1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu côn trùng lâm nghiệp làm thực phẩm và đề xuất giải pháp bảo tồn chúng tại khu vực tây bắc, việt nam tt

26 190 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 325 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG THỊ HỒNG NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÔN TRÙNG LÂM NGHIỆP LÀM THỰC PHẨM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN CHÚNG TẠI KHU VỰC TÂY BẮC, VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Lâm sinh : 62620205 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2017 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thế Nhã Phản biện 1: Phản biện 2: Luận án bảo vệ trước Hội đồng bảo vệ cấp Trường họp ………………………………………………… vào hồi……….giờ, ngày.…… tháng …….…năm……… Có thể tìm hiều Luận án Thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Lâm Nghiệp - Thư viện Trường Cao đẳng Sơn La PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Côn trùng thực phẩm người biết đến khai thác hàng nghìn năm Theo ước tính Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), để đảm bảo nhu cầu lương thực cho khoảng tỷ người tồn cầu vào năm 2050, trùng đóng vai trò quan trọng giới có khoảng 2.000 lồi trùng làm thực phẩm (Durst et al., 2010) Sản xuất nông nghiệp hoạt động kinh tế chủ yếu hầu hết đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc Đời sống bà khó khăn, tỷ lệ hộ đói nghèo cao so với vùng nước (năm 2009 24%) (Viện Thổ nhưỡng Nơng hố, 2014) Vì vậy, tài ngun trùng rừng gắn liền với lịch sử hình thành phát triển văn hóa, kinh tế 20 cộng đồng dân tộc nơi Các dân tộc khu vực Tây Bắc sử dụng nhiều lồi trùng làm thực phẩm Sâu tre (Omphisa fuscidentalis), Sâu chít (Brihaspa atrostigmella), Bọ xít nhãn (Tessaratoma papillosa), Trong đó, Sâu tre thực phẩm ưa thích hương vị thơm ngon, giàu dinh dưỡng coi thực phẩm Không lượng côn trùng làm thực phẩm nói chung Sâu tre nói riêng thu không đủ đáp ứng nhu cầu người dân Trên giới nghiên cứu khai thác côn trùng thực phẩm có nhiều thành tựu Tuy nhiên Việt Nam, đặc biệt khu vực Tây Bắc nghiên cứu lĩnh vực hạn chế Những phương thức khai thác, sử dụng trùng mang tính tự phát Nhiều lồi trùng chưa đánh giá giá trị thu bắt từ tự nhiên cách thiếu khoa học Sản phẩm trùng mang tính chất tiêu thụ nội địa, chưa phát triển thành thực phẩm có giá trị sản xuất hàng hoá Thiếu hiểu biết khai thác tùy tiện gây nguy làm quần thể nhiều lồi suy giảm, có khả đe dọa tuyệt chủng Để bảo tồn khai thác hợp lý nguồn tài nguyên địa phương, đồng thời giúp người dân phát triển kinh tế - xã hội bền vững điều kiện nay, cần thực đề tài: “Nghiên cứu côn trùng lâm nghiệp làm thực phẩm đề xuất giải pháp bảo tồn chúng khu vực Tây Bắc, Việt Nam” 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Điều tra trạng lồi trùng lâm nghiệp làm thực phẩm; nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học giá trị dinh dưỡng Sâu tre (Omphisa fuscidentalis Hampson) làm sở khoa học đề xuất giải pháp khai thác, phát triển quản lý bền vững tài nguyên côn trùng lâm nghiệp khu vực Tây Bắc, Việt Nam Mục tiêu cụ thể: (1) Xác định thành phần lồi trùng lâm nghiệp làm thực phẩm khu vực Tây Bắc; (2) Xác định đặc điểm hình thái, sinh học giá trị dinh dưỡng Sâu tre (Omphisa fuscidentalis Hampson); (3) Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển lồi trùng lâm nghiệp làm thực phẩm nói chung lồi sâu tre nói riêng khu vực Tây Bắc Đối tượng phạm vi nghiên cứu (1) Đối tượng nghiên cứu: Côn trùng lâm nghiệp có khả làm thực phẩm; (2) Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chọn địa bàn nghiên cứu tỉnh có nhiều nét đặc trưng cho khu vực Tây Bắc Sơn La, Điện Biên, Lai Châu để điều tra vấn với dân tộc điển hình Thái, Mông, Mường, Dao Giới hạn điều tra thực địa tiến hành địa bàn tỉnh Sơn La, làm đại diện cho khu vực nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn (1) Cung cấp sở khoa học cho giải pháp bảo tồn côn trùng, bao gồm thơng tin liên quan đến tình trạng trùng làm thực phẩm như: Thành phần lồi, lồi trùng lâm nghiệp làm thực phẩm chính, đặc điểm sinh học, phân bố lồi khu vực Tây Bắc, Việt Nam (2) Cung cấp sở khoa học cho giải pháp phát triển số lồi trùng lâm nghiệp làm thực phẩm khu vực nghiên cứu, đặc biệt liệu khoa học biện pháp gây ni lồi Sâu tre Đóng góp luận án (1) Lần cung cấp có hệ thống danh sách lồi trùng làm thực phẩm thông tin liên quan đến kiến thức địa khai thác sử dụng côn trùng làm thực phẩm khu vực Tây Bắc, Việt Nam (2) Cung cấp số dẫn liệu hình thái, sinh học giá trị dinh dưỡng loài Sâu tre (Omphisa fuscidentalis Hampson) vùng nghiên Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu 118 tài liệu tác giả ngồi nước lồi trùng có giá trị thực phẩm Đề tài tổng quan nội dung để phục vụ cho nghiên cứu trùng lâm nghiệp có giá trị thực phẩm đề xuất giải pháp bảo tồn chúng khu vực Tây Bắc Việt Nam Từ nêu lên số quan điểm chung, tồn làm xác định nội dung cần tiếp tục thực - Nghiên cứu chung trùng lâm nghiệp có giá trị thực phẩm: Côn trùng lâm nghiệp làm thực phẩm nhiều quốc gia giới quan tâm coi nguồn thực phẩm quan trọng tương lai để nhà khoa học tìm hiểu, nghiên cứu, ứng dụng - Nghiên cứu thành phần lồi trùng lâm nghiệp làm thực phẩm: Việc tiêu thụ côn trùng lâm nghiệp phổ biến số quốc gia với số loài lớn thành phần loài phong phú Trên thực tế khả số lồi sử dụng làm thực phẩm cao nhiều so với số thống kê - Nghiên cứu đặc điểm mùa vụ côn trùng làm thực phẩm: Lồi trùng thường xuất với số lượng lớn thời gian ngắn Chúng mùa có khơng định trước - Nghiên cứu kiến thức địa việc sơ chế, chế biến côn trùng: Côn trùng sử dụng làm thực phẩm lĩnh vực non trẻ, nghiên cứu công bố Tuy nhiên, kiến thức cách sử dụng côn trùng làm thức ăn phổ biến lạc địa Mỗi nước khác lại có cách sơ chế, chế biến khác tạo lên hương vị đặc trưng riêng - Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng côn trùng: Côn trùng ăn giàu protein, axit amin, axit béo, vitamin carbohydrat Đặc biệt thể trùng có axit amin thiết yếu - Nghiên cứu thị trường trùng thực phẩm: Các lồi trùng có giá trị thực phẩm đem bán thị trường mang lại thu nhập cho người dân phải kể đến Sâu tre - Nghiên cứu giải pháp bảo tồn, nhân nuôi: Việc khai thác q mức mục đích kinh tế, xã hội nguy hiểm, nguy nhiều lồi trùng suy giảm, có khả đe dọa tuyệt chủng Do đó, việc nghiên cứu giải pháp bảo tồn, nhân nuôi cần thiết Một số quốc gia tiến hành nghiên cứu, nhân ni lồi trùng làm nguồn thức ăn cho người - Môi trường sống Sâu tre (Omphisa fuscidentalis Hamson): Sâu tre lồi trùng nhiệt đới, biết đến nhiều Thái Lan Ngồi chúng tìm thấy Lào, Trung Quốc Myanmar Đã xác định Sâu tre có vùng phân bố rộng Châu Á Qua kết nghiên cứu số tác giả cho thấy dù Tre đa dạng thành phần loài, Sâu tre thường thấy số loài tre định Vấn đề nghiên cứu lồi trùng sử dụng làm thực phẩm, giới có nhiều cơng trình đạt nhiều thành tựu Nhưng nước ta nghiên cứu trùng hạn chế Cho đến chưa có thơng tin phản ánh xác đầy đủ lồi trùng sử dụng làm thực phẩm Việt Nam nói chung khu vực Tây Bắc nói riêng Đặc biệt Sâu tre, giới nhận thấy giá trị kinh tế to lớn mà Sâu tre đem lại nên đẩy mạnh phát triển Sâu tre nguồn thu nhập hấp dẫn cho người dân nước ta chưa có cơng trình khoa học đề cập đến lồi Chương ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian Địa điểm nghiên cứu : Tại khu vực Tây Bắc, Việt Nam (đề tài chọn địa bàn nghiên cứu tỉnh có nhiều nét đặc trưng cho khu vực Tây Bắc Sơn La, Điện Biên, Lai Châu để điều tra vấn điều tra thực địa tiến hành địa bàn tỉnh Sơn La, làm đại diện cho khu vực nghiên cứu) Thời gian nghiên cứu: năm, từ tháng 12/2012 đến tháng 12 năm 2016 2.2 Vật liệu nghiên cứu dụng cụ nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu: Cây chủ để ni sâu tre: Tre đá hay gọi Mạy Hốc (Dendrocalamus hamiltonii Nees & Arn) Mạy Sang (Dendrocalamus sericeus Munro) Dụng cụ nghiên cứu: Lồng nuôi sâu, ống tre tách khỏi cây, gốc tre, chậu 2.3 Nội dung nghiên cứu Điều tra lồi trùng lâm nghiệp làm thực phẩm khu vực Tây Bắc (1.1) Điều tra thành phần lồi trùng làm thực phẩm khu vực Tây Bắc; (1.2) Điều tra đặc điểm phân bố lồi trùng làm thực phẩm khu vực nghiên cứu; (1.3) Hệ thống hóa kiến thức địa người dân khu vực Tây Bắc liên quan đến khai thác sử dụng lồi trùng làm thực phẩm Nghiên cứu đặc điểm Sâu tre (2.1) Đặc điểm hình thái Sâu tre; (2.2) Đặc điểm sinh học Sâu tre: giao phối, đẻ trứng, vòng đời, lứa sâu, q trình sinh trưởng phát triển; (2.3) Giá trị dinh dưỡng sâu non Sâu tre (thành phần hoá học, thành phần hàm lượng axit amin, axit béo) Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển loài côn trùng làm thực phẩm khu vực Tây Bắc (3.1) Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển chung cho lồi trùng làm thực phẩm; (3.2) Đề xuất giải pháp quản lý, phát triển riêng cho loài Sâu tre 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp kế thừa (1) Thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu liên quan đến đặc điểm khu vực nghiên cứu (2) Thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu khoa học-kỹ thuật nước thuộc lĩnh vực côn trùng thực phẩm Tập trung tài liệu công bố khoảng 20 năm gần 2.4.2 Phương pháp điều tra loài côn trùng lâm nghiệp làm thực phẩm khu vực Tây Bắc 2.4.2.1 Phương pháp vấn: Sử dụng phương pháp vấn bán định hướng thu thập thông tin việc khai thác, sử dụng lồi trùng có giá trị thực phẩm dân tộc Thái, Mông, Mường, Dao Với 120 người vấn (40 người/địa điểm địa điểm Điện Biên, Lai Châu Sơn La), gồm trưởng bản, người lớn tuổi có am hiểu tập tục làng Tiến hành trao đổi trực tiếp qua phiếu điều tra có sử dụng hình ảnh lồi trùng mẫu côn trùng (phụ lục 1) 2.4.2.2 Phương pháp điều tra thực địa: Theo tuyến, điểm tiêu chuẩn đánh giá thành phần loài, tỷ lệ bắt gặp, khả khai thác, tình hình sử dụng đặc điểm phân bố loài Tổng chiều dài tuyến điều tra 115 km với 16 tuyến vạch đồ (hình 2.1) thuộc địa giới hành huyện, thành thuộc tỉnh Sơn La (bảng 2.1) Trên tuyến, thay đổi sinh cảnh thiết lập điểm điều tra Tổng số điểm điều tra theo dạng sinh cảnh 16 tuyến 220 điểm (bảng 2.2) Riêng với Sâu chít, Sâu chuối Bọ xít vải tồn dạng sinh cảnh định Vì vậy, ngồi điểm tra tuyến xác định theo cách thức trên, chọn ngẫu nhiên số điểm tuyến có dạng sinh cảnh để tiếp tục điều tra cho với lồi trùng có tổng số điểm điều tra lớn 30 điểm Để tìm hiểu kinh nghiệm khai thác, chế biến trùng tiến hành khảo sát thực tế, trao đổi với người dân chợ hay gia đình 2.4.2.3 Xử lý mẫu trùng: Mẫu vật thu xử lý theo hai cách là: Mẫu ngâm mẫu khô 2.4.3 Nghiên cứu đặc điểm Sâu tre 2.4.3.1 Điều tra thực địa: Tiến hành tuyến thuộc địa giới hành huyện (Thuận Châu, Sông Mã, Yên Châu, Mộc Châu) địa bàn tỉnh Sơn La với tổng chiều dài tuyến 31 km Trên tuyến điều tra, chọn ngẫu nhiên 100 khóm tre (phân bố tuyến) với loài tre khác (Mạy sang, Tre đá, Bương phấn) để điều tra chi tiết Điều tra thực địa nhằm thu thập thêm thông tin đặc điểm phân bố, hình thái, sinh học Sâu tre kết hợp thu Sâu tre để nhân nuôi (1) Điều tra Sâu tre khóm tre: Những có dấu vết sâu đục thân tiến hành chặt hạ để điều tra Đếm số lượng cá thể sâu theo pha phát triển chúng; (2) Điều tra sâu non: Điều tra thực địa định kỳ ngày/lần để có thêm thông tin phân loại tuổi sâu non Sâu tre từ ngày 20/8/2014 đến ngày 10/10/2014 Tìm măng bị hại, chẻ thân măng thu bắt sâu non Đo kích thước chiều rộng đầu, chiều dài thân, mơ tả hình thái 132 sâu non 2.4.3.2 Phương pháp nuôi Sâu tre Nguồn giống: Sâu non Sâu tre thu tự nhiên từ cuối tháng 10 năm trước đến tháng năm sau Nhộng thu vào tháng 6, tháng 7; Cây chủ để nuôi sâu: Tre đá (Dendrocalamus hamiltonii) Mạy Sang (Dendrocalamus membranaceus); Dụng cụ nuôi sâu bao gồm lồng nuôi sâu, nuôi trực tiếp ống tre tách khỏi cây, nuôi gốc tre trồng chậu trồng ngồi vườn + Ni ống tre: Mỗi ống tre nuôi khoảng 30 sâu non, miệng ống tre nút chuối khô dùng băng dính quấn chặt cửa lóng, 10 ngày thay ống tre lần Phương pháp mang tính chất hỗ trợ cho phương pháp ni sâu gốc tre, lồng điều tra thực địa để theo dõi chu kỳ phát triển Sâu tre kịp thời + Nuôi gốc tre trồng chậu trồng vườn: Cách tương tự cách nuôi sâu ống tre khác tre chặt bỏ ngọn, đánh gốc, trồng chậu chăm sóc thường xun để khơng bị héo Khoan lỗ lóng tre có đường kính khoảng cm, cho sâu vào Định kỳ kiểm tra lần/tháng + Lồng ni sâu: Kích thước lồng nuôi sâu dài 2m, rộng 3m, cao 2m Lồng tre dựng vườn tre bao gồm diện tích trồng măng tre Thu nhộng tự nhiên để ống tre treo ngược lồng Theo dõi nhộng vũ hoá, trưởng thành giao phối, đẻ trứng 2.4.3.3 Phương pháp phân tích giá trị dinh dưỡng sâu non Sâu tre Vật liệu nghiên cứu Sâu tre giai đoạn sâu non tuổi cuối (tuổi 5) lấy từ rừng tre tự nhiên địa bàn tỉnh Sơn La Phương pháp xác định hàm lượng protein toàn phần theo TCVN 8128:2009; hàm lượng Lipit theo TCVN 8136:2009; hàm lượng canxi theo TCVN 1526-1:2007; hàm lượng kali magie theo TCVN 1537:2007; hàm lượng kẽm theo JAS-SOP-45; Thành phần hàm lượng axit amin có Sâu tre xác định theo phương pháp thử HPLC-H.HD.QT.046; Thành phần axit béo có Sâu tre xác định theo phương pháp thử PN.1H041; Phân tích hàm lượng dinh dưỡng Sâu tre thực Trung tâm phân tích giám định thực phẩm Quốc gia, Viện công nghiệp thực phẩm, Hà Nội 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển lồi trùng có giá trị làm thực phẩm khu vực Tây Bắc Từ kết vấn trình khảo sát, điều tra thực địa, thu thập số liệu, phân tích, phân loại yếu tố đe dọa đến tài nguyên côn trùng làm thực phẩm khu vực nghiên cứu, đề xuất nhóm giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển tài nguyên côn trùng làm thực phẩm nói chung lồi Sâu tre nói riêng 2.4.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu - Tổng hợp số liệu thu thập để thống kê thành phần lồi trùng có giá trị thực phẩm - Số liệu xử lý phân tích với hàm thống kê thơng dụng lâm nghiệp phần mềm Excel 2007 - Để biết mức độ thường gặp hay tỷ lệ bắt gặp lồi trùng (P%) sử dụng cơng thức: P%  n N (1) Trong đó: P%: Tỷ lệ bắt gặp lồi trùng cụ thể (tỷ lệ có sâu) n: Số điểm điều tra có lồi trùng cụ thể (số điều tra có sâu) N: Tổng số điểm điều tra (tổng số điều tra) Trên sở trị số tỷ lệ bắt gặp, quy ước: lồi thường gặp có trị số P% > 50%; lồi gặp có 25% ≤ P% ≤ 50% lồi gặp có P% < 25% - Xác định mật độ Sâu tre: n S i Ms  i 1 n Trong đó: MS = Mật độ Sâu tre (sâu non nhộng/cây) (2) 10 tỉnh trên, đặc biệt trùng lâm nghiệp khơng có sai khác Có khác tỉnh mức độ sử dụng lồi nhiều hay Sâu tre sử dụng nhiều Sơn La, Sâu chít sử dụng nhiều Điện Biên… có khác Các lồi trùng sử dụng làm thực phẩm hầu hết pha sinh trưởng trùng Sâu non 28/34 lồi, chiếm 82,4%, tiếp đến trưởng thành có 25/34 lồi chiếm 73,5%, sử dụng nhộng 10/34 loài chiếm 29,4% Có nhiều lồi trùng sử dụng pha phát triển chu kỳ sống Một số trùng cho sản phẩm thương mại khác mật ong, sáp ong, phấn hoa v.v có 3/34 lồi cho sản phẩm, chiếm 8,8% Trong số 34 lồi trùng sử dụng làm thực phẩm khu vực Tây Bắc có nhóm: Sâu hại như: Cào cào nhỏ, Châu chấu lúa, Dế mèn nâu lớn, Xén tóc màu xám…; Cơn trùng thiên địch: Chuồn chuồn ớt, Bọ ngựa xanh, Kiến cong bụng, Kiến vống…; Cơn trùng có giá trị bảo tồn cao Cà cuống nhóm trùng đặc sản: Ong mật nội, Ong ruồi bụng đỏ, Sâu tằm…Tương tự, côn trùng Lâm nghiệp làm thực phẩm khu vực Tây Bắc nằm nhóm: Sâu hại gồm loài: Mối đất, Ve sầu đen, Ve sầu xanh, Bọ nâu lớn, Vòi voi lớn, Vòi voi chân dài, Sâu chít Sâu tre; Cơn trùng thiên địch (Ong đất) trùng đặc sản (Ong khối) có lồi Với nhóm sâu hại khuyến khích tăng cường sử dụng làm thực phẩm với nhóm trùng thiên địch, đặc sản hay có giá trị bảo tồn bên cạnh việc sử dụng làm thức ăn cần có biện pháp bảo vệ phát triển 3.1.2 Đặc điểm phân bố lồi trùng làm thực phẩm khu vực nghiên cứu 3.1.2.1 Tỷ lệ bắt gặp lồi trùng làm thực phẩm Trong tổng số 34 lồi có lồi thường gặp (cơn trùng lâm nghiệp có lồi), 12 lồi gặp (cơn trùng lâm nghiệp có lồi) 13 lồi gặp (cơn trùng lâm nghiệp có lồi) Số liệu trùng khớp với phần đơng ý kiến (>50% ý kiến) người dân đưa vấn Các lồi trùng lâm nghiệp thường gặp Ve sầu xanh, Ve sầu đen Bọ nâu lớn; lồi gặp có Mối đất, Vòi voi lớn, Vòi voi chân dài, Sâu tre Sâu chít; lồi gặp Ong khối Ong đất Đa số lồi thuộc nhóm gặp 11 gặp thường hoạt động nhanh nhẹn như: Ong khối, Ong đất… hay có số lượng cá thể Bọ ngựa xanh, Bọ ngựa trung quốc ; số lồi ăn thực vật gặp nơi này, nơi ký chủ chúng không nhiều không đồng đều, phụ thuộc nhiều vào sinh cảnh rừng Sâu chít, Sâu tre v.v Riêng với Sâu chuối loài sử dụng cục số địa phương, địa phương khác chưa biết đến hay chưa sử dụng chúng, nên khơng đề cập đến lồi vấn Loài sử dụng chủ yếu huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La người dân tộc Sinh mun Cà cuống thường sinh sống nơi hồ, ao, đầm hay ruộng lúa nước lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học nơng, lâm nghiệp… nên Cà cuống lại ít, gặp kể nơi trước chúng thường phân bố 3.1.2.2 Đặc điểm phân bố lồi trùng làm thực phẩm Trong 34 lồi trùng sử dụng làm thực phẩm khu vực Tây Bắc, có 10 lồi bắt gặp nhiều sinh cảnh lâm nghiệp; loài bắt gặp nhiều sinh cảnh nơng nghiệp; lồi bắt gặp sinh cảnh nước Các lồi lại bắt gặp nhiều sinh cảnh thuộc hai hệ sinh thái nông nghiệp lâm nghiệp Tuy nhiên, khu vực Tây Bắc lồi sinh cảnh lâm nghiệp bắt gặp nhiều diện tích rừng đất đồi núi quy hoạch phát triển lâm nghiệp lớn nhiều so với diện tích đất nông nghiệp hay loại đất khác Dù côn trùng thực phẩm đa dạng, phong phú, mùa có Khoảng thời gian bắt gặp nhiều năm chủ yếu vào cuối mùa xuân sang hè đầu mùa thu, từ tháng đến tháng hàng năm Riêng Sâu chít Sâu tre giai đoạn sâu non xuất cho khai thác từ tháng năm trước đến tháng 3, năm sau Số lồi trùng xuất cho thu hoạch nhiều từ tháng đến tháng Tháng có 21/34 lồi; tháng có 24/34 lồi tháng có 23/34 lồi Hiếm có lồi trùng thường xuyên xuất với số lượng lớn tự nhiên 3.1.2.3 Khả khai thác lồi trùng làm thực phẩm Trong tổng số 34 lồi trùng làm thực phẩm khu vực Tây Bắc có loài cho khả khai thác nhiều, 13 loài cho khả khai thác vừa 12 loài cho khả khai thác Trong đó, riêng trùng lâm nghiệp có lồi 12 cho khả khai thác vừa gồm Mối đất, Ong đất, Sâu tre, Sâu chít, Ong khối Ve sầu đen; lồi cho khả khai thác Vòi voi lớn Vòi voi chân dài; loài cho khả khai thác nhiều Ve sầu xanh Bọ nâu lớn Cũng giống đa số lồi trùng làm thực phẩm khu vực Tây Bắc, loài cho khả khai thác nhiều hầu hết thường gặp Riêng Ve sầu đen loài thường gặp, cho khả khai thác vừa có số lượng cá thể không nhiều nhiên lại dễ dàng bị phát tiếng kêu Với Dế mèn nâu nhỏ thuộc nhóm trùng Nơng-lâm nghiệp ngược lại tức lồi gặp lại cho khả khai thác nhiều thực chất Dế mèn nâu nhỏ có số lượng cá thể lớn ban ngày thường hay ẩn nấp, nên khó phát Với Sâu tre Sâu chít… lại lồi hẹp thực, chúng sinh sống nơi có chủ sinh sống rừng Tre đá, Bương phấn, Mạy sang v.v Sâu tre Chít Sâu chít Trong diện tích rừng Tre, Bương Chít phát triển khơng tập trung, thường phân tán Vì vậy, khả tích lũy, phát triển quần thể lồi bị hạn chế Nhìn chung, việc khai thác trùng làm thực phẩm nói chung trùng lâm nghiệp làm thực phẩm nói riêng khu vực Tây Bắc mang tính tự phát, thiếu quy hoạch bảo tồn khai thác hợp lý 3.1.2.4 Tình hình sử dụng lồi trùng làm thực phẩm Trong 34 lồi thống kê số lồi sử dụng phổ biến lên tới 27 lồi, chiếm 79,4% (cơn trùng lâm nghiệp có 10/10 lồi, chiếm 100% số lồi nhóm); số lồi dùng có loài, chiếm 20,6% gồm: Bọ ngựa xanh, Bọ ngựa trung quốc, Bọ xít nâu cẩm thạch, Cà cuống, Niềng niễng, Sâu chuối Xén tóc màu xám Theo ý kiến người dân lồi trùng sử dụng vì: Bọ ngựa xanh, Bọ ngựa trung quốc Bọ xít nâu cẩm thạch thường sử dụng vị thuốc để chữa bệnh Do bị bệnh thu bắt sử dụng; Cà cuống, Niềng niễng Xén tóc màu xám có số lượng ít, lồi gặp, lại khó thu bắt Do đó, khơng có nhiều để sử dụng thường xun dù vụ; Sâu chuối khơng phải ăn ưa thích đơng đảo người dân dân tộc nên người đề cập đến loài vấn 13 Bọ ngựa xanh, Bọ ngựa trung quốc, Kiến vống, Kiến cong bụng lồi trùng thiên địch Chúng lồi trùng có ích cho hoạt động sản xuất người, cần hạn chế khai thác; Các lồi ong có phân bố hẹp đặc biệt loài ong cho mật giúp trồng thụ phấn, nên cần hạn chế khai thác; Tằm sắn sử dụng phổ biến Đây lồi trùng người hóa để lấy tơ làm thực phẩm Chúng nhân nuôi phát triển rộng hộ gia đình; Hiện nghề nuôi Dế xuất nhiều địa phương, mang lại giá trị kinh tế Vì vậy, đơi với việc khai thác ngồi tự nhiên cần tìm hiểu kỹ thuật tiến hành nhân nuôi để đảm bảo khai thác bền vững tài nguyên côn trùng thực phẩm Cà cuống trùng thủy sinh, khơng có ý nghĩa mặt dinh dưỡng, dược học, mà sinh vật thị môi trường nước, giúp tiêu diệt loài thân mềm mang ký sinh truyền bệnh Tuy nhiên, đến số lượng Cà cuống lại ít, gặp, kể nơi trước chúng thường phân bố Do đó, Cà cuống cần gây nuôi, bảo tồn phát triển nhằm phục vụ cho người nhiều đặc biệt ẩm thực 3.1.2.5 Thông tin thị trường lồi trùng làm thực phẩm Trong số 34 lồi trùng làm thực phẩm có tới 20 lồi, chiếm 58,8% (cơn trùng lâm nghiệp có 8/10 lồi, chiếm 80% số lồi nhóm) khơng sử dụng gia đình, mà đem bán thị trường dễ bán Sâu tre, Sâu chít, Ong đất, Ong khối, Ong vò vẽ có giá ổn định, lồi lại có giá biến động theo thời vụ thu hoạch Đầu vụ cuối vụ côn trùng khan hiếm, giá thường cao so với vụ Giá cao trả cho Ong đất Ong vò vẽ 350.000đ/kg Giá bán trùng khu vực Tây Bắc khơng có chênh lệch lớn so với khu vực khác nước ta Nhìn chung, việc khai thác trùng thực phẩm mang tính tự phát việc bn bán nhỏ lẻ, mang tính cá nhân, chưa có địa phương thành lập tổ chức buôn bán côn trùng thực phẩm Đài Loan, Mỹ, Pháp, Đức v.v 14 3.1.3 Kiến thức địa sử dụng côn trùng thực phẩm khu vực Tây Bắc 3.1.3.1 Kiến thức địa việc khai thác trùng Có dân tộc với kinh nghiệm, kiến thức để lựa chọn thời vụ, phương tiện, cách thức thu bắt côn trùng thực phẩm Đối với lồi trùng ăn được, người dân khu vực Tây Bắc đúc kết kinh nghiệm thu bắt khác để đạt hiệu cao đảm bảo an toàn bắt tay, soi đèn, dùng lửa, dùng vợt, rung cây… Tuy nhiên khai thác thơ sơ thiếu kỹ thuật, số biện pháp mang tính huỷ diệt việc đốt ong lấy mật 3.1.3.2 Kiến thức địa việc sơ chế ăn từ trùng thực phẩm Trước chế biến thành ăn, lồi trùng nói chung trùng lâm nghiệp nói riêng sơ chế khác nhau, tùy theo đặc điểm chúng, tựu chung có cách Cách 1: Một số loài cần sàng sảy sạch, nhặt bỏ tạp chất trước chế biến như: trứng kiến, sâu non nhộng lồi ong; Cách 2: Có lồi cần rửa nước ấm, nước nóng hay nước muối pha lỗng như: Bọ xít nâu cẩm thạch, Bọ xít xanh, Cà cuống, ấu trùng Chuồn chuồn, Mối đất, Niềng niễng, sâu Chít, Sâu tre, Sâu chuối,…; Cách 3: Ngắt bỏ cánh, chân rửa nước nóng trước chế biến pha trưởng thành lồi: Ve sầu đen, Ve sầu xanh, Vòi voi lớn, Vòi voi chân dài, Xén tóc,…; Cách 4: Một số loài cần sơ chế kỹ hơn, cụ thể loại bỏ cánh, chân, râu rút ruột rửa nước nóng sau để nước trước chế biến như: Châu chấu, Cào cào nhỏ, Muỗm xanh, Muỗm nâu, Bọ ngựa xanh, Bọ ngựa trung quốc, … 3.1.3.3 Kiến thức địa việc chế biến ăn từ trùng Cơn trùng thường có chung cách chế biến rang khơ Cụ thể cho côn trùng vào nước măng chua măng chua bóp mềm, đảo đến khơ cho dầu ăn, muối, mì vào, đảo tiếp đến chín vàng, bắc chảo khỏi bếp múc đĩa Nếu khơng có nước măng chua đun chảo mỡ nóng già cho trùng vào đảo đến chín vàng, trước bắc nêm thêm mắm, muối, mì chính, ớt băm chanh thái sả băm nhỏ Ngồi rang khơ kể trên, ăn khác như: Canh chuồn chuồn lốt, Dế nhồi lạc chiên, Canh trứng kiến, Nhộng ong hấp… Có thể thấy kiến thức địa việc chế 15 biến ăn từ trùng dù quốc gia phong phú đa dạng, đảm bảo an toàn thực phẩm với mục đích tạo ăn thơm ngon, hấp dẫn cho người thưởng thức 3.2 Đặc điểm Sâu tre 3.2.1 Đặc điểm hình thái Sâu tre Sâu tre Hampson định danh vào năm 1896 với tên Omphisa fuscidentalis, trước Hampson lại đặt danh pháp đồng nghĩa Chilo fuscidentalis, thuộc Cánh vẩy (Lepidoptera), họ Bướm Cỏ (Crambidae) Người Thái gọi Tô mẹ; người Mông đặt tên Kab xyoob yas; người Dao gọi với tên Háo kanh người Mường gọi Đơi cle 3.2.1.1 Hình thái trứng Trứng Sâu tre đẻ thành cụm bẹ măng mọc Trứng nhỏ, hình thn dài, lúc đẻ có màu trắng xanh, vỏ trứng mịn, phẳng xếp chồng lên vẩy cá, sau ngày chuyển sang màu nâu nhạt Kết nghiên cứu hình thái trứng Sâu tre tương tự nghiên cứu trước Kayikananta (2000), trứng Sâu tre nhỏ, có đường kính khoảng 1,4mm, xếp chồng lên có kích thước rộng x dài 0,7 x 0,7; x x cm 3.2.1.2 Hình thái pha sâu non Kích thước chiều rộng đầu sâu non thông số tin cậy để tính tuổi Sâu tre Căn kết đo đếm chiều rộng đầu sâu non Sâu tre có tần số bắt gặp khu vực Với khu vực tương ứng với tuổi sâu non Sâu tre có tuổi Kích thước chiều rộng đầu sâu non Sâu tre dao động từ 0,492 – 2,892mm tập trung chủ yếu mức khác Mức từ 0,492 – 0,692mm, mức từ 0,692 – 0,992mm, mức từ 0,992 – 1,492mm, mức từ 1,492 – 2,192mm mức từ 2,192 – 2,864mm Vậy giai đoạn sâu non, Sâu tre có tuổi Ở tuổi khác sâu non Sâu tre có màu sắc chiều dài thể tương đối khác Giai đoạn sâu non cuối tuổi (trước bước vào giai đoạn đình dục bắt buộc) với màu sắc kích thước khác Sâu non tuổi có đầu màu nâu cam, hàm phát triển Cơ thể sâu non tuổi có màu nâu sẫm, 16 với vệt màu đen chạy dọc lưng Trên thân có sợi lơng dài màu trắng sáng nằm rải rác Chiều dài thân – mm (trung bình 2,8 ± 0,10 mm); Sâu non tuổi có thay đổi nhiều màu sắc so với sâu non tuổi 1, thân chuyển dần sang màu vàng nhạt, với vệt màu nâu đen chạy dọc lưng Trên thân có sợi lơng dài màu trắng vàng nằm rải rác Chiều dài thân 10 – 17 mm (trung bình 14,6 ± 0,38 mm); Đến sâu non tuổi thân chuyển dần sang màu trắng ngà với vệt màu nâu nhạt chạy dọc lưng, Trên thân có sợi lơng ngắn màu vàng nâu nằm rải rác Chiều dài thân 17 – 24 mm (trung bình 22,1 ± 0,28 mm); Sâu non tuổi khơng có thay đổi nhiều màu sắc so với sâu non tuổi Chiều dài thân 25 – 33 mm (trung bình 29,0 ± 0,50 mm); Tồn thân sâu non tuổi có màu trắng sữa, với sợi lông nhỏ, ngắn, màu nâu đỏ, nằm rải rác Sâu non tuổi cuối (tuổi 5) đẫy sức có chiều dài thân 35 – 40 mm (trung bình 36,9 ± 0,31 mm) Sâu non Sâu tre thuộc kiểu sâu non nhiều chân Mỗi bên đầu có mắt đơn gần gốc rầu đầu Mảnh lưng đốt ngực trước có màu vàng nâu, bóng cứng Sâu non có đôi lỗ thở, đôi đốt ngực trước đôi đốt bụng thứ đến đốt bụng thứ 3.2.1.3 Hình thái pha nhộng Nhộng Sâu tre thuộc loại nhộng màng Khi hình thành phần bụng có màu trắng sữa; đầu, ngực mầm cánh có màu xanh lục nhạt, sau khoảng vài toàn thể chuyển sang màu nâu đỏ Chiều dài nhộng 30 – 40 mm (trung bình 35,3 ± 0,50 mm) Chiều rộng - 6mm (trung bình 4,99 ± 0,01 mm) Trọng lượng khoảng 0,3gram kích thước nhộng thường lớn nhộng đực Nhộng có 10 đốt bụng có đơi lỗ thở nằm vị trí giống sâu non Đốt cuối nhộng tù bè, nhộng đực thon nhọn 3.2.1.4 Đặc điểm hình thái pha trưởng thành Trưởng thành Sâu tre có thân màu nâu sẫm, cánh có màu nâu vàng, có hoa văn màu nâu đen chạy theo đường rắc dạng vòng cung mép cánh Mép ngồi cánh trước cánh sau có lơng hình tua cờ màu nâu đen Có nhiều lơng mịn màu nâu sáng phủ kín quan sinh dục Râu đầu hình sợi chỉ, đậu 17 đặt dọc lưng Về trưởng thành trưởng thành đực có hình dạng, màu sắc giống Con đực thường nhỏ Con đực có bụng thon mảnh, có bụng phình to Chiều dài thể đực 18 – 20mm (trung bình 19,1 ± 0,11 mm), 21 – 23 mm (trung bình 22,0 ± 0,10 mm) Sải cánh đực 37 – 39 mm (trung bình 37,9 ± 0,09 mm), 40 – 42mm (trung bình 40,9 ± 0,11 mm) 3.2.2 Đặc điểm sinh học Sâu tre 3.2.2.1 Đặc điểm sinh học pha sâu non Giai đoạn phát triển sâu non Sâu tre từ tháng năm trước đến tháng năm sau Sâu non có tuổi Khi nở từ trứng, sâu non Sâu tre di chuyển tìm nơi đục lỗ để xâm nhập vào lóng bên thân tre (măng non) Việc tiến hành vòng ngày Kích thước lỗ đục cỡ 0,5 x 1cm Sâu non sống ăn bên măng, thường ăn phần non phần gần đỉnh sinh trưởng Theo thời gian tăng lên, chúng tiếp tục đục lỗ di chuyển lên lóng phía ăn bột giấy phía Lúc quan sát thấy tre bị sâu hại có dấu hiệu thân có lỗ đục, lóng tre rút ngắn, có độ dài khơng vỏ cứng Thân tre dần ngả sang màu nâu Những tre bị sâu ăn thường cứng so với không bị hại tế bào gỗ nhỏ, dày đặc, làm cho thân cứng nặng so với tre bình thường Khoảng 45 – 60 ngày sống bên lóng tre, sâu non vào cuối tuổi chúng di chuyển dần xuống lóng phía dưới, gần lóng nơi có lỗ đục ban đầu để bước vào giai đoạn diapause qua đông tháng năm sau Tại chúng làm lớp màng phía lóng tre giống mái nhà cư trú phía lớp màng làm phía lóng tre sàn nhà cư trú Lớp màng làm tơ Khi di chuyển từ xuống, sau sâu non qua đốt tre, chúng làm lớp màng bịt kín lối nhằm ngăn chặn nước mưa kẻ thù tự nhiên Lối lóng tre nhỏ, có dạng hình tròn với đường kính khoảng 1cm Trong số 35 tre điều tra cho thấy Sâu tre đục lỗ di chuyển từ 12 đến 22 lóng tre/cây chủ yếu từ 12 đến 19 lóng Số bị sâu đục lỗ di chuyển qua tăng dần từ 12 lóng đến 14 lóng/cây giảm dần từ 14 lóng đến 22 18 lóng/cây Sâu đục lỗ di chuyển qua 14 lóng tre có số lớn với 8/35 điều tra (chiếm 22,9%) Số lóng bị đục nhiều hay phụ thuộc vào số lượng sâu thân Số lượng sâu nhiều cần lượng thức ăn lớn nên sâu ăn qua nhiều lóng tre ngược lại Khoảng 45 – 60 ngày sống bên lóng tre, sâu non vào cuối tuổi chúng di chuyển dần xuống lóng phía dưới, gần lóng nơi có lỗ đục ban đầu để bước vào giai đoạn đình dục bắt buộc qua đơng tháng năm sau Tại chúng làm lớp màng phía lóng tre giống mái nhà cư trú phía lớp màng làm phía lóng tre sàn nhà cư trú Làm lớp màng bịt kín lối nhằm ngăn chặn nước mưa kẻ thù tự nhiên 3.2.2.2 Đặc điểm sinh học pha nhộng Sang tháng 5-6 sâu non bắt đầu vào nhộng Nhộng đính ngược lóng tre Thời gian phát triển pha nhộng vòng 46 – 60 ngày Q trình sâu non hóa nhộng diễn sau: Vào tuổi 5, sâu non Sâu tre bước vào thời kỳ đình dục bắt buộc chuyển sang giai đoạn tiền nhộng Ở giai đoạn sâu non không ăn Sau chúng quay ngược đầu trở xuống để hố nhộng Nhộng đính chỗ giá thể gai mấu cuối bụng, đầu hướng xuống phía Giá thể sợi tơ mảnh đan xen tạo thành ổ tổ chim Tơ tiết từ mấu gai cuối bụng sâu non Dựa vào cách đính giá thể, nhộng Sâu tre gọi kiểu nhộng treo ngược đầu Mầu sắc nhộng thay đổi theo thời gian phát triển Lúc hình thành phần bụng có màu trắng sữa, đầu ngực mầm cánh có màu xanh lục nhạt, sau khoảng vài toàn thể chuyển sang màu nâu đỏ (hình 3.14) Vì vậy, quan sát mầu sắc thể nhộng biết khoảng thời gian chúng vũ hóa Điều có ý nghĩa việc nhân nuôi sau 3.2.2.3 Đặc điểm sinh học pha trưởng thành trứng Giai đoạn trưởng thành xuất vào tháng Sau vũ hóa vài giờ, trưởng thành tiến hành tìm cặp để giao phối Quá trình tìm cặp, giao phối diễn vào ban đêm Sau đẻ trứng lên bẹ măng mọc Trứng đẻ thành cụm khoảng 80 - 130 trứng Quá trình đẻ trứng cá thể 19 không diễn liên tục, lúc đẻ, lúc nghỉ khoảng thời gian đẻ trứng kéo dài - ngày Thời gian sống trưởng thành khoảng ngày; Thời gian phát triển giai đoạn trứng kéo dài khoảng 12 ngày 3.2.2.4 Lịch phát sinh Sâu tre Sâu tre có lứa năm Vòng đời chúng kéo dài 12 tháng Thời điểm bắt đầu kết thúc vòng đời thời điểm xuất pha năm thay đổi theo điều kiện khí hậu, thời tiết hàng năm Trưởng thành thường xuất vào tháng Thời điểm đẻ trứng từ đầu tháng đến tháng Sâu non kéo dài từ cuối tháng năm