1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an HH8_Tiet 17_huynhquochung.come.vn

4 214 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 145 KB

Nội dung

Giáo án Hình học 8 Tuần 9 Tiết CT 17 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Sau tiết học này HS cần đạt được các yêu cầu sau: Về kiến thức: - Củng cố phần lý thuyết về đònh nghóa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết một tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với một cạnh và bằng nửa cạnh ấy. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học: Chứng minh tứ giác là một hình chữ nhật. Về tư duy thái độ: _Rèn luyện tính chính xác, tỉ mỹ trong vẽ hình, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm. II. Chuẩn bò: * GV:_Chia nhóm học tập. _Bảng phụ hình 90, 91, 92. _Thước thẳng có chia khoảng. * HS:_Bảng nhóm. _Bút chì, thước kẻ. _Chuẩn bò bài tập trước ở nhà. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (4 phút) _GV treo trên bảng phụ: 1. Phát biểu đònh nghóa, tính chất của hình chữ nhật. 2. Các câu sau đây đúng hay sai vì sao? a) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. b) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật. c) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. d) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. e) Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật. f) Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. _GV gọi HS lên bảng. _HS chú ý câu hỏi và được gọi lên bảng. Huỳnh Quốc Hưng Trang 61 Giáo án Hình học 8 _GV nhận xét, sửa chửa và ghi điểm. _HS khác nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập (40 phút) _GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 61. _GV gọi một HS lên bảng vẽ hình. _So sánh IH và AC, IC _Vậy tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình gì? _Hai đường chéo của chúng lại thế nào? _Còn cách khác không? _GV treo hình 90 yêu cầu HS suy nghó tìm x? _Phải kẽ thêm đường phụ nào? _x = ? _Cách tính BH? _GV nhận xét, sửa chửa. _HS đọc đề bài tập 61 và một HS được gọi lên bảng vẽ hình. _Các HS khác sửa vào vở. _ IH = AC = IC _Vậy AHCE là hình bình hành _Hai đường chéo của chúng lại bằng nhau nên hình bình hành AHCE trở thành hình chữ nhật . _ HÂ = 90 O _HS xem hình vẽ suy nghó phải kẽ thêm đường phụ là BH _x = BH _HS: ta sử dụng Pytago. _HS xung phong : ABHD là hình chữ nhật nên: DH = AB = 10cm => HC = DC – DH = 15 – 10 = 5cm Theo Pitago trong ∆ vuông BHC có: BH = 2 2 2 2 13 5BC HC− = − = 12cm. Do ABHD là hình chữ nhật nên x = BH = 12cm. _HS khác nhận xét. Bài tập 61 trang 99 SGK: Tứ giác AHCE là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mổi đường. Mà hai đường chéo lại bằng nhau nên hình bình hành AHCE là hình chữ nhật (Hay HÂ = 90 O ) Bài tập 63 trang 100 SGK: Kẽ đường cao BH. Suy ra ABHD là hình chữ nhật nên: DH = AB = 10cm => HC = DC – DH = 15 – 10 = 5cm Theo Pitago trong ∆ vuông BHC có: BH = 2 2 2 2 13 5BC HC− = − = 12cm. Do ABHD là hình chữ nhật nên x = BH = 12cm. Bài tập 64 trang 100 SGK: Huỳnh Quốc Hưng Trang 62 Giáo án Hình học 8 _GV treo hình 91 yêu cầu HS đọc đề bài tập. _Ta cần chứng minh gì? _GV hướng dẫn chứng minh Ê=90 O : Trong ∆DEC có: DÂ 1 + CÂ 1 = µ µ 180 90 2 2 O O D C+ = = nên Ê= 90 o _Cho HS xung phong tính các góc còn lại. _GV nhận xét, sửa chửa. _GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 65 _GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình. _Ở bài trước ta đã chứng minh EFGH là hình gì? _EH thế nào với BD mà BD ? AC, AC ? EF –Yêu cầu HS lên bảng trình bày ở bảng. _GV nhận xét, sửa chửa. _GV yêu cầu HS đọc đề bài tập _HS xem hình và đọc đề. _Ta sẽ chứng minh tứ giác có ba góc vuông. _HS chú ý GV hướng dẫn chứng minh ở bảng. _Hai HS được gọi lên bảng. _HS khác nhận xét. _HS đọc đề bài tập 65 _HS lên bảng vẽ hình. _Ta đã chứng minh nó là một hình bình hành . _ EH//BD. BD ⊥ AC và AC//EF => EH ⊥ EF _HS lên bảng trình bày. _HS đọc đề bài tập 66. A B C D H E F G Trong ∆DEC có: DÂ 1 + CÂ 1 = µ µ 180 90 2 2 O O D C+ = = nên Ê= 90 o Tương tự: FÂ = 90 o , HÂ = 90 o Tứ giác EFGH có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật . Bài tập 65 trang 100 SGK: Ta có: *EF là đường TB của ∆ABC nên EF//AC, EF = 2 AC *HG là đường TB của ∆ACD nên HG//AC, HG = 2 AC => HG//EF, HG = EF Vậy EFGH là hình bình hành . *EH là đường trung bình của ∆ABD nên EH//BD. Mặt khác BD ⊥ AC và AC//EF => EH ⊥ EF Vậy hình bình hành EFGH có Ê = 90 o nên là hình chữ nhật . Bài tập 66 trang 100 SGK: Huỳnh Quốc Hưng Trang 63 Giáo án Hình học 8 66 và thảo luận tìm lời giải. _GV nhận xét, sửa chửa. _HS các nhóm thảo luận ghi nhanh vào bảng nhóm và treo ở bảng. _Các nhóm nhận xét lẫn nhau BCDE là hình bình hành nên BC//ED và BC=ED BCED là hình bình hành có 1 góc vuông nên là hình chữ nhật . Do đó: CBÂE = 90 O , BÊD = 90 O Suy ra: AB và EF cùng nằm trên đường thẳng. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (1 phút) _ Xem lại các bài tập đã sửa. _ Chuẩn bò bài mới. IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN : Nên dành một thời gian đủ cho phần lớn HS trong lớp vẽ xong hình và tuy duy về bài tập, sau đó mới cho một HS lên bảng trình bày lời giải để các em khác nhận xét, đánh giá. GV cần chú ý quan sát phát hiện ra sai lầm của HS để kòp thời uốn nắn. Huỳnh Quốc Hưng Trang 64 . 66 trang 100 SGK: Huỳnh Quốc Hưng Trang 63 Giáo án Hình học 8 66 và thảo luận tìm lời giải. _GV nhận xét, sửa chửa. _HS các nhóm thảo luận ghi nhanh vào. 12cm. Do ABHD là hình chữ nhật nên x = BH = 12cm. Bài tập 64 trang 100 SGK: Huỳnh Quốc Hưng Trang 62 Giáo án Hình học 8 _GV treo hình 91 yêu cầu HS đọc đề

Ngày đăng: 17/09/2013, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w