1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Ứng dụng nghiên cứu tổng hợp cho phát triển nông lâm kết hợp bền vững tại khu vực Tây Bắc Việt Nam

4 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tại Tây Bắc Việt Nam, hình thức canh tác độc canh cây ngắn ngày như ngô, lúa nương và sắn trên đất dốc là phổ biến. Việc bào mòn lớp đất mặt trong mùa mưa dẫn đến đất dần mất màu mỡ liên quan đến sản lượng cây trồng giảm, do đó người nông dân đang phải sử dụng tăng dần lượng phân bón để duy trì năng suất cây trồng. Điều kiện thời tiết khắc nghiệt cũng ảnh hưởng xấu đến sản lượng cây trồng và việc bảo tồn tài nguyên đất và nước. Nông lâm kết hợp là một biện pháp có thể hạn chế suy thoát đất cũng như bảo đảm sinh kế cho các nông hộ. Nông lâm kết hợp đưa một số loại cây trồng dài ngày vào những vùng đang độc canh cây ngắn ngày nhằm giảm sự phụ thuộc vào các loại cây hàng năm, gia tăng và đa dạng thu nhập từ các sản phẩm cây trồng cũng như bảo tổn nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Chủ đề 2: Các hệ thống canh tác bền vững Ứng dụng nghiên cứu tổng hợp cho phát triển nông lâm kết hợp bền vững khu vực Tây Bắc Việt Nam La Nguyễn1, Nguyễn Mai Phương1, Đỗ Văn Hùng1, Delia C Catacutan1 Cơ quan Trung tâm Nông Lâm Thế giới Từ khóa Nơng lâm kết hợp, Mơ hình nơng hộ, Mơ hình cảnh quan, Mơ hình kinh doanh nhóm nơng hộ Giới thiệu Tại Tây Bắc Việt Nam, hình thức canh tác độc canh ngắn ngày ngô, lúa nương sắn đất dốc phổ biến Việc bào mòn lớp đất mặt mùa mưa dẫn đến đất dần màu mỡ liên quan đến sản lượng trồng giảm, người nơng dân phải sử dụng tăng dần lượng phân bón để trì suất trồng Điều kiện thời tiết khắc nghiệt ảnh hưởng xấu đến sản lượng trồng việc bảo tồn tài nguyên đất nước Nơng lâm kết hợp biện pháp hạn chế suy thoát đất bảo đảm sinh kế cho nông hộ Nông lâm kết hợp đưa số loại trồng dài ngày vào vùng độc canh ngắn ngày nhằm giảm phụ thuộc vào loại hàng năm, gia tăng đa dạng thu nhập từ sản phẩm trồng bảo tổn nguồn tài nguyên thiên nhiên Nghiên cứu triển khai 06 huyện thuộc ba tỉnh Điện Biên, Sơn La Yên Bái vùng Tây Bắc Việt Nam (Hình 1) Hình 1: Địa điểm nghiên cứu tỉnh Điện Biên, Sơn La Yên Bái NÚI CƠ HỘI CHO PHÁT TRIỂN Tác giả đại diện l.nguyen@cgiar.org 37 HỘI THẢO VỀ PHÁT TRIỂN TÂY BẮC Chủ đề 2: Các hệ thống canh tác bền vững Biện pháp tiếp cận nghiên cứu Biện pháp tiếp cận nghiên cứu (Hình 2) kết hợp nghiên cứu khác với mục tiêu chung nhằm áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế Các hệ thống nông lâm kết hợp thiết kế thông qua biện pháp tiếp cận có tham gia người nghiên cứu nông dân nhằm kết hợp kiến thức khoa học kiến thức địa Các thử nghiệm đánh giá nhằm tìm phương án phù hợp Việc gia tăng giá trị cho nông lâm kết hợp thực nghiên cứu chọn tạo, nhân giống loài trồng ưu tiên, phát triển vườn ươm qui mô nhỏ, nghiên cứu chuyển giao công nghệ chế biến, kết nối nhà sản xuất nhân tố thị trường khác Kết nghiên cứu phổ biến thông qua thăm quan trang trại, ngày hội nông dân tổ chức tập huấn điểm thử nghiệm, giám sát đánh giá hiệu 38 Hình 2: Phương pháp nghiên cứu cho phát triển nông lâm kết hợp cho khu vực Tây Bắc Việt Nam Kết Bảy hệ thống nơng lâm coi lựa chọt tốt cho hộ gia đình quy mơ nhỏ dựa suất, lợi