trước đến đầu tháng năm sau Nhộng xuất từ tháng đến cuối tháng Sâu non có thời gian dài rơi vào trạng thái tạm ngừng phát dục Giai đoạn kéo dài từ cuối tháng 10 năm trước đầu tháng năm sau Qua trình điều tra thực địa kết hợp với ý kiến người dân vấn cho thấy bên cạnh việc bị khai thác làm thức ăn cho người chính, Sâu tre có nhiều kẻ thù tự nhiên Chim gõ kiến số loài kiến ăn sâu, dù chúng bao bọc, che trở thân 3.2.2.5 Đặc điểm phân bố loài Sâu tre khu vực Tây Bắc Ở Việt Nam nói chung, khu vực Tây Bắc nói riêng phát Sâu tre ăn phổ biến loài tre: Mạy sang (Dendrocalamus membranaceus); Tre Đá (Dendrocalamus hamiltonii) Bương Phấn (Dendrocalamus aff pachystachys) Ở lồi ký chủ khác Sâu tre có tỷ lệ nhiễm khóm, khơng giống Mạy sang đạt giá trị cao (61% số khóm có sâu; 2,4% số có sâu 0,94 có sâu/khóm) Giá trị giảm dần từ Tre Đá đến Bương Phấn Số có sâu khóm lớn Mạy sang (0,94 cây/khóm) Bương Phấn (0,44 cây/khóm) Tre Đá 0,62 cây/khóm Số lượng cá thể sâu thân tre nhiều hay khơng phụ thuộc vào lồi tre, mà phụ thuộc vào kích thước tre 3.2.3 Giá trị dinh dưỡng loài Sâu tre 3.2.3.1 Thành phần hóa học sâu non Sâu tre Sâu tre giàu chất dinh dưỡng Cụ thể Protein đạt 11,26 g/100g Lipit đạt 23,82 g/100g Ngoài có nhiều ngun tố vi lượng với hàm 20 lượng cao, đặc biệt như: Kali có 331,50 mg/100g, Magie có 212,64mg/100g, Canxi có 107,26mg/100g Kẽm có 4,14mg/100g 3.2.3.2 Thành phần hàm lượng axit amin có sâu non Sâu tre Hàm lượng axit amin toàn phần sâu non Sâu tre 473,44 mg/100g Đã xác định 17/20 loại axit amin sâu non Sâu tre Trong có 7/8 axit amin cần thiết cho thể người (không thấy Tryptophan) Axit amin cần thiết có Sâu tre gồm Isoleucin (7,16 mg/100g), Leucin (15,46 mg/100g), Lysin (14,57 mg/100g), Methionin (0,86 mg/100g), Phenylalanin (12,98 mg/100g), Treonin (17,43mg/100g) Valin (2,96mg/100g) Ngoài ra, sâu non Sâu tre có Histidin (118,0 mg/100g) Arginin (11,36 mg/100g) axit amin cần thiết cho trẻ em Khơng sâu non Sâu tre có axit amin khác như: Aspatic axit (86,27 mg/100g), Serin (14,97 mg/100g), Glutamic axit (55,67 mg/100g), Glycin (20,85 mg/100g), Alanin (10,33 mg/100g), Prolin (54,0 mg/100g), Cystin (5,41 mg/100g) Tyrosin (25,16 mg/100g) 3.2.3.3 Thành phần hàm lượng axit béo có sâu non Sâu tre Hàm lượng Lipit toàn phần 100g sâu non Sâu tre tươi 23,82g/100g Trong tổng số 22 loại axit béo có 10 loại axit béo bão hoà (tổng 9,87g/100g) 12 loại axit béo khơng bão hồ (tổng 9,44g/100g) Trong thể sâu non Sâu tre có axit Linoleic 0,312g/100g (axit béo có omega 6) axit Linolenic 0,065g/100g (axit béo omega 3) dạng quan trọng axit béo cần thiết (EFAs), có giá trị dinh dưỡng cao coi vitamin (vitamin F) mà thể tự tạo ra, nên phải bổ sung từ bên 3.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn lồi trùng có giá trị làm thực phẩm khu vực Tây Bắc 3.3.1 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn chung cho loài trùng có giá trị thực phẩm 3.3.1.1 Giải pháp phát triển kinh tế xã hội: Cần quy hoạch đất lâm nghiệp Chuyển đổi đất nương rẫy bỏ hoá thành rừng trồng, canh tác nông lâm kết hợp, quy hoạch bãi chăn thả đặc biệt Tăng cường hợp tác hỗ trợ quốc tế, thực 21 chương trình bảo tồn in situ lồi trùng ăn Người dân địa phương phải tham gia bên liên quan vào trình lập kế hoạch quản lý tài nguyên rừng điều có ảnh hưởng đến sinh kế họ 3.3.1.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục: Thông tin cho người dân biết lồi trùng lâm nghiệp có giá trị thực phẩm khu vực Tây Bắc côn trùng rừng phải thừa nhận tài nguyên rừng cách 3.3.1.3 Giải pháp khai thác hợp lý: Khi khai thác côn trùng làm thực phẩm không nên khai thác mức, khai thác kiệt Khi thu mật ong nên dùng khói xua đuổi ong trưởng thành, không dùng lửa để đốt Sau lấy mật cần xếp lại tầng sáp tạo điều kiện cho đàn ong tái tạo Đặc biệt không lạm sát ong non ong trưởng thành, hạn chế lấy ong non làm ăn bổ dưỡng 3.3.1.4 Giải pháp gây ni: Lựa chọn số lồi trùng có giá trị kinh tế cao nghiên cứu tập trung phát triển, xây dựng số mơ hình ni trùng Cần nghiên cứu gây ni thêm lồi có tiềm năng, mạnh khác Qua kết nghiên cứu đề tài cho thấy Sâu tre (Omphisa, fucidentalis) loài cần trọng phát triển tương lai nhằm góp phần phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo bảo tồn rừng 3.3.2 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn riêng cho nhóm trùng có giá trị thực phẩm 3.3.2.1 Giải pháp quản lý côn trùng thiên địch côn trùng đặc sản: Nhóm trùng thiên địch trùng đặc sản cần bảo vệ phát triển Ngồi cơng tác tuyên truyền cần ý đến nguồn thức ăn, nơi chúng để có biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý Để thực tốt công tác bảo vệ trước tiên cần nhận biết loài Hình thức tuyên truyền tranh, ảnh, tờ rơi biện pháp thích hợp để người dễ dàng nhận biết lồi tham gia vào cơng tác bảo vệ 3.3.2.2 Giải pháp quản lý côn trùng quý hiếm:Trong khu vực nghiên cứu có lồi Cà Cuống (Lethocerus indicus) loài đặc biệt (được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam năm 1992, 2000, 2007) cần bảo vệ phát triển Bên cạnh công tác tuyên truyền cần bảo vệ sinh cảnh sống nguồn thức ăn lồi trùng Cần hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học