; 40,0% CH 3 COOH và hiệu suất 75%; D. 45,0% C 2 H 5 OH; 55,0% CH 3 COOH và hiệu suất 60%; Câu 15. Cho chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dd NaOH 0,5M thu được a gam muối và 0,1 mol rượu. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lít dd HCl 0,4M. Công thức tổng quát của A là công thức nào? A. R-COO-R’ B. (R-COO) 2 R’ C. (R-COO) 3 R’ D. (R-COOR’) 3 Câu 16. Cho 21,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dd NaOH 0,5M thu được 24,6gam muối và 0,1 mol rượu. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lít dd HCl 0,4 M . Công thức cấu tạo thu gọn của A là công thức nào? A. CH 3 COOC 2 H 5 B. (CH 3 COO) 2 C 2 H 4 C. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 D. C 3 H 5 (COOCH 3 ) 3 3 ĐềCươngÔn Tập Chương 1: Este - Lipit Huỳnh Vũ Phong-Trường THPT Long Hiệp Câu 17. Tỷ khối của một este so với hiđro là 44. Khi phân hủy este đó tạo nên hai hợp chất . Nếu đốt cháy cùng lượng mỗi hợp chất tạo ra sẽ thu được cùng thể tích CO 2 ( cùng t 0 , p). Công thức cấu tạo thu gọn của este là công thức nào dưới đây? A. H- COO- CH 3 B. CH 3 COO- CH 3 C. CH 3 COO- C 2 H 5 D. C 2 H 5 COO- CH 3 Câu 18. Đun nóng axit axetic với isoamylic (CH 3 ) 2 CH-CH 2 - CH 2 CH 2 OH có H 2 SO 4 đặc xúc tác thu được isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đung nóng vứoi 200gam rượu isoamylic. Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%. A. 97,5gam B. 195,0gam C. 292,5gam D. 159,0gam Câu 19. Các este có công thức C 4 H 6 O 2 được tạo ra từ axit và rượu tương ứng có thể có công thức cấu tạo như thế nào? A. CH 2 =CH-COO-CH 3 ; CH 3 COO-CH= CH 2 ; H- COO- CH 2 -CH= CH 2 ; H-COO- CH=CH- CH 3 và H-COO- C(CH 3 )=CH 2 . B. CH 2 =CH-COO-CH 3 ; CH 3 COO-CH= CH 2 ; H- COO- CH 2 -CH= CH 2 ; H-COO- CH=CH- CH 3 C. CH 2 =CH-COO-CH 3 ; H- COO- CH 2 -CH= CH 2 D. CH 2 =CH-COO-CH 3 ; CH 3 COO-CH= CH 2 ; H- COO- CH 2 -CH= CH 2 Câu 20. Đun một lượng dư axit axetic với 13,80 gam ancol etylic (có axit H 2 SO 4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,0 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là bao nhiêu? A. 75.0% B. 62.5% C. 60.0% D. 41.67% Câu 21. Một este có công thức phân tử là C 3 H 6 O 2 , có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , công thức cấu tạo của este đó là công thức nào? A. HCOOC 2 H 5 B. HCOOC 3 H 7 C. CH 3 COOCH 3 D. C 2 H 5 COO CH 3 Câu 22. Xà phòng hóa hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 100 ml dung dịch NaOH 1,50M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai rượu đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là ở đáp án nào sau đây? A. H-COO-CH 3 và H-COO-CH 2 CH 3 B. CH 3 COO-CH 3 và CH 3 COO-CH 2 CH 3 C. C 2 H 5 COO-CH 3 và C 2 H 5 COO-CH 2 CH 3 D. C 3 H 7 COO-CH 3 và C 4 H 9 COO-CH 2 CH 3 Câu 23. Một este tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức có tỷ khối hơi so với khí CO 2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng lớn hơn bằng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là? A. CH 3 COO-CH 3 B. H-COO- C 3 H 7 C. CH 3 COO-C 2 H 5 D. C 2 H 5 COO- CH 3 Câu 24. Một este tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức có tỷ khối hơi so với khi CO 2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17/ 22 lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là? A. CH 3 COO-CH 3 B. H-COO- C 3 H 7 C. CH 3 COO-C 2 H 5 D. C 2 H 5 COO- CH 3 Câu 25. Một este tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức có tỷ khối hơi so với khi CO 2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 93,18% lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là? A. CH 3 COO-CH 3 B. H-COO- C 3 H 7 C. CH 3 COO-C 2 H 5 D. C 2 H 5 COO-CH 3 Câu 26. Tính khối lượng este mety metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam rượu metylic. Giả thiết phản ứng hóa este đạt hiệu suất 60%. A. 125 gam B. 150gam C. 175gam D. 200gam Câu 27. Cho 35,2 gam hỗn hợp 2 etse no đơn chức là đồng phân của nhau có tỷ khối hơi đối với H 2 bằng 44 tác dụng với 2 lít dd NaOH 0,4M, rồi cô cạn dd vừa thu được, ta được 44,6 gam chất rắn B. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là : A. H-COO-C 2 H 5 và CH 3 COO-CH 3 B. C 2 H 5 COO-CH 3 và CH 3 COO- C 2 H 5 C. H-COO-C 3 H 7 và CH 3 COO-C 2 H 5 D. H-COO-C 3 H 7 và CH 3 COO-CH 3 Câu 28. Este X có công thức phân tử C 7 H 12 O 4 , khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dd NaOH 4% thì thu được một rượu Y và 17,80 gam hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào? A. H-COO- CH 2 - CH 2 - CH 2 - CH 2 -OOC- CH 3 B. CH 3 COO- CH 2 - CH 2 - CH 2 -OOC- CH 3 4 t o H + ĐềCươngÔn Tập Chương 1: Este - Lipit Huỳnh Vũ Phong-Trường THPT Long Hiệp C. C 2 H 5 - COO- CH 2 - CH 2 - CH 2 -OOC- H D. CH 3 COO- CH 2 - CH 2 -OOC- C 2 H 5 Câu 29. Chất thơm P thuộc loại este có công thức phân tử C 8 H 8 O 2 . Chất P không được điều chế từ phản ứng của axit và rượu tương ứng, đồng thời không có khả năng dự phản ứng trang gương. Công thức cấu tạo thu gọn của P là công thức nào? A. C 6 H 5 - COO- CH 2 B. CH 3 COO- C 6 H 5 C. H-COO- CH 2 - C 6 H 5 D.H-COO- C 6 H 4 -CH 3 Câu 30. Cho 1,76 gam một este cacboxilic no, đơn chức và một rượu no, đơn chức phản ứng vừa hết với 40 ml dd NaOH 0,50M thu được chất X và chất Y đốt cháy hoàn toàn 1,20 gam chất Y cho 2,64 gam CO 2 và 44 gam nước . Công thức cấu tạo của este là công thức nào? A. CH 3 COO- CH 2 CH 2 CH 3 B. CH 3 CH 2 COOCH 3 C. CH 3 COOCH 3 D. H-COO- CH 2 CH 2 CH 3 Câu 31. Cho ancol X tác dụng với axit Y thu được este Z. Làm bay hơi 4,30 gam Z thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,60 gam oxi (ở cùng t 0 , p) > Biết M X >M Y . Công thức cấu tạo thu gọn của Z là công thức nào? A. CH 3 COO- CH=CH 2 B. CH 2 =CH- COO- CH 3 C. H-COO-CH=CH-CH 3 D. H-COO- CH 2 - CH=CH 2 Câu 32. Chất X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 khi tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C 2 H 3 O 2 Na và chất Z có công thức C 2 H 6 O. X thuộc loại chất nào sau đây? A. Axit B. Este C. Anđehit D. Ancol III. Lipit(chú ý chất béo) Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không tan trong nước những tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực: ete, clorofom, xăng , dầu… Lipit gồm chất béo ( triglixerit), sáp, steroit, photpholipit Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. Axit béo là axit đơn chức có cacbon dài, không phân nhánh. Công thức chung của chất béo: R 1 COO-CH 2 Trong đó R 1 , R 2 , R 3 là gốc hidrô cacbon, có thể giống nhau hoặc khác R 2 COO-CH nhau, thường là C 17 H 35 , C 17 H 33 , C 17 H 31 , R 3 COO-CH 2 Các Este phức tạp: (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 tristearoyl glixerol(tristearin), (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 trioleroyl glixerol ( triolein) Khi thuỷ phân chất béo thì thu được glixerol và axit béo Axit béo no thường gặp là: CH 3 -[CH 2 ] 14 -COOH axit panmitic, t nc 63 o C CH 3 -[CH 2 ] 16 -COOH axit stearic, t nc 70 o C Axit béo không no thường gặp là: CH 3 [CH 2 ] 7 [CH 2 ] 7 COOH CH 3 [CH 2 ] 4 CH 2 [CH 2 ] 7 COOH C = C C = C C = C H H H H H H Axit oleic, t nc 12 o C Axit linoleic, t nc 5 o C 1 Lý tính: ở ĐK thường , chất béo là chất lỏng hoặc chất rắn. Khi trong phân tử có gốc hiđrô cacbon không no thì ở trạng thái lỏng. Khi trong phân tử có gốc hiđrô cacbon no thì ở trạng thái rắn Mỡ động vật, dầu thực vật không tan trong nước, nhưng tan nhiều trong dm hữu cơ như: benzen, hexan, clorofom… khi cho vào nước, dầu mở đều nổi => chứng tỏa nhẹ hơn nước 2 Hoá tính: a Phản ứng thuỷ phân : Đun nóng chất béo với dd Axit H 2 SO 4 loãng: CH 2 – O – COR 1 R 1 - COOH CH 2 – O – COR 2 + 3 H 2 O R 2 - COOH + C 3 H 5 (OH) 3 CH 2 – O – COR 3 R 3 - COOH triglixerit các axit béo glixerol b Phản ứng xà phòng hoá: đun nóng chất béo với dd NaOH (KOH) trong khoảng 30 phút thì tạo ra glixerol và hổn hợp muối của các axit béo. Muối natri hoặc kali của các axit béo chính là xà phòng: CH 2 – O – COR 1 R 1 - COONa CH 2 – O – COR 2 + 3 NaOH R 2 - COONa + C 3 H 5 (OH) 3 CH 2 – O – COR 3 R 3 - COONa 5 t o Ni, t o ĐềCươngÔn Tập Chương 1: Este - Lipit Huỳnh Vũ Phong-Trường THPT Long Hiệp triglixerit xà phòng glixerol c Phản ứng cộng H 2 vào chất béo không no: (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 + 3 H 2 (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 d phản ứng oxi hóa : Nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị huỷ thành các sản phẩm có mùi khó chịu. Đó là nguyên của hiện tượng dầu mỡ để lâu bị ôi. e CHỈ SỐ AXIT, CHỈ SỐ XÀ PHÒNG HOÁ Trong chất béo có một lượng axit tự do. Số miligam KOH dùng để trung hoà lượng axit tự do trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo. Tổng số miligam KOH để trung hoà hết lượng axit tự do và xà phòng hoá hết lượng este trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số xà phòng hoá của chất béo. IV. Chất gặt rửa: 1 Khái niệm: Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng hoá học với các chất đó 2 Tính chất giặt rửa: a). Một số khái niệm liên quan Chất tẩy màu làm sạch vết bẩn nhờ phản ứng hoá học : thí dụ như: nước giaven, nước clo, SO 2 … Chất giặt rửa làm sạch các vết bẩn không nhờ phản ứng hoá học: như xà phòng Chất ưa nước là những chất tan tốt trong nước: metanol, etanol, axit axetic Chất kị nước là những chất hầu như không tan trong nước: hiđrô cacbon…chất kị nước thì lại ưu dầu mở, tức tan tốt vào dầu mở. Chất ưu nước thì thường kị dầu mỡ, tức là không tan trong dầu mỡ b) Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri của axit béo: Phân tử muối natri của axit béo gồm một “đầu” ưu nước là nhóm COO - Na + nối với một “đuôi” kị nước, ưu dầu mỡ là nhóm –C x H y ( thường x≥ 15). Cấu trúc hóa học gồm một đầu ưu nước gắn với một đuôi dài ưu dầu mỡ là hình mẩu chung cho : “phân tử chất giặt rửa” c) Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa: Đuôi ưu dầu mỡ (mạch hiđrô cacbon) thì thâm nhập vào vết dầu bẩn, còn nhóm COO - Na + ưu nước lại có xu hướng kéo ra phía các phân tử nước. Kết quả là vết dầu mở bị phân chia thành những hạt rất nhỏ được giữ chặt bỏi các phân tử COO - Na + , không bám vào vật vật rắn nữa mà phân tán vào nước rồi bị rữa trôi đi 3. XÀ PHÒNG a Sản xuất xà phòng: Xà phòng là hh muối natri hoặc muối kali của axit béo có thêm một số chất phụ gia. Muốn điều chế xà phòng người ta đun nóng chất béo với dd kiềm trong thùng lớn: (RCOO) 3 C 3 H 5 + 3 NaOH (t o ) => 3 R-COONa + C 3 H 5 (OH) 3 Người ta còn sản xuất xà phòng bằng cách oxi hóa parafin của dầu mỡ bằng oxi không khí: R-CH 2 -CH 2 -R 1 R-COOH + R 1 -COOH R-COONa + R 1 -COONa b Thành phần của xà phòng và sử dụng xà phòng: Thành phần chủ yếu của xà phòng là muối natri của axit panmitic, axit oleat hoặc axit stearic… và các chất phụ gia thường gặp là chất màu, chất thơm. Xà phòng dùng trong tắm giặt có ưu điểm là không hại cho da, có nhược điểm là khi dùng trong nước cứng thì hoạt tính của xà phòng bị giảm ( do tạo kết tủa) 4 CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP: a. Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp: Để hạn chế việc khai thác dầu, mở động thực vật làm xà phòng, người ta tổng hợp nhiều hợp chất không phải là muối natri hay kali của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa như xà phòng và được gọi là chất giặt rửa tổng hợp: 2 CH 3 -[CH 2 ] 10 – CH 2 - O- SO 3 H + Na 2 CO 3 =>2 CH 3 -[CH 2 ] 10 – CH 2 - O- SO 3 Na + CO 2 + H 2 O Axit lauryl sunfonic Natri lauryl Sunfát 2 C 12 H 25 -C 6 H 4 SO 3 H + Na 2 CO 3 => 2 C 12 H 25 -C 6 H 4 SO 3 Na + CO 2 + H 2 O Axit đođecyl benzen sunfonic Natri đođecyl benzen sunfonát b Thành phần và sử dụng các chế phẩm từ chất giặt rửa tổng hợp: 6 C O N O a + - ĐềCươngÔn Tập Chương 1: Este - Lipit Huỳnh Vũ Phong-Trường THPT Long Hiệp Các chế phẩm như bột giặt, kem giặt . Ngoài chất giặt rửa tổng hợp, chất thơm, chất màu, còn có thể có chất tẩy trắng như natri hipo clorit ( NaOCl) có hại cho da Ưu điểm chất giặt rửa tổng hợp là có thể giặt rửa trong nước cứng. Bài tập: Câu 1. Etileglicol và glixerin là. A. Rượu bậc hai và rượu bậc ba B. Hai rượu đa chức C. Hai rượu đồng đẳng D. Hai rượu tạp chức. Câu 2. Công thức phân tử của glixerin là công thức nào? A. C 3 H 8 O 3 B. C 2 H 4 O 2 C. C 3 H 8 O D. C 2 H 6 O Câu 3. Glixerin thuộc loại chất nào? A. Rượu đơn chức B. Rượu đa chức C. este D. Gluxit. Câu 4. Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo của glixerin? A. CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH B. CH 3 CHOH-CHOH-CH 2 OH C. CH 2 OH- CH 2 OH D. CH 2 OH- CH 2 OH-CH 3 Câu 5. Trong công nghiệp, glixerin được sản xuất theo sơ đồ nào dưới dây? A. Propan → propanol → gilxerin B. Butan → axit butylc → gilxerin B. Propen → anlyl clorua → 1,3- điclopropanol-2 →gilxerin D. Metan → etan → propan → gilxerin Câu 6. Nhỏ vài giọt quỳ tím vào dd gilxerin, quỳ tím chuyển sang màu gì? A. Xanh B. Tím C. Đỏ D. Không màu. Câu 7. Tính chất đặc trưng của gilxerin là: (1) chất lỏng (2) màu xanh lam (3) có vị ngọt (4) tan nhiều trong nước. Tác dụng được với: (5) kim loại kiềm; (6) trùng hợp ;(7) phản ứng với axit. (8) phản ứng với đồng (II) hiđroxit; (9) phản ứng với NaOH. Những tính chất nào đúng? A. 2, 6, 9 B. 1, 2, 3, 4, 6,8. C. 9,7,5,4,1 D. 1,3,4,5,7,8 Câu 8. Trong công nghiệp, gilxerin điều chế bằng cách nào? A. Đun nóng dẫn xuất halogen (ClCH 2 -CHCl- CH 2 Cl) với dd kiềm. B. Cộng nước vào anken tương ứng với xúc tác axit. C. Đun nóng dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dd kiềm. D. Hiđro hóa anđehit tương ứng với xúc tác Ni. Câu 9. Đun 9, 2 gilxerin và 9g CH 3 COOH có xúc tác được m gam sản phẩm hữu cơ E chứa 1 loại nhóm chức. Biết hiệu suất phản ứng = 60%. M có giá trị là bao nhiêu? A. 8,76 B. 9,64 C. 7,54 D. 6,54 Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no chưa biết cần 2,5 mol CO 2 . Công thức cấu tạo thu gọn của rượu no đó là công thức nào? A. C 2 H 4 (OH) 2 B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 5 (OH) 3 D. C 3 H 6 (OH) 2 Câu 11. ứng dụng quan trọng nhất của glixerin là gì? A. Điều chế thuốc nổ glixerin tristearat B. Làm mềm vải, da trong công nghiệp dệt. C. Dung môi cho mực in, mực viết, kem đánh răng. D. Dung môi sản xuất kem chống nè. Câu 12. Một rượu no (đơn hoặc đa chức) có phân tử khối = 92 đvC. Khi cho 4,6g rượu trên phản ứng với Na cho ra 1,68 lít H 2 (đktc). Vậy số nhóm -OH trong phân tử rượu trên là bao nhiêu? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13. Đểphân biệt glixerin và rượu etylic đựng trong hai lọ không có nhãn, ta dùng thuốc thử nào? A. Dung dịch NaOH B. Na C. Cu(OH) 2 D. nước brom Câu 14. Glixerin được điều chế bằng cách đun nóng dầu thực vật hoặc mỡ động vật với dd NaOH. Sau phản ứng thu được 2,3 glixerin. Hãy cho biết khối lượng NaOH cần dùng khi hiệu suất phản ứng là 50%. A. 3 gam B. 6 gam C. 12 gam D. 4,6 gam. Câu 15. Cho các chất sau: HOCH 2 - CH 2 OH(1); HOCH 2 - CH 2 - CH 2 OH(2); HOCH 2 -CHOH- CH 2 OH(3); CH 3 - CH 2 -O- CH 2 - CH 3 (4) và CH 3 - CHOH- C 2 H 5 OH (5). Những chất tác dụng được với Cu(OH) 2 là chất nào? 7 ĐềCươngÔn Tập Chương 1: Este - Lipit Huỳnh Vũ Phong-Trường THPT Long Hiệp A. (1), (2), (3) , (5). B. (2), (4), (5), (1). C. (3), (5), (4) D. (1), (3), (5). Câu 16. Cho 4,6g rượu no, đa chức (A) tác dụng với Na (dư) sinh ra 1,68 lít H 2 (đktc) . Biết rượu A có phân tử khối ≤ 92 đvC. Công thức phân tử của A là ở đáp án nào sau đây? A. C 2 H 4 (OH) 2 B. C 3 H 5 (OH) 3 C. C 3 H 6 (OH) 2 D. C 4 H 8 (OH) 2 Câu 17. Cho 30,4 g hỗn hợp gồm glixerin và một rượu no, đơn chức phản ứng với Na (dư) thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Cùng lượng hỗn hợp trên chỉ hòa tan được với 9,8 g Cu(OH) 2 . Công thức phân tử của rượu chưa biết là công thức nào? A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH Câu 18. Để hoà tan Cu(OH) 2 người ta dùng glixerin . Vậy để hòa tan 9,8g Cu(OH) 2 cần bao nhiều gam glixerin? A. 4,6 g B. 18,4 g C. 46 g D. 23g Câu 19. Cho các hợp chất sau : HOCH 2 -CH 2 OH; HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH; CH 3 -CHOH-CH 2 OH; HOCH 2 - CHOH-CH 2 OH. Có bao nhiêu chất là đồng phân của nhau? A. 1. B. 2 C. 3 D. 4 Câu 20. Cho các chất a, HOCH 2 -CH 2 OH b, HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH; c, CH 3 -CHOH-CH 2 OH d, HOCH 2 -CHOH-CH 2 OH Những chất thuộc cùng dãy đồng đẳng là những chất nào? A. a với c B. a với d C. a với b D. a với b, c Câu 21. Cho các chất sau: 1. HOCH 2 - CH 2 OH; 2. HOCH 2 - CH 2 - CH 2 OH; 3. HOCH 2 - CHOH-CH 2 OH 4. CH 3 - CH 2 - O- CH 2 - CH 3 ; 5. CH 3- CHOH- CH 2 OH Những chất nào tác dụng được với Na là : A. 1, 2, 3 B. 2, 4, 5 C. 1, 2, 3, 5 D. 1, 4, 5. Câu 22. Glixerin trinitrat có tính chất như thế nào? A. Dễ cháy B. Dễ bị phân hủy C. Dễ nổ khi đun nóng nhẹ D. Dễ tan trong nước. Câu 23. Glixerin khác với rượu etylic ở phản ứng nào? A. Phản ứng với Na B. Phản ứng este hóa C. Phản ứng với Cu(OH) 2 D. Phản ứng với HBr (H 2 SO 4 đặc nóng) Câu 24. Đểphân biệt rượu etylic và glixerin , có thể dùng phản ứng nào? A. Tráng gương tạo kết tủa. B. Khử CuO khi đun nóng tạo đồng kim lọai màu đỏ. C. Este hóa bằng axit axetic tạo este. D. Hòa tan Cu(OH) 2 tạo dd màu xanh lam. Câu 25. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại lipit? A. (C 17 H 31 COO) 3 C 3 H 5 B. (C 16 H 33 COO) 3 C 3 H 5 C. (C 6 H 5 COO) 3 C 3 H 5 D. (C 2 H 5 COO) 3 C 3 H 5 Câu 26. Cho các câu sau: (1) Chất béo thuộc loại hợp chất este; (2) Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước. (3) Các este không tan trong nước do không có liên kết hiđro với nước. (4) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn. (5) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no. Những câu đúng là những câu nào? A. (1) (4) (5) B. (1) (2) (4) C. (1) (3) (4) (5) D. (1) (2) (3) (5) Câu 27. Cho các câu sau: (1) Chất béo thuộc loại hợp chất este. (2) Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước. (3) Các este không tan trong nước do không có liên kết hiđro với nước. (4) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn. (5) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no. Những câu không đúng là những câu nào? A. (1) (4) B. (2) (3) C. (1) (2) (4) (5) D. (2) Câu 28. Chọn đáp án đúng. A. Chất béo là trieste của glixerin với axit. B. Chất béo là trieste của ancol với axit béo. C. Chất béo là trieste của glixerin với axit vô cơ. D. Chất béo là trieste của glixerin với axit béo. Câu 29. Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol? 8 ĐềCươngÔn Tập Chương 1: Este - Lipit Huỳnh Vũ Phong-Trường THPT Long Hiệp A. Muối B. Este đơn chức C. Chất béo D. Etyl axetat Câu 31. Đặc điểm của phản ứng thủy phân lipit trong môi trường axit là gì? A. Phản ứng thuận nghịch B. Phản ứng xà phòng hóa.C. Phản ứng không thuận nghịch D. Phản ứng cho- nhận e. Câu 32. Tính chất đặc trưng của lipit là: 1. Chất lỏng 2. Chất rắn 3. Nhẹ hơn nước 4. Không tan trong nước 5. Tan trong xăng 6. Dễ bị thủy phân 7. Tác dụng với kim loại kiềm8. Cộng H 2 vào gốc rượu. Các tính chất không đúng là những tính chất nào? A. 1, 6, 8 B. 2, 5, 7 C. 1, 2, 7, 8 D. 3, 6, 8. Câu 33. Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình nào sau đây? A. Hiđro hóa (có xúc tác Ni) B. Cô cạn ở nhiệt độ cao. C. Làm lạnh D. Xà phòng hóa. Câu 34. Trong cơ thể, lipit bị ôxi hóa thành những chất nào sau đây ? A. Amoniac và cacbonic B. NH 3 , CO 2 , H 2 O C. H 2 O và CO 2 , D. NH 3 và H 2 O Câu 36. Giữa lipit và este của rượu với axit đơn chức khác nhau về: A. Gốc axit trong phân tử. B. Gốc rượu trong lipit cố định là của glixerin C. Gốc axit trong lipit phải là gốc của axit béo. D. Bản chất liên kết trong phân tử. Hãy chỉ ra kết luận sai. Câu 37. Có hai bình không nhẵn đựng riêng biệt hai hỗn hợp: dầu bôi trơn máy, dầu thực vật. Có thể nhận biết hai hỗn hợp trên bằng cách nào? A. dùng KOH dư B. Dùng Cu(OH) 2 C. Dùng NaOH đun nóng. D. Đun nóng với dd KOH, để nguội, cho thêm từng giọt dd CuSO 4 . Câu 38. Khối lượng glixerin thu được chỉ đun nógn 2,225 kg chất béo (loại glixerin tristearat) có chứa 20% tạp chất với dung dịch NaOH (coi như phản ứng xảy ra hoàn toàn) là bao nhiêu kg? A. 1,78kg B. 0,184kg C. 0,89kg D. 1,84kg Câu 39. Thể tích H 2 (đktc) cần thiết hiđro hóa hoàn toàn 1 tấn olein (glixrin trioleat) nhờ chất xúc tác Ni là bao nhiêu lít? A. 76018 lít B. 760,18 lít C. 7,6018 lít D. 7601,8 lít Câu 40. Khối lượng olein cần để sản xuất 5 tấn stearin là bao nhiêu kg? A. 4966,292kg B. 49600kg C. 49,66kg D. 496,63kg Câu 41. Mỡ tự nhiên là: A. Este của axit panmitic và đồng đẳng v.v B. Muối của axit béo. C. Hỗn hớp của các triglixerin khác nhau. D. Este của axit oleic và đồng đẳng v.v Câu 42. Xà phòng được điều chế bằng cách nào trong các câu sau? A. Phân hủy mỡ B. Thủy phân mỡ trong kiềm C. Phản ứng của axit với kim loại D. Đehiđro hõa mỡ tự nhiên. V. Luyện tập 1. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: axetilen → X → Y → Z → + HCl T → + + 0 ,/ tHHCHO nhựa phenolfomanđehit. X, Y, Z, T lần lượt là: A. benzen, phenylclorua, natriphenolat, phenol. B. etilen, benzen, phenylclorua, phenol. C. vinylclorua, benzen, phenyl clorua, phenol. D. xiclohexan, benzen, phenylclorua, , natriphenolat. 2. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: etan → X → Y → Z → cao su buna. X, Y, Z lần lượt là: A. etylclorua, rượu etylic, butađien-1,3 B. etilen, axetilen, butađien-1,3. C. axetilen, vinyl clorua, axit axetic D. metan, axetilen, vinyl axetilen. 3. Cho sơ đồ phản ứng sau: X → C 6 H 6 → Y → anilin. X và Y lần lượt là: A.C 6 H 12 (xiclohexan), C 6 H 5 CH 3 B. C 2 H 2 , C 6 H 5 CH 3 C. C 2 H 2 , C 6 H 5 NO 2 . D. CH 4 , C 6 H 5 NO 2 . 4. Xột chuỗi phản ứng: Etanol 2 4 2 0 170 , : H SO Cl C X Y Y có tên là → → A. Etyl clorua. B. MetylClorua. C. 1,2- Dicloetan. D. 1,1- Dicloetan. 5. Cho sơ đồ: C 4 H 8 O 2 → X→ Y→Z→C 2 H 6 . Cụng thức cấu tạo của X là … 9 ĐềCươngÔn Tập Chương 1: Este - Lipit Huỳnh Vũ Phong-Trường THPT Long Hiệp A. CH 3 CH 2 CH 2 COONa. B. CH 3 CH 2 OH. C. CH 2 =C(CH 3 )-CHO. D. CH 3 CH 2 CH 2 OH. 6. Este X cú cụng thức C 4 H 8 O 2 cú những chuyển hoỏ sau : X . + H 2 O H .+ Y 1 Y 2 + và Y 2 Y 1 .+O 2 xt Để thỏa món điều kiện trên thỡ X cú tờn là : A. Isopropyl fomiat B. Etyl axetat. C. Metyl propyonat. D. n-propyl fomiat. 7. Cho sơ đồ biến hoá sau: rượu etylic → − OH 2 X 1 → + 4 KMnOdd X 2 → − OH 2 X 3 CuO, t 0 X 4 → + 0 2 ,/ tCuO X 5 Hãy cho biết những chất nào có chứa nhóm chức anđehit (-CH=O) A. X 5 B. X 4 , X 5 C. X 3 , X 4 và X 5 D. X 3 , X 4 , 8. Cho sơ đồ phản ứng sau: khối lượng benzen cần dùng để điều chế được 94 kg phenol là: A. 78 gam B. 97,5 gam C. 121,875 gam D. đáp án khác. 9. Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau: bunasucaobutadienOHHCHCHC hshshshs →− → → → %80%50 52 %80 42 %30 62 3,1 Tính khối lượng etan cần lấy để có thể điều chế được 5,4 kg cao su buna theo sơ đồ trên? A. 3kg B. 10 kg C. 15,625kg D. 31,25 kg. 10. Nhận biết các dd mất nhãn: a Etanal, Etanol, phenol, Axit axetic b Axit formic, Axit axetic, Axit Acrylic, Etyl Axetat c Glixerin, Anđehit Axetic, Phenol, Etanol 11 Cho các dd sau: Etanol, Phenol, Axit Axetic, Etanal, Glixerin. Các dd trên phản với: a Dd NaON, b Dd Brôm, c Rượu Etylíc, d Dd Cu(OH) 2 12 Cho các chất: C 6 H 5 OH, C 6 H 5 NH 2 , CH 3 CHO, CH 2 = CH – COOH, CH 3 COOC 2 H 5 . chất nào phản ứng được với: a C 2 H 5 OH, b Dd AgNO 3 / NH 3 , c Dd Br 2 , d Dd KOH, e Dd HCl 13 Hai chất hữu cơ A và B đơn chức mạch hở, có cùng CTPT C 2 H 4 O 2 . Biết A vừa phản ứng với Na vừa phản ứng với NaOH; B có phản ứng với NaOH nhưng không phản ứng với Na. Hãy tìm CTCT của A và B, viết pt pứ minh họa? 14.C và D có cùng CTPT là C 3 H 8 O. Biết C phản ứng với Na và bị oxy hóa nhẹ bởi CuO tạo Anđehít, còn D không phản ứng với Natri. Hãy tìm CTCT của C và D, viết pt pứ minh họa? 15.Hãy hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ phản ứng sau: C 2 H 5 OH -> CH 3 COOC 2 H 5 -> CH 3 COONa -> CH 4 -> C 2 H 2 -> C 6 H 6 -> C 6 H 5 Cl -> phenol C 2 H 4 -> C 2 H 5 Cl -> C 2 H 5 OH -> CH 3 CHO-> CH 3 COOH -> CH 3 OCOCOCH 3 16.Cho 21,6 g hh gồm glixerol và ancol metylic tác dụng với natri dư thì thu được 7,84 l H 2 ĐKTC. Tính TP % các chất theo khối lượng trong hh. 10 Benzen +Br 2 / Fe,t 0 hs 80% C 6 H 5 Br +NaOH đặc,t 0 , p cao hs:80% + HCl C 6 H 5 ONa C 6 H 5 OH hs: 100% . Đề Cương Ôn Tập Chương 1: Este - Lipit Huỳnh Vũ Phong-Trường THPT Long Hiệp I. Một số vấn đề về Hữu Cơ 11 NC: 1. Có 4 chất hữu cơ mạch. COOH 11 .Cho các chất: C 3 H 5 (OCOC 17 H 35 ) 3 (1) , (CH 3 COO) 3 C 2 H 5 (2), (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 (3), C 17 H 33 COỌC 4 H 5 (4), (C 17 H 31 COO)