nhuận lợi ích lâu dài bao gồm: (i) Sơn Tra - cỏ chăn ni; (ii) Keo - xồi - ngơ - cỏ chăn nuôi; (iii) Nhãn - ngô - cỏ chăn nuôi; (iv) Chè Shan - cỏ chăn nuôi; (v) Keo - nhãn - cà phê - đậu tương - cỏ chăn nuôi; (vi) Gỗ Tếch - mận - cà phê - đậu tương - cỏ chăn nuôi; (vii) Macca - cà phê - đậu tương Bảng cung cấp thu nhập nông dân từ hệ thống nông lâm kết hợp từ năm 2012-2016 Chủ đề 2: Các hệ thống canh tác bền vững  Thử nghiệm Nông lâm kết hợp Năm 2012 2013 2014 2015 2016 bắt đầu Sơn Tra - cỏ chăn ni 2013 Keo - xồi - ngơ - cỏ chăn nuôi 2014 Nhãn - ngô - cỏ chăn nuôi 2012 Chè Shan - cỏ chăn nuôi 2013 - 37,3 93,8 96,5 110 13,8 23,8 23,8 26,1 34,6 41,2 47,1 - 19,3 51,2 64,9 - 23,4 53 4,9 27,2 41,3 2,9 25,2 25,8 Keo - nhãn - cà phê - đậu tương - 2014 cỏ chăn nuôi Gỗ Tếch - mận - cà phê - đậu tương - cỏ chăn nuôi 2014 Cây Macca – cà phê - đậu tương 2013 1,4 Hệ thống phức hợp cho ưu việt việc kiểm sốt xói mòn, tiết kiệm khoảng 250 đô la Mỹ/năm từ việc giảm lượng dinh dưỡng đất trôi Một loạt nghiên cứu Sơn tra (Docynia indica) thực hiện, bao gồm lựa chọn dòng vơ tính vượt trội, kỹ thuật ghép, quản lý trồng, chuỗi giá trị thị trường, phân tích dinh dưỡng phát triển sản phẩm 30 loại Sơn tra trội xác định Các mẹ xem nguồn nguyên liệu để nhân giống có chất lượng cao cho Sơn Tra Kết nghiên cứu công nghệ chế biến Sơn Tra chuyển giao cho Công ty chè thực phẩm Tây Bắc để sản xuất sản phẩm qua chế biến khác từ Sơn tra, tao hội thu nhập cho người sản xuất Sơn Tra thị trường cho sản phẩm truyền thống địa phương Chiến lược mở rộng qui mô nông lâm kết hợp bao gồm nâng cao lực đầu tư thử nghiệm 49 mơ hình nơng dân mơ hình cảnh quan (50 cho mơ hình) hình thành Thảo luận Kết luận Khuyến khích nông dân áp dụng nông lâm kết hợp theo hình thức tập huấn, hướng dẫn khuyến nơng, và/hoặc hỗ trợ tài thời NÚI CƠ HỘI CHO PHÁT TRIỂN Bảng 1: Thu nhập nông dân từ thử nghiệm hệ thống nông lâm (triệu đồng/ha) 39 HỘI THẢO VỀ PHÁT TRIỂN TÂY BẮC Chủ đề 2: Các hệ thống canh tác bền vững 40 gian bắt đầu cần thiết cho việc hình thành hệ thống nơng lâm kết hợp Việc tổ chức nhóm nơng dân để thành lập hợp tác xã xây dựng mơ hình liên kết kinh doanh nơng, xây dựng niềm tin đảm bảo chất lượng, số lượng sản phẩm nông lâm cần phải phát huy để phát triển bền vững mở rộng nông lâm kết hợp Việc hỗ trợ nhà nước, quan địa phương, nhà nghiên cứu người nông dân thực nông lâm kết hợp, nâng cao lực địa phương nhằm phát huy sáng tạo triển khai hệ thống phù hợp có kiên kết với thị trường quan trọng phát triển nông lâm kết hợp ... để phát triển bền vững mở rộng nông lâm kết hợp Việc hỗ trợ nhà nước, quan địa phương, nhà nghiên cứu người nông dân thực nông lâm kết hợp, nâng cao lực địa phương nhằm phát huy sáng tạo triển. .. VỀ PHÁT TRIỂN TÂY BẮC Chủ đề 2: Các hệ thống canh tác bền vững Biện pháp tiếp cận nghiên cứu Biện pháp tiếp cận nghiên cứu (Hình 2) kết hợp nghiên cứu khác với mục tiêu chung nhằm áp dụng kết. .. án phù hợp Việc gia tăng giá trị cho nông lâm kết hợp thực nghiên cứu chọn tạo, nhân giống loài trồng ưu tiên, phát triển vườn ươm qui mô nhỏ, nghiên cứu chuyển giao công nghệ chế biến, kết nối

Ngày đăng: 09/01/2020, 19:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN