1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ: Chiến lược cạnh tranh dịch vụ khoan của liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro đến năm 2020

129 191 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

    • 1.1. Khái quát về cạnh tranh

      • 1.1.1. Các quan niệm về cạnh tranh

      • 1.1.2. Khái niệm về năng lực cạnh tranh

      • 1.1.3. Các cấp độ năng lực cạnh tranh

        • Hình 1.1: Quan hệ giữa các loại lợi thế cạnh tranh trong doanh nghiệp

    • 1.2. Chiến lược và chiến lược cạnh tranh

      • 1.2.1. Khái niệm về chiến lược

      • 1.2.2. Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp

        • 1.2.2.1. Chiến lược cấp công ty

        • 1.2.2.2. Chiến lược cấp kinh doanh

        • 1.2.2.3. Chiến lược cấp chức năng

          • Hình 1.2: Quan hệ giữa các cấp chiến lược

      • 1.2.3. Các loại chiến lược cạnh tranh

        • Hình 1.3: Các chiến lược cạnh tranh tổng quát của M. Porter

        • 1.2.3.1. Chiến lược khác biệt hoá (Differentiation)

        • 1.2.3.2. Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp (cost leadership)

        • 1.2.3.3. Chiến lược tập trung

    • 1.3. Quy trình hoạch định chiến lược cạnh tranh

      • 1.3.1. Xác định sứ mạng, mục tiêu

        • Hình 1.4: Các bước hoạch định chiến lược

      • 1.3.2. Phân tích môi trường

        • 1.3.2.1. Phân tích môi trường bên ngoài

          • Hình 1.5: Mô hình năm tác lực của Michael E. Porter

        • 1.3.2.2. Phân tích môi trường bên trong

      • 1.3.3. Hình thành và lựa chọn chiến lược

      • 1.3.4. Triển khai các giải pháp thực hiện chiến lược

    • 1.4. Các công cụ để hoạch định chiến lược cạnh tranh

      • 1.4.1. Ma trận SWOT

        • Bảng 1.1: Mô hình Ma trận SWOT

      • 1.4.2. Ma trận QSPM

        • Bảng 1.2: Khung ma trận QSPM

    • 1.5. Tóm tắt chương 1

  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA VIETSOVPETRO

    • 2.1. Khái quát về Vietsovpetro

      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

      • 2.1.2. Địa vị pháp lý và ngành nghề hoạt động

      • 2.1.3. Những thành tựu cơ bản của Vietsovpetro:

        • Hình 2.1: Biểu đồ doanh thu và nộp NSNN của Vietsovpetro 2000-2012

        • Hình 2.2: Biểu đồ những mốc sản lượng khai thác dầu của Vietsovpetro

      • 2.1.4. Sự thay đổi sản lượng dầu của Vietsovpetro từ năm 2000-2020:

      • 2.1.5. Tỷ lệ thành công của công tác khoan từ năm 2000-2012:

      • 2.1.6. Chi phí khoan và xây dựng giếng khoan của Vietsovpetro

        • Bảng 2.1: Chi phí khoan và xây dựng giếng của Vietsovpetro giai đoạn 2008-2012

    • 2.2. Thực trạng - Môi trường nội bộ của Vietsovpetro

      • 2.2.1. Phân tích các yếu tố môi trường nội bộ của Vietsovpetro

        • 2.2.1.1. Tổ chức bộ máy quản lý

          • Hình 2.5: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Vietsovpetro

          • Hình 2.6: Sơ đồ tổ chức hiện tại trong công tác dịch vụ ngoài của Vietsovpetro

        • 2.2.1.2. Nguồn nhân lực

        • 2.2.1.3. Thiết bị và công nghệ

          • Bảng 2.2: Số lượng giàn khoan của một số công ty cung cấp dịch vụ khoan đang hoạt động tại khu vực đông nam Á

        • 2.2.1.4. Tình hình tài chính

        • 2.2.1.5. Hoạt động marketing

        • 2.2.1.6. Hoạt động nghiên cứu – phát triển

        • 2.2.1.7. Hoạt động thông tin

      • 2.2.2. Đánh giá các yếu tố môi trường nội bộ của Vietsovpetro

        • 2.2.2.1. Điểm mạnh

        • 2.2.2.2. Điểm yếu

    • 2.3. Phân tích môi trường bên ngoài của Vietsovpetro

      • 2.3.1. Môi trường vĩ mô

        • 2.3.1.1. Môi trường kinh tế

          • Hình 2.7: Đồ thị tăng trưởng kinh tế Việt nam giai đoạn 2007-2013

        • 2.3.1.2. Môi trường chính trị - pháp luật

          • Hình 2.8: Biểu đồ thu hút vốn FDI và giải ngân 2008-2013

        • 2.3.1.3. Môi trường văn hóa - xã hội

        • 2.3.1.4. Môi trường dân số

        • 2.3.1.5. Môi trường tự nhiên

        • 2.3.1.6. Môi trường khoa học công nghệ

      • 2.3.2. Môi trường vi mô

        • 2.3.2.1. Nguy cơ xâm nhập từ các nhà cạnh tranh tiềm ẩn

        • 2.3.2.2. Các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành

        • 2.3.2.3. Áp lực từ các sản phẩm thay thế

        • 2.3.2.4. Áp lực từ phía khách hàng

        • 2.3.2.5. Áp lực của người cung ứng

      • 2.3.3. Nhận các cơ hội và nguy cơ

        • 2.3.3.1. Cơ hội

        • 2.3.3.2. Nguy cơ

    • 2.4. Tóm tắt chương 2

  • CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH DỊCH VỤ KHOAN CHO VIETSOVPETRO ĐẾN NĂM 2020

    • 3.1. Hình thành và lựa chọn chiến lược cạnh tranh dịch vụ khoan cho Vietsovpetro

      • 3.1.1. Phương hướng và mục tiêu phát triển dịch vụ khoan đến năm 2020

      • 3.1.2. Phân tích SWOT để hình thành chiến lược

        • Bảng 3.1: Ma trận SWOT cho Vietsovpetro

      • 3.1.3. Lựa chọn chiến lược – Ma trận QSPM

        • Bảng 3.2: Ma trận QSPM cho Vietsovpetro

    • 3.2. Giải pháp thực hiện chiến lược cạnh tranh dịch vụ khoan cho Vietsovpetro

      • 3.2.1. Phát triển công nghệ và đầu tư thiết bị

      • 3.2.2. Phát triển nguồn nhân lực

      • 3.2.3. Nâng cao chất lượng hệ thống điều hành và quản lý

        • Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức đề xuất cho công tác dịch vụ ngoài của Vietsovpetro

      • 3.2.4. Một số giải pháp hỗ trợ khác

    • 3.3. Kiến nghị

      • 3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước Việt Nam

      • 3.3.2. Kiến nghị đối với Petrovietnam và Zarubezhneft

    • 3.4. Tóm tắt chương 3

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Hệ thống cơ sở lý luận về chiến lược cạnh tranh, phân tích môi trường kinh doanh của Vietsovpetro qua các yếu tố môi trường bên trong và các yếu tố môi trường bên ngoài, phân tích SWOT để hình thành chiến lược cạnh tranh và lựa chọn chiến lược cạnh tranh qua ma trận QSPM là những nội dung chính của bài luận văn Thạc sĩ Chiến lược cạnh tranh dịch vụ khoan của liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro đến năm 2020. Mời các bạn cùng tham khảo.

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM ­­­­­­­­­­­­­­­ VÕ KHÁNH HƯỜNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH DỊCH VỤ KHOAN CỦA LIÊN DOANH VIỆT – NGA VIETSOVPETRO  ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 60340102 ii TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 8 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­   VÕ KHÁNH HƯỜNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH DỊCH VỤ KHOAN  CỦA LIÊN DOANH VIỆT ­ NGA VIETSOVPETRO  ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số ngành: 60340102 iii HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:  TS. Kiều Xn Hùng TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 8 năm 2014 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Kiều Xn Hùng Luận văn thạc sỹ được bảo vệ  tại trường Đại học Công nghệ  TP. HCM  ngày 09 tháng 08 năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sỹ gồm: 1. TS. Trương Quang Dũng 2. TS. Nguyễn Hải Quang 3. TS. Lê Tấn Phước 4. TS. Lê Quang Hùng 5. TS. Phan Thành Vĩnh Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã  được sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP. HCM  CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHỊNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc TP. HCM, ngày … tháng…  năm 2014 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Võ Khánh Hường Ngày, tháng, năm sinh: 07/11/1970 Giới tính: Nữ             Nơi sinh: Vĩnh Phúc Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 1241820183 I­ TÊN ĐỀ TÀI: Chiến lược cạnh tranh dịch vụ khoan của Liên doanh Việt­Nga   Vietsovpetro đến năm 2020 II­ NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Thứ  nhất,  hệ  thống cơ  sở  lý luận  về  cạnh tranh, các yếu tố  của mơi  trường ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp làm cơ sở  lý luận  cho vấn đề nghiên cứu Thứ  hai, nhận định vấn đề, phân tích điều kiện thực tế, mơi trường bên  ngồi và bên trong của Liên doanh Việt­Nga Vietsovpetro để làm rõ những điểm  mạnh và điểm yếu cơ bản để phát huy và khắc phục Thứ  ba, từ  các kết quả  phân tích, nêu ra các giải pháp để  nâng cao năng  lực cạnh tranh dịch vụ  khoan của Liên doanh Việt­Nga Vietsovpetro đến năm  2020 III­ NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 24/03/2014 IV­ NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:  30/06/2014 V­ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:  TS.  Kiều Xuân Hùng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)     i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam kết luận văn này là đề  tài nghiên cứu độc lập của riêng cá   nhân tơi. Các nguồn tài liệu trích dẫn, các số liệu sử dụng và nội dung trong luận   văn này là trung thực. Đồng thời, tơi cam đoan rằng kết quả nghiên cứu này chưa  từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào Tơi xin chịu trách nhiệm cá nhân về luận văn của mình  Học viên thực hiện Luận văn Võ Khánh Hường ii LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn này, tơi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ  và đóng góp q báu của thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình Trước tiên, tơi xin bày tỏ  lòng kính trọng và biết  ơn sâu sắc đến Thầy  hướng dẫn Tiến sĩ Kiều Xn Hùng đã tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn và cho tơi   những kinh nghiệm q báu để hồn thành luận văn này Xin chân thành cảm  ơn Q Thầy Cơ đã tham gia giảng dạy lớp cao học   kinh tế, ngành Quản trị Kinh doanh của Trường Đại Học Cơng nghệ Thành phố  Hồ Chí Minh đã cho tơi những kiến thức nền tảng và những kinh nghiệm thực tế  vơ cùng hữu ích và q giá Xin cảm ơn sự giúp đỡ của các Phòng, Ban chức năng, Xí nghiệp Khoan và  Sửa giếng của Liên doanh Việt­Nga Vietsovpetro đã quan tâm, giúp tơi có đủ  số  liệu để hồn thành luận văn này Tơi cũng xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, đơng nghiêp, nh ̀ ̣ ững người  đã động viên, giúp đỡ  tơi trong q trình hoc tâp, nghiên c ̣ ̣ ứu và hồn thiện luận  văn iii TĨM TẮT  1.  GI   ỚI THIỆU  Nghiên cứu về  chiến lược cạnh tranh nói chung khơng phải là vấn đề  mới. Tuy nhiên cho đến nay chưa có nghiên cứu nào mang tính tồn diện, tổng  thể  và đầy đủ  về  chiến lược cạnh tranh dịch vụ khoan tại liên doanh Việt­Nga  Vietsovpetro. Vì vậy tác giả  chọn đề  tài “Chiến lược cạnh tranh dịch vụ  khoan  của Vietsovpetro đến năm 2020” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu của đề  tài là đề  ra các chiến lược và các giải pháp   thực hiện chiến lược cạnh tranh dịch vụ  khoan dầu khí của Vietsovpetro đến  năm 2020 để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực cũng như góp phần đảm  bảo sự phát triển bền vững của Vietsovpetro.   2.  N   ỘI DUNG  Đề tài nghiên cứu “Chiến lược cạnh tranh dịch vụ khoan của Vietsovpetro   đến năm 2020” được thực hiện trong bối cảnh nền kinh tế phát triển và hội nhập   mạnh mẽ, cạnh tranh ngày càng trở  nên gay gắt. Luận văn bao gồm ba vấn đề  cốt lõi sau đây:  Thứ nhất, hệ thống cơ sở lý luận về chiến lược cạnh tranh thơng qua các  nội dung: Khái qt về cạnh tranh; Nghiên cứu về chiến lược và các loại chiến  lược cạnh tranh; Nghiên cứu về quy trình hoạch định chiến lược và các cơng cụ  để hoạch định chiến lược cạnh tranh Thứ hai, phân tích mơi trường kinh doanh của  Vietsovpetro qua các yếu tố  mơi trường bên trong và các yếu tố mơi trường bên ngồi (mơi trường vĩ mơ, mơi  trường ngành) Thứ ba, phân tích SWOT để hình thành chiến lược cạnh tranh và lựa chọn  chiến lược cạnh tranh qua ma trận QSPM, đồng thời đề ra các giải pháp để thực   hiện chiến lược cạnh tranh dịch vụ khoan của Vietsovpetro đến năm 2020 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN iv Thứ nhất, xác định được được 6 điểm mạnh cần phát huy là: 1) Có uy tín  được ngành lựa chọn; 2) Đội ngũ người lao động có nhiều kinh nghiệm thực tế  và có khả  năng làm việc sáng tạo; 3) Chi phí lao động của Vietsovpetro   mức  thấp; 4) Nguồn vốn lớn, tình hình tài chính lành mạnh; 5) Có nhiều đơn vị thành  viên hỗ trợ dịch vụ khoan dầu khí; 6) Có thương hiệu trong ngành khoan dầu khí;  cũng như 5 điểm yếu cần cải thiện là: 1) Nhiều loại thiết bị còn lạc hậu, chưa  có khả năng đáp ứng những u cầu đặc biệt ; 2) Cơ cấu tổ chức trong việc điều  hành cơng tác dịch vụ  ngồi còn chưa hợp lý;  3)  Đội ngũ lao động có độ  tuổi  chưa phù hợp; 4) Khả  năng thích nghi với mơi trường cạnh tranh của người lao   động còn hạn chế; 5) Chính sách đãi ngộ thu hút lao động có chất lượng cao còn  hạn chế Thứ  hai, nhận dạng 5 cơ  hội cần tận dụng là: 1) Nhu cầu dịch vụ  khoan  thăm dò và khoan khai thác cho ngành dầu khí ngày càng tăng; 2) Kỹ  thuật và   cơng nghệ cho dịch vụ dịch vụ khoan dầu khí ngày càng tiên tiến; 3) Có sự hỗ trợ  đầu tư  của PVN và phía liên bang Nga; 4) Có nhiều cơ  sở  đào tạo chun mơn  cho ngành khoan dầu khí; 5) Mơi trường kinh tế và chính trị  pháp luật tương đối   ổn định; cũng như 5 nguy cơ cần né tránh là: 1) Cạnh tranh trong lĩnh vực khoan  dầu khí ở Việt nam ngày càng gay gắt; 2) Chảy máu chất xám đối với lao động   có tay nghề  cao; 3) Mơi trường kinh tế  vĩ mơ còn tiềm  ẩn những rủi ro, bất  thường; 4) Chi phí đầu tư trang bị khoan cao, đòi hỏi nguồn vốn lớn; 5) Sự khác   biệt về văn hóa, ngơn ngữ, luật lệ trong kinh doanh tồn cầu Thứ ba, đề ra 2 chiến lược cạnh tranh mà Vietsovpetro cần theo đuổi là:  1)  Chiến lược chi phí thấp trong dịch vụ  khoan dầu khí; 2) Chiến lược khác biệt   hóa dịch vụ  khoan dầu khí. Trên cơ  sở đó đề  ra 4 nhóm giải pháp  để  thực hiện  chiến lược là: 1) Phát triển thiết bị  và cơng nghệ; 2) Phát triển nguồn nhân lực;   3) Nâng cao chất lượng hệ thống quản lý và điều hành và 4) Một số giải pháp hỗ  trợ khác ... chiến lược cạnh tranh dịch vụ khoan tại liên doanh Việt Nga Vietsovpetro.  Vì vậy tác giả  chọn đề  tài  Chiến lược cạnh tranh dịch vụ khoan của Vietsovpetro đến năm 2020  làm đề tài luận văn thạc sĩ... Vì lý các lý do nêu trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài:  Chiến lược cạnh tranh dịch vụ khoan của Liên doanh Việt Nga Vietsovpetro đến năm 2020  làm   đề tài luận văn thạc sỹ Trong mơi trường kinh doanh ngày càng năng động và đa dạng, cạnh tranh. ..   dịch vụ khoan cho Vietsovpetro đến năm 2020 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN  LƯỢC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Khái qt về cạnh tranh 1.1.1. Các quan niệm về cạnh tranh Cạnh tranh được hiểu bằng nhiều cách khác nhau. Theo từ

Ngày đăng: 09/01/2020, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w