để 22 phòng trừ sâu, bệnh hại sử dụng phân bón hữu nơng lâm nghiệp nhằm tránh ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng phát triển, tồn sinh vật thủy sinh nói chung Cà cuống nói riêng 3.3.4.3 Giải pháp quản lý côn trùng gây hại: Khi mhóm trùng gây hại xuất gây hại cần thu bắt để sử dụng làm thực phẩm Với lồi trùng khác cần có biện pháp thu bắt phù hợp cho đạt hiệu cao an tồn mà khơng làm đa dạng sinh học 3.3.3 Đề xuất giải pháp quản lý riêng cho lồi Sâu tre Cần có hiểu biết định Sâu tre như: Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái ; Cần gây trồng, nhân rộng diện tích lồi tre Luồng, Tre Đá Bương Phấn mà sâu tre thường sinh sống; Cần có cơng trình nghiên cứu kỹ thuật nhân ni Sâu tre theo hình thức cơng nghiệp thực chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho người dân Bên cạnh cần tuyên truyền, quảng bá giá trị dinh dưỡng Sâu tre, nhằm đẩy mạnh phát triển Sâu tre nguồn thu nhập hấp dẫn cho người dân địa phương góp phần bảo tồn rừng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ A KẾT LUẬN - Xây dựng danh lục thành phần lồi trùng sử dụng làm thực phẩm khu vực Tây Bắc: Ghi nhận 34 loài, 31 giống, 21 họ thuộc côn trùng làm thực phẩm khu vực Tây Bắc Trong 10 lồi bắt gặp nhiều sinh cảnh lâm nghiệp, lồi sinh cảnh nơng nghiệp, loài sinh cảnh nước, loài lại gặp nhiều sinh cảnh thuộc hệ sinh thái nơng lâm nghiệp Có trùng với số loài chiếm ưu (Cánh màng loài, Cánh thẳng loài, Cánh cứng loài, Cánh vảy Cánh nửa cứng loài) chiếm tới 82,4% lồi trùng sử dụng làm thực phẩm Tây Bắc Côn trùng sử dụng hầu hết pha sinh trưởng từ sâu non (28/34 loài), nhộng đến trưởng thành (25/34) sản phẩm thương mại chiếm 8,8% Hệ thống cung cấp số kiến thức địa người dân khai thác côn trùng làm thực phẩm phương diện thu bắt, sơ chế, chế biến thành ăn từ lồi trùng lâm nghiệp làm thực phẩm 23 - Trình bày số dẫn liệu đặc điểm hình thái, sinh học Sâu tre khu vực nghiên cứu: Pha sâu non nhộng sống bên thân tre Sâu non có 13 đốt thân, kiểu miệng nhai, đầu miệng hướng xuống dưới; Sâu non Sâu tre có tuổi Sâu non tuổi xâm nhập vào măng cách đục lỗ lóng măng Thời gian phát triển pha nhộng vòng 40 - 60 ngày Trứng đẻ thành cụm (khoảng 80 - 130 trứng) lên bẹ măng mọc Thời gian phát triển giai đoạn trứng khoảng 12 ngày Thời gian sống trưởng thành khoảng ngày Vòng đời kéo dài 12 tháng, có lứa năm Trưởng thành thường xuất vào tháng Thời điểm đẻ trứng từ đầu tháng đến tháng Sâu non kéo dài từ cuối tháng năm trước đến đầu tháng năm sau Nhộng xuất từ tháng đến cuối tháng Sâu non rơi vào trạng thái tạm ngừng phát dục từ cuối tháng 10 năm trước đầu tháng năm sau - Xác định thành phần sinh hóa giá trị dinh dưỡng Sâu tre khu vực Tây Bắc, Việt Nam: Protein (11,26 g/100g), Lipit (23,82 g/100g) nguyên tố vi lượng Có 17/20 loại axit amin Sâu tre, có 7/8 axit amin cần thiết cho thể người (khơng có Tryptophan) Sâu tre có Histidin Arginin axit amin cần thiết cho trẻ em Sâu tre có 22 loại axit béo, axit béo bão hồ có 10 loại (9,87 g/100g mẫu, chủ yếu parmitic chiếm 95,8%) khơng bão hòa có 12 loại (9,44 g/100g mẫu, chủ yếu Oleic chiếm 80,7%) Ngồi ra, Sâu tre có axit linoleic axit linolenic - Đã đề xuất nhóm giải pháp quản lý, bảo tồn chung cho lồi trùng có giá trị thực phẩm: (1) Giải pháp phát triển kinh tế xã hội; (2) Giải pháp tuyên truyền, giáo dục; (3) Giải pháp khai thác hợp lý; (4) Giải pháp gây nuôi; (5) Giải pháp quản lý, bảo tồn riêng cho nhóm trùng có giá trị thực phẩm: Với nhóm sâu hại khuyến khích tăng cường sử dụng làm thực phẩm với nhóm trùng thiên địch, đặc sản hay có giá trị bảo tồn bên cạnh việc sử dụng làm thức ăn cần có biện pháp bảo vệ phát triển - Đề xuất giải pháp quản lý riêng cho lồi Sâu tre: Cần có thơng tin Sâu tre; Gây trồng loài tre mà Sâu tre thường sinh sống; 24 nhân nuôi Sâu tre theo hình thức cơng nghiệp thực chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho người dân B KHUYẾN NGHỊ Tiếp tục điều tra thu thập thông tin bổ sung thành phần lồi trùng sử dụng làm thực phẩm khu vực Tây Bắc, Việt Nam Cần phải xây dựng phương án bảo tồn, phát triển lồi trùng q hiếm, có nguy bị tuyệt chủng tự nhiên Cà cuống loài trùng có ích như: Bọ ngựa xanh, Kiến vống, loài ong Đầu tư xây dựng phát triển nhân ni trùng nói chung Sâu tre nói riêng thành nghề với hệ thống công nghệ hoàn chỉnh giúp người dân phát triển kinh tế - xã hội bền vững ... axit béo) Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển lồi trùng làm thực phẩm khu vực Tây Bắc (3.1) Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển chung cho lồi trùng làm thực phẩm; (3.2) Đề xuất giải pháp quản... từ bên 3.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn lồi trùng có giá trị làm thực phẩm khu vực Tây Bắc 3.3.1 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn chung cho lồi trùng có giá trị thực phẩm 3.3.1.1 Giải pháp phát... QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm lồi trùng lâm nghiệp làm thực phẩm khu vực Tây Bắc, Việt Nam 3.1.1 Thành phần lồi trùng làm thực phẩm khu vực Tây Bắc Đã ghi nhận 34 lồi, 31 giống trùng

Ngày đăng: 16/05/2018, 20:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w