Giáo án Tự nhiên Xã hội lớp 2 - Bài 2: Bộ xương

10 66 0
Giáo án Tự nhiên Xã hội lớp 2 - Bài 2: Bộ xương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án với mục tiêu giúp học sinh nêu tên một số bộ xương của cơ thể; học sinh nhận ra đi đứng, ngồi đúng tư thế, không mang vác vật nặng để cột sống không bị cong vẹo. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên trong quá trình biên soạn giáo án. Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung.

Thứ  ngày tháng năm 2019 ĐẠO ĐỨC BÀI 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 2)  MỤC TIÊU  : 1. Mục tiêu chung: ­ Học sinh hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập sinh  hoạt đúng giờ ­ Học sinh cùng cha mẹ biết lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và  thực hiện đúng thời gian biểu ­ Học sinh có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh họat đúng  2. Mục tiêu riêng:  ­ HS K – G: Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân ­ HS TB – Y: Hiểu được nội dung bài học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : ­ GV: Phiếu màu ­ HS: Vở bài tập III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:           1. Ổn định (1’): Hát           2. Kiểm tra bài cũ (3’):   ­ Muốn học tập sinh hoạt đúng giờ chúng ta cần phải làm gì ?   ­ Nhận xét, đánh giá            3. Bài mới :           a. Giới thiệu bài (1’): “Học tập, sinh hoạt đúng giờ”           b. Các hoạt động dạy học (31’): I Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 (9’): MT: HS bày tỏ ý kiến, thái độ của  Thảo  luận lớp mình về ích lợi của việc học tập  sinh hoạt đúng giờ.  PP: Thảo luận nhóm ­ GV cho HS  bày tỏ ý kiến bằng các  tấm bìa: tán thành hay khơng tán  thành ­ Nhận xét kết luận: Học tập sinh  họat đúng giờ có lợi cho sức khỏe và  việc học tập của bản thân HĐ2  (12’):  MT: Biết ích lợi học tập sinh hoạt  Hành  đúng giờ động cần  PP: Thảo luận nhóm ­ u cầu HS thảo luận nhóm ghi vào  làm phiếu ­ u cầu các nhóm trình bày trước  lớp ­ GV nhận xét kết luận: Cần học tập,  sinh hoạt đúng giờ giúp ta thoải mái  hơn, Thư giãn  (1’) HĐ3 (9’) MT: HS sắp xếp thời gian biểu  Thảo  hợp lý luận PP: Thảo luận nhóm đơi ­ GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận  nhóm đơi ­ GV cho các nhóm trình bày ­ GV kết luận : Thời gian biểu phù  hợp giúp các em học tập, sinh hoạt  đúng giờ *Kết luận chung : Cần học tập sinh  hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ,  học hành tiến bộ ­ HS bày tỏ ­ Lắng nghe.  ­ Các nhóm làm việc ­ Các nhóm đính phiếu lên  bảng ­ Lắng nghe ­ Hát ­ Thảo luận ­ Trình bày trước lớp ­ Lắng nghe ­ Lắng nghe 4.Củng cố (4’): ­ Học tập, sinh hoạt đúng giờ mang lại lợi ích gì? ­ GV nhận xét 5. Dặn dò (1’):           ­ GV nhận xét tiết học           ­ GV dặn HS về nhà làm VBT, chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: Thứ  ngày tháng năm 2019  TỰ NHIÊN XàHỘI BÀI 2: BỘ XƯƠNG  Mục tiêu:  Mục tiêu chung: ­ HS nêu tên một số bộ xương của cơ thể ­ HS nhận ra đi đứng, ngồi đúng tư thế, không mang vác vật nặng để cột  sống không bị cong vẹo Mục tiêu riêng: ­ HS K – G: Biết tên các khớp xương của cơ thể ­ HS TB – Y: Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn II  Đồ dùng dạy học:  ­ GV: Tranh ảnh, giáo án điện tử ­ HS: Vở bài tập, SGK III  Các hoạt động dạy học chủ yếu:  Khởi động (2’): Hát Bài cũ (2’): ­ GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS ­ Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài mới (1’): Bộ xương b Các hoạt đông dạy học (31’): Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của GV I HĐ1(10’): Giới thiệu  xương,  khớp  xương của  cơ thể HĐ3 (10’): MT: HS nhận biết vị trí và  tên gọi một số xương và  khớp xương PP: Thực hành, hỏi đáp ­ GV u cầu HS quan sát hình  vẽ bộ xương chỉ vị trí, nói tên  một số xương ­ GV nói tên một số xương:  Xương đầu, xương sống ­ GV chỉ một số xương trên mơ  hình ­ u cầu HS quan sát, nhận xét  vị trí nào xương có thể gập,  duỗi hoặc quay được ­ GV nhận xét MT: HS biết được đặc điểm  ­ Quan sát và chỉ ­ Lắng nghe ­ Quan sát ­ Quan sát và nhận xét ­ Lắng nghe Đặc điểm  và vai trò  của bộ  xương Thư giãn  (1’) HĐ3 (): Giữ gìn,  bảo vệ bộ  xương và vai trò của bộ xương PP: Thảo luận ­ GV cho HS thảo luận nhóm ­ GV đưa ra các câu hỏi: + Hình dạng và kích thước các  xương có giống nhau khơng? + Hộp sọ có hình dạng và kích  thước như thế nào? + Nếu thiếu xương tay ta sẽ  gặp khó khăn gì? + Xương chân giúp ta làm gì? ­ GV cho các nhóm trình bày ­ GV cho các nhóm nhận xét ­ GV nhận xét và chốt ý ­ Thảo luận ­ Trả lời ­ Trình bày ­ Nhận xét ­ Nghe ­ Hát MT: HS biết cách và có ý thức  bảo vệ bộ xương PP: Luyện tập ­ HS làm bài ­ GV cho HS làm vở bài tập ­ Đọc bài làm ­ GV cho HS đọc bài làm ­ Lắng nghe ­ GV nhận xét và chốt ý: Các  em đang ở tuổi lớn nếu ngồi  học không ngay ngắn, mang vác  nặng sẽ bị cong vẹo cột sống Củng cố (3’): GV cho HS nêu lại nội dung bài học Nhận xét Dặn dò (1’): ­ Dặn HS xem trước bài sau ­ ­ Thứ  ngày tháng năm 2019  THỦ CÔNG BÀI 1: GẤP TÊN LỬA (Tiết 1)  Mục tiêu:  Mục tiêu chung: ­ HS biết cách gấp tên lửa ­ HS hứng thú và u thích gấp hình Mục tiêu riêng: ­ HS K – G: Các nếp gấp tương đối đều, phẳng ­ HS TB – Y: Gấp được tên lửa II  Đồ dùng dạy học:  ­ GV: Tranh ảnh, giáo án điện tử ­ HS: Giấy màu III  Các hoạt động dạy học chủ yếu:  Khởi động (2’): Hát Bài cũ (2’): ­ GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS ­ Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài mới (1’): Nêu tựa bài b Các hoạt đông dạy học (31’): Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I HĐ1 (15’): MT: HS quan sát tên lửa Quan sát,  PP: Quan sát nhận xét - Hoạt động chung cả lớp Giới   thiệu   mẫu   gấp   tên  - lửa – Đặt câu hỏi:  + + Hình dáng của tên lửa? Màu   sắc     mẫu   tên  lửa? + - Thư giãn  (1’) HĐ 2(15’):  Hướng  dẫn quy  Tên lửa có mấy phần? Chốt: Tên lửa có 2 phần  đó là: phần mũi và phần  thân Gợi ý: Để  gấp được tên  lửa   cần   tờ   giấy   có   hình  gì? trình gấp  tên lửa - GV mở dần mẫu giấy tên  lửa  Kết  luận:  Tên  lửa  được  gấp   từ   tờ   giấy   có   hình  chữ nhật - GV   lần   lượt   gấp   lại   từ  bước 1 đến khi được tên  lửa như ban đầu.  MT:   Giúp   HS   biết   quy  trình gấp tên lửa PP: Quan sát, đàm thoại GV:   Treo   quy   trình   gấp   –  Giới thiệu 2 bước: Gấp tạo  mũi và thân tên lửa (H1 đến  H4), tạo tên lửa và sử  dụng  (H5 và H6) ­ Gợi  ý qua hình vẽ  để  HS  nêu cách gấp từng hình     GV   thao   tác   mẫu   từng  bước: Bước 1: Gấp tạo mũi và thân  tên lửa ­ GV thực hiện các bước gấp  từ H1 đến H4 ­ Đặt tờ  giấy hình chữ  nhật  lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp  đôi tờ giấy theo chiều dài để  lấy   đường   dấu     (H.1).  Mở   tờ   giấy   ra,   gấp   theo  đường dấu gấp   hình 1 sao  cho   hai   mép   giấy     gấp  nằm   sát   đường   dấu   giữa  (H.2) ­ Gấp theo đường dấu gấp ở  hình     vào   sát   đường   dấu  giữa được hình 3 ­ Gấp theo đường dấu gấp ở  hình     vào   sát   đường   dấu  giữa được hình 4 Lưu   ý:   Sau     lần   gấp,  miết   theo   đường     gấp  cho thẳng và phẳng Bước  2:  Tạo tên  lửa  và  sử  dụng ­ GV thực hiệc các bước gấp  từ H5 đến H6 ­   Bẻ     nếp   gấp   sang   hai  bên đường dấu giữa và miết  dọc   theo   đường   dấu   giữa,  được tên lửa (H.5). Cầm vào  nếp   gấp     cho   hai   cánh  tên   lửa   ngang     (H.6)   và  phóng   tên   lửa   theo   hướng  chếch lên khơng tung ­ Giáo dục HS an tồn khi vui  chơi ­ Chốt các bước gấp tên lửa    lưu   ý:     cách   phải   đều    để   tên   lừa   không   bị  lệch + Để  gấp được tên lửa, ta  gấp phần nào trước phần  nào sau? - Chốt lại cách gấp Củng cố (3’):  ­ GV cho HS nêu lại quy trình gấp ­ GV nhận xét Dặn dò (1’): ­ Dặn HS về nhà gấp tên lửa Rút kinh nghiệm: ...           ­ GV dặn HS về nhà làm VBT, chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm: Thứ  ngày tháng năm 20 19  TỰ NHIÊN XàHỘI BÀI 2:  BỘ XƯƠNG  Mục tiêu:  Mục tiêu chung: ­ HS nêu tên một số bộ xương của cơ thể... GV: Tranh ảnh, giáo án điện tử ­ HS: Giấy màu III  Các hoạt động dạy học chủ yếu:  Khởi động  (2 ): Hát Bài cũ  (2 ): ­ GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS ­ Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài mới (1’): Nêu tựa bài. .. và vai trò  của bộ xương Thư giãn  (1’) HĐ3 (): Giữ gìn,  bảo vệ bộ xương và vai trò của bộ xương PP: Thảo luận ­ GV cho HS thảo luận nhóm ­ GV đưa ra các câu hỏi: + Hình dạng và kích thước các  xương có giống nhau khơng?

Ngày đăng: 09/01/2020, 07:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan